Đời Sống - Sài·gòn·eer Địa điểm ăn uống, ẩm thực ở Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Đà Lạt, cà phê, quán bar, review món ngon đường phố, kinh nghiệm du lịch, sự kiện, âm nhạc underground, review phim, review sách https://saigoneer.com/vn/society 2025-07-01T08:17:43+07:00 Joomla! - Open Source Content Management Đã từng có một thông điệp tiếng Việt nhỏ bé trên hành trình nhân loại vươn đến những vì sao 2025-06-30T12:00:00+07:00 2025-06-30T12:00:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/society/17907-đã-từng-có-một-thông-điệp-tiếng-việt-nhỏ-bé-trên-hành-trình-nhân-loại-vươn-đến-những-vì-sao Uyên Đỗ. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/06/30/spaceweb1.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/06/30/spacefb3.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Ngay giây phút này, trong lúc bạn đang đọc những dòng chữ trước mắt, một “cánh chim” bằng kim loại đang miệt mài bay đi với vận tốc 60.000km/giờ, rời xa khỏi hệ Mặt Trời để dấn thân vào không gian vô tận.&nbsp;</em></p> <p>Tàu thám hiểm Voyager 1 được phóng vào năm 1977, với sứ mệnh vượt qua ranh giới của hệ Mặt Trời, mở rộng hiểu biết của loài người về các hành tinh xa xôi và không gian liên sao. Trên hành trình của mình, Voyager 1 đã bay qua sao Mộc và sao Thổ, ghi nhận những dữ liệu quan trọng, giúp nhân loại hiểu hơn về những thế giới cách chúng ta hàng triệu kilomet.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/06/30/space2.webp" /></p> <p class="image-caption">Quá trình đúc “chiếc đĩa vàng” mà loài người dùng làm phương tiện để gửi gắm bản sắc. Nguồn ảnh: <a href="https://www.theatlantic.com/science/archive/2017/08/voyager-golden-record-vinyl/538035/" target="_blank">The Atlantic</a>.</p> <p>Bên cạnh các thiết bị kỹ thuật, Voyager 1 còn mang theo một thứ hành lý kỳ lạ — một chiếc đĩa vàng, được NASA gọi là Golden Record — chứa đựng những lát cắt về sự sống và nền văn minh nhân loại.&nbsp;Từ những bức tranh nguệch ngoạc trên vách hang, đến những trang nhật ký viết tay, những bức thư được cất giữ cẩn thận trong hộc tủ: lưu trữ ký ức là cách con người tự vượt qua sự hữu hạn của đời mình. Golden Record được tạo ra cũng vì tinh thần đó.</p> <p>Bên trong chiếc đĩa ấy là đủ thứ: nhịp tim, sóng não, tiếng cười, tiếng trẻ sơ sinh, âm thanh của gió, tiếng sấm, tiếng bước chân, tiếng động vật, cùng những bản giao hưởng. Lại còn có cả những hình ảnh rất đời thường: bà mẹ cho con bú, người thợ đang làm việc, những tòa nhà, dòng sông, bãi biển, v.v.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/06/30/space4.webp" /></p> <p class="image-caption">Một vài trong số 116 hình ảnh được ghi trên Golden Record. Nguồn ảnh: <a href="https://www.planetary.org/space-images/golden-record-images" target="_blank">The Planet Society</a>.</p> <p>Nhưng giữa sự hùng vĩ của thiên nhiên và sức bật phi thường của con người, thông điệp diệu kỳ nhất mà hành tinh xanh trao đi, với tôi, lại là một đoạn ghi âm vô cùng khiêm tốn được nói bằng tiếng Việt: “Chân thành gửi tới các bạn lời chào thân hữu.”</p> <p>Được cất lên bằng chất giọng miền Nam đặc sệt, đây là một trong 55 lời chào bằng <a href="https://science.nasa.gov/mission/voyager/golden-record-contents/greetings/" target="_blank">55 ngôn ngữ khác nhau</a>. Ban đầu, NASA chỉ định thu âm bằng hai ngôn ngữ, để nếu có ai ngoài kia tìm thấy chiếc đĩa, họ sẽ dễ giải mã hơn. Nhưng rồi các nhà khoa học đổi ý vì nếu đã kể câu chuyện về loài người, thì phải kể bằng đủ tiếng nói, đủ sự phức tạp mà loài người vốn có.</p> <div class=""><iframe width="100%" height="300" scrolling="no" frameborder="no" allow="autoplay" src="https://w.soundcloud.com/player/?url=https%3A//api.soundcloud.com/tracks/216619564&color=%236d5429&auto_play=false&hide_related=false&show_comments=true&show_user=true&show_reposts=false&show_teaser=true&visual=true"></iframe> <div style="font-size: 10px; color: #cccccc; line-break: anywhere; word-break: normal; overflow: hidden; white-space: nowrap; text-overflow: ellipsis; font-family: Interstate,Lucida Grande,Lucida Sans Unicode,Lucida Sans,Garuda,Verdana,Tahoma,sans-serif; font-weight: 100;"><a href="https://soundcloud.com/nasa" title="NASA" target="_blank" style="color: #cccccc; text-decoration: none;">NASA</a> · <a href="https://soundcloud.com/nasa/golden-record-vietnamese-greeting" title="Golden Record: Vietnamese Greeting" target="_blank" style="color: #cccccc; text-decoration: none;">Golden Record: Vietnamese Greeting</a></div> </div> <p class="image-caption">Lời chào tiếng Việt là bản ghi âm thứ 53 trong số 55 bản ghi âm.</p> <p>Như mọi đứa con nít khác, tôi từng mơ ước được làm phi hành gia. Tất nhiên, vì tôi là đứa ốm yếu, dở các môn tự nhiên, lại sống ở đất nước không có chương trình không gian, giấc mơ ấy sớm tan tành mây khói, nhưng niềm yêu thích và tìm tòi thiên văn ngày bé vẫn theo tôi đến lớn. Thế nên, khỏi phải nói tôi xúc động thế nào khi phát hiện rằng trong chục năm qua, đã có một phần cốt lõi của danh tính Việt Nam, tiếng nói của đồng bào tôi, du hành đến phía bên kia rìa thế giới.</p> <p>Việc tiếng Việt có mặt trên chiếc đĩa vàng của Voyager 1, suy cho cùng, cũng là một cái duyên lớn. Nhiệm vụ Voyager được chuẩn bị trong bối cảnh chính trị đầy biến động — chiến tranh Việt Nam vừa kết thúc, còn căng thẳng giữa Mỹ và khối Liên Xô, trong đó có Việt Nam, thì ngày càng leo thang.</p> <p>Thời điểm đó, Việt Nam thậm chí còn chưa chính thức gia nhập Liên Hợp Quốc. Theo kế hoạch ban đầu, những lời chào gửi vào vũ trụ sẽ do các đại biểu Liên Hợp Quốc của từng quốc gia trực tiếp thu âm. Nhưng rồi thủ tục hành chính phức tạp, các nhà ngoại giao cũng không mấy mặn mà với dự án.</p> <p>Vậy là NASA buộc phải chuyển hướng, quay sang nhờ những người quen trong các phân khoa ngôn ngữ ở Đại học Cornell — ai có thể góp giọng thì mời, thậm chí nhờ cả bạn bè, người thân của sinh viên và giảng viên. Và may mắn thay, khi ấy có một trợ giảng người Việt.</p> <p>Dự án được tiến hành “cuốn chiếu” đến mức, ngoài những cái tên được lưu lại sơ sài, gần như chẳng còn tư liệu nào khác về những người đã tham gia ghi âm. Lục tìm khắp các kho lưu trữ về lịch sử thiên văn, tôi chỉ nhặt nhạnh được vài dòng hiếm hoi về Trần Trọng Hải, trợ giảng ngành tiếng Việt năm ấy.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/06/30/space5.webp" /></p> <p class="image-caption" style="text-align: center;">Những thông điệp trên chiếc đĩa sẽ cùng tàu thám hiểm lang thang ngoài vũ trụ<br /> trong rất, rất nhiều năm sau. Nguồn ảnh:&nbsp;<a href="https://goldenrecord.org/#viator" target="_blank">goldenrecord.org</a>.<a href="https://www.planetary.org/space-images/golden-record-images" target="_blank"><br /></a></p> <p>Thật buồn, trong khoảnh khắc ngắn ngủi trong phòng thu mùa hè năm đó, những con người bình thường ấy đã vô tình để lại một dấu ấn vượt thời gian. Vậy mà đến tận bây giờ, chúng ta hầu như chẳng biết gì về lịch sử của những người đã góp phần tạo nên lịch sử — họ là ai, họ đã nghĩ gì, họ đã cảm thấy thế nào khi bất chợt trở thành tiếng nói đại diện cho cộng đồng ngôn ngữ của mình.</p> <p>Chí ít, chúng ta thấy được di sản mà họ để lại. Bác Trần Trọng Hải, khi cất lời chào bằng tiếng Việt, đã thay mặt cho những người nói thứ tiếng ấy, dù họ còn ở trên mảnh đất quê nhà, hay đã tha hương một góc nào đó trên thế giới. Mà qua hành trình này, khái niệm “quê nhà” cũng đã không còn bó hẹp ở dải đất hình chữ S nằm bên rìa Đông Nam của lục địa Á-Âu nữa — nó đã mở rộng ra tận cái chấm xanh nhạt đơn côi giữa không gian mà chúng ta gọi là Trái Đất.</p> <div> <video poster="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/06/30/space6_1.webp" autoplay="autoplay" loop="loop" muted="true"><source src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/06/30/space6.webm" type="video/webm" /><source src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/06/30/space6.mp4" type="video/mp4" /></video> </div> <p class="image-caption" style="text-align: center;">Tiếng Việt và Tiếng Anh có khác nhau đến thế qua đôi tai của người ngoài hành tinh?<br /> Minh họa:<a href="https://amessagefrom.earth/" target="_blank"> Sophy Hollington</a>/“A Message From Earth.”</p> <p>Suy nghĩ về vũ trụ khiến tôi choáng ngợp, vì sự khổng lồ của nó khiến con người trở nên thật nhỏ bé. Voyager 1 có thể sẽ mất hàng triệu năm lang thang để có cơ hội chạm tới một nền văn minh khác, nếu thật sự có ai đó ngoài kia. So với quãng thời gian mênh mông đó, vài trăm năm tồn tại của tiếng Việt giống như một giọt nước rơi vào một chiếc xô, và chiếc xô ấy to bằng cả đại dương.</p> <p>Thế mà ngôn ngữ non trẻ (tính trên tuổi vũ trụ) ấy đã luôn là cả thế giới của tôi — tôi dùng nó để gọi điện cho bố mẹ vào cuối tuần, để cười về những câu chuyện không đâu với bạn bè, để gọi món ăn ngoài quán, để nói lời yêu với người thương, để buôn chuyện về đứa tôi không ưa, và để viết những dòng này cho bạn, bạn đọc thân mến.</p> <p>Tôi cũng tự hỏi, liệu người ngoài hành tinh có phân biệt được lời chào bằng tiếng Việt và tiếng Anh hay không. Có khi với họ, tất cả chỉ là những đợt sóng âm vụt qua, như cách con người nghe tiếng chim, mà chẳng mấy ai còn biết được đâu là tiếng chim sẻ, đâu là tiếng sáo rừng.</p> <p>Nhưng dù có ai hiểu hay không, thì thế giới vẫn đẹp theo cách của nó. Loài chim vẫn hót cho riêng mình, và con người cũng thế — chúng ta nói, để được là chính mình. Bởi đôi khi, vẻ đẹp của sự sống đã lớn lao hơn chính sự sống rồi.</p> <p>[Ảnh bìa: The Golden Record/<a href="https://www.newyorker.com/tech/annals-of-technology/voyager-golden-record-40th-anniversary-timothy-ferris" target="_blank">The New Yorker</a>]</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/06/30/spaceweb1.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/06/30/spacefb3.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Ngay giây phút này, trong lúc bạn đang đọc những dòng chữ trước mắt, một “cánh chim” bằng kim loại đang miệt mài bay đi với vận tốc 60.000km/giờ, rời xa khỏi hệ Mặt Trời để dấn thân vào không gian vô tận.&nbsp;</em></p> <p>Tàu thám hiểm Voyager 1 được phóng vào năm 1977, với sứ mệnh vượt qua ranh giới của hệ Mặt Trời, mở rộng hiểu biết của loài người về các hành tinh xa xôi và không gian liên sao. Trên hành trình của mình, Voyager 1 đã bay qua sao Mộc và sao Thổ, ghi nhận những dữ liệu quan trọng, giúp nhân loại hiểu hơn về những thế giới cách chúng ta hàng triệu kilomet.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/06/30/space2.webp" /></p> <p class="image-caption">Quá trình đúc “chiếc đĩa vàng” mà loài người dùng làm phương tiện để gửi gắm bản sắc. Nguồn ảnh: <a href="https://www.theatlantic.com/science/archive/2017/08/voyager-golden-record-vinyl/538035/" target="_blank">The Atlantic</a>.</p> <p>Bên cạnh các thiết bị kỹ thuật, Voyager 1 còn mang theo một thứ hành lý kỳ lạ — một chiếc đĩa vàng, được NASA gọi là Golden Record — chứa đựng những lát cắt về sự sống và nền văn minh nhân loại.&nbsp;Từ những bức tranh nguệch ngoạc trên vách hang, đến những trang nhật ký viết tay, những bức thư được cất giữ cẩn thận trong hộc tủ: lưu trữ ký ức là cách con người tự vượt qua sự hữu hạn của đời mình. Golden Record được tạo ra cũng vì tinh thần đó.</p> <p>Bên trong chiếc đĩa ấy là đủ thứ: nhịp tim, sóng não, tiếng cười, tiếng trẻ sơ sinh, âm thanh của gió, tiếng sấm, tiếng bước chân, tiếng động vật, cùng những bản giao hưởng. Lại còn có cả những hình ảnh rất đời thường: bà mẹ cho con bú, người thợ đang làm việc, những tòa nhà, dòng sông, bãi biển, v.v.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/06/30/space4.webp" /></p> <p class="image-caption">Một vài trong số 116 hình ảnh được ghi trên Golden Record. Nguồn ảnh: <a href="https://www.planetary.org/space-images/golden-record-images" target="_blank">The Planet Society</a>.</p> <p>Nhưng giữa sự hùng vĩ của thiên nhiên và sức bật phi thường của con người, thông điệp diệu kỳ nhất mà hành tinh xanh trao đi, với tôi, lại là một đoạn ghi âm vô cùng khiêm tốn được nói bằng tiếng Việt: “Chân thành gửi tới các bạn lời chào thân hữu.”</p> <p>Được cất lên bằng chất giọng miền Nam đặc sệt, đây là một trong 55 lời chào bằng <a href="https://science.nasa.gov/mission/voyager/golden-record-contents/greetings/" target="_blank">55 ngôn ngữ khác nhau</a>. Ban đầu, NASA chỉ định thu âm bằng hai ngôn ngữ, để nếu có ai ngoài kia tìm thấy chiếc đĩa, họ sẽ dễ giải mã hơn. Nhưng rồi các nhà khoa học đổi ý vì nếu đã kể câu chuyện về loài người, thì phải kể bằng đủ tiếng nói, đủ sự phức tạp mà loài người vốn có.</p> <div class=""><iframe width="100%" height="300" scrolling="no" frameborder="no" allow="autoplay" src="https://w.soundcloud.com/player/?url=https%3A//api.soundcloud.com/tracks/216619564&color=%236d5429&auto_play=false&hide_related=false&show_comments=true&show_user=true&show_reposts=false&show_teaser=true&visual=true"></iframe> <div style="font-size: 10px; color: #cccccc; line-break: anywhere; word-break: normal; overflow: hidden; white-space: nowrap; text-overflow: ellipsis; font-family: Interstate,Lucida Grande,Lucida Sans Unicode,Lucida Sans,Garuda,Verdana,Tahoma,sans-serif; font-weight: 100;"><a href="https://soundcloud.com/nasa" title="NASA" target="_blank" style="color: #cccccc; text-decoration: none;">NASA</a> · <a href="https://soundcloud.com/nasa/golden-record-vietnamese-greeting" title="Golden Record: Vietnamese Greeting" target="_blank" style="color: #cccccc; text-decoration: none;">Golden Record: Vietnamese Greeting</a></div> </div> <p class="image-caption">Lời chào tiếng Việt là bản ghi âm thứ 53 trong số 55 bản ghi âm.</p> <p>Như mọi đứa con nít khác, tôi từng mơ ước được làm phi hành gia. Tất nhiên, vì tôi là đứa ốm yếu, dở các môn tự nhiên, lại sống ở đất nước không có chương trình không gian, giấc mơ ấy sớm tan tành mây khói, nhưng niềm yêu thích và tìm tòi thiên văn ngày bé vẫn theo tôi đến lớn. Thế nên, khỏi phải nói tôi xúc động thế nào khi phát hiện rằng trong chục năm qua, đã có một phần cốt lõi của danh tính Việt Nam, tiếng nói của đồng bào tôi, du hành đến phía bên kia rìa thế giới.</p> <p>Việc tiếng Việt có mặt trên chiếc đĩa vàng của Voyager 1, suy cho cùng, cũng là một cái duyên lớn. Nhiệm vụ Voyager được chuẩn bị trong bối cảnh chính trị đầy biến động — chiến tranh Việt Nam vừa kết thúc, còn căng thẳng giữa Mỹ và khối Liên Xô, trong đó có Việt Nam, thì ngày càng leo thang.</p> <p>Thời điểm đó, Việt Nam thậm chí còn chưa chính thức gia nhập Liên Hợp Quốc. Theo kế hoạch ban đầu, những lời chào gửi vào vũ trụ sẽ do các đại biểu Liên Hợp Quốc của từng quốc gia trực tiếp thu âm. Nhưng rồi thủ tục hành chính phức tạp, các nhà ngoại giao cũng không mấy mặn mà với dự án.</p> <p>Vậy là NASA buộc phải chuyển hướng, quay sang nhờ những người quen trong các phân khoa ngôn ngữ ở Đại học Cornell — ai có thể góp giọng thì mời, thậm chí nhờ cả bạn bè, người thân của sinh viên và giảng viên. Và may mắn thay, khi ấy có một trợ giảng người Việt.</p> <p>Dự án được tiến hành “cuốn chiếu” đến mức, ngoài những cái tên được lưu lại sơ sài, gần như chẳng còn tư liệu nào khác về những người đã tham gia ghi âm. Lục tìm khắp các kho lưu trữ về lịch sử thiên văn, tôi chỉ nhặt nhạnh được vài dòng hiếm hoi về Trần Trọng Hải, trợ giảng ngành tiếng Việt năm ấy.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/06/30/space5.webp" /></p> <p class="image-caption" style="text-align: center;">Những thông điệp trên chiếc đĩa sẽ cùng tàu thám hiểm lang thang ngoài vũ trụ<br /> trong rất, rất nhiều năm sau. Nguồn ảnh:&nbsp;<a href="https://goldenrecord.org/#viator" target="_blank">goldenrecord.org</a>.<a href="https://www.planetary.org/space-images/golden-record-images" target="_blank"><br /></a></p> <p>Thật buồn, trong khoảnh khắc ngắn ngủi trong phòng thu mùa hè năm đó, những con người bình thường ấy đã vô tình để lại một dấu ấn vượt thời gian. Vậy mà đến tận bây giờ, chúng ta hầu như chẳng biết gì về lịch sử của những người đã góp phần tạo nên lịch sử — họ là ai, họ đã nghĩ gì, họ đã cảm thấy thế nào khi bất chợt trở thành tiếng nói đại diện cho cộng đồng ngôn ngữ của mình.</p> <p>Chí ít, chúng ta thấy được di sản mà họ để lại. Bác Trần Trọng Hải, khi cất lời chào bằng tiếng Việt, đã thay mặt cho những người nói thứ tiếng ấy, dù họ còn ở trên mảnh đất quê nhà, hay đã tha hương một góc nào đó trên thế giới. Mà qua hành trình này, khái niệm “quê nhà” cũng đã không còn bó hẹp ở dải đất hình chữ S nằm bên rìa Đông Nam của lục địa Á-Âu nữa — nó đã mở rộng ra tận cái chấm xanh nhạt đơn côi giữa không gian mà chúng ta gọi là Trái Đất.</p> <div> <video poster="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/06/30/space6_1.webp" autoplay="autoplay" loop="loop" muted="true"><source src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/06/30/space6.webm" type="video/webm" /><source src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/06/30/space6.mp4" type="video/mp4" /></video> </div> <p class="image-caption" style="text-align: center;">Tiếng Việt và Tiếng Anh có khác nhau đến thế qua đôi tai của người ngoài hành tinh?<br /> Minh họa:<a href="https://amessagefrom.earth/" target="_blank"> Sophy Hollington</a>/“A Message From Earth.”</p> <p>Suy nghĩ về vũ trụ khiến tôi choáng ngợp, vì sự khổng lồ của nó khiến con người trở nên thật nhỏ bé. Voyager 1 có thể sẽ mất hàng triệu năm lang thang để có cơ hội chạm tới một nền văn minh khác, nếu thật sự có ai đó ngoài kia. So với quãng thời gian mênh mông đó, vài trăm năm tồn tại của tiếng Việt giống như một giọt nước rơi vào một chiếc xô, và chiếc xô ấy to bằng cả đại dương.</p> <p>Thế mà ngôn ngữ non trẻ (tính trên tuổi vũ trụ) ấy đã luôn là cả thế giới của tôi — tôi dùng nó để gọi điện cho bố mẹ vào cuối tuần, để cười về những câu chuyện không đâu với bạn bè, để gọi món ăn ngoài quán, để nói lời yêu với người thương, để buôn chuyện về đứa tôi không ưa, và để viết những dòng này cho bạn, bạn đọc thân mến.</p> <p>Tôi cũng tự hỏi, liệu người ngoài hành tinh có phân biệt được lời chào bằng tiếng Việt và tiếng Anh hay không. Có khi với họ, tất cả chỉ là những đợt sóng âm vụt qua, như cách con người nghe tiếng chim, mà chẳng mấy ai còn biết được đâu là tiếng chim sẻ, đâu là tiếng sáo rừng.</p> <p>Nhưng dù có ai hiểu hay không, thì thế giới vẫn đẹp theo cách của nó. Loài chim vẫn hót cho riêng mình, và con người cũng thế — chúng ta nói, để được là chính mình. Bởi đôi khi, vẻ đẹp của sự sống đã lớn lao hơn chính sự sống rồi.</p> <p>[Ảnh bìa: The Golden Record/<a href="https://www.newyorker.com/tech/annals-of-technology/voyager-golden-record-40th-anniversary-timothy-ferris" target="_blank">The New Yorker</a>]</p></div> Tản mạn về những tờ rao vặt chuyển nhà rơi rải khắp thành phố 2025-06-20T15:05:22+07:00 2025-06-20T15:05:22+07:00 https://saigoneer.com/vn/society/17900-tản-mạn-về-những-tờ-rao-vặt-chuyển-nhà-rơi-rải-khắp-thành-phố Minh Phát. Ảnh: Hạo Lê. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/06/20/ad/ad7.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/06/20/ad/adfb2.webp" data-position="50% 50%" style="background-color: transparent;" /></p> <p><em>Mỗi lần ngồi ăn uống ở lề đường hay dừng xe chờ đèn đỏ, tôi hay ngẩng lên nhìn những cột điện, cột đèn, hay những bờ tường chưa sơn chưa trét vôi, và thấy những tờ rao vặt chuyển nhà.</em></p> <p>Những tờ giấy cỡ A3, A4, kiểu chữ Arial, in đậm màu đen, chữ bự để người ta nhìn qua một lần là có thể thấy rõ nội dung cần quảng cáo: chuyển nhà, chuyển trọ, văn phòng, 090X… Có những tờ cũ đã úa màu mưa nắng, những tờ mới lì lợm nằm chồng lên dấu giấy trước đây — dấu vết của một đợt ra quân cạo rửa để chỉnh trang mỹ quan đô thị của chính quyền địa phương.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/06/20/ad/ad8.webp" /></p> <p>Nhìn những tờ rao vặt ấy, tôi chợt nhớ đến những lần mình vật vã chuyển nhà, vật vã dọn đồ đạc, rồi đứng nhìn đống nợ đời ngổn ngang ấy được chất lên xe chở về nơi ở mới. Tôi cũng nhớ nhiều lần bước xuống sảnh chung cư, thấy một chiếc ba gác hay xe tải đậu ven đường, với từng mớ hành lý được vác xuống và đẩy dần lên thang máy, còn gia chủ thì chạy lăng xăng để mở cửa.</p> <p>Hình như mỗi ngày trong lòng thành phố này đều có những sự đổi dời không ngừng nghỉ. Núp trong các hội nhóm Facebook tìm nhà, lúc nào tôi cũng thấy có người, nhiều khi là người quen, bạn bè bình luận xin thông tin giá cả. Người ta chuyển nhà vì hết hợp đồng, vì nhu cầu công việc, gia đình; có khi oái oăm hơn là nhà đang ở bị chủ rao bán. Chuyện chuyển nhà như thế cứ diễn ra khi người ta thấy cần thiết. Khi ấy, các dịch vụ vận chuyển trở nên vô cùng quan trọng, nhất là với những ai trót sắm sửa quá nhiều đồ đạc.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/06/20/ad/ad1.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/06/20/ad/ad2.webp" alt="" /></div> </div> <p>Tôi nghĩ đến bao con người đằng sau những số điện thoại rao vặt ấy, những giọng nói ồm ồm hoặc lanh lảnh bên kia đầu dây khi bạn gọi tới. Nếu như đó không phải là lừa đảo, thì bên kia chắc là một ông chú, một bà cô, một anh chị nào đó, một người hẳn đã quen với những đống hàng lỉnh kỉnh, những chuyến xe hết chui từ hẻm này lại rúc vào hẻm khác để bắt kịp hành trình dời đổi nơi ở của khách tứ phương.</p> <p>Hẳn là trên chuyến xe đó, họ không chỉ chở theo hành lý của khách mà còn là ký ức, tâm tư, hi vọng của người sắp rời bỏ một nơi chốn để đi về vùng trời mới. Và bản thân họ cũng có thể là những người nhập cư đến thành phố này lập nghiệp. Chính họ đã từng là những người chuyển nhà như thế, mang theo những khối hành lý mà họ nâng niu cho chặng đường mới.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/06/20/ad/ad4.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/06/20/ad/ad5.webp" alt="" /></div> </div> <p>Có phải những người nhập cư đã len lỏi và làm nên từng góc cạnh nhỏ nhất của thành phố này không? Tôi không dám chắc khi đứng trước câu hỏi có tính bao quát như vậy.</p> <p>Nhưng tôi đã thấy từng lớp người, từng thế hệ từ khắp mọi nơi đổ về đây, sẵn sàng cho mọi sự thay đổi để có được nhiều cơ hội phát triển hơn. Vài người trong số họ trở thành mắc xích giúp chuyển dời cho những lớp người nhập cư khác. Những tờ rao vặt chuyển nhà cũ rơi rụng sẽ lại được thay thế bởi những tờ mới, như một thứ hiện thân cho vòng lặp liên tục của đời sống thành thị. Nhịp độ liên tục ấy đã góp phần tạo nên sức sống mạnh mẽ không ngừng nghỉ của Sài Gòn, và nhiều khi làm tôi xúc động trước sự bền bỉ và nghị lực của nó.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/06/20/ad/ad0.webp" /></p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/06/20/ad/ad7.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/06/20/ad/adfb2.webp" data-position="50% 50%" style="background-color: transparent;" /></p> <p><em>Mỗi lần ngồi ăn uống ở lề đường hay dừng xe chờ đèn đỏ, tôi hay ngẩng lên nhìn những cột điện, cột đèn, hay những bờ tường chưa sơn chưa trét vôi, và thấy những tờ rao vặt chuyển nhà.</em></p> <p>Những tờ giấy cỡ A3, A4, kiểu chữ Arial, in đậm màu đen, chữ bự để người ta nhìn qua một lần là có thể thấy rõ nội dung cần quảng cáo: chuyển nhà, chuyển trọ, văn phòng, 090X… Có những tờ cũ đã úa màu mưa nắng, những tờ mới lì lợm nằm chồng lên dấu giấy trước đây — dấu vết của một đợt ra quân cạo rửa để chỉnh trang mỹ quan đô thị của chính quyền địa phương.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/06/20/ad/ad8.webp" /></p> <p>Nhìn những tờ rao vặt ấy, tôi chợt nhớ đến những lần mình vật vã chuyển nhà, vật vã dọn đồ đạc, rồi đứng nhìn đống nợ đời ngổn ngang ấy được chất lên xe chở về nơi ở mới. Tôi cũng nhớ nhiều lần bước xuống sảnh chung cư, thấy một chiếc ba gác hay xe tải đậu ven đường, với từng mớ hành lý được vác xuống và đẩy dần lên thang máy, còn gia chủ thì chạy lăng xăng để mở cửa.</p> <p>Hình như mỗi ngày trong lòng thành phố này đều có những sự đổi dời không ngừng nghỉ. Núp trong các hội nhóm Facebook tìm nhà, lúc nào tôi cũng thấy có người, nhiều khi là người quen, bạn bè bình luận xin thông tin giá cả. Người ta chuyển nhà vì hết hợp đồng, vì nhu cầu công việc, gia đình; có khi oái oăm hơn là nhà đang ở bị chủ rao bán. Chuyện chuyển nhà như thế cứ diễn ra khi người ta thấy cần thiết. Khi ấy, các dịch vụ vận chuyển trở nên vô cùng quan trọng, nhất là với những ai trót sắm sửa quá nhiều đồ đạc.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/06/20/ad/ad1.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/06/20/ad/ad2.webp" alt="" /></div> </div> <p>Tôi nghĩ đến bao con người đằng sau những số điện thoại rao vặt ấy, những giọng nói ồm ồm hoặc lanh lảnh bên kia đầu dây khi bạn gọi tới. Nếu như đó không phải là lừa đảo, thì bên kia chắc là một ông chú, một bà cô, một anh chị nào đó, một người hẳn đã quen với những đống hàng lỉnh kỉnh, những chuyến xe hết chui từ hẻm này lại rúc vào hẻm khác để bắt kịp hành trình dời đổi nơi ở của khách tứ phương.</p> <p>Hẳn là trên chuyến xe đó, họ không chỉ chở theo hành lý của khách mà còn là ký ức, tâm tư, hi vọng của người sắp rời bỏ một nơi chốn để đi về vùng trời mới. Và bản thân họ cũng có thể là những người nhập cư đến thành phố này lập nghiệp. Chính họ đã từng là những người chuyển nhà như thế, mang theo những khối hành lý mà họ nâng niu cho chặng đường mới.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/06/20/ad/ad4.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/06/20/ad/ad5.webp" alt="" /></div> </div> <p>Có phải những người nhập cư đã len lỏi và làm nên từng góc cạnh nhỏ nhất của thành phố này không? Tôi không dám chắc khi đứng trước câu hỏi có tính bao quát như vậy.</p> <p>Nhưng tôi đã thấy từng lớp người, từng thế hệ từ khắp mọi nơi đổ về đây, sẵn sàng cho mọi sự thay đổi để có được nhiều cơ hội phát triển hơn. Vài người trong số họ trở thành mắc xích giúp chuyển dời cho những lớp người nhập cư khác. Những tờ rao vặt chuyển nhà cũ rơi rụng sẽ lại được thay thế bởi những tờ mới, như một thứ hiện thân cho vòng lặp liên tục của đời sống thành thị. Nhịp độ liên tục ấy đã góp phần tạo nên sức sống mạnh mẽ không ngừng nghỉ của Sài Gòn, và nhiều khi làm tôi xúc động trước sự bền bỉ và nghị lực của nó.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/06/20/ad/ad0.webp" /></p></div> Kiến Ba Khoang: Hiện thân của nỗi kinh hoàng và hình phạt tàn khốc từ tạo hoá 2025-06-17T11:00:00+07:00 2025-06-17T11:00:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/natural-selection/17227-kiến-ba-khoang-hiện-thân-của-nỗi-kinh-hoàng-và-hình-phạt-tàn-khốc-từ-tạo-hoá Paul Christiansen. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/03/21/ns-kien/01.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/03/21/ns-kien/01fb.jpg" data-position="50% 60%" /></p> <p><em>Khắp người mọc lên nhiều nốt nhọt mưng mủ; rồi vỡ ra làm chảy mủ khiến da ngứa phát điên. Theo Kinh Thánh, ung nhọt là một trong mười tai ương mà Chúa giáng xuống đế chế Ai Cập để họ trả tự do cho các nô lệ Do Thái. Những tai ương còn lại sẽ hiện hình qua các thảm họa: sông Nile hóa thành máu; đại dịch ếch nhái, rận chấy, ruồi muỗi, gia súc, cào cào; bầu trời tối đen suốt ba ngày, và cái chết của những người con đầu lòng.</em></p> <p>Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều&nbsp;<a href="https://time.com/5561441/passover-10-plagues-real-history/" target="_blank">lời giải</a>&nbsp;khác nhau cho những hình phạt mang màu sắc siêu nhiên này. Rất có thể, những sự kiện của Kinh Cựu Ước đã diễn ra vào thời điểm một ngọn núi lửa phun trào hoặc một mùa tảo nở hoa. Các hiện tượng tự nhiên như thế có thể làm đảo lộn cân bằng sinh thái sông ngòi của Ai Cập, khiến ếch nhái nhảy khỏi sông hồ rồi chết hàng loạt. Hệ quả dây chuyền là côn trùng không chỉ thoát khỏi các thiên địch, mà còn có thêm nguồn thịt thối rữa dồi dào.</p> <p>Tình cờ thay, có một loài bọ ăn xác chết có khả năng gây ra các nốt u nhọt phồng rộp và đau điếng đúng như tích truyện đã kể. Đấy chính là một thành viên của chi <em>Paederus (kiến khoang)</em>, hay được biết đến với cái tên nhầm nhọt là "kiến ​​ba khoang."</p> <p>Trong tất cả những loài vật khiến con người sợ hãi, kiến ​​ba khoang có lẽ là loài tí hon nhất. Dù chỉ bé bằng hạt gạo, nhưng một con kiến ngoe nguẩy trong phòng cũng để đủ khiến chúng ta phải “cao chạy xa bay.”&nbsp; Cảnh tượng đó còn làm dấy lên nỗi bất an trong lòng rằng — "biết đâu còn nhiều con khác đang rình rập đâu đó." Bởi trong chiến tranh, kẻ thù giấu mặt mới là kẻ thù đáng sợ nhất.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/03/21/ns-kien/02.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/03/21/ns-kien/03.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/03/21/ns-kien/04.webp" alt="" /></div> </div> <h3 class="quote-alt">Kiến ba khoang gây ra các vết loét lớn không phải bằng vết cắn hay vết đốt, mà bằng một loại độc tố có tên là pederin tiết ra từ cơ thể.</h3> <p>Kiến ba khoang gây ra các vết loét to đáng quan ngại và đau điếng người không phải bằng vết cắn hay vết đốt. Vũ khí của chúng là một loại độc tố có tên là pederin. Độc tố này do vi khuẩn tạo ra và tồn tại trong cơ thể con cái hoặc con đực ăn trứng con cái đẻ ra. Khi chúng ta lỡ chạm vào hay giẫm nát một con kiến ba khoang, loài côn trùng này sẽ tiết ra pederin và gây nên hiện tượng viêm nhiễm ở vùng da có tiếp xúc (tên y học của triệu chứng này là <em>paederus dermatitis</em>.)</p> <p>Độc tố này còn mạnh hơn nọc rắn hổ mang và có lẽ là <a href="https://entnemdept.ufl.edu/creatures/misc/beetles/rove_beetles.htm" target="_blank">độc tố mạnh nhất</a> trong thế giới động vật. Oái oăm thay, những người bị phơi nhiễm với độc tố đều không hề hay biết. Theo tập tính, loài bọ này thường chỉ đậu nhẹ trên cánh tay, chân hoặc mặt khi nạn nhân đang say giấc. &nbsp;</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/03/24/kienbakhoang/5_info.webp" alt="" /></p> <p>Các loài trong chi Kiến khoang thật ra không có họ hàng gì với loài kiến, dù ngoại hình của nhiều thành viên của chi này trông rất giống kiến. Chúng đều là các loài bọ cánh cứng đã hiện diện trên Trái đất suốt hàng trăm triệu năm. Trong đó, một số loài hình thành tập tính lẻn vào ổ kiến hoặc ổ mối để kiếm ăn. Nhưng nếu như sự hiện diện của kẻ ngoại đạo không bị phản đối thì không gọi là đột nhập đúng không? Khi bạn có thể ngụy trang thành những con kiến và trà trộn vào đàn, bạn sẽ dễ dàng có được chỗ “ăn nhờ ở đậu.” Do đó, qua hàng thiên niên kỷ, các loài bọ này đã <a href="https://www.youtube.com/watch?v=SolW01Sgx7U" target="_blank">tiến hóa</a> để có cơ thể gần giống với loài kiến. Thậm chí, chúng còn hình thành khả năng phát ra mùi hương giống loài kiến.</p> <p>Ở Việt Nam, kiến ba khoang thường xâm lấn các tòa chung cư, khu dân cư và thậm chí là bùng phát thành đại nạn trên quy mô toàn thành phố. Việc sử dụng thuốc trừ sâu trong canh tác và nạn phá rừng đã đẩy kiến ba khoang ra khỏi môi trường sống tự nhiên là các thân cây gỗ. Không nơi nương náu, loài côn trùng này trốn chạy vào các khu dân cư, đặc biệt là trong mùa mưa.</p> <p>Là loài vật bị thu hút bởi ánh sáng, chúng tìm đến những ngôi nhà trong thành phố để trú ẩn, nhưng lại vô tình bị đè bẹp dí. Mỗi khi <a href="https://tuoitre.vn/kien-ba-khoang-tan-cong-khu-dan-cu-ky-tuc-xa-tp-hcm-20200708085458354.htm" target="_blank">nạn kiến ba khoang</a> bùng phát, hàng nghìn người phải đến cơ sở y tế để điều trị vết bỏng do độc tố pederin gây nên. Tình trạng ung nhọt, lở lói ấy khủng khiếp đến nỗi khiến những người chưa từng bị đốt nghe phải khiếp sợ khi nhìn thấy một con kiến ba khoang tản bộ trong nhà mình.</p> <p>Thế nhưng, kiến ba khoang cũng có nhiều điểm đáng ngưỡng mộ. Như bao loài vật “có hại” và “nguy hiểm” mà chúng ta chỉ mặt điểm tên, kiến ba khoang chỉ đơn giản là hành động theo bản năng. Bản năng ấy được hình thành qua cơ chế tàn khốc của quá trình cân bằng hệ sinh thái và các bài kiểm tra của tự nhiên. Chất độc trong cơ thể kiến ba khoang vốn không nhằm tấn công con người. Đó là vũ khí tự vệ để chống lại loài nhện đứng trên chúng trong chuỗi thức ăn. Vũ khí ấy là kết quả của hàng triệu năm chọn lọc tự nhiên, đã diễn ra trước khi loài người xuất hiện trên hành tinh này.</p> <p>Trớ trêu thay, loài bọ này có lẽ có ích cho con người hơn là có hại. Nguyên nhân lớn nhất là vì chúng là mắc xích quan trọng trong việc kiểm soát dịch hại. Điều này thể hiện rõ trong chế độ ăn của chúng, vốn bao gồm các loài côn trùng nhỏ hơn thường đe dọa <a href="https://thanhnien.vn/giai-oan-cho-kien-ba-khoang-post508281.html" target="_blank">mùa màng</a>, cũng như muỗi và các sinh vật gây phiền toái. Chỉ đến khi con người bắt đầu dùng thuốc trừ sâu trong canh tác và chặt phá rừng, loài bọ này mới buộc phải di cư đến các đô thị. Quả thật, nạn kiến ba khoang là lời cảnh báo sớm về những thảm hoạ tiềm tàng nếu con người không sớm "làm lành" với mẹ thiên nhiên.</p> <div> <video poster="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/03/21/ns-kien/06.webp" autoplay="autoplay" loop="loop" muted="true"><source src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/03/21/ns-kien/06.webm" type="video/webm" /><source src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/03/21/ns-kien/06.mp4" type="video/mp4" /></video> </div> <h3 class="quote-alt">Kiến ba khoang là lời cảnh báo sớm về những thảm hoạ tiềm tàng nếu con người không "làm lành" với mẹ thiên nhiên.</h3> <p>Không những thế, bậc cha mẹ có thể mượn tiếng tăm của loài côn trùng này để răn đe con em mình. Chúng ta có thể nói về về kiến ba khoang theo cách chúng ta kể về ông kẹ. Kiến ba khoang bị thu hút bởi ánh sáng, nên về đêm, chúng thường bò vào những ngôi nhà sáng đèn. Việc sử dụng điện lãng phí như thế không chỉ làm hóa đơn tiền điện tăng cao mà còn khiến môi trường thêm ô nhiễm. Vì vậy, các vị phụ huynh có thể "hù dọa" con em bằng cách như sau: "Ngủ nhớ tắt đèn nhé con! Không thì kiến ba khoang bò vào đốt con lúc ngủ đó." Mặc dù việc ngủ sáng đèn không làm nguy cơ tiếp xúc với độc tố đáng sợ ấy tăng lên bao nhiêu, nhưng cách này có thể rèn luyện các em thói quen tiết kiệm điện!</p> <div class="left"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/03/21/ns-kien/07.webp" alt="" /></div> <p>Gần đây, giới y khoa đã bắt đầu thử nghiệm <a href="https://www.sciencedirect.com/topics/agricultural-and-biological-sciences/paederus" target="_blank">phương pháp</a> điều trị ung thư bằng pederin. Dù phương pháp vẫn cần thêm nhiều nghiên cứu chuyên sâu, nhưng tương lai, chúng ta có thể sẽ điều trị được các khối u ác tính. Thuốc giải không đâu khác là loại thuốc được làm từ độc tố của kiến ba khoang. Nhưng với mỗi mảng rừng hay mỗi loài sinh vật bị xoá sổ, liều thuốc chúng ta hằng mơ ước này càng rời xa tầm tay của nhân loại.</p> <p>Cho những ai có hứng thú với chủ đề tước đi sinh mạng hơn là cứu lấy sinh mạng, kiến ba khoang ẩn chứa một bất ngờ. Có ghi chép kể rằng người Ấn Độ cổ đại đã nghiền xác của loài bọ này thành bột để bào chế một loại <a href="https://www.fossilhunters.xyz/ants-2/toxic-tactics-and-terrors.html" target="_blank">độc dược</a> cực mạnh. Việc vô tình ăn phải một con kiến ba khoang là cực kỳ hi hữu, nhưng nếu có xảy ra thì khả năng "chầu ông bà" cũng cao ngất ngưỡng. Lịch sử chưa ghi nhận sát thủ nào từng dùng chiêu thức này để "hành sự," nhưng chúng ta cẩn thẩn có lẽ vẫn hơn.</p> <p>Tất nhiên, <em>Saigoneer</em> không cổ xúy việc hại người. Chỉ là nếu có ai muốn làm thật thì cách hữu hiệu sẽ là pha một ít bột kiến ba khoang vào ly cà phê sữa đá của đối tượng. Bác sĩ pháp y hay Edogawa Conan cũng đều chẳng phát hiện được!</p> <p>Vì kiến ba khoang đại diện cho hậu quả của nạn phá hoại môi trường, loài bọ này cũng có thể trở thành linh vật của các cơ quan bảo tồn. Các hãng thời trang cũng có thể đưa loài côn trùng này vào một dòng sản phẩm hướng đến những khách hàng muốn thể hiện cá tính “độc nhất.” Đó có thể là bộ sưu tập trang sức với thiết kế chiếc lọ thủy tinh bên trong là những con kiến ​​ba khoang đang nghênh ngang tung hoành.</p> <p>Theo tôi, có một cách hiệu quả hơn nhiều là biến kiến ba khoang thành nhân vật chính trong một bộ truyện tranh hoặc series phim truyền hình ăn khách. Nữ chính sẽ đồng hành cùng người phụ tá là một bé bọ khoai tây ngốc nghếch. Cả hai cùng nhau chống lại kẻ thù không đội trời chung là mụ nhện độc ác. Cốt truyện sẽ vô cùng gay cấn với những âm mưu đen tối, những cú lừa ngoạn mục cùng rất nhiều pha gây cười “lầy lội.”</p> <p>Trong cách xây dựng nhân vật, biên kịch có thể cho cô kiến ba khoang làm shipper và gặp phải những tình huống “khó đỡ” khi đơn hàng bị sai thông tin. Thậm chí, cô ấy có thể làm thám tử đi điều tra một băng nhóm chuyên làm giả các bảo vật vô giá từ triều Nguyễn. Đấy là tôi gợi ý chơi chơi thế thôi.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/03/21/ns-kien/08.webp" alt="" /></p> <p><em>Ảnh minh hoạ: Phan Nhi, Hannah Hoàng, Simona Nguyễn.</em><br /><em>Animation: Simona Nguyễn, Phan Nhi.</em></p> <p><em><strong>Bài viết đăng tải lần đầu vào năm 2022.</strong></em></p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/03/21/ns-kien/01.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/03/21/ns-kien/01fb.jpg" data-position="50% 60%" /></p> <p><em>Khắp người mọc lên nhiều nốt nhọt mưng mủ; rồi vỡ ra làm chảy mủ khiến da ngứa phát điên. Theo Kinh Thánh, ung nhọt là một trong mười tai ương mà Chúa giáng xuống đế chế Ai Cập để họ trả tự do cho các nô lệ Do Thái. Những tai ương còn lại sẽ hiện hình qua các thảm họa: sông Nile hóa thành máu; đại dịch ếch nhái, rận chấy, ruồi muỗi, gia súc, cào cào; bầu trời tối đen suốt ba ngày, và cái chết của những người con đầu lòng.</em></p> <p>Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều&nbsp;<a href="https://time.com/5561441/passover-10-plagues-real-history/" target="_blank">lời giải</a>&nbsp;khác nhau cho những hình phạt mang màu sắc siêu nhiên này. Rất có thể, những sự kiện của Kinh Cựu Ước đã diễn ra vào thời điểm một ngọn núi lửa phun trào hoặc một mùa tảo nở hoa. Các hiện tượng tự nhiên như thế có thể làm đảo lộn cân bằng sinh thái sông ngòi của Ai Cập, khiến ếch nhái nhảy khỏi sông hồ rồi chết hàng loạt. Hệ quả dây chuyền là côn trùng không chỉ thoát khỏi các thiên địch, mà còn có thêm nguồn thịt thối rữa dồi dào.</p> <p>Tình cờ thay, có một loài bọ ăn xác chết có khả năng gây ra các nốt u nhọt phồng rộp và đau điếng đúng như tích truyện đã kể. Đấy chính là một thành viên của chi <em>Paederus (kiến khoang)</em>, hay được biết đến với cái tên nhầm nhọt là "kiến ​​ba khoang."</p> <p>Trong tất cả những loài vật khiến con người sợ hãi, kiến ​​ba khoang có lẽ là loài tí hon nhất. Dù chỉ bé bằng hạt gạo, nhưng một con kiến ngoe nguẩy trong phòng cũng để đủ khiến chúng ta phải “cao chạy xa bay.”&nbsp; Cảnh tượng đó còn làm dấy lên nỗi bất an trong lòng rằng — "biết đâu còn nhiều con khác đang rình rập đâu đó." Bởi trong chiến tranh, kẻ thù giấu mặt mới là kẻ thù đáng sợ nhất.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/03/21/ns-kien/02.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/03/21/ns-kien/03.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/03/21/ns-kien/04.webp" alt="" /></div> </div> <h3 class="quote-alt">Kiến ba khoang gây ra các vết loét lớn không phải bằng vết cắn hay vết đốt, mà bằng một loại độc tố có tên là pederin tiết ra từ cơ thể.</h3> <p>Kiến ba khoang gây ra các vết loét to đáng quan ngại và đau điếng người không phải bằng vết cắn hay vết đốt. Vũ khí của chúng là một loại độc tố có tên là pederin. Độc tố này do vi khuẩn tạo ra và tồn tại trong cơ thể con cái hoặc con đực ăn trứng con cái đẻ ra. Khi chúng ta lỡ chạm vào hay giẫm nát một con kiến ba khoang, loài côn trùng này sẽ tiết ra pederin và gây nên hiện tượng viêm nhiễm ở vùng da có tiếp xúc (tên y học của triệu chứng này là <em>paederus dermatitis</em>.)</p> <p>Độc tố này còn mạnh hơn nọc rắn hổ mang và có lẽ là <a href="https://entnemdept.ufl.edu/creatures/misc/beetles/rove_beetles.htm" target="_blank">độc tố mạnh nhất</a> trong thế giới động vật. Oái oăm thay, những người bị phơi nhiễm với độc tố đều không hề hay biết. Theo tập tính, loài bọ này thường chỉ đậu nhẹ trên cánh tay, chân hoặc mặt khi nạn nhân đang say giấc. &nbsp;</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/03/24/kienbakhoang/5_info.webp" alt="" /></p> <p>Các loài trong chi Kiến khoang thật ra không có họ hàng gì với loài kiến, dù ngoại hình của nhiều thành viên của chi này trông rất giống kiến. Chúng đều là các loài bọ cánh cứng đã hiện diện trên Trái đất suốt hàng trăm triệu năm. Trong đó, một số loài hình thành tập tính lẻn vào ổ kiến hoặc ổ mối để kiếm ăn. Nhưng nếu như sự hiện diện của kẻ ngoại đạo không bị phản đối thì không gọi là đột nhập đúng không? Khi bạn có thể ngụy trang thành những con kiến và trà trộn vào đàn, bạn sẽ dễ dàng có được chỗ “ăn nhờ ở đậu.” Do đó, qua hàng thiên niên kỷ, các loài bọ này đã <a href="https://www.youtube.com/watch?v=SolW01Sgx7U" target="_blank">tiến hóa</a> để có cơ thể gần giống với loài kiến. Thậm chí, chúng còn hình thành khả năng phát ra mùi hương giống loài kiến.</p> <p>Ở Việt Nam, kiến ba khoang thường xâm lấn các tòa chung cư, khu dân cư và thậm chí là bùng phát thành đại nạn trên quy mô toàn thành phố. Việc sử dụng thuốc trừ sâu trong canh tác và nạn phá rừng đã đẩy kiến ba khoang ra khỏi môi trường sống tự nhiên là các thân cây gỗ. Không nơi nương náu, loài côn trùng này trốn chạy vào các khu dân cư, đặc biệt là trong mùa mưa.</p> <p>Là loài vật bị thu hút bởi ánh sáng, chúng tìm đến những ngôi nhà trong thành phố để trú ẩn, nhưng lại vô tình bị đè bẹp dí. Mỗi khi <a href="https://tuoitre.vn/kien-ba-khoang-tan-cong-khu-dan-cu-ky-tuc-xa-tp-hcm-20200708085458354.htm" target="_blank">nạn kiến ba khoang</a> bùng phát, hàng nghìn người phải đến cơ sở y tế để điều trị vết bỏng do độc tố pederin gây nên. Tình trạng ung nhọt, lở lói ấy khủng khiếp đến nỗi khiến những người chưa từng bị đốt nghe phải khiếp sợ khi nhìn thấy một con kiến ba khoang tản bộ trong nhà mình.</p> <p>Thế nhưng, kiến ba khoang cũng có nhiều điểm đáng ngưỡng mộ. Như bao loài vật “có hại” và “nguy hiểm” mà chúng ta chỉ mặt điểm tên, kiến ba khoang chỉ đơn giản là hành động theo bản năng. Bản năng ấy được hình thành qua cơ chế tàn khốc của quá trình cân bằng hệ sinh thái và các bài kiểm tra của tự nhiên. Chất độc trong cơ thể kiến ba khoang vốn không nhằm tấn công con người. Đó là vũ khí tự vệ để chống lại loài nhện đứng trên chúng trong chuỗi thức ăn. Vũ khí ấy là kết quả của hàng triệu năm chọn lọc tự nhiên, đã diễn ra trước khi loài người xuất hiện trên hành tinh này.</p> <p>Trớ trêu thay, loài bọ này có lẽ có ích cho con người hơn là có hại. Nguyên nhân lớn nhất là vì chúng là mắc xích quan trọng trong việc kiểm soát dịch hại. Điều này thể hiện rõ trong chế độ ăn của chúng, vốn bao gồm các loài côn trùng nhỏ hơn thường đe dọa <a href="https://thanhnien.vn/giai-oan-cho-kien-ba-khoang-post508281.html" target="_blank">mùa màng</a>, cũng như muỗi và các sinh vật gây phiền toái. Chỉ đến khi con người bắt đầu dùng thuốc trừ sâu trong canh tác và chặt phá rừng, loài bọ này mới buộc phải di cư đến các đô thị. Quả thật, nạn kiến ba khoang là lời cảnh báo sớm về những thảm hoạ tiềm tàng nếu con người không sớm "làm lành" với mẹ thiên nhiên.</p> <div> <video poster="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/03/21/ns-kien/06.webp" autoplay="autoplay" loop="loop" muted="true"><source src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/03/21/ns-kien/06.webm" type="video/webm" /><source src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/03/21/ns-kien/06.mp4" type="video/mp4" /></video> </div> <h3 class="quote-alt">Kiến ba khoang là lời cảnh báo sớm về những thảm hoạ tiềm tàng nếu con người không "làm lành" với mẹ thiên nhiên.</h3> <p>Không những thế, bậc cha mẹ có thể mượn tiếng tăm của loài côn trùng này để răn đe con em mình. Chúng ta có thể nói về về kiến ba khoang theo cách chúng ta kể về ông kẹ. Kiến ba khoang bị thu hút bởi ánh sáng, nên về đêm, chúng thường bò vào những ngôi nhà sáng đèn. Việc sử dụng điện lãng phí như thế không chỉ làm hóa đơn tiền điện tăng cao mà còn khiến môi trường thêm ô nhiễm. Vì vậy, các vị phụ huynh có thể "hù dọa" con em bằng cách như sau: "Ngủ nhớ tắt đèn nhé con! Không thì kiến ba khoang bò vào đốt con lúc ngủ đó." Mặc dù việc ngủ sáng đèn không làm nguy cơ tiếp xúc với độc tố đáng sợ ấy tăng lên bao nhiêu, nhưng cách này có thể rèn luyện các em thói quen tiết kiệm điện!</p> <div class="left"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/03/21/ns-kien/07.webp" alt="" /></div> <p>Gần đây, giới y khoa đã bắt đầu thử nghiệm <a href="https://www.sciencedirect.com/topics/agricultural-and-biological-sciences/paederus" target="_blank">phương pháp</a> điều trị ung thư bằng pederin. Dù phương pháp vẫn cần thêm nhiều nghiên cứu chuyên sâu, nhưng tương lai, chúng ta có thể sẽ điều trị được các khối u ác tính. Thuốc giải không đâu khác là loại thuốc được làm từ độc tố của kiến ba khoang. Nhưng với mỗi mảng rừng hay mỗi loài sinh vật bị xoá sổ, liều thuốc chúng ta hằng mơ ước này càng rời xa tầm tay của nhân loại.</p> <p>Cho những ai có hứng thú với chủ đề tước đi sinh mạng hơn là cứu lấy sinh mạng, kiến ba khoang ẩn chứa một bất ngờ. Có ghi chép kể rằng người Ấn Độ cổ đại đã nghiền xác của loài bọ này thành bột để bào chế một loại <a href="https://www.fossilhunters.xyz/ants-2/toxic-tactics-and-terrors.html" target="_blank">độc dược</a> cực mạnh. Việc vô tình ăn phải một con kiến ba khoang là cực kỳ hi hữu, nhưng nếu có xảy ra thì khả năng "chầu ông bà" cũng cao ngất ngưỡng. Lịch sử chưa ghi nhận sát thủ nào từng dùng chiêu thức này để "hành sự," nhưng chúng ta cẩn thẩn có lẽ vẫn hơn.</p> <p>Tất nhiên, <em>Saigoneer</em> không cổ xúy việc hại người. Chỉ là nếu có ai muốn làm thật thì cách hữu hiệu sẽ là pha một ít bột kiến ba khoang vào ly cà phê sữa đá của đối tượng. Bác sĩ pháp y hay Edogawa Conan cũng đều chẳng phát hiện được!</p> <p>Vì kiến ba khoang đại diện cho hậu quả của nạn phá hoại môi trường, loài bọ này cũng có thể trở thành linh vật của các cơ quan bảo tồn. Các hãng thời trang cũng có thể đưa loài côn trùng này vào một dòng sản phẩm hướng đến những khách hàng muốn thể hiện cá tính “độc nhất.” Đó có thể là bộ sưu tập trang sức với thiết kế chiếc lọ thủy tinh bên trong là những con kiến ​​ba khoang đang nghênh ngang tung hoành.</p> <p>Theo tôi, có một cách hiệu quả hơn nhiều là biến kiến ba khoang thành nhân vật chính trong một bộ truyện tranh hoặc series phim truyền hình ăn khách. Nữ chính sẽ đồng hành cùng người phụ tá là một bé bọ khoai tây ngốc nghếch. Cả hai cùng nhau chống lại kẻ thù không đội trời chung là mụ nhện độc ác. Cốt truyện sẽ vô cùng gay cấn với những âm mưu đen tối, những cú lừa ngoạn mục cùng rất nhiều pha gây cười “lầy lội.”</p> <p>Trong cách xây dựng nhân vật, biên kịch có thể cho cô kiến ba khoang làm shipper và gặp phải những tình huống “khó đỡ” khi đơn hàng bị sai thông tin. Thậm chí, cô ấy có thể làm thám tử đi điều tra một băng nhóm chuyên làm giả các bảo vật vô giá từ triều Nguyễn. Đấy là tôi gợi ý chơi chơi thế thôi.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/03/21/ns-kien/08.webp" alt="" /></p> <p><em>Ảnh minh hoạ: Phan Nhi, Hannah Hoàng, Simona Nguyễn.</em><br /><em>Animation: Simona Nguyễn, Phan Nhi.</em></p> <p><em><strong>Bài viết đăng tải lần đầu vào năm 2022.</strong></em></p></div> Sân khấu diễn đàn – nơi người trẻ vào vai, 'sống thử' những tình huống oái oăm của đời sống 2025-06-14T13:43:59+07:00 2025-06-14T13:43:59+07:00 https://saigoneer.com/vn/parks-and-rec/17892-sân-khấu-diễn-đàn-–-nơi-người-trẻ-vào-vai,-sống-thử-những-tình-huống-oái-oăm-của-đời-sống Ý Mai. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/06/02/forum/05.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/06/02/forum/00.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p dir="ltr"><em></em><em>Tại Việt Nam, một hình thức kịch nghệ mới đang dần lan rộng, không chỉ trên sân khấu, mà còn cả trong lớp học, cộng đồng và đời sống hằng ngày.&nbsp;</em></p> <p>Sân khấu diễn đàn (forum theater) là một dạng kịch ứng tác có tính tương tác. Trong đó, khán giả không chỉ theo dõi mà còn trực tiếp tham gia, góp ý, đối thoại và đôi khi xoay chuyển cả diễn biến câu chuyện.&nbsp;Đây là sáng tạo của nghệ sĩ sân khấu người Brazil Augusto Boal, với mong muốn tạo ra một không gian để “tập dượt cho đời thực” — người tham gia có thể thử&nbsp;đối mặt với những tình huống khó xử, và tìm ra hướng giải quyết mới có thể chưa từng nghĩ tới trong thực tế.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/06/02/forum/03.webp" /></p> <p class="image-caption">Khi khán giả trở thành một phần của vở kịch.&nbsp;</p> <p>Với Lạc Thư, người gắn bó lâu năm với sân khấu diễn đàn ở Việt Nam, giá trị của loại hình này không nằm ở tính trình diễn, mà ở vai trò giáo dục và khả năng trao quyền cho cộng đồng.&nbsp;“Như chương trình hôm nay em tham gia,” chị chia sẻ, “những vở kịch như vậy nghiêng về tính giáo dục và phát triển cộng đồng hơn là trình diễn thuần túy.”</p> <p dir="ltr">Dù sân khấu diễn đàn đã có mặt ở Việt Nam từ đầu những năm 2000, nhưng chỉ vài năm trở lại đây, loại hình này mới dần được quan tâm nhiều hơn. Không còn đơn thuần là một hình thức biểu diễn, sân khấu diễn đàn mở ra không gian để người tham gia thẳng thắn chia sẻ, học hỏi lẫn nhau và hiểu rõ hơn về bản thân.</p> <div class="third-width left"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/06/02/forum/11.webp" /> <p class="image-caption">Lạc Thư. Ảnh: Nguyễn Mai Bảo Trang.</p> </div> <p dir="ltr">Hành trình của Thư không bắt đầu trên sân khấu, mà ở một ngã rẽ khác. Sau hai lần trượt đại học, chị đi bán quần áo ở chợ Mơ (Hà Nội). “Chị cứ có cảm giác tuổi trẻ của mình đang trôi qua một cách buồn tẻ,” chị nhớ lại. Nhưng giữa những ngày lặp đi lặp lại, thói quen quan sát người qua lại dần nuôi trong chị một sự tò mò và cảm giác muốn hiểu người khác nhiều hơn.</p> <p>Một hôm, chị nghe tin Đoàn Thanh niên tuyển diễn viên sân khấu. Không nghĩ gì nhiều, chị đăng ký. “Hồi đó còn trẻ, nghe thấy hấp dẫn thì tham gia thôi. Chị cũng không biết đó là một dự án giáo dục, chứ không chỉ đơn thuần là sân khấu. Vậy mà dự án đó gắn bó với chị suốt 6 năm,” chị kể.</p> <p>Dự án tập trung vào giáo dục sức khỏe sinh sản cho thanh thiếu niên tại Hà Nội, thông qua hình thức khi ấy còn được gọi là “kịch tương tác.” Mỗi vở kịch đều mang một cái kết bỏ ngỏ. Diễn viên sẽ hỏi: “Nếu bạn là nhân vật chính, bạn sẽ giải quyết tình huống này như thế nào?” Khán giả, phần lớn là người trẻ, được mời lên sân khấu, nhập vai và thử cách xử lý của mình.&nbsp;Cách làm tuy đơn giản mà hiệu quả ấy đã khiến nhiều người thay đổi cách nghĩ, cách nhìn — kể cả Thư.</p> <h3 dir="ltr">Không gian đối thoại qua sân khấu</h3> <p>Sân khấu diễn đàn thường xoay quanh những chuyện rất gần với người trẻ: kết bạn, yêu đương, đồng thuận trong các mối quan hệ, v.v. Trước khi mạng xã hội xuất hiện, những buổi diễn như thế này là cách hiếm hoi để người trẻ chia sẻ và lắng nghe nhau trực tiếp.&nbsp;</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/06/02/forum/02.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/06/02/forum/09.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Việc nhập vai vào những tình huống đời thường là dịp để người trẻ tự “soi lại” nội tâm và hiểu rõ hơn cách mình đối diện với người khác.</p> <p dir="ltr">Phương Bảo, diễn viên tham gia vở Mở Xưởng, vẫn nhớ mãi một tình huống khiến chị rất ấn tượng. Trong một cảnh hai mẹ con cãi nhau, Phương vào vai cô con gái bị mẹ mắng vì cứ giữ mọi chuyện trong lòng.</p> <p>“Chị đang diễn với tâm thế giận dữ,” Phương kể. “Thì có một chị lớn tuổi, mặc đầm hồng, bước lên đóng vai người ba, kiểu muốn đứng giữa để giảng hòa. Ban đầu, chị tỏ ra bực bội, nhưng rồi ‘người ba’ đó nhìn mình, làm một gương mặt kiểu hờn hờn, hơi nũng một chút. Tự nhiên chị dịu xuống liền. Giống như cơn giận của mình được người khác hiểu, chứ không bị phản ứng lại hay bị làm lơ.”</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/06/02/forum/08.webp" style="background-color: transparent;" /></p> <p class="image-caption">Phương Bảo (phải) trên sân khấu.</p> <p dir="ltr">Khoảnh khắc ấy cho thấy điều làm nên sự khác biệt của sân khấu diễn đàn so với sân khấu truyền thống. Ở đây, điều quan trọng không phải là một màn trình diễn trau chuốt, mà là tương tác chân thật giữa người với người.</p> <p>Với Phương, đây cũng là một cách thỏa mãn đam mê rất đặc biệt:&nbsp;“Từ nhỏ chị đã ngầm thích sân khấu rồi,” Phương chia sẻ. “Nên việc được diễn kịch, đặc biệt là trong không gian an toàn, không đòi hỏi tính chất lượng diễn cao, đem đến cho chị cảm giác hào hứng, hồi hộp vì được vui chơi.”</p> <h3 dir="ltr">Hạt mầm gieo trên sân khấu</h3> <p dir="ltr">Dự án kéo dài 6 năm ấy đã để lại dấu ấn sâu sắc trong Thư, đến mức khi nó kết thúc, chị quyết định tiếp tục hành trình đó. Chị tiếp quản Life Art — một tổ chức được thành lập để đưa sân khấu diễn đàn đến với đối tượng rộng hơn ngoài các NGO. Life Art hoạt động như một doanh nghiệp xã hội, sử dụng sân khấu để phục vụ các nhu cầu cộng đồng. Mục tiêu của Thư là gìn giữ tinh thần gốc của hình thức này:&nbsp;dễ tiếp cận, mang tính giáo dục, và gắn chặt với trải nghiệm sống thật của con người.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/06/02/forum/04.webp" /></p> <p class="image-caption">Hiện nay, mô hình sân khấu diễn đàn đang mở rộng đến các trường học và chương trình dành cho thanh thiếu niên trên khắp Việt Nam.</p> <p>Thư tin rằng, để hình thức này lan tỏa, sự ủng hộ từ nhà trường và giới giáo dục là yếu tố then chốt. “Miễn là họ hiểu hình thức này là gì, nó hay ở đâu, có ích như thế nào, thì những bài viết, những câu chuyện mà em kể sẽ cực kỳ quan trọng. Vì chỉ cần một người đọc được thôi, thì hình thức này đã có thể đi xa hơn rất nhiều,” chị chia sẻ.</p> <p>Các nhóm như Cái Tổ Nhỏ và <a href="https://www.facebook.com/saigontheatreland" target="_blank">Saigon Theaterland</a>, hiện đang phối hợp cùng Life Art, đang giúp lan rộng mô hình này. Cùng nhau, họ đang vun trồng “hạt mầm” mà thế hệ đầu tiên đã gieo.</p> <h3 dir="ltr">Phép thử cho cuộc sống</h3> <p dir="ltr">Sân khấu diễn đàn không đưa ra giải pháp sẵn có. Thay vào đó, nó là không gian để tập dượt cho những điều rối rắm trong cuộc sống — nơi mọi người được thử, được sai, được làm lại, và quan trọng nhất, được nhìn nhận. Một khoảnh khắc trong buổi workshop vẫn luôn khiến Thư nhớ mãi. “Người hướng dẫn bảo chị: ‘Bây giờ các em di chuyển trong phòng như thể các em là một cơn gió hoặc làn không khí.’ Khi ấy, chị cảm thấy trong người mình có một cái khóa, nghe ‘tách’ một cái như thể cái gì đó bật mở trong cơ thể – giống như mình được giải phóng.”</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/06/02/forum/07.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/06/02/forum/10.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Sân khấu diễn đàn có thể khiến người xem đi qua đủ cung bậc cảm xúc, từ niềm vui đến xúc động nghẹn ngào.</p> <p dir="ltr">Phương cũng tìm thấy niềm vui bất ngờ trong quá trình này. Chị biết đến sân khấu diễn đàn qua một lớp giao tiếp trắc ẩn. Trong lớp, giảng viên sử dụng hình thức này như một phương pháp thực hành. Dù khi đó chưa có cơ hội được diễn, Phương đã đăng ký tham gia Mở Xưởng ngay khi có dịp.&nbsp;“Chị đã hiểu hình thức này từ trước.... khi thấy khán giả lên sân khấu để thử nghiệm giải pháp của chính mình, chị thấy vui, cảm giác giống như mọi thứ đang đi đúng hướng vậy.”</p> <p>Việc bỏ kịch bản không phải lúc nào cũng dễ dàng. “Trong những đoạn không có lời sẵn, chị phải quay về với chính mình, nhưng&nbsp; không có áp lực đúng sai. Gọi là trình diễn nhưng chị thấy mình được là mình.”&nbsp;</p> <p>Cốt lõi của sân khấu diễn đàn có lẽ nằm ở đây: giúp mỗi người quay về với chính mình, trên sân khấu, trong đối thoại, và giữa cộng đồng.</p> <p><em style="background-color: transparent;">Ảnh: Trí Dũng/Saigon Theaterland.</em></p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/06/02/forum/05.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/06/02/forum/00.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p dir="ltr"><em></em><em>Tại Việt Nam, một hình thức kịch nghệ mới đang dần lan rộng, không chỉ trên sân khấu, mà còn cả trong lớp học, cộng đồng và đời sống hằng ngày.&nbsp;</em></p> <p>Sân khấu diễn đàn (forum theater) là một dạng kịch ứng tác có tính tương tác. Trong đó, khán giả không chỉ theo dõi mà còn trực tiếp tham gia, góp ý, đối thoại và đôi khi xoay chuyển cả diễn biến câu chuyện.&nbsp;Đây là sáng tạo của nghệ sĩ sân khấu người Brazil Augusto Boal, với mong muốn tạo ra một không gian để “tập dượt cho đời thực” — người tham gia có thể thử&nbsp;đối mặt với những tình huống khó xử, và tìm ra hướng giải quyết mới có thể chưa từng nghĩ tới trong thực tế.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/06/02/forum/03.webp" /></p> <p class="image-caption">Khi khán giả trở thành một phần của vở kịch.&nbsp;</p> <p>Với Lạc Thư, người gắn bó lâu năm với sân khấu diễn đàn ở Việt Nam, giá trị của loại hình này không nằm ở tính trình diễn, mà ở vai trò giáo dục và khả năng trao quyền cho cộng đồng.&nbsp;“Như chương trình hôm nay em tham gia,” chị chia sẻ, “những vở kịch như vậy nghiêng về tính giáo dục và phát triển cộng đồng hơn là trình diễn thuần túy.”</p> <p dir="ltr">Dù sân khấu diễn đàn đã có mặt ở Việt Nam từ đầu những năm 2000, nhưng chỉ vài năm trở lại đây, loại hình này mới dần được quan tâm nhiều hơn. Không còn đơn thuần là một hình thức biểu diễn, sân khấu diễn đàn mở ra không gian để người tham gia thẳng thắn chia sẻ, học hỏi lẫn nhau và hiểu rõ hơn về bản thân.</p> <div class="third-width left"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/06/02/forum/11.webp" /> <p class="image-caption">Lạc Thư. Ảnh: Nguyễn Mai Bảo Trang.</p> </div> <p dir="ltr">Hành trình của Thư không bắt đầu trên sân khấu, mà ở một ngã rẽ khác. Sau hai lần trượt đại học, chị đi bán quần áo ở chợ Mơ (Hà Nội). “Chị cứ có cảm giác tuổi trẻ của mình đang trôi qua một cách buồn tẻ,” chị nhớ lại. Nhưng giữa những ngày lặp đi lặp lại, thói quen quan sát người qua lại dần nuôi trong chị một sự tò mò và cảm giác muốn hiểu người khác nhiều hơn.</p> <p>Một hôm, chị nghe tin Đoàn Thanh niên tuyển diễn viên sân khấu. Không nghĩ gì nhiều, chị đăng ký. “Hồi đó còn trẻ, nghe thấy hấp dẫn thì tham gia thôi. Chị cũng không biết đó là một dự án giáo dục, chứ không chỉ đơn thuần là sân khấu. Vậy mà dự án đó gắn bó với chị suốt 6 năm,” chị kể.</p> <p>Dự án tập trung vào giáo dục sức khỏe sinh sản cho thanh thiếu niên tại Hà Nội, thông qua hình thức khi ấy còn được gọi là “kịch tương tác.” Mỗi vở kịch đều mang một cái kết bỏ ngỏ. Diễn viên sẽ hỏi: “Nếu bạn là nhân vật chính, bạn sẽ giải quyết tình huống này như thế nào?” Khán giả, phần lớn là người trẻ, được mời lên sân khấu, nhập vai và thử cách xử lý của mình.&nbsp;Cách làm tuy đơn giản mà hiệu quả ấy đã khiến nhiều người thay đổi cách nghĩ, cách nhìn — kể cả Thư.</p> <h3 dir="ltr">Không gian đối thoại qua sân khấu</h3> <p>Sân khấu diễn đàn thường xoay quanh những chuyện rất gần với người trẻ: kết bạn, yêu đương, đồng thuận trong các mối quan hệ, v.v. Trước khi mạng xã hội xuất hiện, những buổi diễn như thế này là cách hiếm hoi để người trẻ chia sẻ và lắng nghe nhau trực tiếp.&nbsp;</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/06/02/forum/02.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/06/02/forum/09.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Việc nhập vai vào những tình huống đời thường là dịp để người trẻ tự “soi lại” nội tâm và hiểu rõ hơn cách mình đối diện với người khác.</p> <p dir="ltr">Phương Bảo, diễn viên tham gia vở Mở Xưởng, vẫn nhớ mãi một tình huống khiến chị rất ấn tượng. Trong một cảnh hai mẹ con cãi nhau, Phương vào vai cô con gái bị mẹ mắng vì cứ giữ mọi chuyện trong lòng.</p> <p>“Chị đang diễn với tâm thế giận dữ,” Phương kể. “Thì có một chị lớn tuổi, mặc đầm hồng, bước lên đóng vai người ba, kiểu muốn đứng giữa để giảng hòa. Ban đầu, chị tỏ ra bực bội, nhưng rồi ‘người ba’ đó nhìn mình, làm một gương mặt kiểu hờn hờn, hơi nũng một chút. Tự nhiên chị dịu xuống liền. Giống như cơn giận của mình được người khác hiểu, chứ không bị phản ứng lại hay bị làm lơ.”</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/06/02/forum/08.webp" style="background-color: transparent;" /></p> <p class="image-caption">Phương Bảo (phải) trên sân khấu.</p> <p dir="ltr">Khoảnh khắc ấy cho thấy điều làm nên sự khác biệt của sân khấu diễn đàn so với sân khấu truyền thống. Ở đây, điều quan trọng không phải là một màn trình diễn trau chuốt, mà là tương tác chân thật giữa người với người.</p> <p>Với Phương, đây cũng là một cách thỏa mãn đam mê rất đặc biệt:&nbsp;“Từ nhỏ chị đã ngầm thích sân khấu rồi,” Phương chia sẻ. “Nên việc được diễn kịch, đặc biệt là trong không gian an toàn, không đòi hỏi tính chất lượng diễn cao, đem đến cho chị cảm giác hào hứng, hồi hộp vì được vui chơi.”</p> <h3 dir="ltr">Hạt mầm gieo trên sân khấu</h3> <p dir="ltr">Dự án kéo dài 6 năm ấy đã để lại dấu ấn sâu sắc trong Thư, đến mức khi nó kết thúc, chị quyết định tiếp tục hành trình đó. Chị tiếp quản Life Art — một tổ chức được thành lập để đưa sân khấu diễn đàn đến với đối tượng rộng hơn ngoài các NGO. Life Art hoạt động như một doanh nghiệp xã hội, sử dụng sân khấu để phục vụ các nhu cầu cộng đồng. Mục tiêu của Thư là gìn giữ tinh thần gốc của hình thức này:&nbsp;dễ tiếp cận, mang tính giáo dục, và gắn chặt với trải nghiệm sống thật của con người.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/06/02/forum/04.webp" /></p> <p class="image-caption">Hiện nay, mô hình sân khấu diễn đàn đang mở rộng đến các trường học và chương trình dành cho thanh thiếu niên trên khắp Việt Nam.</p> <p>Thư tin rằng, để hình thức này lan tỏa, sự ủng hộ từ nhà trường và giới giáo dục là yếu tố then chốt. “Miễn là họ hiểu hình thức này là gì, nó hay ở đâu, có ích như thế nào, thì những bài viết, những câu chuyện mà em kể sẽ cực kỳ quan trọng. Vì chỉ cần một người đọc được thôi, thì hình thức này đã có thể đi xa hơn rất nhiều,” chị chia sẻ.</p> <p>Các nhóm như Cái Tổ Nhỏ và <a href="https://www.facebook.com/saigontheatreland" target="_blank">Saigon Theaterland</a>, hiện đang phối hợp cùng Life Art, đang giúp lan rộng mô hình này. Cùng nhau, họ đang vun trồng “hạt mầm” mà thế hệ đầu tiên đã gieo.</p> <h3 dir="ltr">Phép thử cho cuộc sống</h3> <p dir="ltr">Sân khấu diễn đàn không đưa ra giải pháp sẵn có. Thay vào đó, nó là không gian để tập dượt cho những điều rối rắm trong cuộc sống — nơi mọi người được thử, được sai, được làm lại, và quan trọng nhất, được nhìn nhận. Một khoảnh khắc trong buổi workshop vẫn luôn khiến Thư nhớ mãi. “Người hướng dẫn bảo chị: ‘Bây giờ các em di chuyển trong phòng như thể các em là một cơn gió hoặc làn không khí.’ Khi ấy, chị cảm thấy trong người mình có một cái khóa, nghe ‘tách’ một cái như thể cái gì đó bật mở trong cơ thể – giống như mình được giải phóng.”</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/06/02/forum/07.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/06/02/forum/10.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Sân khấu diễn đàn có thể khiến người xem đi qua đủ cung bậc cảm xúc, từ niềm vui đến xúc động nghẹn ngào.</p> <p dir="ltr">Phương cũng tìm thấy niềm vui bất ngờ trong quá trình này. Chị biết đến sân khấu diễn đàn qua một lớp giao tiếp trắc ẩn. Trong lớp, giảng viên sử dụng hình thức này như một phương pháp thực hành. Dù khi đó chưa có cơ hội được diễn, Phương đã đăng ký tham gia Mở Xưởng ngay khi có dịp.&nbsp;“Chị đã hiểu hình thức này từ trước.... khi thấy khán giả lên sân khấu để thử nghiệm giải pháp của chính mình, chị thấy vui, cảm giác giống như mọi thứ đang đi đúng hướng vậy.”</p> <p>Việc bỏ kịch bản không phải lúc nào cũng dễ dàng. “Trong những đoạn không có lời sẵn, chị phải quay về với chính mình, nhưng&nbsp; không có áp lực đúng sai. Gọi là trình diễn nhưng chị thấy mình được là mình.”&nbsp;</p> <p>Cốt lõi của sân khấu diễn đàn có lẽ nằm ở đây: giúp mỗi người quay về với chính mình, trên sân khấu, trong đối thoại, và giữa cộng đồng.</p> <p><em style="background-color: transparent;">Ảnh: Trí Dũng/Saigon Theaterland.</em></p></div> Bên trong chợ Nhật Tảo, chợ trời bán linh kiện điện tử cũ lớn nhất Sài Gòn 2025-06-09T14:55:00+07:00 2025-06-09T14:55:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/society/17194-bên-trong-chợ-nhật-tảo,-trung-tâm-tái-chế-vật-liệu-tự-phát-lớn-nhất-sài-gòn Nhi Nguyễn. Ảnh: Alberto Prieto. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/wide01.jpg" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/01/01/fb-nhattao0b.jpg" data-position="40% 0%" /></p> <p><em>Đã từ lâu, khu chợ Nhật Tảo nằm giữa quận 10 và quận 11 đã trở thành trung tâm mua bán máy móc và linh kiện điện tử cũ lớn nhất Sài Gòn.<br /></em></p> <p>Đây là nơi bày bán thiết bị điện tử cũ được thu gom từ khắp nơi trong thành phố và các <a href="https://saigoneer.com/saigon-environment/17720-e-waste-how-the-ghosts-of-iphones-past-haunt-vietnam-s-low-income-communities" target="_blank">quốc gia có thu nhập cao</a>. Cư dân trong vùng chủ yếu là người lao động và người nhập cư; công việc của họ là tháo rời máy móc cũ, sửa chữa và bán lại cho những ai cần. Việc kinh doanh đa phần là do tự phát.</p> <div class="full-width"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/pano02.jpg" alt="" /></div> <p>Dọc theo hai con đường Vĩnh Viễn và Lý Thường Kiệt bao quanh khu chợ có rất nhiều cửa hàng đồ điện tử, bán cả đồ cũ lẫn đồ mới, xen kẽ là các sạp sửa chữa nhỏ bày la liệt các thiết bị như điều khiển từ xa, biến áp, và radio hỏng. Không gian nhỏ hẹp của các con hẻm và vỉa hè cũng được chiếm dụng để bán hàng. Người bán trải một tấm bạt trắng và bày lên đó từng chồng máy tính bảng, laptop, và điện thoại di động. Trong khi đó, thợ sửa chữa bận bịu tháo gỡ một chiếc TV hay máy lạnh đã hỏng như thể đang bổ trái cây, không hề đeo găng tay, cũng chẳng cần mặt nạ bảo hộ lao động.</p> <p>Thỉnh thoảng, một vài người thu mua phế liệu điện tử sẽ đẩy xe đến. Họ mặc áo dài tay, đội nón và đeo khẩu trang kín. Xe họ chất đầy những linh kiện vừa mua được từ những vựa tái chế rác tự phát hoặc những cô thu nhặt ve chai.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/m01.jpg" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/m02.jpg" alt="" /></div> </div> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/m03.jpg" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/m04.jpg" alt="" /></div> </div> <p>Hầu hết những chủ tiệm và nhân viên ở khu chợ trò chuyện với tôi ngày hôm đó đều hành nghề hơn 20 năm. Thế nhưng, không ai biết rõ công việc này xuất hiện từ bao giờ, hay phát triển thành một khu trung tâm lớn như vậy khi nào. Bản thân họ cũng không có lý do gì đặc biệt khi theo nghề. Có người từ nhỏ đã tiếp xúc với linh kiện điện tử nên khi lớn lên thì chọn luôn việc này để kiếm sống, có người là do tiếp quản việc kinh doanh của gia đình hoặc của nhà chồng/vợ. Cũng có nhiều trường hợp là người nhập cư đến khu vực này và học theo việc kinh doanh của hàng xóm.</p> <div class="biggest"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/wide01.jpg" alt="" /></div> <p>Mua bán linh kiện cũ mang lại nguồn thu nhập tương đối ổn định nên nhiều gia đình ở đây đã giữ nghề qua nhiều thế hệ. Một chủ cửa hàng giải thích với tôi rằng “công việc này kiếm được rất nhiều tiền,” vì anh và gia đình biết cách giữ lại các bộ phận còn dùng được của đồ điện tử mà người ta vứt đi, và tận dụng các bộ phận đó để chế tạo máy móc mới hoặc sửa chữa các thiết bị hỏng khác, nhờ đó trả lại giá trị sử dụng cho những thứ bị xem là đồ bỏ.</p> <div class="biggest"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/29.jpg" alt="" /></div> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/h01.jpg" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/h05.jpg" alt="" /></div> </div> <div class="biggest"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/wide02.jpg" alt="" /></div> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/h07.jpg" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/h04.jpg" alt="" /></div> </div> <p>Đa số mọi người đều chỉ nói về lợi ích kinh tế của ngành này, nhưng bên cạnh đó cũng có người chia sẻ rằng công việc của họ đóng một vai trò hữu ích trong đời sống của cộng đồng. Tôi nhận được một câu hỏi tu từ rằng: “Nếu tôi không sửa đồ điện tử hay bán đồ cũ giá rẻ thì làm sao người ta có đồ để dùng?” Như vậy, công việc không chỉ giúp họ tạo thu nhập mà còn đáp ứng nhu cầu sửa chữa đồ điện tử của bà con lối xóm, nhờ đó duy trì cuộc sống cộng đồng ở địa phương.</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/22.jpg" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/09.jpg" alt="" /></div> </div> <p>Mọi người vừa làm vừa tranh thủ ăn uống và trò chuyện. Khi đến đây, ta có thể bắt gặp cô chủ tiệm ngồi trước cửa ra vào, vừa dùng tay không cắt rời và phân loại dây điện, vừa nhâm nhi ly đồ uống mua từ hàng rong kế bên. Cách đó không xa là mấy cụ ông vừa trò chuyện vừa nghe radio, xung quanh họ là máy móc đã tháo rời đang thải ra hóa chất.</p> <div class="full-width"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/pano04.jpg" alt="" /></div> <p>Phía bên kia đường, một anh thợ đang ăn bữa trưa muộn giữa hàng đống phụ tùng điện tử, trong khi đồng nghiệp của anh đã ăn xong và đang tháo rời vài chiếc TV cũ. Có lẽ cư dân trong những căn hộ phía trên khu chợ cũng đã quen với âm thanh của thiết bị điện cùng với hơi dầu máy và hóa chất xuất hiện thường trực trong cuộc sống của mình.</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/h03.jpg" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/h02.jpg" alt="" /></div> </div> <p>Dẫu biết không nên xem những người thợ trong chợ là nạn nhân bất đắc dĩ của rác thải điện tử, và hiểu rằng họ có quyền tự chủ trong việc kiếm sống từ phế liệu công nghệ, chúng ta cũng không nên tô hồng nghề này, rằng nó không bị chính quyền quản lý, hay không tiềm ẩn nhiều rủi ro.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/v05.jpg" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/v07.jpg" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/v01.jpg" alt="" /></div> </div> <p>Sự thật là rất nhiều người ở chợ Nhật Tảo là người lao động nhập cư, họ không có nhiều điều kiện văn hóa xã hội để tiếp cận cơ hội việc làm tốt hơn. Đa phần họ chỉ có thể làm việc nặng nhọc và phải tiếp xúc với hóa chất có hại như việc tái chế rác thải điện tử. Ngành nghề này tuy nuôi sống nhiều gia đình qua nhiều thế hệ, nhưng mối nguy hại từ việc thu gom và xử lý phế liệu vẫn luôn đe dọa chất lượng cuộc sống của người lao động. Thực trạng đáng lo ngại này khiến chúng ta phải suy nghĩ thấu đáo hơn về những bất công trong vấn đề môi trường sống, khi mà những người có thu nhập thấp thường phải gánh chịu hậu quả của rác thải tiêu dùng và ô nhiễm môi trường.</p> <div class="full-width"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/pano03.jpg" alt="" /></div> <p><em><strong>Bài viết đăng tải lần đầu vào năm 2019.</strong></em></p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/wide01.jpg" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/01/01/fb-nhattao0b.jpg" data-position="40% 0%" /></p> <p><em>Đã từ lâu, khu chợ Nhật Tảo nằm giữa quận 10 và quận 11 đã trở thành trung tâm mua bán máy móc và linh kiện điện tử cũ lớn nhất Sài Gòn.<br /></em></p> <p>Đây là nơi bày bán thiết bị điện tử cũ được thu gom từ khắp nơi trong thành phố và các <a href="https://saigoneer.com/saigon-environment/17720-e-waste-how-the-ghosts-of-iphones-past-haunt-vietnam-s-low-income-communities" target="_blank">quốc gia có thu nhập cao</a>. Cư dân trong vùng chủ yếu là người lao động và người nhập cư; công việc của họ là tháo rời máy móc cũ, sửa chữa và bán lại cho những ai cần. Việc kinh doanh đa phần là do tự phát.</p> <div class="full-width"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/pano02.jpg" alt="" /></div> <p>Dọc theo hai con đường Vĩnh Viễn và Lý Thường Kiệt bao quanh khu chợ có rất nhiều cửa hàng đồ điện tử, bán cả đồ cũ lẫn đồ mới, xen kẽ là các sạp sửa chữa nhỏ bày la liệt các thiết bị như điều khiển từ xa, biến áp, và radio hỏng. Không gian nhỏ hẹp của các con hẻm và vỉa hè cũng được chiếm dụng để bán hàng. Người bán trải một tấm bạt trắng và bày lên đó từng chồng máy tính bảng, laptop, và điện thoại di động. Trong khi đó, thợ sửa chữa bận bịu tháo gỡ một chiếc TV hay máy lạnh đã hỏng như thể đang bổ trái cây, không hề đeo găng tay, cũng chẳng cần mặt nạ bảo hộ lao động.</p> <p>Thỉnh thoảng, một vài người thu mua phế liệu điện tử sẽ đẩy xe đến. Họ mặc áo dài tay, đội nón và đeo khẩu trang kín. Xe họ chất đầy những linh kiện vừa mua được từ những vựa tái chế rác tự phát hoặc những cô thu nhặt ve chai.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/m01.jpg" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/m02.jpg" alt="" /></div> </div> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/m03.jpg" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/m04.jpg" alt="" /></div> </div> <p>Hầu hết những chủ tiệm và nhân viên ở khu chợ trò chuyện với tôi ngày hôm đó đều hành nghề hơn 20 năm. Thế nhưng, không ai biết rõ công việc này xuất hiện từ bao giờ, hay phát triển thành một khu trung tâm lớn như vậy khi nào. Bản thân họ cũng không có lý do gì đặc biệt khi theo nghề. Có người từ nhỏ đã tiếp xúc với linh kiện điện tử nên khi lớn lên thì chọn luôn việc này để kiếm sống, có người là do tiếp quản việc kinh doanh của gia đình hoặc của nhà chồng/vợ. Cũng có nhiều trường hợp là người nhập cư đến khu vực này và học theo việc kinh doanh của hàng xóm.</p> <div class="biggest"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/wide01.jpg" alt="" /></div> <p>Mua bán linh kiện cũ mang lại nguồn thu nhập tương đối ổn định nên nhiều gia đình ở đây đã giữ nghề qua nhiều thế hệ. Một chủ cửa hàng giải thích với tôi rằng “công việc này kiếm được rất nhiều tiền,” vì anh và gia đình biết cách giữ lại các bộ phận còn dùng được của đồ điện tử mà người ta vứt đi, và tận dụng các bộ phận đó để chế tạo máy móc mới hoặc sửa chữa các thiết bị hỏng khác, nhờ đó trả lại giá trị sử dụng cho những thứ bị xem là đồ bỏ.</p> <div class="biggest"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/29.jpg" alt="" /></div> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/h01.jpg" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/h05.jpg" alt="" /></div> </div> <div class="biggest"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/wide02.jpg" alt="" /></div> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/h07.jpg" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/h04.jpg" alt="" /></div> </div> <p>Đa số mọi người đều chỉ nói về lợi ích kinh tế của ngành này, nhưng bên cạnh đó cũng có người chia sẻ rằng công việc của họ đóng một vai trò hữu ích trong đời sống của cộng đồng. Tôi nhận được một câu hỏi tu từ rằng: “Nếu tôi không sửa đồ điện tử hay bán đồ cũ giá rẻ thì làm sao người ta có đồ để dùng?” Như vậy, công việc không chỉ giúp họ tạo thu nhập mà còn đáp ứng nhu cầu sửa chữa đồ điện tử của bà con lối xóm, nhờ đó duy trì cuộc sống cộng đồng ở địa phương.</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/22.jpg" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/09.jpg" alt="" /></div> </div> <p>Mọi người vừa làm vừa tranh thủ ăn uống và trò chuyện. Khi đến đây, ta có thể bắt gặp cô chủ tiệm ngồi trước cửa ra vào, vừa dùng tay không cắt rời và phân loại dây điện, vừa nhâm nhi ly đồ uống mua từ hàng rong kế bên. Cách đó không xa là mấy cụ ông vừa trò chuyện vừa nghe radio, xung quanh họ là máy móc đã tháo rời đang thải ra hóa chất.</p> <div class="full-width"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/pano04.jpg" alt="" /></div> <p>Phía bên kia đường, một anh thợ đang ăn bữa trưa muộn giữa hàng đống phụ tùng điện tử, trong khi đồng nghiệp của anh đã ăn xong và đang tháo rời vài chiếc TV cũ. Có lẽ cư dân trong những căn hộ phía trên khu chợ cũng đã quen với âm thanh của thiết bị điện cùng với hơi dầu máy và hóa chất xuất hiện thường trực trong cuộc sống của mình.</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/h03.jpg" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/h02.jpg" alt="" /></div> </div> <p>Dẫu biết không nên xem những người thợ trong chợ là nạn nhân bất đắc dĩ của rác thải điện tử, và hiểu rằng họ có quyền tự chủ trong việc kiếm sống từ phế liệu công nghệ, chúng ta cũng không nên tô hồng nghề này, rằng nó không bị chính quyền quản lý, hay không tiềm ẩn nhiều rủi ro.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/v05.jpg" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/v07.jpg" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/v01.jpg" alt="" /></div> </div> <p>Sự thật là rất nhiều người ở chợ Nhật Tảo là người lao động nhập cư, họ không có nhiều điều kiện văn hóa xã hội để tiếp cận cơ hội việc làm tốt hơn. Đa phần họ chỉ có thể làm việc nặng nhọc và phải tiếp xúc với hóa chất có hại như việc tái chế rác thải điện tử. Ngành nghề này tuy nuôi sống nhiều gia đình qua nhiều thế hệ, nhưng mối nguy hại từ việc thu gom và xử lý phế liệu vẫn luôn đe dọa chất lượng cuộc sống của người lao động. Thực trạng đáng lo ngại này khiến chúng ta phải suy nghĩ thấu đáo hơn về những bất công trong vấn đề môi trường sống, khi mà những người có thu nhập thấp thường phải gánh chịu hậu quả của rác thải tiêu dùng và ô nhiễm môi trường.</p> <div class="full-width"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2019/Nov/15/nhat-tao/pano03.jpg" alt="" /></div> <p><em><strong>Bài viết đăng tải lần đầu vào năm 2019.</strong></em></p></div> Thư gửi người lạ mặt đã cùng ta trú mưa dưới dạ cầu ngày ấy 2025-05-23T12:00:00+07:00 2025-05-23T12:00:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/society/17716-thư-gửi-người-lạ-mặt-đã-cùng-ta-trú-mưa-dưới-dạ-cầu-ngày-ấy Khôi Phạm. Ảnh: Alberto Prieto và Pete Walls. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/07/20/rain/00.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2024/08/01/rain/fb01.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p dir="ltr"><em>“Đừng trách móc cơn mưa; mưa giản đơn chẳng biết cách rơi về trời đâu.”<br /></em><em>— Vladimir Nabokov.</em></p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/07/20/rain/01.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/07/20/rain/38.webp" /></div> </div> <p>Mọi người ạ,</p> <p>Cũng đã vài tuần rồi nhỉ, dạo này mọi người thế nào? Bé nhỏ con cô hôm ấy có đến lớp đúng giờ không? Anh ơi, mấy tô phở có kịp giao cho khách toàn vẹn không? Còn chú, giày phơi chắc đến giờ cũng đã khô rồi nhỉ? Con nhìn nước đổ vào chân chú lúc áo mưa bục chỉ con cũng thấy xót thay cho đôi giày da đẹp.</p> <div class="smaller"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/07/20/rain/08.webp" /></div> <p dir="ltr">Con vẫn ổn, mọi người ạ — dẫu gấu quần ướt nhẹp, bánh xe đóng bùn, và đầu óc ong ong vì stress khi phải chạy xe dưới màn mưa — nhưng hơn ba thập kỉ lớn lên ở Sài Gòn đã trui rèn trong con bộ kĩ năng sống sót qua mùa mưa quê mình. Giờ khứu giác con nhạy đến mức có thể cảm nhận được vi phân tử mùi mưa trong không khí chỉ tích tắc trước khi con nước ào xuống đất, và con cũng đã khắc cốt ghi tâm lời dặn lòng rằng đừng láu táu cởi áo mưa ra khi thấy trời bắt đầu tạnh, mưa Sài Gòn ẩm ương thích trêu ngươi dân mình lắm. Còn nữa, để sẵn đôi dép tông trong cốp, sẵn sàng hoán đổi vị trí cho giày tây kị nước, luyện thuần thục cách vận áo mưa thần tốc chỉ trong 30 giây, và thấm nhuần niềm an yên rằng nước mưa là một thành tố tiên quyết của sự sống.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/07/20/rain/47.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/07/20/rain/49.webp" /></div> </div> <p>Con xin lỗi vì không biết tên mọi người, nhưng con nghĩ chắc chẳng ai nhớ con là ai đâu, cũng như cách con chẳng nhớ được ai là ai, trong những mảnh hình hài, thanh âm đẫm mùi đất ướt đang dần rã vụn trong kí ức. Chiếc dép Hello Kitty hồng, tiếng chuông tin nhắn điện thoại lanh canh, đâu đó nửa miệng nhoẻn cười ấm như nắng hè. Liệu ta có trở thành người thân thuộc nếu gặp nhau đâu đó ngoài kia giữa đô thị 10 triệu người này?</p> <p>Mười lăm phút trong đời, ta đã ở đó, dưới dạ cầu bắc ngang qua dòng kênh, cùng co ro dưới trời mưa quần quật như đàn cá nhỏ nấp dưới bụng cá Ông. Những mảnh đời xa lạ, được Sài Gòn đẩy gần lại bên nhau vì quá bất cẩn, không chuẩn bị áo mưa khi tung hoành giữa mùa mưa dữ dội, và vì quá ướt lạnh để bận tâm đến cái lườm nguýt, cái bóp kèn cáu bẳn của đoàn xe vội vã bị người trú mưa chắn đường.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/07/20/rain/15.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/07/20/rain/17.webp" /></div> </div> <p>Con đã từng trải qua cảm giác là người trú mưa và người bóp kèn bực bội. Con đã từng vội vã tìm ngay gầm cầu gần nhất để dừng xe đại vì quên áo mưa, và con cũng đã nhiều lần la ó vì người ta trú mưa chắn hết đường xe đi. Nhưng có lẽ điều tất cả chúng ta nên hiểu rằng khi mưa tạnh, thì người ta cũng sẽ quên hết thôi. Tóc đã khô, vớ ẩm vào giỏ, một hớp cà phê nóng vào người đã đánh tan mọi phiền muộn ngoài mưa. Đi mưa Sài Gòn mùa này là trải nghiệm căng thẳng không chừa một ai, nên con tự nhủ mình nên chú ý bình tâm lại mỗi khi ngửa mặt nhìn trời, và những giọt mưa nhíu mắt nhìn lại. Có một tình bằng hữu nhem nhóm trong lòng những ai đã cùng trải qua khổ cực cùng nhau, và mười lăm phút cùng trú mưa chiều hôm ấy quả là một quãng thời gian đặc biệt, dẫu tình thân ấy chỉ tồn tại trong vài phút.</p> <p>Thương mến,</p> <p>Kẻ chạy mưa.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/07/20/rain/50.webp" /></div></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/07/20/rain/00.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2024/08/01/rain/fb01.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p dir="ltr"><em>“Đừng trách móc cơn mưa; mưa giản đơn chẳng biết cách rơi về trời đâu.”<br /></em><em>— Vladimir Nabokov.</em></p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/07/20/rain/01.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/07/20/rain/38.webp" /></div> </div> <p>Mọi người ạ,</p> <p>Cũng đã vài tuần rồi nhỉ, dạo này mọi người thế nào? Bé nhỏ con cô hôm ấy có đến lớp đúng giờ không? Anh ơi, mấy tô phở có kịp giao cho khách toàn vẹn không? Còn chú, giày phơi chắc đến giờ cũng đã khô rồi nhỉ? Con nhìn nước đổ vào chân chú lúc áo mưa bục chỉ con cũng thấy xót thay cho đôi giày da đẹp.</p> <div class="smaller"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/07/20/rain/08.webp" /></div> <p dir="ltr">Con vẫn ổn, mọi người ạ — dẫu gấu quần ướt nhẹp, bánh xe đóng bùn, và đầu óc ong ong vì stress khi phải chạy xe dưới màn mưa — nhưng hơn ba thập kỉ lớn lên ở Sài Gòn đã trui rèn trong con bộ kĩ năng sống sót qua mùa mưa quê mình. Giờ khứu giác con nhạy đến mức có thể cảm nhận được vi phân tử mùi mưa trong không khí chỉ tích tắc trước khi con nước ào xuống đất, và con cũng đã khắc cốt ghi tâm lời dặn lòng rằng đừng láu táu cởi áo mưa ra khi thấy trời bắt đầu tạnh, mưa Sài Gòn ẩm ương thích trêu ngươi dân mình lắm. Còn nữa, để sẵn đôi dép tông trong cốp, sẵn sàng hoán đổi vị trí cho giày tây kị nước, luyện thuần thục cách vận áo mưa thần tốc chỉ trong 30 giây, và thấm nhuần niềm an yên rằng nước mưa là một thành tố tiên quyết của sự sống.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/07/20/rain/47.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/07/20/rain/49.webp" /></div> </div> <p>Con xin lỗi vì không biết tên mọi người, nhưng con nghĩ chắc chẳng ai nhớ con là ai đâu, cũng như cách con chẳng nhớ được ai là ai, trong những mảnh hình hài, thanh âm đẫm mùi đất ướt đang dần rã vụn trong kí ức. Chiếc dép Hello Kitty hồng, tiếng chuông tin nhắn điện thoại lanh canh, đâu đó nửa miệng nhoẻn cười ấm như nắng hè. Liệu ta có trở thành người thân thuộc nếu gặp nhau đâu đó ngoài kia giữa đô thị 10 triệu người này?</p> <p>Mười lăm phút trong đời, ta đã ở đó, dưới dạ cầu bắc ngang qua dòng kênh, cùng co ro dưới trời mưa quần quật như đàn cá nhỏ nấp dưới bụng cá Ông. Những mảnh đời xa lạ, được Sài Gòn đẩy gần lại bên nhau vì quá bất cẩn, không chuẩn bị áo mưa khi tung hoành giữa mùa mưa dữ dội, và vì quá ướt lạnh để bận tâm đến cái lườm nguýt, cái bóp kèn cáu bẳn của đoàn xe vội vã bị người trú mưa chắn đường.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/07/20/rain/15.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/07/20/rain/17.webp" /></div> </div> <p>Con đã từng trải qua cảm giác là người trú mưa và người bóp kèn bực bội. Con đã từng vội vã tìm ngay gầm cầu gần nhất để dừng xe đại vì quên áo mưa, và con cũng đã nhiều lần la ó vì người ta trú mưa chắn hết đường xe đi. Nhưng có lẽ điều tất cả chúng ta nên hiểu rằng khi mưa tạnh, thì người ta cũng sẽ quên hết thôi. Tóc đã khô, vớ ẩm vào giỏ, một hớp cà phê nóng vào người đã đánh tan mọi phiền muộn ngoài mưa. Đi mưa Sài Gòn mùa này là trải nghiệm căng thẳng không chừa một ai, nên con tự nhủ mình nên chú ý bình tâm lại mỗi khi ngửa mặt nhìn trời, và những giọt mưa nhíu mắt nhìn lại. Có một tình bằng hữu nhem nhóm trong lòng những ai đã cùng trải qua khổ cực cùng nhau, và mười lăm phút cùng trú mưa chiều hôm ấy quả là một quãng thời gian đặc biệt, dẫu tình thân ấy chỉ tồn tại trong vài phút.</p> <p>Thương mến,</p> <p>Kẻ chạy mưa.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/07/20/rain/50.webp" /></div></div> Sứa đỏ — thức quà mùa hè vội đến vội đi từ đại dương 2025-05-20T13:00:00+07:00 2025-05-20T13:00:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/natural-selection/17873-sứa-đỏ-—-thức-quà-mùa-hè-vội-đến-vội-đi-từ-đại-dương Văn Tân. Đồ họa: Ngọc Tạ. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/05/16/suaweb1.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/05/16/suafb1.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Trong một tập “<a href="https://www.youtube.com/watch?v=1H2l7dHq1fs" target="_blank">Best Ever Food Review Show</a>,” người dẫn chương trình Sonny Side đã cùng bạn đồng hành thưởng thức sứa đỏ mắm tôm ngay trên phố Hà Nội. Anh khá bất ngờ bởi loại nguyên liệu “đỏ như máu, nhạt và trong hệt thạch” khi kết hợp cùng cùi dừa, đậu phụ và các loại rau thơm lại bùng nổ hương vị như chiếc “tacos phiên bản địa phương.”&nbsp;Như chàng trai người Mỹ, hẳn ai lần đầu trải nghiệm món ăn đặc biệt này đều thấy lạ, thậm chí lo lắng, trước khi cảm nhận được cái ngon. Giòn sần sật, bùi béo hòa quyện mùi nước chấm đẫy đà… mùa hè mang sứa về đất Kinh kỳ cùng những câu chuyện ẩm thực được kể.<br /></em></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/05/16/sua2.webp" /></p> <p>Sinh vật nhuyễn thể không xương, thân mềm trong suốt với 98% cơ thể chứa nước này đã tồn tại hơn 500 triệu năm, xuất hiện trước cả loài khủng long. Trong dòng họ cổ xưa, rộng lớn ấy, sứa đỏ (<em>Rhopilema esculentum</em>) là loài sứa có nguồn gốc từ vùng biển ôn đới Thái Bình Dương, phân bố rộng rãi nhất ở vùng biển Nhật Bản, biển Hoàng Hải, biển Hoa Đông và phía bắc biển Malaysia. Chúng có hình chuông tròn, khá dày và cứng cáp so với các loài sứa khác, kích thước cũng lớn hơn với đặc trưng nổi bật là không có xúc tua ở rìa chuông mà thay thế bằng phần chân phân nhánh phức tạp từ miệng.</p> <div class="smallest"> <video src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/05/16/suavideo3.mp4" controls="controls"></video> </div> <p class="image-caption">Nguồn video: Trang Instagram <a href="https://www.instagram.com/reel/C5c3RDgLb32/?utm_source=ig_web_copy_link" target="_blank">@exoticaquaculture</a>.</p> <p>Sứa đỏ trôi theo dòng hải lưu và xuất hiện gần bề mặt khi thời tiết lặng gió. Chạy dọc ven biển Việt Nam, chúng tập trung đông ở cửa sông vào vụ xuân hè, kích thước trung bình đường kính khoảng 45cm, trong một số trường hợp hiếm hoi có thể lên đến 70cm.&nbsp;</p> <h3>Bảy ngày hạ, nửa tháng đông…</h3> <p>…đó là thời gian chuẩn chỉnh cho một mẻ sứa ngâm sú vẹt.</p> <p>Mùa hạ nắng chiếu những bãi biển dài tít tắp, cát trắng ưỡn mình hong khô trước khi mấy cơn gió nam trải đều khắp mặt Vịnh Bắc Bộ. Hai ba hải lý tính từ bờ, sẽ thấy thuyền đánh bắt sứa thủ công bằng lưới truyền thống. Mạn thuyền cứng cỏi và gai góc, rẽ sóng bơi giữa hàng ngàn con sứa trong veo. Mùa sứa về là dịp ngư phủ khắp các xã ven biển Thạch Trị, Hải Hậu tất bật. Khắp bến bãi làng trên xóm dưới, thuyền ai nấy xếp kín như nêm, trong mang đầy ắp sứa.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/05/16/sua1.webp" /></p> <p class="image-caption">Ngư dân đi đánh bắt sứa từ sớm. Ảnh: Trọng Tùng/<a href="https://vtcnews.vn/san-vang-trang-tren-bien-ngu-dan-ha-tinh-kiem-tien-trieu-moi-ngay-ar864860.html" target="_blank">VTC News</a>.</p> <p>Sau khi được đánh bắt sứa đỏ từ lòng biển Hải Phòng, Nam Định, người dân nhanh chóng sơ chế để tránh thối hỏng, cắt rời thành các phần rồi cho vào bể nước ngọt “quay.” Theo tuyển tập <a href="https://www.google.com.vn/books/edition/Th%E1%BB%ABa_Thi%C3%AAn_ph%E1%BB%A7/4DDfXFATLjsC?hl=vi&gbpv=1"><em>Đại Nam nhất thống chí</em></a>: “Phải dùng phèn chua và muối giấm dầm rửa, ăn về mùa hạ, có tánh ôn.” Cách làm này có thể đánh sạch nhớt, giúp sứa cứng lại, tăng độ giòn đồng thời ép hết nước mặn, vị nồng.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/05/16/sua3.webp" /></p> <p class="image-caption">Sứa đỏ được ngâm muối sau khi thu hoạch. Ảnh: Mai Dũng/Báo <a href="https://laodong.vn/kinh-doanh/mua-thu-hoach-sua-dac-biet-cua-ngu-dan-do-son-hai-phong-1483628.ldo" target="_blank">Lao Động</a>.</p> <p>Nếu không được thương lái mua trực tiếp, sứa thường được mang ngâm với cây sú vẹt. Rễ, vỏ hay quả của loại cây mọc nhiều ở những cánh rừng ngập mặn dọc biển, được xay hoặc giã nát rồi đem đun sôi khoảng một tiếng làm nước ngâm. Cách làm này không chỉ giúp khử đi mùi tanh của sứa, mà còn ám lên chúng một màu đỏ rực như màu bã trầu. Trời nóng, thời gian ngâm dao động từ 7 ngày, còn trời lạnh, phải 15–20 ngày mới đủ ngấu. Khi ngâm, cần đè lên trên vật dụng bằng sành để sứa không bị trồi khỏi mặt nước.</p> <h3>Man mát như cơn gió nồm nam</h3> <p>Từ miền biển, từng mẻ từng mẻ chứa đầy hơi biển men qua từng ngõ ngách cùng các hàng quà rong. Nếu gọi sứa đỏ là thức quà cổ truyền của Hà thành thì không hẳn đúng. Nhưng cứ mỗi độ tháng Năm, món ăn chơi dân dã này lại xuất hiện từ phố Hàng Chiếu, ngõ Thanh Hà cho đến chợ Đồng Xuân. Đâu đó nơi góc đường có mấy tấm biển treo tạm: sứa biển, sứa gia truyền. Rồi mấy người tụm năm tụm ba ngồi ghế nhựa lùn. Cảnh đông vui, nhộn nhịp ấy đã trở thành nếp quen đất thủ đô.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/05/16/sua6.webp" /></p> <p class="image-caption">Sứa ngâm với cây sú vét đỏ rực như màu bã trầu. Nguồn ảnh: <a href="https://tuoitrethudo.vn/nhung-diem-hen-am-thuc-mua-xuan-273399.html" target="_blank">Báo Tuổi trẻ Thủ đô</a>.</p> <p>Không phải món xào hay món nộm, cách thưởng thức sứa đỏ đúng điệu là ăn kèm đậu phụ nghệ, dừa, tía tô, kinh giới và chấm mắm tôm. Khi ăn lấy một lá rau thật to, thêm miếng đậu nướng, miếng dừa thái mỏng cuộn lại rồi chấm vào bát mắm tôm pha sẵn ớt, quất đã đánh sủi bọt. Mẹt sứa ngon gom tất thảy nhiều đặc sản Bắc Bộ: mắm tôm loại ngon từ chợ Hàng Bè, dừa từ bãi giữa sông Hồng, đậu phụ nướng từ Hải Dương, tía tô, kinh giới tươi xanh từ các làng rau vùng ven Hà Nội.</p> <p>Sứa thanh mát như thạch, đậu và dừa béo bùi, rau thơm đẫm mùi mắm tôm chua cay mặn ngọt, nhưng “cần phải có ký ức và văn hóa thì vị mới hình thành!” Món sứa đỏ hệt ý câu thoại này trong tác phẩm nổi tiếng <em>Muôn vị nhân gian</em> của Trần Anh Hùng, bởi không phải ai cũng cảm nhận được hương vị thực sự của món ăn đặc biệt. Phải tinh ý lắm mới nhận ra chất khác lạ của miếng sứa, phải rất sành, mới thấy được sự hòa quyện thú vị của các nguyên liệu khác tưởng chừng chẳng hề liên quan.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/05/16/sua10.webp" /></p> <p class="image-caption">Sứa thanh mát như thạch, đậu và dừa béo bùi Ảnh: Quang Minh/<a href="https://vietnamnet.vn/ban-sashimi-viet-do-au-cham-mam-tom-ba-chu-u70-o-ha-noi-het-veo-500-suat-ngay-2130330.html" target="_blank">Vietnamnet</a>.</p> <p>Đến đây, càng thấy rõ một nét đặc trưng trong văn hóa ẩm thực Việt: tính tổng hoà nhiều chất, nhiều vị. Các món ăn thường bao gồm nhiều loại thực phẩm, rau lá, đậu, hạt… và tổng hợp đủ các vị như mặn, ngọt, chua, cay. Sứa đỏ chính là một ví dụ khá điển hình: không quá cầu kỳ hay nấu nướng phức tạp, ít chú trọng bày biện thẩm mỹ mà thiên về phối trộn tất cả nguyên liệu một cách đa dạng, tinh tế để làm nên món ăn hấp dẫn và phù hợp. Thậm chí, ăn sứa còn mang tính “giải trí” — vì với một số người, sứa chỉ là để ăn chơi chứ chẳng thực sự bổ béo gì.</p> <div class="smallest" style="text-align: center;"><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/05/16/sua15.gif" /></div> <p class="image-caption">Các bước để thưởng thức sứa đỏ “chuẩn bài.”</p> <p>Người mới có thể không hay, nhưng dân quen chắc chắn sẽ gọi ngay phần chân sứa đỏ thay vì phần thân bởi nó dai giòn, sần sật. Thưởng thức sứa vốn là nghệ thuật, thì ngay cả cách cắt sứa cũng đòi hỏi một thủ thuật riêng. Không phải dao sắt, dao inox, mà sứa phải được cắt bằng thanh tre nứa sắc. Như vậy, sứa sẽ không bị ám mùi lạ do phản ứng của kim loại với chất trong nước ngâm sú vẹt. Chưa kể, mùi tre nứa tự nhiên đôi phần làm thịt sứa thơm thảo hơn.</p> <p>“Ai mua sứa ơ…,” tiếng rao ấy từ bao giờ đã thoang thoảng đâu đó giữa ngày hè, nhưng chưa kịp thấy người gánh hàng ở đâu, đã thấy vị giác kích thích và lòng được xoa dịu dù tiết trời oi ả. Bởi có một mùa gió nồm nam nữa kéo đến, có một mùa sứa đỏ nữa lại về.</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/05/16/suaweb1.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/05/16/suafb1.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Trong một tập “<a href="https://www.youtube.com/watch?v=1H2l7dHq1fs" target="_blank">Best Ever Food Review Show</a>,” người dẫn chương trình Sonny Side đã cùng bạn đồng hành thưởng thức sứa đỏ mắm tôm ngay trên phố Hà Nội. Anh khá bất ngờ bởi loại nguyên liệu “đỏ như máu, nhạt và trong hệt thạch” khi kết hợp cùng cùi dừa, đậu phụ và các loại rau thơm lại bùng nổ hương vị như chiếc “tacos phiên bản địa phương.”&nbsp;Như chàng trai người Mỹ, hẳn ai lần đầu trải nghiệm món ăn đặc biệt này đều thấy lạ, thậm chí lo lắng, trước khi cảm nhận được cái ngon. Giòn sần sật, bùi béo hòa quyện mùi nước chấm đẫy đà… mùa hè mang sứa về đất Kinh kỳ cùng những câu chuyện ẩm thực được kể.<br /></em></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/05/16/sua2.webp" /></p> <p>Sinh vật nhuyễn thể không xương, thân mềm trong suốt với 98% cơ thể chứa nước này đã tồn tại hơn 500 triệu năm, xuất hiện trước cả loài khủng long. Trong dòng họ cổ xưa, rộng lớn ấy, sứa đỏ (<em>Rhopilema esculentum</em>) là loài sứa có nguồn gốc từ vùng biển ôn đới Thái Bình Dương, phân bố rộng rãi nhất ở vùng biển Nhật Bản, biển Hoàng Hải, biển Hoa Đông và phía bắc biển Malaysia. Chúng có hình chuông tròn, khá dày và cứng cáp so với các loài sứa khác, kích thước cũng lớn hơn với đặc trưng nổi bật là không có xúc tua ở rìa chuông mà thay thế bằng phần chân phân nhánh phức tạp từ miệng.</p> <div class="smallest"> <video src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/05/16/suavideo3.mp4" controls="controls"></video> </div> <p class="image-caption">Nguồn video: Trang Instagram <a href="https://www.instagram.com/reel/C5c3RDgLb32/?utm_source=ig_web_copy_link" target="_blank">@exoticaquaculture</a>.</p> <p>Sứa đỏ trôi theo dòng hải lưu và xuất hiện gần bề mặt khi thời tiết lặng gió. Chạy dọc ven biển Việt Nam, chúng tập trung đông ở cửa sông vào vụ xuân hè, kích thước trung bình đường kính khoảng 45cm, trong một số trường hợp hiếm hoi có thể lên đến 70cm.&nbsp;</p> <h3>Bảy ngày hạ, nửa tháng đông…</h3> <p>…đó là thời gian chuẩn chỉnh cho một mẻ sứa ngâm sú vẹt.</p> <p>Mùa hạ nắng chiếu những bãi biển dài tít tắp, cát trắng ưỡn mình hong khô trước khi mấy cơn gió nam trải đều khắp mặt Vịnh Bắc Bộ. Hai ba hải lý tính từ bờ, sẽ thấy thuyền đánh bắt sứa thủ công bằng lưới truyền thống. Mạn thuyền cứng cỏi và gai góc, rẽ sóng bơi giữa hàng ngàn con sứa trong veo. Mùa sứa về là dịp ngư phủ khắp các xã ven biển Thạch Trị, Hải Hậu tất bật. Khắp bến bãi làng trên xóm dưới, thuyền ai nấy xếp kín như nêm, trong mang đầy ắp sứa.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/05/16/sua1.webp" /></p> <p class="image-caption">Ngư dân đi đánh bắt sứa từ sớm. Ảnh: Trọng Tùng/<a href="https://vtcnews.vn/san-vang-trang-tren-bien-ngu-dan-ha-tinh-kiem-tien-trieu-moi-ngay-ar864860.html" target="_blank">VTC News</a>.</p> <p>Sau khi được đánh bắt sứa đỏ từ lòng biển Hải Phòng, Nam Định, người dân nhanh chóng sơ chế để tránh thối hỏng, cắt rời thành các phần rồi cho vào bể nước ngọt “quay.” Theo tuyển tập <a href="https://www.google.com.vn/books/edition/Th%E1%BB%ABa_Thi%C3%AAn_ph%E1%BB%A7/4DDfXFATLjsC?hl=vi&gbpv=1"><em>Đại Nam nhất thống chí</em></a>: “Phải dùng phèn chua và muối giấm dầm rửa, ăn về mùa hạ, có tánh ôn.” Cách làm này có thể đánh sạch nhớt, giúp sứa cứng lại, tăng độ giòn đồng thời ép hết nước mặn, vị nồng.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/05/16/sua3.webp" /></p> <p class="image-caption">Sứa đỏ được ngâm muối sau khi thu hoạch. Ảnh: Mai Dũng/Báo <a href="https://laodong.vn/kinh-doanh/mua-thu-hoach-sua-dac-biet-cua-ngu-dan-do-son-hai-phong-1483628.ldo" target="_blank">Lao Động</a>.</p> <p>Nếu không được thương lái mua trực tiếp, sứa thường được mang ngâm với cây sú vẹt. Rễ, vỏ hay quả của loại cây mọc nhiều ở những cánh rừng ngập mặn dọc biển, được xay hoặc giã nát rồi đem đun sôi khoảng một tiếng làm nước ngâm. Cách làm này không chỉ giúp khử đi mùi tanh của sứa, mà còn ám lên chúng một màu đỏ rực như màu bã trầu. Trời nóng, thời gian ngâm dao động từ 7 ngày, còn trời lạnh, phải 15–20 ngày mới đủ ngấu. Khi ngâm, cần đè lên trên vật dụng bằng sành để sứa không bị trồi khỏi mặt nước.</p> <h3>Man mát như cơn gió nồm nam</h3> <p>Từ miền biển, từng mẻ từng mẻ chứa đầy hơi biển men qua từng ngõ ngách cùng các hàng quà rong. Nếu gọi sứa đỏ là thức quà cổ truyền của Hà thành thì không hẳn đúng. Nhưng cứ mỗi độ tháng Năm, món ăn chơi dân dã này lại xuất hiện từ phố Hàng Chiếu, ngõ Thanh Hà cho đến chợ Đồng Xuân. Đâu đó nơi góc đường có mấy tấm biển treo tạm: sứa biển, sứa gia truyền. Rồi mấy người tụm năm tụm ba ngồi ghế nhựa lùn. Cảnh đông vui, nhộn nhịp ấy đã trở thành nếp quen đất thủ đô.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/05/16/sua6.webp" /></p> <p class="image-caption">Sứa ngâm với cây sú vét đỏ rực như màu bã trầu. Nguồn ảnh: <a href="https://tuoitrethudo.vn/nhung-diem-hen-am-thuc-mua-xuan-273399.html" target="_blank">Báo Tuổi trẻ Thủ đô</a>.</p> <p>Không phải món xào hay món nộm, cách thưởng thức sứa đỏ đúng điệu là ăn kèm đậu phụ nghệ, dừa, tía tô, kinh giới và chấm mắm tôm. Khi ăn lấy một lá rau thật to, thêm miếng đậu nướng, miếng dừa thái mỏng cuộn lại rồi chấm vào bát mắm tôm pha sẵn ớt, quất đã đánh sủi bọt. Mẹt sứa ngon gom tất thảy nhiều đặc sản Bắc Bộ: mắm tôm loại ngon từ chợ Hàng Bè, dừa từ bãi giữa sông Hồng, đậu phụ nướng từ Hải Dương, tía tô, kinh giới tươi xanh từ các làng rau vùng ven Hà Nội.</p> <p>Sứa thanh mát như thạch, đậu và dừa béo bùi, rau thơm đẫm mùi mắm tôm chua cay mặn ngọt, nhưng “cần phải có ký ức và văn hóa thì vị mới hình thành!” Món sứa đỏ hệt ý câu thoại này trong tác phẩm nổi tiếng <em>Muôn vị nhân gian</em> của Trần Anh Hùng, bởi không phải ai cũng cảm nhận được hương vị thực sự của món ăn đặc biệt. Phải tinh ý lắm mới nhận ra chất khác lạ của miếng sứa, phải rất sành, mới thấy được sự hòa quyện thú vị của các nguyên liệu khác tưởng chừng chẳng hề liên quan.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/05/16/sua10.webp" /></p> <p class="image-caption">Sứa thanh mát như thạch, đậu và dừa béo bùi Ảnh: Quang Minh/<a href="https://vietnamnet.vn/ban-sashimi-viet-do-au-cham-mam-tom-ba-chu-u70-o-ha-noi-het-veo-500-suat-ngay-2130330.html" target="_blank">Vietnamnet</a>.</p> <p>Đến đây, càng thấy rõ một nét đặc trưng trong văn hóa ẩm thực Việt: tính tổng hoà nhiều chất, nhiều vị. Các món ăn thường bao gồm nhiều loại thực phẩm, rau lá, đậu, hạt… và tổng hợp đủ các vị như mặn, ngọt, chua, cay. Sứa đỏ chính là một ví dụ khá điển hình: không quá cầu kỳ hay nấu nướng phức tạp, ít chú trọng bày biện thẩm mỹ mà thiên về phối trộn tất cả nguyên liệu một cách đa dạng, tinh tế để làm nên món ăn hấp dẫn và phù hợp. Thậm chí, ăn sứa còn mang tính “giải trí” — vì với một số người, sứa chỉ là để ăn chơi chứ chẳng thực sự bổ béo gì.</p> <div class="smallest" style="text-align: center;"><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/05/16/sua15.gif" /></div> <p class="image-caption">Các bước để thưởng thức sứa đỏ “chuẩn bài.”</p> <p>Người mới có thể không hay, nhưng dân quen chắc chắn sẽ gọi ngay phần chân sứa đỏ thay vì phần thân bởi nó dai giòn, sần sật. Thưởng thức sứa vốn là nghệ thuật, thì ngay cả cách cắt sứa cũng đòi hỏi một thủ thuật riêng. Không phải dao sắt, dao inox, mà sứa phải được cắt bằng thanh tre nứa sắc. Như vậy, sứa sẽ không bị ám mùi lạ do phản ứng của kim loại với chất trong nước ngâm sú vẹt. Chưa kể, mùi tre nứa tự nhiên đôi phần làm thịt sứa thơm thảo hơn.</p> <p>“Ai mua sứa ơ…,” tiếng rao ấy từ bao giờ đã thoang thoảng đâu đó giữa ngày hè, nhưng chưa kịp thấy người gánh hàng ở đâu, đã thấy vị giác kích thích và lòng được xoa dịu dù tiết trời oi ả. Bởi có một mùa gió nồm nam nữa kéo đến, có một mùa sứa đỏ nữa lại về.</p></div> Hành trình xuyên Việt qua 12 tiếng gọi của loài chim 2025-05-11T18:40:00+07:00 2025-05-11T18:40:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-environment/17870-hành-trình-xuyên-việt-qua-12-tiếng-gọi-của-loài-chim Alexander Yates. Ảnh bìa: Mai Phạm. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/birds1.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/birds1m.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Dường như đi đâu trên thế giới này, ta cũng bắt gặp tiếng chim.</em></p> <p>Tiếng ríu rít lanh lảnh của những chú sẻ bu lại quanh nắm cơm nguội ai đó vừa rắc xuống góc phố Hà Nội. Tiếng gù trầm đều của bồ câu — loài chim đi đứng chậm rãi, ánh mắt ngơ ngác và trông lúc nào cũng như đang để đầu ở nhà. Tiếng kêu càu nhàu của mòng biển khi cướp khoai tây chiên, hay những âm thanh cục cục, quạ quạ chẳng ai hiểu nổi của loài quạ.&nbsp;Nhưng thử hỏi, bạn nhận ra được bao nhiêu giọng chim trong số đó?</p> <p>Trên thế giới có hơn 11.000 loài chim, mỗi loài đều có một “giọng” riêng để báo động, tán tỉnh hoặc giao tiếp trong bầy đàn. Nếu tính thêm cả “giọng vùng miền” — vâng, chim cũng có phương ngữ — thì thế giới loài chim gần như có số lượng ngôn ngữ gấp đôi con người.</p> <p>Bước vào một cánh rừng ở Việt Nam chẳng khác nào bước vào quảng trường trung tâm, nơi vô số thứ tiếng được cất lên cùng lúc. Có loài nghe đúng như tính cách của mình, như tiếng líu lo tí tách của chim manh manh đỏ, vừa nhỏ nhắn vừa hoạt bát. Nhưng cũng có loài phát ra âm thanh kỳ quặc đến lạ, như tiếng hú khàn đặc, vang vọng của gà lôi tía — nghe chẳng khác gì tiếng loài linh trưởng.</p> <p>Trong bài viết này, tôi mời bạn đọc cùng tham gia một chuyến “săn âm thanh” nho nhỏ, khám phá những loài chim yêu thích của tôi trên khắp Việt Nam. Hành trình sẽ bắt đầu từ vùng núi phía Bắc, sát biên giới Trung Quốc, rồi xuôi dần về phương Nam, kết thúc ở những cánh rừng miền Đông Nam Bộ.</p> <h3>1. Gà lôi tía</h3> <p><strong><em>Tragopan temminckii</em></strong></p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/Temminck.webp" /></div> <p> <audio controls="controls" preload="none" src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/audio/1.mp3"></audio> </p> <p class="image-caption">Thu âm: Chubzang/<a href="https://xeno-canto.org/651726" target="_blank">Xeno-Canto</a>.</p> <p>Một trong những loài khó chụp ảnh nhất mà tôi từng gặp: kín đáo, bí ẩn, lúc nào cũng lẩn khuất sau lớp cây rừng dày. Loài chim trĩ có vẻ ngoài lạ lẫm này chủ yếu sinh sống ở vùng cao Trung Quốc và Ấn Độ, nhưng vẫn còn hiện diện ở một vài khu rừng phía Bắc Việt Nam. Tôi bắt gặp một con trên sườn Fansipan, đang mải mê tìm thức ăn và thi thoảng phát ra tiếng kêu vọng xa trong màn sương — âm thanh gợi nhớ đến tiếng khỉ hú hơn là tiếng chim.</p> <h3>2. Hoạ mi đất họng trắng</h3> <p><em><strong>Erythrogenys gravivox</strong></em></p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/Black-Streaked.webp" /></div> <p> <audio controls="controls" preload="none" src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/audio/2.mp3"></audio> </p> <p class="image-caption">Thu âm: Ray Tsu 诸仁/<a href="https://xeno-canto.org/821821" target="_blank">Xeno-Canto</a>.</p> <p>Tiếp tục hành trình xuống phía nam, tôi bắt gặp loài hoạ mi đất này ở Mù Cang Chải, đang chuyền cành giữa một bụi táo mèo đang độ chín. Với chiếc mỏ cong đặc trưng và bộ lông vằn không lẫn vào đâu được, nó gây bất ngờ bởi tiếng kêu nhẹ nhàng, nghe như hai chú ếch con đang đối thoại qua lại trong vòm lá.</p> <h3>3. Mai hoa</h3> <p><em><strong>Amandava amandava</strong></em></p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/RedAvadavat.webp" /></div> <p> <audio controls="controls" preload="none" src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/audio/3.mp3"></audio> </p> <p class="image-caption">Thu âm: He Wenjin/文进/<a href="https://xeno-canto.org/824847" target="_blank">Xeno-Canto</a>.</p> <p>Nán lại Mù Cang Chải thêm chút nữa, ta bắt gặp loài chim mai hoa, hay còn gọi là “chim dâu tây” — một cái tên thi vị hơn dù ít được biết đến. Những chú chim này sống theo bầy đàn và rất thích những khu vực canh tác, vì thế, hầu hết các bản ghi âm tiếng ríu rít vui vẻ của chúng đều lẫn cả âm thanh của đồng ruộng xung quanh.</p> <h3>4. Uyên ương</h3> <p><em><strong>Aix galericulata</strong></em></p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/Mandarin.webp" /></div> <p> <audio controls="controls" preload="none" src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/audio/4.mp3"></audio> </p> <p class="image-caption">Thu âm: Stanislas Wroza/<a href="https://xeno-canto.org/781068" target="_blank">Xeno-Canto</a>.</p> <p>Trước khi tiếp tục xuôi Nam, tôi rẽ ngang qua hồ Ba Bể ở vùng Đông Bắc — nơi mỗi mùa đông lại đón một nhóm uyên ương đến trú ngụ. Với vẻ ngoài sặc sỡ và phong thái có phần kiêu kỳ, tất nhiên chúng không phát ra kiểu “quạc quạc” quen thuộc. Thay vào đó là những tiếng kêu the thé, khàn đặc và khá bực dọc — như thể đang nhắc bạn đừng nhìn lom lom nữa. Cũng vì thế mà phần lớn thời gian, ta chỉ kịp nghe tiếng chúng lảnh lót vọng lại từ xa, khi cả đàn đã vỗ cánh bay đi mất.</p> <h3>5. Đớp ruồi họng hung</h3> <p><em><strong>Ficedula strophiata</strong></em></p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/Flycatcher.webp" /></div> <p> <audio controls="controls" preload="none" src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/audio/5.mp3"></audio> </p> <p class="image-caption">Thu âm: Geoff Carey/<a href="https://xeno-canto.org/743671" target="_blank">Xeno-Canto</a>.</p> <p>Từ vùng cao, tôi trở về Hà Nội, nơi công viên và bờ sông đôi khi trở thành điểm dừng chân cho những vị khách lạ. Trong đó có đớp ruồi họng hung — loài chim vốn ưa rừng cao, nhưng vài năm trước lại bất ngờ xuất hiện trong Vườn Bách Thảo.&nbsp;Tiếng kêu của nó cao vút, liên hồi, nghe nhỏ xíu nhưng đáng yêu không chịu được.</p> <h3>6. Chích bông cổ sẫm</h3> <p><em><strong>Orthotomus atrogularis</strong></em></p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/Tailorbird.webp" /></div> <p> <audio controls="controls" preload="none" src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/audio/6.mp3"></audio> </p> <p class="image-caption">Thu âm: Sam Hambly/<a href="https://xeno-canto.org/845058" target="_blank">Xeno-Canto</a>.</p> <p>Rời miền Bắc, tôi dừng chân ở Hà Tĩnh để ghi hình chú chim này. Dù không phải loài có ngoại hình bắt mắt nhất, chích bông lại rất biết “làm màu” — nó dùng chính mép lá cây, đục thủng rồi khâu lại bằng sợi thực vật hoặc tơ nhện chôm được để làm tổ. Điểm cộng: tiếng kêu của nó nghe như bản thu mộc cầm bị tua nhanh 2.5 lần, lại còn lạc nhịp.</p> <h3>7. Hút mật đỏ</h3> <p><em><strong>Aethopyga siparaja</strong></em></p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/Crimson.webp" /></div> <p> <audio controls="controls" preload="none" src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/audio/7.mp3"></audio> </p> <p class="image-caption">Thu âm: Bram Piot/<a href="https://xeno-canto.org/708426" target="_blank">Xeno-Canto</a>.</p> <p>Vừa đẹp vừa phổ biến, tôi chụp được chú hút mật này ở Quảng Bình. Họ hút mật có đến 146 loài khác nhau, và tiếng kêu của chúng thì… thật ra cũng khó phân biệt.&nbsp;Tiếng của loài này nghe chỉ như “chíp chíp chíp.” Hơi buồn tẻ. Nhưng bù lại, ngoại hình thì không có gì để chê.</p> <h3>8. Bông lau họng vạch</h3> <p><strong><em>Pycnonotus finlaysoni</em></strong></p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/b1.webp" /></div> <p> <audio controls="controls" preload="none" src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/audio/8.mp3"></audio> </p> <p class="image-caption">Thu âm: Brian Cox/<a href="https://xeno-canto.org/799468" target="_blank">Xeno-Canto</a>.</p> <p>Bông lau là một họ lớn khác trong thế giới loài chim, với tổng cộng 166 loài. Và một lần nữa, tôi chọn một đại diện ưa nhìn hơn cả. Tôi bắt gặp chú bông lau họng vạch này ở Vườn quốc gia Bạch Mã, miền Trung Việt Nam.&nbsp;Tiếng kêu của nó ngân nga, líu lo như một anh bình luận viên người Ý đang tranh luận hăng say từ cửa sổ tầng hai.</p> <h3>9. Khướu đuôi đỏ</h3> <p><em><strong>Trochalopteron milnei</strong></em></p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/b2.webp" /></div> <p> <audio controls="controls" preload="none" src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/audio/9.mp3"></audio> </p> <p class="image-caption">Thu âm: <a href="https://xeno-canto.org/739091" target="_blank">Xeno-Canto</a>.</p> <p>Khi đi về hướng Tây Nam, tiến gần biên giới Lào, bạn sẽ đặt chân đến Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Ngọc Linh. Để vào được đây, bạn cần có sự cho phép từ chính quyền địa phương. Nhưng nếu may mắn nhận được giấy phép, bạn sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng một trong những loài chim đẹp nhất thế giới: khướu đuôi đỏ.&nbsp;Tiếng hót của chúng nổi bật và đặc sắc không kém gì bộ lông rực rỡ, vang lên như một hồi còi báo động, rồi bất chợt chuyển thành những tràng cười khanh khách, hoang dại như tiếng cười của kẻ say giữa đêm làng vắng.</p> <h3>10. Chích đớp ruồi mặt hung</h3> <p><em><strong>Abroscopus albogularis</strong></em></p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/Warbler.webp" /></div> <p> <audio controls="controls" preload="none" src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/audio/10.mp3"></audio> </p> <p class="image-caption">Thu âm: Ray Tsu/<a href="https://xeno-canto.org/813198" target="_blank">Xeno-Canto</a>.</p> <p>Nếu thế giới loài chim có khái niệm “hướng nội” và “hướng ngoại,” thì chích đớp ruồi mặt hung chính là một sự kết hợp kỳ lạ của cả hai. Loài chim này rất khó để bắt gặp; thay vào đó, người ta thường nhận ra sự hiện diện của chúng qua những tiếng kêu lanh lảnh, râm ran tựa như tiếng dế giữa rừng. Thế nhưng, dù thường lặng lẽ ẩn mình, chúng lại rất thích tụ tập với nhiều loài chim khác và thường tham gia vào các bầy kiếm ăn đông đúc. Đó là lý do tại sao bạn có thể nghe thấy không khí huyên náo trong đoạn ghi âm này. Tôi đã chụp được hình ảnh của “kẻ hướng nội nửa mùa” này tại Măng Đen.</p> <h3>11. Sả vằn</h3> <p><em><strong>Lacedo pulchella</strong></em></p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/Banded.webp" /></div> <p> <audio controls="controls" preload="none" src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/audio/11.mp3"></audio> </p> <p class="image-caption">Thu âm: Joshua Chong/<a href="https://xeno-canto.org/826757" target="_blank">Xeno-Canto</a>.</p> <p>Lần này, hành trình đưa chúng ta đến tỉnh Đồng Nai, nơi tôi đã chụp được hình ảnh tuyệt đẹp của loài Sả Vằn ngay bên ngoài Vườn Quốc gia Cát Tiên. Tôi bắt gặp khoảnh khắc chú sả chuẩn bị mang một con sâu béo mập về cho đàn con — đúng chuẩn người bố mẫu mực.</p> <p>Tiếng kêu của loài này không phải là tiếng cười lanh lảnh như những người anh em của chúng, mà là một chuỗi âm thanh buồn bã, trầm xuống, vọng vào rừng như một giai điệu man mác.</p> <h3>12. Công lục</h3> <p><strong><em>Pavo muticus</em></strong></p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/Green2.webp" /></div> <p> <audio controls="controls" preload="none" src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/audio/12.mp3"></audio> </p> <p class="image-caption">Thu âm: Marc Anderson/<a href="https://xeno-canto.org/206560" target="_blank">Xeno-Canto</a>.</p> <p>Hành trình lần này đưa chúng ta đến Vườn Quốc gia Cát Tiên, nơi loài công lục kiêu sa sải bước giữa thiên nhiên hoang dã. Khi tung cánh bay lên, những con trống khoe ra bộ lông óng ánh như thể được dệt từ ánh mặt trời. Và dù thiếu đi chiếc đuôi dài kiêu sa của con trống, những con mái vẫn giữ được sắc xanh lộng lẫy nổi bật.&nbsp;Tiếng kêu của công lục là một âm thanh đặc biệt khó quên — vang vọng như tiếng tù và, lan xa khắp cánh rừng. Trong âm thanh ấy, dường như có một lời gọi mời: “Bạn đang ở đâu?”</p> <p>Giữa khu rừng tràn ngập thanh âm, mọi loài chim như đồng thanh đáp lại: “Ở đây. Chúng tôi ở đây.”</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/birds1.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/birds1m.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Dường như đi đâu trên thế giới này, ta cũng bắt gặp tiếng chim.</em></p> <p>Tiếng ríu rít lanh lảnh của những chú sẻ bu lại quanh nắm cơm nguội ai đó vừa rắc xuống góc phố Hà Nội. Tiếng gù trầm đều của bồ câu — loài chim đi đứng chậm rãi, ánh mắt ngơ ngác và trông lúc nào cũng như đang để đầu ở nhà. Tiếng kêu càu nhàu của mòng biển khi cướp khoai tây chiên, hay những âm thanh cục cục, quạ quạ chẳng ai hiểu nổi của loài quạ.&nbsp;Nhưng thử hỏi, bạn nhận ra được bao nhiêu giọng chim trong số đó?</p> <p>Trên thế giới có hơn 11.000 loài chim, mỗi loài đều có một “giọng” riêng để báo động, tán tỉnh hoặc giao tiếp trong bầy đàn. Nếu tính thêm cả “giọng vùng miền” — vâng, chim cũng có phương ngữ — thì thế giới loài chim gần như có số lượng ngôn ngữ gấp đôi con người.</p> <p>Bước vào một cánh rừng ở Việt Nam chẳng khác nào bước vào quảng trường trung tâm, nơi vô số thứ tiếng được cất lên cùng lúc. Có loài nghe đúng như tính cách của mình, như tiếng líu lo tí tách của chim manh manh đỏ, vừa nhỏ nhắn vừa hoạt bát. Nhưng cũng có loài phát ra âm thanh kỳ quặc đến lạ, như tiếng hú khàn đặc, vang vọng của gà lôi tía — nghe chẳng khác gì tiếng loài linh trưởng.</p> <p>Trong bài viết này, tôi mời bạn đọc cùng tham gia một chuyến “săn âm thanh” nho nhỏ, khám phá những loài chim yêu thích của tôi trên khắp Việt Nam. Hành trình sẽ bắt đầu từ vùng núi phía Bắc, sát biên giới Trung Quốc, rồi xuôi dần về phương Nam, kết thúc ở những cánh rừng miền Đông Nam Bộ.</p> <h3>1. Gà lôi tía</h3> <p><strong><em>Tragopan temminckii</em></strong></p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/Temminck.webp" /></div> <p> <audio controls="controls" preload="none" src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/audio/1.mp3"></audio> </p> <p class="image-caption">Thu âm: Chubzang/<a href="https://xeno-canto.org/651726" target="_blank">Xeno-Canto</a>.</p> <p>Một trong những loài khó chụp ảnh nhất mà tôi từng gặp: kín đáo, bí ẩn, lúc nào cũng lẩn khuất sau lớp cây rừng dày. Loài chim trĩ có vẻ ngoài lạ lẫm này chủ yếu sinh sống ở vùng cao Trung Quốc và Ấn Độ, nhưng vẫn còn hiện diện ở một vài khu rừng phía Bắc Việt Nam. Tôi bắt gặp một con trên sườn Fansipan, đang mải mê tìm thức ăn và thi thoảng phát ra tiếng kêu vọng xa trong màn sương — âm thanh gợi nhớ đến tiếng khỉ hú hơn là tiếng chim.</p> <h3>2. Hoạ mi đất họng trắng</h3> <p><em><strong>Erythrogenys gravivox</strong></em></p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/Black-Streaked.webp" /></div> <p> <audio controls="controls" preload="none" src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/audio/2.mp3"></audio> </p> <p class="image-caption">Thu âm: Ray Tsu 诸仁/<a href="https://xeno-canto.org/821821" target="_blank">Xeno-Canto</a>.</p> <p>Tiếp tục hành trình xuống phía nam, tôi bắt gặp loài hoạ mi đất này ở Mù Cang Chải, đang chuyền cành giữa một bụi táo mèo đang độ chín. Với chiếc mỏ cong đặc trưng và bộ lông vằn không lẫn vào đâu được, nó gây bất ngờ bởi tiếng kêu nhẹ nhàng, nghe như hai chú ếch con đang đối thoại qua lại trong vòm lá.</p> <h3>3. Mai hoa</h3> <p><em><strong>Amandava amandava</strong></em></p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/RedAvadavat.webp" /></div> <p> <audio controls="controls" preload="none" src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/audio/3.mp3"></audio> </p> <p class="image-caption">Thu âm: He Wenjin/文进/<a href="https://xeno-canto.org/824847" target="_blank">Xeno-Canto</a>.</p> <p>Nán lại Mù Cang Chải thêm chút nữa, ta bắt gặp loài chim mai hoa, hay còn gọi là “chim dâu tây” — một cái tên thi vị hơn dù ít được biết đến. Những chú chim này sống theo bầy đàn và rất thích những khu vực canh tác, vì thế, hầu hết các bản ghi âm tiếng ríu rít vui vẻ của chúng đều lẫn cả âm thanh của đồng ruộng xung quanh.</p> <h3>4. Uyên ương</h3> <p><em><strong>Aix galericulata</strong></em></p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/Mandarin.webp" /></div> <p> <audio controls="controls" preload="none" src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/audio/4.mp3"></audio> </p> <p class="image-caption">Thu âm: Stanislas Wroza/<a href="https://xeno-canto.org/781068" target="_blank">Xeno-Canto</a>.</p> <p>Trước khi tiếp tục xuôi Nam, tôi rẽ ngang qua hồ Ba Bể ở vùng Đông Bắc — nơi mỗi mùa đông lại đón một nhóm uyên ương đến trú ngụ. Với vẻ ngoài sặc sỡ và phong thái có phần kiêu kỳ, tất nhiên chúng không phát ra kiểu “quạc quạc” quen thuộc. Thay vào đó là những tiếng kêu the thé, khàn đặc và khá bực dọc — như thể đang nhắc bạn đừng nhìn lom lom nữa. Cũng vì thế mà phần lớn thời gian, ta chỉ kịp nghe tiếng chúng lảnh lót vọng lại từ xa, khi cả đàn đã vỗ cánh bay đi mất.</p> <h3>5. Đớp ruồi họng hung</h3> <p><em><strong>Ficedula strophiata</strong></em></p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/Flycatcher.webp" /></div> <p> <audio controls="controls" preload="none" src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/audio/5.mp3"></audio> </p> <p class="image-caption">Thu âm: Geoff Carey/<a href="https://xeno-canto.org/743671" target="_blank">Xeno-Canto</a>.</p> <p>Từ vùng cao, tôi trở về Hà Nội, nơi công viên và bờ sông đôi khi trở thành điểm dừng chân cho những vị khách lạ. Trong đó có đớp ruồi họng hung — loài chim vốn ưa rừng cao, nhưng vài năm trước lại bất ngờ xuất hiện trong Vườn Bách Thảo.&nbsp;Tiếng kêu của nó cao vút, liên hồi, nghe nhỏ xíu nhưng đáng yêu không chịu được.</p> <h3>6. Chích bông cổ sẫm</h3> <p><em><strong>Orthotomus atrogularis</strong></em></p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/Tailorbird.webp" /></div> <p> <audio controls="controls" preload="none" src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/audio/6.mp3"></audio> </p> <p class="image-caption">Thu âm: Sam Hambly/<a href="https://xeno-canto.org/845058" target="_blank">Xeno-Canto</a>.</p> <p>Rời miền Bắc, tôi dừng chân ở Hà Tĩnh để ghi hình chú chim này. Dù không phải loài có ngoại hình bắt mắt nhất, chích bông lại rất biết “làm màu” — nó dùng chính mép lá cây, đục thủng rồi khâu lại bằng sợi thực vật hoặc tơ nhện chôm được để làm tổ. Điểm cộng: tiếng kêu của nó nghe như bản thu mộc cầm bị tua nhanh 2.5 lần, lại còn lạc nhịp.</p> <h3>7. Hút mật đỏ</h3> <p><em><strong>Aethopyga siparaja</strong></em></p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/Crimson.webp" /></div> <p> <audio controls="controls" preload="none" src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/audio/7.mp3"></audio> </p> <p class="image-caption">Thu âm: Bram Piot/<a href="https://xeno-canto.org/708426" target="_blank">Xeno-Canto</a>.</p> <p>Vừa đẹp vừa phổ biến, tôi chụp được chú hút mật này ở Quảng Bình. Họ hút mật có đến 146 loài khác nhau, và tiếng kêu của chúng thì… thật ra cũng khó phân biệt.&nbsp;Tiếng của loài này nghe chỉ như “chíp chíp chíp.” Hơi buồn tẻ. Nhưng bù lại, ngoại hình thì không có gì để chê.</p> <h3>8. Bông lau họng vạch</h3> <p><strong><em>Pycnonotus finlaysoni</em></strong></p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/b1.webp" /></div> <p> <audio controls="controls" preload="none" src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/audio/8.mp3"></audio> </p> <p class="image-caption">Thu âm: Brian Cox/<a href="https://xeno-canto.org/799468" target="_blank">Xeno-Canto</a>.</p> <p>Bông lau là một họ lớn khác trong thế giới loài chim, với tổng cộng 166 loài. Và một lần nữa, tôi chọn một đại diện ưa nhìn hơn cả. Tôi bắt gặp chú bông lau họng vạch này ở Vườn quốc gia Bạch Mã, miền Trung Việt Nam.&nbsp;Tiếng kêu của nó ngân nga, líu lo như một anh bình luận viên người Ý đang tranh luận hăng say từ cửa sổ tầng hai.</p> <h3>9. Khướu đuôi đỏ</h3> <p><em><strong>Trochalopteron milnei</strong></em></p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/b2.webp" /></div> <p> <audio controls="controls" preload="none" src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/audio/9.mp3"></audio> </p> <p class="image-caption">Thu âm: <a href="https://xeno-canto.org/739091" target="_blank">Xeno-Canto</a>.</p> <p>Khi đi về hướng Tây Nam, tiến gần biên giới Lào, bạn sẽ đặt chân đến Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Ngọc Linh. Để vào được đây, bạn cần có sự cho phép từ chính quyền địa phương. Nhưng nếu may mắn nhận được giấy phép, bạn sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng một trong những loài chim đẹp nhất thế giới: khướu đuôi đỏ.&nbsp;Tiếng hót của chúng nổi bật và đặc sắc không kém gì bộ lông rực rỡ, vang lên như một hồi còi báo động, rồi bất chợt chuyển thành những tràng cười khanh khách, hoang dại như tiếng cười của kẻ say giữa đêm làng vắng.</p> <h3>10. Chích đớp ruồi mặt hung</h3> <p><em><strong>Abroscopus albogularis</strong></em></p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/Warbler.webp" /></div> <p> <audio controls="controls" preload="none" src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/audio/10.mp3"></audio> </p> <p class="image-caption">Thu âm: Ray Tsu/<a href="https://xeno-canto.org/813198" target="_blank">Xeno-Canto</a>.</p> <p>Nếu thế giới loài chim có khái niệm “hướng nội” và “hướng ngoại,” thì chích đớp ruồi mặt hung chính là một sự kết hợp kỳ lạ của cả hai. Loài chim này rất khó để bắt gặp; thay vào đó, người ta thường nhận ra sự hiện diện của chúng qua những tiếng kêu lanh lảnh, râm ran tựa như tiếng dế giữa rừng. Thế nhưng, dù thường lặng lẽ ẩn mình, chúng lại rất thích tụ tập với nhiều loài chim khác và thường tham gia vào các bầy kiếm ăn đông đúc. Đó là lý do tại sao bạn có thể nghe thấy không khí huyên náo trong đoạn ghi âm này. Tôi đã chụp được hình ảnh của “kẻ hướng nội nửa mùa” này tại Măng Đen.</p> <h3>11. Sả vằn</h3> <p><em><strong>Lacedo pulchella</strong></em></p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/Banded.webp" /></div> <p> <audio controls="controls" preload="none" src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/audio/11.mp3"></audio> </p> <p class="image-caption">Thu âm: Joshua Chong/<a href="https://xeno-canto.org/826757" target="_blank">Xeno-Canto</a>.</p> <p>Lần này, hành trình đưa chúng ta đến tỉnh Đồng Nai, nơi tôi đã chụp được hình ảnh tuyệt đẹp của loài Sả Vằn ngay bên ngoài Vườn Quốc gia Cát Tiên. Tôi bắt gặp khoảnh khắc chú sả chuẩn bị mang một con sâu béo mập về cho đàn con — đúng chuẩn người bố mẫu mực.</p> <p>Tiếng kêu của loài này không phải là tiếng cười lanh lảnh như những người anh em của chúng, mà là một chuỗi âm thanh buồn bã, trầm xuống, vọng vào rừng như một giai điệu man mác.</p> <h3>12. Công lục</h3> <p><strong><em>Pavo muticus</em></strong></p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/Green2.webp" /></div> <p> <audio controls="controls" preload="none" src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/21/audio/12.mp3"></audio> </p> <p class="image-caption">Thu âm: Marc Anderson/<a href="https://xeno-canto.org/206560" target="_blank">Xeno-Canto</a>.</p> <p>Hành trình lần này đưa chúng ta đến Vườn Quốc gia Cát Tiên, nơi loài công lục kiêu sa sải bước giữa thiên nhiên hoang dã. Khi tung cánh bay lên, những con trống khoe ra bộ lông óng ánh như thể được dệt từ ánh mặt trời. Và dù thiếu đi chiếc đuôi dài kiêu sa của con trống, những con mái vẫn giữ được sắc xanh lộng lẫy nổi bật.&nbsp;Tiếng kêu của công lục là một âm thanh đặc biệt khó quên — vang vọng như tiếng tù và, lan xa khắp cánh rừng. Trong âm thanh ấy, dường như có một lời gọi mời: “Bạn đang ở đâu?”</p> <p>Giữa khu rừng tràn ngập thanh âm, mọi loài chim như đồng thanh đáp lại: “Ở đây. Chúng tôi ở đây.”</p></div> Về đâu tương lai người trồng sầu riêng miền Tây khi nhiễm mặn bủa vây? 2025-05-08T17:25:44+07:00 2025-05-08T17:25:44+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-environment/17869-về-đâu-tương-lai-người-trồng-sầu-riêng-miền-tây-khi-nhiễm-mặn-bủa-vây Minh Ha và Lue Palmer. Ảnh: Minh Ha. Ảnh bìa: Ngàn Mai. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/04/16/d1.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/04/16/d1.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p dir="ltr"><em>Chú Nguyễn Văn Quại, 63 tuổi, lững thững bước trên lối đất sình trong sân. Hai tay chú khoanh sau lưng, chậm rãi đi qua những gốc cây đã chết khô. Có cây gãy làm đôi, cành lá rũ xuống mặt nước đọng trong con mương nhỏ cạnh đó. Chú dừng lại, nhìn ra cả vườn — sầu riêng không còn lá, thân cây úa vàng, khô quắt, nứt nẻ như sắp long vỏ.</em></p> <p><strong>Phóng sự này được thực hiện với sự hỗ trợ từ Trung tâm Pulitzer.</strong></p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/04/16/d2.webp" /> <p class="image-caption">Chú Nguyễn Văn Quại trong vườn sầu riêng nhà mình.</p> </div> <p>Hàng chục năm nay, chú Quại sống ở Ngũ Hiệp, một cù lao nhỏ giữa sông Tiền thuộc tỉnh Tiền Giang. Từ đây ra biển chẳng xa, chưa tới hai tiếng chạy xe.&nbsp;Ban đầu gia đình chú từng theo nghề trồng lúa, nhưng đến đầu những năm 1990 thì chuyển sang sầu riêng, loại cây mang lại giá trị kinh tế cao hơn. Hiện sân nhà chú có hơn 200 gốc, mỗi mùa vụ cho ra loại trái gai góc nhưng sinh lời hàng trăm triệu đồng.</p> <p>Thế nhưng, cũng như nhiều người nông dân khác ở Đồng bằng sông Cửu Long, chú Quại đang phải chứng kiến mảnh đất gắn bó cả đời dần quay lưng với mình. Năm ngoái, hạn hán kéo dài khiến nước mặn xâm nhập sâu vào những nguồn nước ngọt từng nuôi sống bao thế hệ. Hàng ngàn hecta <a href="https://congan.com.vn/tin-chinh/thu-tuong-yeu-cau-tap-trung-ung-pho-dot-xam-nhap-man-cao-diem-tai-dbscl_159778.html" target="_blank">hoa màu chết khô</a>, bà con nông dân chỉ còn biết chạy đôn chạy đáo cứu lấy những gì còn sót lại.</p> <p>Không chỉ riêng chú Quại, nhiều hộ nông ở miền Tây cũng đang oằn mình trước ba tai họa giáng xuống cùng lúc: hạn hán, nước biển dâng cao và xói lở bờ sông, bờ biển. Dưới sức ép của biến đổi khí hậu và việc khai thác quá mức, nước mặn từ biển cứ lấn dần vào sâu trong đất liền, năm sau khắc nghiệt hơn năm trước.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/04/16/d4.webp" /> <p class="image-caption">Cuộc sống và sinh kế ở miền Tây gắn chặt với sông nước. Ảnh: Ghe thuyền trên sông Cần Thơ.</p> </div> <p dir="ltr">Theo Ủy hội Sông Mê Kông, 65 triệu người ở vùng hạ lưu vẫn sống nhờ nông nghiệp và nguồn nước ngọt quanh mình. Nhưng vài năm trở lại đây, nước mặn cứ thế len lỏi ngày một sâu, đe dọa miếng cơm manh áo lẫn sinh hoạt thường nhật của người dân.&nbsp;</p> <p>Một nghiên cứu từ Đại học Utrecht (Hà Lan) cho thấy xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long đã <a href="https://www.nature.com/articles/s41598-019-55018-9" target="_blank">tăng đều suốt hai thập kỷ</a> qua. Nếu không có biện pháp ngăn chặn, đến năm 2050 sẽ có từ 100.000 đến 800.000 hecta đất nông nghiệp đứng trước nguy cơ bị nhiễm mặn nghiêm trọng.</p> <p>Theo Sepehr Eslami, <a href="https://www.nature.com/articles/s43247-021-00208-5#citeas" target="_blank">trưởng nhóm</a> nghiên cứu, biến đổi khí hậu kết hợp với các hoạt động như đắp đập ở thượng nguồn và khai thác cát dưới lòng sông chính là “ngòi nổ” đẩy nước mặn vào sâu hơn. Và càng về hạ lưu, người dân càng phải chịu nhiều hệ lụy.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/04/16/d5.webp" /> <p class="image-caption">Thuyền ghe vẫn là phương tiện đi lại chính trong vùng. Ảnh: Ghe qua lại trên sông Cần Thơ cuối tháng 7/2024.</p> </div> <p>“Năm nay là tệ nhất hơn các năm luôn,” chú Quại nói về đợt hạn đã làm chết khoảng 30 cây sầu riêng, trong đó có toàn bộ lứa cây giống chú mới trồng hồi cuối tháng 4 trước đó. “Nước người ta còn không đủ dùng chứ đừng nói đến cây.”</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/04/16/d3.webp" /> <p class="image-caption">Một cây sầu riêng bật gốc ngả nghiêng trong vườn của chú Quại ngày 27/7/2024.</p> </div> <p dir="ltr">Chú Quại cho biết mỗi cây giống sầu riêng tốn khoảng 100.000VND, chưa kể chi phí phân bón, thuốc trừ sâu, công chăm sóc và bảo vệ suốt giai đoạn sinh trưởng. Trời hạn kéo dài kết hợp xâm nhập mặn đã khiến gia đình chú mất trắng gần 30 triệu đồng.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/04/16/d7.webp" /> <p class="image-caption">Những cây giống sầu riêng được bày bán tại vườn ươm của cô Trần Thị Kim Thơ.</p> </div> <p dir="ltr">Sầu riêng không phải là cây duy nhất bị tác động khi nước mặn tràn vào. Lúa cũng giảm năng suất rõ rệt: hạt lép, vàng và nhẹ, lá cong queo rồi úa vàng, nhiều bông không nở thành hạt. Dừa, vốn chịu mặn tương đối tốt, cũng không tránh khỏi cảnh lùn cây, ít trái hoặc thậm chí chết khô nếu tiếp xúc lâu với nồng độ muối cao.</p> <p>Chú Quại cho biết, sầu riêng khi chịu ảnh hưởng xâm nhập mặn thường khởi phát từ đầu lá: mép lá khô héo, ửng vàng rồi rụng dần. Khi độ mặn tăng cao, cây ra hoa ít hơn, trái non cũng rụng trước khi kịp trưởng thành.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/04/16/d6.webp" /> <p class="image-caption">Sau vụ mùa năm 2024, thân sầu riêng chết được chặt nhỏ chất thành đống trong sân, chuẩn bị đem làm củi.</p> </div> <p dir="ltr">Thông thường, một cây sầu riêng cần 4 đến 5 năm mới cho ra trái thu hoạch, với điều kiện nguồn nước ngọt ổn định. Nay hạn hán kéo dài kết hợp xâm nhập mặn đã biến việc duy trì vườn trở nên ngày càng khó khăn. Con gái út của chú đã cùng chồng chuyển lên Đắk Lắk tìm vùng đất cao nguyên hy vọng bớt chịu tác động, nhưng tình trạng khô hạn ở đó cũng không cải thiện đáng kể.</p> <p>Hơn nữa, nước mặn còn kích thích nấm bệnh và sâu hại phát triển, khiến nhiều gốc cây mất trái hoặc chết hẳn chỉ sau một vụ. Năm 2024 được đánh giá là mùa vụ thiệt hại nặng nề nhất trong lịch sử vườn của chú Quại. Nhưng năm 2025 sẽ lại còn khó khăn hơn.</p> <p>Theo Tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Điệp, giảng viên cao cấp Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Đại học Cần Thơ, các tỉnh ven biển như Cà Mau dự kiến sẽ ghi nhận độ mặn cao kỷ lục vào tháng 4 và 5/2025. Bà cho biết, biến đổi khí hậu cùng với hoạt động chặn dòng thượng nguồn và khai thác cát là những tác nhân chính đẩy mặn ngày càng sâu vào nội đồng.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/04/16/d13.webp" /> <p class="image-caption">Lá những cây dừa ven sông Cửu Lông ngả vàng. Ảnh chụp vào tháng 7/2024.</p> </div> <h3 dir="ltr">“Giải pháp tốt nhất là sống hòa hợp với thiên nhiên”</h3> <p dir="ltr">Tình trạng nhiệt độ cao, hạn hán, khan hiếm nước và xâm nhập mặn đang tấn công nhiều vùng ở Việt Nam, trong đó có đồng bằng sông Cửu Long. Năm 2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã ban hành <a href="https://chinhphu.vn/?pageid=27160&docid=209979" target="_blank">chỉ thị</a> yêu cầu triển khai gấp các biện pháp bảo vệ nguồn nước, duy trì sản xuất nông nghiệp và ổn định đời sống cho hàng triệu người chịu ảnh hưởng. Theo đó, cần tăng cường theo dõi diễn biến thời tiết, xây dựng phương án ứng phó khẩn cấp, khuyến khích người dân áp dụng kỹ thuật tiết kiệm nước và ưu tiên đầu tư vào các công trình hạ tầng thủy lợi. Các địa phương cũng được giao trách nhiệm nạo vét kênh mương quan trọng để tăng khả năng trữ nước, đồng thời sẵn sàng huy động xe bồn cấp nước khi cần thiết, nhằm đảm bảo nguồn nước sinh hoạt và sản xuất không bị gián đoạn.</p> <p>Theo Tiến sĩ Điệp, việc trồng các giống cây chịu mặn và điều chỉnh mô hình canh tác dài hạn có thể giúp bảo vệ khu vực này, còn với nông dân, thu gom nước mưa, tái sử dụng nước và chuyển đổi cây trồng là những giải pháp khả thi nhất.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/04/16/d9.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/04/16/d14.webp" /></div> </div> <div class="biggest"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/04/16/d8.webp" /></div> <p class="image-caption">Cống ngăn mặn trên kênh Cái Khế, TP. Cần Thơ, khánh thành cuối hè 2024. Cống này vừa giảm ngập, vừa ngăn nước mặn tràn vào nội đồng.</p> <p dir="ltr">Dù biến đổi khí hậu góp phần lớn vào vấn đề xâm nhập mặn, những dự án thủy điện thượng nguồn cũng đang gia tăng áp lực lên mực nước sông, làm gián đoạn nguồn nước ngọt và bào mòn trầm tích. Theo Mekong Dam Monitor, sáng kiến của Stimson Center, tại Trung Quốc, Thái Lan, Lào và Campuchia đang có khoảng 60 đập lớn nhỏ ngăn dòng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến lượng nước ngọt đổ về Đồng bằng sông Cửu Long.</p> <p>Ông Eslami cho rằng chìa khóa để ngăn xói lở và giảm xâm nhập mặn chính là giữ gìn nguồn trầm tích. Khi nồng độ mặn càng tăng cao, người nông dân sẽ phải đối mặt với nhiều lựa chọn thách thức.</p> <p>Ông Eslami cho biết: “Nông dân sẽ phải chuyển sang loại cây trồng khác, hoặc chấp nhận thiếu nước ngọt, hoặc buộc phải đổi nghề, thậm chí rời bỏ vùng đất này.” Ông cũng nhấn mạnh: “Có rất nhiều phương án thích ứng, nhưng chẳng có cách nào dễ dàng.” Khi tình hình khắc nghiệt hơn, ngay cả những vùng được bảo vệ bằng cống ngăn mặn như Cần Thơ, Tiền Giang cũng sẽ bắt đầu gặp phải những khó khăn tương tự, còn ở những nơi đã chịu ảnh hưởng thì tình trạng sẽ càng trầm trọng hơn.</p> <p>Việc thích nghi ngay tại chỗ vì thế trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. “Giải pháp tốt nhất là phải phát triển theo cách thuận thiên nhiê,” Giáo sư Võ Thành Danh, chuyên gia kinh tế tại Đại học Cần Thơ, khẳng định. Ông đã tham gia đánh giá tính khả thi của các chiến lược thích ứng ven biển ở đồng bằng, và cho rằng biến áp lực môi trường thành cơ hội để chuyển đổi cây trồng là một hướng đi đáng cân nhắc.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/04/16/d11.webp" /> <p class="image-caption">Cô Lê Thị Bé Hai và gia đình đã thất thu khoảng 30 triệu đồng sau khi xâm nhập mặn khiến nhiều cây sầu riêng trong vườn nhà chết khô.</p> </div> <p dir="ltr">Cô Trần Thị Kim Thơ là một trong những người đang từng bước thích nghi với biến đổi ở vùng đồng bằng. Gia đình cô buộc phải chấp nhận thiệt hại khi 100 cây sầu riêng nhà trồng chết vì nhiễm mặn. Vốn là người gốc Ngũ Hiệp, gia đình cô gắn bó với nghề trồng sầu riêng gần 30 năm. Nhưng khi đất đai không còn đủ tin cậy để nuôi sống cây trưởng thành, cô chuyển hướng sang ươm cây giống và bán cây cảnh — trong đó có hơn một nghìn cây sầu riêng con.&nbsp;</p> <p>“Bán cây kiểng thì thường cây nhà chết người ta mới mua — chết càng nhiều thì mua càng nhiều,” cô Thơ chia sẻ khi nói về việc bán cây giống. Dù thu nhập hiện tại không bằng trước kia và khá bấp bênh, cô cho biết đây vẫn là lựa chọn an toàn hơn. So với sầu riêng, cây giống và cây kiểng cần ít nước hơn, nên ít bị ảnh hưởng bởi hạn hán hay xâm nhập mặn.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/04/16/d12.webp" /> <p class="image-caption">Gia đình cô Thơ chuyển sang bán cây giống sau khi mất gần 100 sầu riêng vì xâm nhập mặn.&nbsp;</p> </div> <p>Gia đình cô Thơ là một trong số ít hộ ở Ngũ Hiệp quyết định rút khỏi giống cây trồng từng được xem là mỏ vàng này để tránh rủi ro. Với giá trị kinh tế cao, sầu riêng vẫn là lựa chọn hấp dẫn với nhiều người trong vùng. Bất chấp những khó khăn ngày càng chồng chất, họ vẫn kiên trì bám trụ với hy vọng rằng quả ngọt sau cùng sẽ xứng đáng với những gì đã đánh đổi.</p> <p>Chú Quại và vợ là cô Lê Thị Bé Hai, 62 tuổi, nằm trong số những người sẵn sàng chấp nhận rủi ro. Khi kéo tấm bạt phủ đống gỗ mục, phần còn lại của những cây sầu riêng không qua nổi mùa hạn mặn, hai cô chú bảo đây không phải lần đầu tiên phải làm vậy. “Chết hết rồi phá lại trồng lại nữa,” cô Hai nói, “chứ&nbsp;bỏ thì không có bỏ.”</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/04/16/d15.webp" /> <p class="image-caption">Người dân qua lại trên sông Cần Thơ. Khi tình trạng xâm nhập mặn ngày càng trầm trọng, ngay cả những vùng nước ngọt như Cần Thơ cũng có thể phải đối mặt với một tương lai đầy thách thức.</p> </div> <p><strong>Phóng sự này được thực hiện với sự hỗ trợ từ Trung tâm Pulitzer.</strong></p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/04/16/d1.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/04/16/d1.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p dir="ltr"><em>Chú Nguyễn Văn Quại, 63 tuổi, lững thững bước trên lối đất sình trong sân. Hai tay chú khoanh sau lưng, chậm rãi đi qua những gốc cây đã chết khô. Có cây gãy làm đôi, cành lá rũ xuống mặt nước đọng trong con mương nhỏ cạnh đó. Chú dừng lại, nhìn ra cả vườn — sầu riêng không còn lá, thân cây úa vàng, khô quắt, nứt nẻ như sắp long vỏ.</em></p> <p><strong>Phóng sự này được thực hiện với sự hỗ trợ từ Trung tâm Pulitzer.</strong></p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/04/16/d2.webp" /> <p class="image-caption">Chú Nguyễn Văn Quại trong vườn sầu riêng nhà mình.</p> </div> <p>Hàng chục năm nay, chú Quại sống ở Ngũ Hiệp, một cù lao nhỏ giữa sông Tiền thuộc tỉnh Tiền Giang. Từ đây ra biển chẳng xa, chưa tới hai tiếng chạy xe.&nbsp;Ban đầu gia đình chú từng theo nghề trồng lúa, nhưng đến đầu những năm 1990 thì chuyển sang sầu riêng, loại cây mang lại giá trị kinh tế cao hơn. Hiện sân nhà chú có hơn 200 gốc, mỗi mùa vụ cho ra loại trái gai góc nhưng sinh lời hàng trăm triệu đồng.</p> <p>Thế nhưng, cũng như nhiều người nông dân khác ở Đồng bằng sông Cửu Long, chú Quại đang phải chứng kiến mảnh đất gắn bó cả đời dần quay lưng với mình. Năm ngoái, hạn hán kéo dài khiến nước mặn xâm nhập sâu vào những nguồn nước ngọt từng nuôi sống bao thế hệ. Hàng ngàn hecta <a href="https://congan.com.vn/tin-chinh/thu-tuong-yeu-cau-tap-trung-ung-pho-dot-xam-nhap-man-cao-diem-tai-dbscl_159778.html" target="_blank">hoa màu chết khô</a>, bà con nông dân chỉ còn biết chạy đôn chạy đáo cứu lấy những gì còn sót lại.</p> <p>Không chỉ riêng chú Quại, nhiều hộ nông ở miền Tây cũng đang oằn mình trước ba tai họa giáng xuống cùng lúc: hạn hán, nước biển dâng cao và xói lở bờ sông, bờ biển. Dưới sức ép của biến đổi khí hậu và việc khai thác quá mức, nước mặn từ biển cứ lấn dần vào sâu trong đất liền, năm sau khắc nghiệt hơn năm trước.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/04/16/d4.webp" /> <p class="image-caption">Cuộc sống và sinh kế ở miền Tây gắn chặt với sông nước. Ảnh: Ghe thuyền trên sông Cần Thơ.</p> </div> <p dir="ltr">Theo Ủy hội Sông Mê Kông, 65 triệu người ở vùng hạ lưu vẫn sống nhờ nông nghiệp và nguồn nước ngọt quanh mình. Nhưng vài năm trở lại đây, nước mặn cứ thế len lỏi ngày một sâu, đe dọa miếng cơm manh áo lẫn sinh hoạt thường nhật của người dân.&nbsp;</p> <p>Một nghiên cứu từ Đại học Utrecht (Hà Lan) cho thấy xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long đã <a href="https://www.nature.com/articles/s41598-019-55018-9" target="_blank">tăng đều suốt hai thập kỷ</a> qua. Nếu không có biện pháp ngăn chặn, đến năm 2050 sẽ có từ 100.000 đến 800.000 hecta đất nông nghiệp đứng trước nguy cơ bị nhiễm mặn nghiêm trọng.</p> <p>Theo Sepehr Eslami, <a href="https://www.nature.com/articles/s43247-021-00208-5#citeas" target="_blank">trưởng nhóm</a> nghiên cứu, biến đổi khí hậu kết hợp với các hoạt động như đắp đập ở thượng nguồn và khai thác cát dưới lòng sông chính là “ngòi nổ” đẩy nước mặn vào sâu hơn. Và càng về hạ lưu, người dân càng phải chịu nhiều hệ lụy.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/04/16/d5.webp" /> <p class="image-caption">Thuyền ghe vẫn là phương tiện đi lại chính trong vùng. Ảnh: Ghe qua lại trên sông Cần Thơ cuối tháng 7/2024.</p> </div> <p>“Năm nay là tệ nhất hơn các năm luôn,” chú Quại nói về đợt hạn đã làm chết khoảng 30 cây sầu riêng, trong đó có toàn bộ lứa cây giống chú mới trồng hồi cuối tháng 4 trước đó. “Nước người ta còn không đủ dùng chứ đừng nói đến cây.”</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/04/16/d3.webp" /> <p class="image-caption">Một cây sầu riêng bật gốc ngả nghiêng trong vườn của chú Quại ngày 27/7/2024.</p> </div> <p dir="ltr">Chú Quại cho biết mỗi cây giống sầu riêng tốn khoảng 100.000VND, chưa kể chi phí phân bón, thuốc trừ sâu, công chăm sóc và bảo vệ suốt giai đoạn sinh trưởng. Trời hạn kéo dài kết hợp xâm nhập mặn đã khiến gia đình chú mất trắng gần 30 triệu đồng.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/04/16/d7.webp" /> <p class="image-caption">Những cây giống sầu riêng được bày bán tại vườn ươm của cô Trần Thị Kim Thơ.</p> </div> <p dir="ltr">Sầu riêng không phải là cây duy nhất bị tác động khi nước mặn tràn vào. Lúa cũng giảm năng suất rõ rệt: hạt lép, vàng và nhẹ, lá cong queo rồi úa vàng, nhiều bông không nở thành hạt. Dừa, vốn chịu mặn tương đối tốt, cũng không tránh khỏi cảnh lùn cây, ít trái hoặc thậm chí chết khô nếu tiếp xúc lâu với nồng độ muối cao.</p> <p>Chú Quại cho biết, sầu riêng khi chịu ảnh hưởng xâm nhập mặn thường khởi phát từ đầu lá: mép lá khô héo, ửng vàng rồi rụng dần. Khi độ mặn tăng cao, cây ra hoa ít hơn, trái non cũng rụng trước khi kịp trưởng thành.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/04/16/d6.webp" /> <p class="image-caption">Sau vụ mùa năm 2024, thân sầu riêng chết được chặt nhỏ chất thành đống trong sân, chuẩn bị đem làm củi.</p> </div> <p dir="ltr">Thông thường, một cây sầu riêng cần 4 đến 5 năm mới cho ra trái thu hoạch, với điều kiện nguồn nước ngọt ổn định. Nay hạn hán kéo dài kết hợp xâm nhập mặn đã biến việc duy trì vườn trở nên ngày càng khó khăn. Con gái út của chú đã cùng chồng chuyển lên Đắk Lắk tìm vùng đất cao nguyên hy vọng bớt chịu tác động, nhưng tình trạng khô hạn ở đó cũng không cải thiện đáng kể.</p> <p>Hơn nữa, nước mặn còn kích thích nấm bệnh và sâu hại phát triển, khiến nhiều gốc cây mất trái hoặc chết hẳn chỉ sau một vụ. Năm 2024 được đánh giá là mùa vụ thiệt hại nặng nề nhất trong lịch sử vườn của chú Quại. Nhưng năm 2025 sẽ lại còn khó khăn hơn.</p> <p>Theo Tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Điệp, giảng viên cao cấp Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Đại học Cần Thơ, các tỉnh ven biển như Cà Mau dự kiến sẽ ghi nhận độ mặn cao kỷ lục vào tháng 4 và 5/2025. Bà cho biết, biến đổi khí hậu cùng với hoạt động chặn dòng thượng nguồn và khai thác cát là những tác nhân chính đẩy mặn ngày càng sâu vào nội đồng.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/04/16/d13.webp" /> <p class="image-caption">Lá những cây dừa ven sông Cửu Lông ngả vàng. Ảnh chụp vào tháng 7/2024.</p> </div> <h3 dir="ltr">“Giải pháp tốt nhất là sống hòa hợp với thiên nhiên”</h3> <p dir="ltr">Tình trạng nhiệt độ cao, hạn hán, khan hiếm nước và xâm nhập mặn đang tấn công nhiều vùng ở Việt Nam, trong đó có đồng bằng sông Cửu Long. Năm 2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã ban hành <a href="https://chinhphu.vn/?pageid=27160&docid=209979" target="_blank">chỉ thị</a> yêu cầu triển khai gấp các biện pháp bảo vệ nguồn nước, duy trì sản xuất nông nghiệp và ổn định đời sống cho hàng triệu người chịu ảnh hưởng. Theo đó, cần tăng cường theo dõi diễn biến thời tiết, xây dựng phương án ứng phó khẩn cấp, khuyến khích người dân áp dụng kỹ thuật tiết kiệm nước và ưu tiên đầu tư vào các công trình hạ tầng thủy lợi. Các địa phương cũng được giao trách nhiệm nạo vét kênh mương quan trọng để tăng khả năng trữ nước, đồng thời sẵn sàng huy động xe bồn cấp nước khi cần thiết, nhằm đảm bảo nguồn nước sinh hoạt và sản xuất không bị gián đoạn.</p> <p>Theo Tiến sĩ Điệp, việc trồng các giống cây chịu mặn và điều chỉnh mô hình canh tác dài hạn có thể giúp bảo vệ khu vực này, còn với nông dân, thu gom nước mưa, tái sử dụng nước và chuyển đổi cây trồng là những giải pháp khả thi nhất.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/04/16/d9.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/04/16/d14.webp" /></div> </div> <div class="biggest"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/04/16/d8.webp" /></div> <p class="image-caption">Cống ngăn mặn trên kênh Cái Khế, TP. Cần Thơ, khánh thành cuối hè 2024. Cống này vừa giảm ngập, vừa ngăn nước mặn tràn vào nội đồng.</p> <p dir="ltr">Dù biến đổi khí hậu góp phần lớn vào vấn đề xâm nhập mặn, những dự án thủy điện thượng nguồn cũng đang gia tăng áp lực lên mực nước sông, làm gián đoạn nguồn nước ngọt và bào mòn trầm tích. Theo Mekong Dam Monitor, sáng kiến của Stimson Center, tại Trung Quốc, Thái Lan, Lào và Campuchia đang có khoảng 60 đập lớn nhỏ ngăn dòng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến lượng nước ngọt đổ về Đồng bằng sông Cửu Long.</p> <p>Ông Eslami cho rằng chìa khóa để ngăn xói lở và giảm xâm nhập mặn chính là giữ gìn nguồn trầm tích. Khi nồng độ mặn càng tăng cao, người nông dân sẽ phải đối mặt với nhiều lựa chọn thách thức.</p> <p>Ông Eslami cho biết: “Nông dân sẽ phải chuyển sang loại cây trồng khác, hoặc chấp nhận thiếu nước ngọt, hoặc buộc phải đổi nghề, thậm chí rời bỏ vùng đất này.” Ông cũng nhấn mạnh: “Có rất nhiều phương án thích ứng, nhưng chẳng có cách nào dễ dàng.” Khi tình hình khắc nghiệt hơn, ngay cả những vùng được bảo vệ bằng cống ngăn mặn như Cần Thơ, Tiền Giang cũng sẽ bắt đầu gặp phải những khó khăn tương tự, còn ở những nơi đã chịu ảnh hưởng thì tình trạng sẽ càng trầm trọng hơn.</p> <p>Việc thích nghi ngay tại chỗ vì thế trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. “Giải pháp tốt nhất là phải phát triển theo cách thuận thiên nhiê,” Giáo sư Võ Thành Danh, chuyên gia kinh tế tại Đại học Cần Thơ, khẳng định. Ông đã tham gia đánh giá tính khả thi của các chiến lược thích ứng ven biển ở đồng bằng, và cho rằng biến áp lực môi trường thành cơ hội để chuyển đổi cây trồng là một hướng đi đáng cân nhắc.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/04/16/d11.webp" /> <p class="image-caption">Cô Lê Thị Bé Hai và gia đình đã thất thu khoảng 30 triệu đồng sau khi xâm nhập mặn khiến nhiều cây sầu riêng trong vườn nhà chết khô.</p> </div> <p dir="ltr">Cô Trần Thị Kim Thơ là một trong những người đang từng bước thích nghi với biến đổi ở vùng đồng bằng. Gia đình cô buộc phải chấp nhận thiệt hại khi 100 cây sầu riêng nhà trồng chết vì nhiễm mặn. Vốn là người gốc Ngũ Hiệp, gia đình cô gắn bó với nghề trồng sầu riêng gần 30 năm. Nhưng khi đất đai không còn đủ tin cậy để nuôi sống cây trưởng thành, cô chuyển hướng sang ươm cây giống và bán cây cảnh — trong đó có hơn một nghìn cây sầu riêng con.&nbsp;</p> <p>“Bán cây kiểng thì thường cây nhà chết người ta mới mua — chết càng nhiều thì mua càng nhiều,” cô Thơ chia sẻ khi nói về việc bán cây giống. Dù thu nhập hiện tại không bằng trước kia và khá bấp bênh, cô cho biết đây vẫn là lựa chọn an toàn hơn. So với sầu riêng, cây giống và cây kiểng cần ít nước hơn, nên ít bị ảnh hưởng bởi hạn hán hay xâm nhập mặn.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/04/16/d12.webp" /> <p class="image-caption">Gia đình cô Thơ chuyển sang bán cây giống sau khi mất gần 100 sầu riêng vì xâm nhập mặn.&nbsp;</p> </div> <p>Gia đình cô Thơ là một trong số ít hộ ở Ngũ Hiệp quyết định rút khỏi giống cây trồng từng được xem là mỏ vàng này để tránh rủi ro. Với giá trị kinh tế cao, sầu riêng vẫn là lựa chọn hấp dẫn với nhiều người trong vùng. Bất chấp những khó khăn ngày càng chồng chất, họ vẫn kiên trì bám trụ với hy vọng rằng quả ngọt sau cùng sẽ xứng đáng với những gì đã đánh đổi.</p> <p>Chú Quại và vợ là cô Lê Thị Bé Hai, 62 tuổi, nằm trong số những người sẵn sàng chấp nhận rủi ro. Khi kéo tấm bạt phủ đống gỗ mục, phần còn lại của những cây sầu riêng không qua nổi mùa hạn mặn, hai cô chú bảo đây không phải lần đầu tiên phải làm vậy. “Chết hết rồi phá lại trồng lại nữa,” cô Hai nói, “chứ&nbsp;bỏ thì không có bỏ.”</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/04/16/d15.webp" /> <p class="image-caption">Người dân qua lại trên sông Cần Thơ. Khi tình trạng xâm nhập mặn ngày càng trầm trọng, ngay cả những vùng nước ngọt như Cần Thơ cũng có thể phải đối mặt với một tương lai đầy thách thức.</p> </div> <p><strong>Phóng sự này được thực hiện với sự hỗ trợ từ Trung tâm Pulitzer.</strong></p></div> Dấu ấn riêng biệt của trào lưu kiến trúc hiện đại ở đảo Phú Quý 2025-05-02T17:11:00+07:00 2025-05-02T17:11:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-architecture/16875-dấu-ấn-riêng-biệt-của-trào-lưu-kiến-trúc-hiện-đại-ở-đảo-phú-quý Khôi Phạm. Ảnh: Alberto Prieto. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/06/02/phu-quy/20.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/06/02/phu-quy/fb-01b.jpg" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Từ thập niên 60 đến cuối thập niên 70, phong cách kiến trúc hiện đại (modernist architecture) phát triển mạnh mẽ ở các tỉnh thành phía Nam, điển hình là ở những thành phố lớn như Sài Gòn, Cần Thơ, hay Mỹ Tho. Nhiều vùng nông thôn tuy tham gia vào xu hướng này muộn hơn nhưng lại có những phá cách thú vị, góp phần tạo nên bản sắc riêng cho phong cách kiến trúc hiện đại của Việt Nam.</em></p> <p>Vào năm ngoái, <em>Saigoneer</em> đã có dịp ghé thăm đảo Phú Quý, một huyện đảo thuộc tỉnh Bình Thuận, chỉ cách Phan Thiết 100km. Thiên nhiên Phú Quý nguyên sơ với những đầm phá xanh màu ngọc bích, những ghềnh đá cao sừng sững và thảm thực vật phong phú. Người dân nơi đây vẫn giữ nếp sống truyền thống, duy trì các nghề thủ công tự cung tự cấp và sống dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên thay vì tập trung phát triển du lịch.</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/06/02/phu-quy/27.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/06/02/phu-quy/28.webp" /></div> </div> <p>Vào thời Pháp thuộc, đảo Phú Quý có tên chính thức là Poulo-Cécir-de-Mer với ý nghĩa "cù lao của biển." Theo tích xưa, công chúa Bàn Tranh của Champa vì trái lệnh vua cha nên bị thả xuống thuyền lưu đày biệt xứ đến đảo Phú Quý. Ngày nay, Phú Quý là một cù lao còn hoang sơ với hơn 30.000 cư dân, và <a href="https://tuoitre.vn/dao-phu-quy-lan-dau-co-diem-thi-tot-nghiep-thpt-20210601135812275.htm" target="_blank">cho đến năm 2020</a>&nbsp;vẫn là nơi duy nhất ở Việt Nam mà học sinh trung học phổ thông phải đi tàu vào đất liền để thi tốt nghiệp.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/06/02/phu-quy/22.webp" /></p> <p>Trải khắp hòn đảo là những ngôi nhà biệt lập một tầng mang phong cách kiến trúc hiện đại của Việt Nam với những đặc điểm dễ nhận biết như: mặt trước và cột nhà được ốp đá rửa màu xám, những viên gạch thông gió có họa tiết hình học, cùng muôn kiểu cách điệu lan can và bồn hoa thể hiện gu thẩm mỹ cá nhân của gia chủ — đây là những sáng tạo mang tính đặc thù đưa kiến trúc hiện đại Việt Nam vượt ra ngoài khuôn mẫu của kiến trúc hiện đại thế giới.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/06/02/phu-quy/17.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/06/02/phu-quy/19.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/06/02/phu-quy/24.webp" /></div> </div> <p>Tiếp nối sự sáng tạo giản đơn mà tinh tế đó, những ngôi nhà trên đảo Phú Quý còn mang những nét duyên riêng. Nổi bật nhất là cách ghi năm xây dựng lên mặt tiền của ngôi nhà. Các con số trải dài từ đầu thập niên 70 đến cuối thập niên 90, và phần lớn rơi vào thập niên 80 và 90.</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/06/02/phu-quy/33.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/06/02/phu-quy/34.webp" /></div> </div> <p><a href="https://saigoneer.com/saigon-arts-culture/20166-saigoneer-podcast-vietnam-s-modernist-architecture-with-book-author-ph%E1%BA%A1m-ph%C3%BA-vinh" target="_blank">Nhà nghiên cứu</a> Phạm Phú Vinh cho rằng chi tiết này có thể đơn thuần là yếu tố trang trí và để ghi nhớ “năm sinh” của ngôi nhà. Vinh cũng là tác giả một <a href="https://www.amazon.com/Poetic-Significance-Mid-Century-Modernist-Architecture/dp/108794337X" target="_blank">cuốn sách</a> nghiên cứu về kiến trúc hiện đại Việt Nam.</p> <div class="biggest"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/06/02/phu-quy/03.webp" /></div> <p>Vinh chia sẻ với <em>Saigoneer</em>: “Các con số này có thể chỉ phục vụ cho mục đích trang trí mà thôi, nhưng đồng thời, điều này còn thể hiện cá tính riêng của phong cách kiến trúc hiện đại tại Phú Quý. Vào giữa thế kỷ 20, người Sài Gòn có điều kiện về tài chính [để xây nhà] hơn người dân vùng nông thôn. Do đó, việc xây được một ngôi nhà có ý nghĩa rất lớn đối với bà con ở vùng sâu vùng xa, bởi có thể họ đã phải dành dụm cả đời mới thực hiện được ước mơ này.”</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/06/02/phu-quy/12.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/06/02/phu-quy/21.webp" /></div> </div> <p>Mãi đến cuối thế kỷ 20, người dân ở ngoài trung tâm thành phố hay nông thôn mới tiết kiệm đủ tiền để xây nhà. Do đó, những ngôi nhà trên đảo Phú Quý được xây dựng trong giai đoạn này có một số điểm khác biệt với các công trình từ những năm 50 và 60. Dù vẫn theo phong cách hiện đại, nhưng cấu trúc của những ngôi nhà mới đã có nhiều thay đổi, chẳng hạn như: các ngôi nhà có nhiều yếu tố trang trí hơn, nhà thầu và gia chủ chọn sử dụng các vật liệu mới ngoài loại đá rửa quen thuộc, và năm xây dựng được ghi bằng font chữ có chân thay vì không chân như những thập niên trước đó.</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/06/02/phu-quy/05.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/06/02/phu-quy/06.webp" /></div> </div> <p>Vinh nói thêm: “Trong thời kỳ này, ảnh hưởng của phong cách hiện đại phương Tây đã suy giảm so với những năm 50, 60 và 70, vì thế các thiết kế mới không còn bám sát vào kiểu mẫu ban đầu mà có nhiều thay đổi mang tính cá nhân cao.”</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/06/02/phu-quy/30.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/06/02/phu-quy/35.webp" /></div> </div> <p>Kiến trúc hiện đại ở Việt Nam thật ra không hoàn toàn có khuôn mẫu hay một bộ quy tắc chung nào, mà hầu hết là do chủ nhà và bên xây dựng tự định liệu, tùy vào gu thẩm mỹ của cá nhân và nguồn vật liệu sẵn có. Ở những khu vực có nhiều ngôi nhà được xây cùng thời kỳ như Sài Gòn, ta có thể thấy rõ phong cách nhất quán của những công trình trong cùng một khu phố.</p> <p>Đi xa hơn đến đảo Phú Quý nằm ngoài khơi vùng biển Nam Trung Bộ, các ngôi nhà thường nằm cách biệt và mỗi căn một vẻ. Sự khác biệt này khiến ta liên tưởng đến quá trình tiến hóa của một giống loài tạo ra nhiều thay đổi về mặt giải phẫu học so với tổ tiên của chúng.</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/06/02/phu-quy/20.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/06/02/phu-quy/fb-01b.jpg" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Từ thập niên 60 đến cuối thập niên 70, phong cách kiến trúc hiện đại (modernist architecture) phát triển mạnh mẽ ở các tỉnh thành phía Nam, điển hình là ở những thành phố lớn như Sài Gòn, Cần Thơ, hay Mỹ Tho. Nhiều vùng nông thôn tuy tham gia vào xu hướng này muộn hơn nhưng lại có những phá cách thú vị, góp phần tạo nên bản sắc riêng cho phong cách kiến trúc hiện đại của Việt Nam.</em></p> <p>Vào năm ngoái, <em>Saigoneer</em> đã có dịp ghé thăm đảo Phú Quý, một huyện đảo thuộc tỉnh Bình Thuận, chỉ cách Phan Thiết 100km. Thiên nhiên Phú Quý nguyên sơ với những đầm phá xanh màu ngọc bích, những ghềnh đá cao sừng sững và thảm thực vật phong phú. Người dân nơi đây vẫn giữ nếp sống truyền thống, duy trì các nghề thủ công tự cung tự cấp và sống dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên thay vì tập trung phát triển du lịch.</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/06/02/phu-quy/27.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/06/02/phu-quy/28.webp" /></div> </div> <p>Vào thời Pháp thuộc, đảo Phú Quý có tên chính thức là Poulo-Cécir-de-Mer với ý nghĩa "cù lao của biển." Theo tích xưa, công chúa Bàn Tranh của Champa vì trái lệnh vua cha nên bị thả xuống thuyền lưu đày biệt xứ đến đảo Phú Quý. Ngày nay, Phú Quý là một cù lao còn hoang sơ với hơn 30.000 cư dân, và <a href="https://tuoitre.vn/dao-phu-quy-lan-dau-co-diem-thi-tot-nghiep-thpt-20210601135812275.htm" target="_blank">cho đến năm 2020</a>&nbsp;vẫn là nơi duy nhất ở Việt Nam mà học sinh trung học phổ thông phải đi tàu vào đất liền để thi tốt nghiệp.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/06/02/phu-quy/22.webp" /></p> <p>Trải khắp hòn đảo là những ngôi nhà biệt lập một tầng mang phong cách kiến trúc hiện đại của Việt Nam với những đặc điểm dễ nhận biết như: mặt trước và cột nhà được ốp đá rửa màu xám, những viên gạch thông gió có họa tiết hình học, cùng muôn kiểu cách điệu lan can và bồn hoa thể hiện gu thẩm mỹ cá nhân của gia chủ — đây là những sáng tạo mang tính đặc thù đưa kiến trúc hiện đại Việt Nam vượt ra ngoài khuôn mẫu của kiến trúc hiện đại thế giới.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/06/02/phu-quy/17.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/06/02/phu-quy/19.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/06/02/phu-quy/24.webp" /></div> </div> <p>Tiếp nối sự sáng tạo giản đơn mà tinh tế đó, những ngôi nhà trên đảo Phú Quý còn mang những nét duyên riêng. Nổi bật nhất là cách ghi năm xây dựng lên mặt tiền của ngôi nhà. Các con số trải dài từ đầu thập niên 70 đến cuối thập niên 90, và phần lớn rơi vào thập niên 80 và 90.</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/06/02/phu-quy/33.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/06/02/phu-quy/34.webp" /></div> </div> <p><a href="https://saigoneer.com/saigon-arts-culture/20166-saigoneer-podcast-vietnam-s-modernist-architecture-with-book-author-ph%E1%BA%A1m-ph%C3%BA-vinh" target="_blank">Nhà nghiên cứu</a> Phạm Phú Vinh cho rằng chi tiết này có thể đơn thuần là yếu tố trang trí và để ghi nhớ “năm sinh” của ngôi nhà. Vinh cũng là tác giả một <a href="https://www.amazon.com/Poetic-Significance-Mid-Century-Modernist-Architecture/dp/108794337X" target="_blank">cuốn sách</a> nghiên cứu về kiến trúc hiện đại Việt Nam.</p> <div class="biggest"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/06/02/phu-quy/03.webp" /></div> <p>Vinh chia sẻ với <em>Saigoneer</em>: “Các con số này có thể chỉ phục vụ cho mục đích trang trí mà thôi, nhưng đồng thời, điều này còn thể hiện cá tính riêng của phong cách kiến trúc hiện đại tại Phú Quý. Vào giữa thế kỷ 20, người Sài Gòn có điều kiện về tài chính [để xây nhà] hơn người dân vùng nông thôn. Do đó, việc xây được một ngôi nhà có ý nghĩa rất lớn đối với bà con ở vùng sâu vùng xa, bởi có thể họ đã phải dành dụm cả đời mới thực hiện được ước mơ này.”</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/06/02/phu-quy/12.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/06/02/phu-quy/21.webp" /></div> </div> <p>Mãi đến cuối thế kỷ 20, người dân ở ngoài trung tâm thành phố hay nông thôn mới tiết kiệm đủ tiền để xây nhà. Do đó, những ngôi nhà trên đảo Phú Quý được xây dựng trong giai đoạn này có một số điểm khác biệt với các công trình từ những năm 50 và 60. Dù vẫn theo phong cách hiện đại, nhưng cấu trúc của những ngôi nhà mới đã có nhiều thay đổi, chẳng hạn như: các ngôi nhà có nhiều yếu tố trang trí hơn, nhà thầu và gia chủ chọn sử dụng các vật liệu mới ngoài loại đá rửa quen thuộc, và năm xây dựng được ghi bằng font chữ có chân thay vì không chân như những thập niên trước đó.</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/06/02/phu-quy/05.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/06/02/phu-quy/06.webp" /></div> </div> <p>Vinh nói thêm: “Trong thời kỳ này, ảnh hưởng của phong cách hiện đại phương Tây đã suy giảm so với những năm 50, 60 và 70, vì thế các thiết kế mới không còn bám sát vào kiểu mẫu ban đầu mà có nhiều thay đổi mang tính cá nhân cao.”</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/06/02/phu-quy/30.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/06/02/phu-quy/35.webp" /></div> </div> <p>Kiến trúc hiện đại ở Việt Nam thật ra không hoàn toàn có khuôn mẫu hay một bộ quy tắc chung nào, mà hầu hết là do chủ nhà và bên xây dựng tự định liệu, tùy vào gu thẩm mỹ của cá nhân và nguồn vật liệu sẵn có. Ở những khu vực có nhiều ngôi nhà được xây cùng thời kỳ như Sài Gòn, ta có thể thấy rõ phong cách nhất quán của những công trình trong cùng một khu phố.</p> <p>Đi xa hơn đến đảo Phú Quý nằm ngoài khơi vùng biển Nam Trung Bộ, các ngôi nhà thường nằm cách biệt và mỗi căn một vẻ. Sự khác biệt này khiến ta liên tưởng đến quá trình tiến hóa của một giống loài tạo ra nhiều thay đổi về mặt giải phẫu học so với tổ tiên của chúng.</p></div> Bồ kết: Thương hiệu dầu gội của mẹ Trái Đất 2025-04-29T14:20:00+07:00 2025-04-29T14:20:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/natural-selection/17105-bồ-kết-thương-hiệu-dầu-gội-của-mẹ-trái-đất Uyên Đỗ. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/19/ns/01.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/19/ns/01fb.jpg" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Lần đầu tiên tôi biết đến bồ kết là khi người ta “hô biến” nó thành một sản phẩm hoành tráng, khác xa với vẻ khiêm tốn, mộc mạc của loài thực vật này.</em></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/19/ns/02.webp" alt="" /></p> <p>Hồi đó là đầu thập niên 2000, tôi chỉ mới bập bẹ tập đọc, còn Việt Nam đang trên đường sánh vai các cường quốc năm châu bằng cách mở cửa kinh tế. Nền công nghiệp mỹ phẩm ở Việt Nam vì thế mà trở thành miếng bánh béo bở cho các ông lớn nước ngoài; doanh nghiệp nào cũng muốn thâu tóm sức mua của đất nước hơn 80 triệu dân.&nbsp;</p> <p>Từ Coopmart đến tiệm tạp hoá trong xóm, kệ hàng ở đâu cũng bày bán những chai nhựa mỹ phẩm đủ màu, đầy ắp chất bảo quản và hương liệu, mang những cái tên cực kêu và cực Tây như <em>Enchanteur</em>, <em>Rejoice</em>, hay <em>Romano</em>.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/19/ns/03.webp" alt="" /></p> <p>Nhưng trên cả những cái tên hay những công nghệ mới lạ, yếu tố thân thuộc đôi khi mới là tuyệt chiêu để các nhãn hàng chinh phục một thị trường đặc thù, lấy bằng chứng là sự thành công của các phiên bản nội địa như Kit Kat tại Nhật Bản, hay McDonald's không thịt bò ở Ấn Độ.</p> <p>Ở Việt Nam giai đoạn 2002-2003, tuyệt chiêu này đã được ứng dụng để tạo nên dầu gội và dầu xả Sunsilk Bồ Kết. Được phát triển bởi Unilever, đây là dòng sản phẩm dành cho tóc, lấy loại quả bản địa của Việt Nam làm concept chủ đạo trên cả bao bì và quảng cáo. Không thể thiếu trong các khung hình TVC là những cô gái xinh đẹp có mái tóc đen mượt thướt tha, như bước ra từ Photoshop hay Adobe Illustrator.</p> <div class=""> <div class="iframe sixteen-nine-ratio"><iframe width="560" height="315" src="https://www.youtube.com/embed/rOT1buUMVpw" title="YouTube video player" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen="allowfullscreen"></iframe></div> <p class="image-caption">Quảng cáo Sunsilk Bồ Kết (2002–2003).</p> </div> <p>Trên thực tế, Sunsilk Bồ Kết không có bao nhiêu phần trăm là bồ kết, nhưng vẫn bán đắt như tôm tươi, và từng chiếm đến <a href="http://hoilhpn.org.vn/CmsView-EcoIT-portlet/html/print_cms.jsp?articleId=18608" target="_blank">80% </a>doanh số của thương hiệu Sunsilk tại Việt Nam. Tôi của năm mẫu giáo vẫn chưa hiểu gì về hoá học và thực vật học, nhưng sau khi xem rất nhiều quảng cáo của Sunsilk cũng đã biết được rằng: nhà ai bị tóc xấu, tóc khô, có thể liên hệ bồ kết để được cứu chữa!</p> <h3 class="quote-alt"><em>Nhà ai bị tóc xấu, tóc khô, có thể liên hệ bồ kết để được cứu chữa!</em></h3> <div class="paper-note half-width"> <h3>Có thể bạn chưa biết?</h3> <p>Cộng đồng người Thái ở tỉnh Sơn La thường tổ chức Lễ hội Lung Ta, hay còn gọi là "Lễ hội Gội đầu," để chuẩn bị bước vào năm mới. Một trong những nghi lễ chính của lễ hội là gội đầu bằng nước bồ kết bên dòng sông Đà.</p> </div> <p>Trước khi các loại hóa chất tổng hợp được phát minh, và trước khi được Unilever để mắt đến, bồ kết đã được hàng trăm thế hệ người Việt tin dùng để tắm rửa hàng ngày, cũng như để điều chế các <a href="https://bvnguyentriphuong.com.vn/y-hoc-co-truyen/vi-thuoc-bo-ket" target="_blank">bài thuốc</a> trong y học cổ truyền. Từ những vấn đề ngoài da như da đầu gàu, đến những căn bệnh khó nói như...táo bón, khả năng làm sạch của bồ kết có thể giúp chúng ta “thanh lọc” cơ thể từ trong ra ngoài.</p> <p>Sự hiệu nghiệm của quả bồ kết vì thế đã được người Việt truyền tụng qua câu nói dân gian: “Bồ kết sạch gàu, mần trầu tốt tóc.”</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2021/11/24/boket/4.webp" alt="" /></p> <h3 class="heading">Thương hiệu dầu gội của mẹ Trái Đất</h3> <p><span style="background-color: transparent;">Thực ra, bồ kết là một nhóm cây họ đậu có ngoại hình nổi bật, với nhiều gai nhọn mọc thẳng từ thân và cành (tuy một số loài trong chi bồ kết cũng </span><a href="https://www.arborday.org/trees/treeguide/TreeDetail.cfm?ItemID=852" target="_blank" style="background-color: transparent;">không có gai</a><span style="background-color: transparent;">). Chi bồ kết xuất hiện tại các thảm thực vật tự nhiên trên khắp Nam Á, Châu Mỹ và Châu Phi, nhưng chỉ có </span><a href="http://www.plantsoftheworldonline.org/taxon/urn:lsid:ipni.org:names:30004026-2" target="_blank" style="background-color: transparent;">hai loại bồ kết</a><span style="background-color: transparent;"> là loài bản địa của Việt Nam: </span><em style="background-color: transparent;">Gleditsia australis</em><span style="background-color: transparent;"> và </span><em style="background-color: transparent;">Gleditsia fera</em><span style="background-color: transparent;">.&nbsp;</span></p> <p>Cả hai loài đều là cây rụng lá, cao từ 3 đến 24m, và có các đặc điểm sinh học và ngoại hình tương tự nhau. Cả hai đều sinh trưởng tốt trong điều kiện thời tiết nóng ẩm của khí hậu nhiệt đới, thích nghi với hầu hết các loại địa hình của Việt Nam, và cho ra quả hình trăng lưỡi liềm, có chứa nhiều hạt bên trong.</p> <div class="flex-centered"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/19/ns/05.webp" alt="" /></div> <div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/19/ns/06.webp" alt="" /></div> <div class="default-margin"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/19/ns/07.webp" alt="" /></div> </div> </div> <p class="image-caption">Gleditsia fera. Ảnh từ trang Flickr của người dùng<a href="https://www.flickr.com/search/?text=Gleditsia%20fera" target="_blank"> 翁明毅</a>.</p> <p>Tuy nhiên, một điểm khác biệt quan trọng giữa hai loài là<em> Gleditsia australis</em> có mối quan hệ cộng sinh với các loài <a href="https://www.chungvisinh.com/tong-quan-ve-cac-nhom-vi-sinh-vat-co-dinh-dam.html/" target="_blank">vi sinh vật cố định đạm</a>, còn&nbsp;<em>Gleditsia fera</em> thì <a href="http://tropical.theferns.info/viewtropical.php?id=Gleditsia+fera" target="_blank">không</a>. Đây là những vi sinh vật không thể tồn tại thiếu vật chủ, nên thường sống nhờ trên gốc rễ của cây bồ kết. Để “đáp ơn” gia chủ, chúng sẽ chuyển hoá những phân tử đạm lơ lửng trong không khí thành một bữa ăn thịnh soạn cho cây bồ kết và những cây xung quanh.&nbsp;Có thể vì lý do này, <em>Gleditsia australis</em> được tìm thấy và gây trồng ở nhiều tỉnh thành Việt Nam hơn người anh em còn lại của mình.</p> <div class="flex-centered"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/19/ns/08.webp" alt="" /></div> <div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/19/ns/09.webp" alt="" /></div> <div class="default-margin"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/19/ns/10.webp" alt="" /></div> </div> </div> <p>Cũng có lẽ, vì có diện tích phân bố rộng hơn, nên <em>Gleditsia australis</em> thu hút được nhiều sự chú ý hơn từ các nhà nghiên cứu. Các ấn phẩm chuyên ngành như <em><a href="https://www.fahasa.com/nhung-cay-thuoc-va-vi-thuoc-viet-nam-tai-ban.html?utm_source=google&utm_medium=cpc&utm_campaign=TQ_Shopping_na_na_na_na_na_na_Smart&gclid=CjwKCAjwq9mLBhB2EiwAuYdMtYwwtkZ1-8vU4mEptRHjtKuxHycEf43V3hT3gfvAwhJEpxhg6XrueRoCoiMQAvD_BwE&attempt=1" target="_blank">Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam</a></em> hay <em><a href="https://xuatbanyhoc.vn/tu-dien-cay-thuoc-viet-nam-bo-moi-tap-1" target="_blank">Từ Điển Cây Thuốc Việt Nam </a></em>đều đề cập đến cấu tạo hoá học và ứng dụng đời sống của <em>Gleditsia australis</em>, nhưng không nhắc gì nhiều đến <em>Gleditsia fera</em>.</p> <p>Chiết xuất <em>Gleditsia australi</em>s cũng được sử dụng rộng rãi hơn trong các sản phẩm trên thị trường. Độc giả có thể dễ dàng tìm thấy tên của loài này trong bản thành phần của hầu hết các loại dầu gội bồ kết (và áp chót trong bảng thành phần của Sunsilk!).</p> <p>Tuy nhiên, cả hai loài bồ kết Việt Nam đều có chứa một lượng lớn saponin, hoạt chất tạo nên khả năng làm sạch của bồ kết. Cái tên “saponin” có <a href="https://www.intechopen.com/chapters/54735" target="_blank">nguồn gốc</a> từ chữ “sapo” trong tiếng Latin, có nghĩa là xà phòng, đơn giản vì saponin tạo bọt khi tiếp xúc với nước.&nbsp;Nhưng khác với các chất hoạt động bề mặt như sulfate, saponin là một hợp chất phổ biến trong tự nhiên, có thể tiêu hóa được. Đây là lý do vì sao người Việt có thể chế biến và uống các bài thuốc từ bồ kết qua nhiều thế kỉ mà chưa gặp phải vấn đề (quá) nghiêm trọng nào về đường ruột.</p> <p>Bồ kết cũng sở hữu các thành phần “siêu sao” khác, tiêu biểu là flavonoid, một nhóm các hợp chất hữu cơ có tác dụng <a href="https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0960894X19305049#:~:text=Flavonoids%20exhibited%20diverse%20biological%20activities,antifungal%20agents%20for%20human%20use." target="_blank">kháng nấm</a>, <a href="https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov" target="_blank">chống viêm</a> và <a href="https://jppres.com/jppres/pdf/vol7/jppres19.557_7.5.323.pdf" target="_blank">tái tạo tóc</a>. Khi kết hợp với nhau, các thành phần của quả bồ kết tạo nên một cơ chế hiệu quả để làm giảm các chất bẩn của cơ thể, chống lại các loại nấm gây ra chứng ngứa da đầu, đồng thời giúp tóc bạn chắc khỏe hơn.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/19/ns/11.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/19/ns/12.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/19/ns/13.webp" alt="" /></div> </div> <p class="image-caption"><em>Gleditsia australis.</em> Nguồn ảnh:&nbsp;<a href="https://www.gbif.org/occurrence/437137913" target="_blank">Global Biodiversity Information Facility</a>.</p> <h3 class="heading">Cùng nấu dầu gội bồ kết tại nhà</h3> <p>Không phải lúc nào chúng ta cũng có sẵn bồ kết để gội đầu, vì mãi đến gần đây kinh tế tư bản mới phát minh ra dầu gội bồ kết đóng chai. Xuyên suốt chiều dài lịch sử của quả bồ kết tại Việt Nam, người Việt vẫn phải áp dụng công thức “có làm thì mới có gội” để chiết xuất các tinh chất. Nhiều người nội trợ và beauty blogger thời nay vẫn xem đây là cách tốt nhất để sử dụng bồ kết.</p> <div> <video poster="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/19/ns/congdoan_vn1.webp" autoplay="autoplay" loop="loop" muted="true"><source src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2021/11/24/boket/14.webm" type="video/webm" /><source src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/19/ns/vn14.mp4" type="video/mp4" /></video> </div> <p>Trước tiên, ta cần làm mềm lớp vỏ bồ kết bằng cách nướng trên vỉ hoặc rang trên chảo để các hoạt chất dễ tiết ra hơn. Sau đó, ta ngâm và đun sôi bồ kết trong nồi đến khi nước chuyển thành màu nâu sẫm, hoặc đến khi nước rút hết và để lại một dung dịch đặc quánh, có thể cất vào chai lọ để dùng sau. Một số công thức còn kết hợp các nguyên liệu như vỏ bưởi, sả và hương nhu để hỗn hợp dầu gội tăng thêm hương thơm và “công lực” làm sạch.</p> <div class="paper-note half-width"> <h3>Có thể bạn chưa biết?</h3> <p>Bồ kết thường được đem xông khói vào dịp tân gia hoặc đầu năm mới để trừ tà và âm khí.</p> </div> <p>Việc gội đầu bằng xà phòng thường tập trung vào yếu tố nhanh-gọn-lẹ, còn gội đầu bằng bồ kết lại là chu trình từ tốn, không chỉ làm sạch mà còn chữa lành. Người gội chỉ việc nghiêng nhẹ đầu trên một thau đựng nước bồ kết, nhẹ nhàng xả và chải tóc bằng hỗn hợp bồ kết cho đến khi tóc không còn dầu, chất bẩn hay bị bết. Bồ kết không chứa các chất khóa ẩm, nên không tạo độ mềm mượt cho tóc như dầu gội siêu thị. Bù lại, tóc được chắc khỏe tự nhiên, lại thơm mùi khói ấm đặc trưng từ chính mẹ Trái Đất.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/19/ns/15.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/19/ns/16.webp" alt="" /></div> </div> <p>Đáng tiếc là, sau hàng trăm năm miệt mài chăm sóc mái tóc của người Việt, bồ kết đã bị “thất sủng” khi Việt Nam bước vào thế kỉ 21. Vì phải “cống hiến” 40 giờ một tuần ở cơ quan, đa phần người lao động đều quá bận rộn hoặc kiệt sức để dành 15 phút nấu bồ kết mỗi ngày.</p> <p>Và nhờ sự xuất hiện của những xu hướng văn hoá mới, người Việt có thể thoải mái “bung lụa” với những màu tóc hợp thời nhất. Nhưng cũng vì thế, họ phải rời xa bồ kết vì loại quả này có chứa chất <a href="http://pgrvietnam.org.vn/ds-tran-viet-hung-noi-ve-cong-dung-cay-bo-ket-1480.html" target="_blank">tannin</a>, một <a href="https://onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1111/ics.12624" target="_blank">chất nhuộm hữu cơ</a> có khả năng đưa tóc về trạng thái đen tự nhiên.&nbsp;</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/19/ns/17.webp" alt="" /></p> <p>Nhiều nỗ lực đã được đưa ra để giúp bồ kết phổ biến trở lại, nhưng hầu hết các sản phẩm bồ kết hiện nay đều vô tình giới hạn nhóm khách hàng của mình. Nếu tìm trên Google ngay bây giờ, bạn sẽ thấy gần như tất cả các dầu gội bồ kết (có Sunsilk luôn nhé!) đều hướng đến phụ nữ. Hình ảnh trên bao bì đến quảng cáo trên tivi đều sử dụng một mô-típ rập khuôn: một cô gái dịu dàng với mái tóc đen dài thẳng băng, hoàn hảo đến mức trông như mới bước ra từ salon.</p> <p>Có lẽ, các nhà tiếp thị đang muốn quảng bá dầu gội đến nhóm khách hàng truyền thống hơn, nhưng những ai có vẻ ngoài khác với hình tượng nữ tính này, chẳng hạn như đàn ông hoặc phụ nữ để tóc ngắn, sẽ tự thấy bản thân không phải người thích hợp để dùng bồ kết. Mà nếu bồ kết biết nói, tôi đoán nó sẽ không nề hà chuyện giới tính nào mới phù hợp với mình. Chỉ khi nào các thương hiệu hiểu được điều đó, bồ kết mới có thể trở về thời huy hoàng như xưa.</p> <p>Ở <em>Saigoneer</em>, tôi có một anh đồng nghiệp có mái tóc đẹp và thướt tha hơn tôi rất nhiều. Tôi trộm nghĩ, chẳng phải anh cũng có quyền dùng bồ kết giống tôi, giống những gì mà các công ty hay vẽ ra trong quảng cáo hay sao? Bởi dù ta có là ai, đâu có đặc điểm sinh học nào có thể chỉ định rằng người cắt tóc pixie, tóc xoăn, hay tóc undercut cực ngầu không được gội đầu bằng bồ kết?</p> <p><em>Minh hoạ: Hải Anh.</em><br /><em>Ảnh động: Phan Nhi.</em><br /><em>Đồ hoạ: Hannah Hoàng, Lê Quan Thuận, và Phan Nhi.</em></p> <p><em><strong>Bài viết đăng tải lần đầu vào năm 2021.</strong></em></p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/19/ns/01.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/19/ns/01fb.jpg" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Lần đầu tiên tôi biết đến bồ kết là khi người ta “hô biến” nó thành một sản phẩm hoành tráng, khác xa với vẻ khiêm tốn, mộc mạc của loài thực vật này.</em></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/19/ns/02.webp" alt="" /></p> <p>Hồi đó là đầu thập niên 2000, tôi chỉ mới bập bẹ tập đọc, còn Việt Nam đang trên đường sánh vai các cường quốc năm châu bằng cách mở cửa kinh tế. Nền công nghiệp mỹ phẩm ở Việt Nam vì thế mà trở thành miếng bánh béo bở cho các ông lớn nước ngoài; doanh nghiệp nào cũng muốn thâu tóm sức mua của đất nước hơn 80 triệu dân.&nbsp;</p> <p>Từ Coopmart đến tiệm tạp hoá trong xóm, kệ hàng ở đâu cũng bày bán những chai nhựa mỹ phẩm đủ màu, đầy ắp chất bảo quản và hương liệu, mang những cái tên cực kêu và cực Tây như <em>Enchanteur</em>, <em>Rejoice</em>, hay <em>Romano</em>.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/19/ns/03.webp" alt="" /></p> <p>Nhưng trên cả những cái tên hay những công nghệ mới lạ, yếu tố thân thuộc đôi khi mới là tuyệt chiêu để các nhãn hàng chinh phục một thị trường đặc thù, lấy bằng chứng là sự thành công của các phiên bản nội địa như Kit Kat tại Nhật Bản, hay McDonald's không thịt bò ở Ấn Độ.</p> <p>Ở Việt Nam giai đoạn 2002-2003, tuyệt chiêu này đã được ứng dụng để tạo nên dầu gội và dầu xả Sunsilk Bồ Kết. Được phát triển bởi Unilever, đây là dòng sản phẩm dành cho tóc, lấy loại quả bản địa của Việt Nam làm concept chủ đạo trên cả bao bì và quảng cáo. Không thể thiếu trong các khung hình TVC là những cô gái xinh đẹp có mái tóc đen mượt thướt tha, như bước ra từ Photoshop hay Adobe Illustrator.</p> <div class=""> <div class="iframe sixteen-nine-ratio"><iframe width="560" height="315" src="https://www.youtube.com/embed/rOT1buUMVpw" title="YouTube video player" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen="allowfullscreen"></iframe></div> <p class="image-caption">Quảng cáo Sunsilk Bồ Kết (2002–2003).</p> </div> <p>Trên thực tế, Sunsilk Bồ Kết không có bao nhiêu phần trăm là bồ kết, nhưng vẫn bán đắt như tôm tươi, và từng chiếm đến <a href="http://hoilhpn.org.vn/CmsView-EcoIT-portlet/html/print_cms.jsp?articleId=18608" target="_blank">80% </a>doanh số của thương hiệu Sunsilk tại Việt Nam. Tôi của năm mẫu giáo vẫn chưa hiểu gì về hoá học và thực vật học, nhưng sau khi xem rất nhiều quảng cáo của Sunsilk cũng đã biết được rằng: nhà ai bị tóc xấu, tóc khô, có thể liên hệ bồ kết để được cứu chữa!</p> <h3 class="quote-alt"><em>Nhà ai bị tóc xấu, tóc khô, có thể liên hệ bồ kết để được cứu chữa!</em></h3> <div class="paper-note half-width"> <h3>Có thể bạn chưa biết?</h3> <p>Cộng đồng người Thái ở tỉnh Sơn La thường tổ chức Lễ hội Lung Ta, hay còn gọi là "Lễ hội Gội đầu," để chuẩn bị bước vào năm mới. Một trong những nghi lễ chính của lễ hội là gội đầu bằng nước bồ kết bên dòng sông Đà.</p> </div> <p>Trước khi các loại hóa chất tổng hợp được phát minh, và trước khi được Unilever để mắt đến, bồ kết đã được hàng trăm thế hệ người Việt tin dùng để tắm rửa hàng ngày, cũng như để điều chế các <a href="https://bvnguyentriphuong.com.vn/y-hoc-co-truyen/vi-thuoc-bo-ket" target="_blank">bài thuốc</a> trong y học cổ truyền. Từ những vấn đề ngoài da như da đầu gàu, đến những căn bệnh khó nói như...táo bón, khả năng làm sạch của bồ kết có thể giúp chúng ta “thanh lọc” cơ thể từ trong ra ngoài.</p> <p>Sự hiệu nghiệm của quả bồ kết vì thế đã được người Việt truyền tụng qua câu nói dân gian: “Bồ kết sạch gàu, mần trầu tốt tóc.”</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2021/11/24/boket/4.webp" alt="" /></p> <h3 class="heading">Thương hiệu dầu gội của mẹ Trái Đất</h3> <p><span style="background-color: transparent;">Thực ra, bồ kết là một nhóm cây họ đậu có ngoại hình nổi bật, với nhiều gai nhọn mọc thẳng từ thân và cành (tuy một số loài trong chi bồ kết cũng </span><a href="https://www.arborday.org/trees/treeguide/TreeDetail.cfm?ItemID=852" target="_blank" style="background-color: transparent;">không có gai</a><span style="background-color: transparent;">). Chi bồ kết xuất hiện tại các thảm thực vật tự nhiên trên khắp Nam Á, Châu Mỹ và Châu Phi, nhưng chỉ có </span><a href="http://www.plantsoftheworldonline.org/taxon/urn:lsid:ipni.org:names:30004026-2" target="_blank" style="background-color: transparent;">hai loại bồ kết</a><span style="background-color: transparent;"> là loài bản địa của Việt Nam: </span><em style="background-color: transparent;">Gleditsia australis</em><span style="background-color: transparent;"> và </span><em style="background-color: transparent;">Gleditsia fera</em><span style="background-color: transparent;">.&nbsp;</span></p> <p>Cả hai loài đều là cây rụng lá, cao từ 3 đến 24m, và có các đặc điểm sinh học và ngoại hình tương tự nhau. Cả hai đều sinh trưởng tốt trong điều kiện thời tiết nóng ẩm của khí hậu nhiệt đới, thích nghi với hầu hết các loại địa hình của Việt Nam, và cho ra quả hình trăng lưỡi liềm, có chứa nhiều hạt bên trong.</p> <div class="flex-centered"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/19/ns/05.webp" alt="" /></div> <div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/19/ns/06.webp" alt="" /></div> <div class="default-margin"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/19/ns/07.webp" alt="" /></div> </div> </div> <p class="image-caption">Gleditsia fera. Ảnh từ trang Flickr của người dùng<a href="https://www.flickr.com/search/?text=Gleditsia%20fera" target="_blank"> 翁明毅</a>.</p> <p>Tuy nhiên, một điểm khác biệt quan trọng giữa hai loài là<em> Gleditsia australis</em> có mối quan hệ cộng sinh với các loài <a href="https://www.chungvisinh.com/tong-quan-ve-cac-nhom-vi-sinh-vat-co-dinh-dam.html/" target="_blank">vi sinh vật cố định đạm</a>, còn&nbsp;<em>Gleditsia fera</em> thì <a href="http://tropical.theferns.info/viewtropical.php?id=Gleditsia+fera" target="_blank">không</a>. Đây là những vi sinh vật không thể tồn tại thiếu vật chủ, nên thường sống nhờ trên gốc rễ của cây bồ kết. Để “đáp ơn” gia chủ, chúng sẽ chuyển hoá những phân tử đạm lơ lửng trong không khí thành một bữa ăn thịnh soạn cho cây bồ kết và những cây xung quanh.&nbsp;Có thể vì lý do này, <em>Gleditsia australis</em> được tìm thấy và gây trồng ở nhiều tỉnh thành Việt Nam hơn người anh em còn lại của mình.</p> <div class="flex-centered"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/19/ns/08.webp" alt="" /></div> <div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/19/ns/09.webp" alt="" /></div> <div class="default-margin"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/19/ns/10.webp" alt="" /></div> </div> </div> <p>Cũng có lẽ, vì có diện tích phân bố rộng hơn, nên <em>Gleditsia australis</em> thu hút được nhiều sự chú ý hơn từ các nhà nghiên cứu. Các ấn phẩm chuyên ngành như <em><a href="https://www.fahasa.com/nhung-cay-thuoc-va-vi-thuoc-viet-nam-tai-ban.html?utm_source=google&utm_medium=cpc&utm_campaign=TQ_Shopping_na_na_na_na_na_na_Smart&gclid=CjwKCAjwq9mLBhB2EiwAuYdMtYwwtkZ1-8vU4mEptRHjtKuxHycEf43V3hT3gfvAwhJEpxhg6XrueRoCoiMQAvD_BwE&attempt=1" target="_blank">Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam</a></em> hay <em><a href="https://xuatbanyhoc.vn/tu-dien-cay-thuoc-viet-nam-bo-moi-tap-1" target="_blank">Từ Điển Cây Thuốc Việt Nam </a></em>đều đề cập đến cấu tạo hoá học và ứng dụng đời sống của <em>Gleditsia australis</em>, nhưng không nhắc gì nhiều đến <em>Gleditsia fera</em>.</p> <p>Chiết xuất <em>Gleditsia australi</em>s cũng được sử dụng rộng rãi hơn trong các sản phẩm trên thị trường. Độc giả có thể dễ dàng tìm thấy tên của loài này trong bản thành phần của hầu hết các loại dầu gội bồ kết (và áp chót trong bảng thành phần của Sunsilk!).</p> <p>Tuy nhiên, cả hai loài bồ kết Việt Nam đều có chứa một lượng lớn saponin, hoạt chất tạo nên khả năng làm sạch của bồ kết. Cái tên “saponin” có <a href="https://www.intechopen.com/chapters/54735" target="_blank">nguồn gốc</a> từ chữ “sapo” trong tiếng Latin, có nghĩa là xà phòng, đơn giản vì saponin tạo bọt khi tiếp xúc với nước.&nbsp;Nhưng khác với các chất hoạt động bề mặt như sulfate, saponin là một hợp chất phổ biến trong tự nhiên, có thể tiêu hóa được. Đây là lý do vì sao người Việt có thể chế biến và uống các bài thuốc từ bồ kết qua nhiều thế kỉ mà chưa gặp phải vấn đề (quá) nghiêm trọng nào về đường ruột.</p> <p>Bồ kết cũng sở hữu các thành phần “siêu sao” khác, tiêu biểu là flavonoid, một nhóm các hợp chất hữu cơ có tác dụng <a href="https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0960894X19305049#:~:text=Flavonoids%20exhibited%20diverse%20biological%20activities,antifungal%20agents%20for%20human%20use." target="_blank">kháng nấm</a>, <a href="https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov" target="_blank">chống viêm</a> và <a href="https://jppres.com/jppres/pdf/vol7/jppres19.557_7.5.323.pdf" target="_blank">tái tạo tóc</a>. Khi kết hợp với nhau, các thành phần của quả bồ kết tạo nên một cơ chế hiệu quả để làm giảm các chất bẩn của cơ thể, chống lại các loại nấm gây ra chứng ngứa da đầu, đồng thời giúp tóc bạn chắc khỏe hơn.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/19/ns/11.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/19/ns/12.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/19/ns/13.webp" alt="" /></div> </div> <p class="image-caption"><em>Gleditsia australis.</em> Nguồn ảnh:&nbsp;<a href="https://www.gbif.org/occurrence/437137913" target="_blank">Global Biodiversity Information Facility</a>.</p> <h3 class="heading">Cùng nấu dầu gội bồ kết tại nhà</h3> <p>Không phải lúc nào chúng ta cũng có sẵn bồ kết để gội đầu, vì mãi đến gần đây kinh tế tư bản mới phát minh ra dầu gội bồ kết đóng chai. Xuyên suốt chiều dài lịch sử của quả bồ kết tại Việt Nam, người Việt vẫn phải áp dụng công thức “có làm thì mới có gội” để chiết xuất các tinh chất. Nhiều người nội trợ và beauty blogger thời nay vẫn xem đây là cách tốt nhất để sử dụng bồ kết.</p> <div> <video poster="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/19/ns/congdoan_vn1.webp" autoplay="autoplay" loop="loop" muted="true"><source src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2021/11/24/boket/14.webm" type="video/webm" /><source src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/19/ns/vn14.mp4" type="video/mp4" /></video> </div> <p>Trước tiên, ta cần làm mềm lớp vỏ bồ kết bằng cách nướng trên vỉ hoặc rang trên chảo để các hoạt chất dễ tiết ra hơn. Sau đó, ta ngâm và đun sôi bồ kết trong nồi đến khi nước chuyển thành màu nâu sẫm, hoặc đến khi nước rút hết và để lại một dung dịch đặc quánh, có thể cất vào chai lọ để dùng sau. Một số công thức còn kết hợp các nguyên liệu như vỏ bưởi, sả và hương nhu để hỗn hợp dầu gội tăng thêm hương thơm và “công lực” làm sạch.</p> <div class="paper-note half-width"> <h3>Có thể bạn chưa biết?</h3> <p>Bồ kết thường được đem xông khói vào dịp tân gia hoặc đầu năm mới để trừ tà và âm khí.</p> </div> <p>Việc gội đầu bằng xà phòng thường tập trung vào yếu tố nhanh-gọn-lẹ, còn gội đầu bằng bồ kết lại là chu trình từ tốn, không chỉ làm sạch mà còn chữa lành. Người gội chỉ việc nghiêng nhẹ đầu trên một thau đựng nước bồ kết, nhẹ nhàng xả và chải tóc bằng hỗn hợp bồ kết cho đến khi tóc không còn dầu, chất bẩn hay bị bết. Bồ kết không chứa các chất khóa ẩm, nên không tạo độ mềm mượt cho tóc như dầu gội siêu thị. Bù lại, tóc được chắc khỏe tự nhiên, lại thơm mùi khói ấm đặc trưng từ chính mẹ Trái Đất.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/19/ns/15.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/19/ns/16.webp" alt="" /></div> </div> <p>Đáng tiếc là, sau hàng trăm năm miệt mài chăm sóc mái tóc của người Việt, bồ kết đã bị “thất sủng” khi Việt Nam bước vào thế kỉ 21. Vì phải “cống hiến” 40 giờ một tuần ở cơ quan, đa phần người lao động đều quá bận rộn hoặc kiệt sức để dành 15 phút nấu bồ kết mỗi ngày.</p> <p>Và nhờ sự xuất hiện của những xu hướng văn hoá mới, người Việt có thể thoải mái “bung lụa” với những màu tóc hợp thời nhất. Nhưng cũng vì thế, họ phải rời xa bồ kết vì loại quả này có chứa chất <a href="http://pgrvietnam.org.vn/ds-tran-viet-hung-noi-ve-cong-dung-cay-bo-ket-1480.html" target="_blank">tannin</a>, một <a href="https://onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1111/ics.12624" target="_blank">chất nhuộm hữu cơ</a> có khả năng đưa tóc về trạng thái đen tự nhiên.&nbsp;</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/19/ns/17.webp" alt="" /></p> <p>Nhiều nỗ lực đã được đưa ra để giúp bồ kết phổ biến trở lại, nhưng hầu hết các sản phẩm bồ kết hiện nay đều vô tình giới hạn nhóm khách hàng của mình. Nếu tìm trên Google ngay bây giờ, bạn sẽ thấy gần như tất cả các dầu gội bồ kết (có Sunsilk luôn nhé!) đều hướng đến phụ nữ. Hình ảnh trên bao bì đến quảng cáo trên tivi đều sử dụng một mô-típ rập khuôn: một cô gái dịu dàng với mái tóc đen dài thẳng băng, hoàn hảo đến mức trông như mới bước ra từ salon.</p> <p>Có lẽ, các nhà tiếp thị đang muốn quảng bá dầu gội đến nhóm khách hàng truyền thống hơn, nhưng những ai có vẻ ngoài khác với hình tượng nữ tính này, chẳng hạn như đàn ông hoặc phụ nữ để tóc ngắn, sẽ tự thấy bản thân không phải người thích hợp để dùng bồ kết. Mà nếu bồ kết biết nói, tôi đoán nó sẽ không nề hà chuyện giới tính nào mới phù hợp với mình. Chỉ khi nào các thương hiệu hiểu được điều đó, bồ kết mới có thể trở về thời huy hoàng như xưa.</p> <p>Ở <em>Saigoneer</em>, tôi có một anh đồng nghiệp có mái tóc đẹp và thướt tha hơn tôi rất nhiều. Tôi trộm nghĩ, chẳng phải anh cũng có quyền dùng bồ kết giống tôi, giống những gì mà các công ty hay vẽ ra trong quảng cáo hay sao? Bởi dù ta có là ai, đâu có đặc điểm sinh học nào có thể chỉ định rằng người cắt tóc pixie, tóc xoăn, hay tóc undercut cực ngầu không được gội đầu bằng bồ kết?</p> <p><em>Minh hoạ: Hải Anh.</em><br /><em>Ảnh động: Phan Nhi.</em><br /><em>Đồ hoạ: Hannah Hoàng, Lê Quan Thuận, và Phan Nhi.</em></p> <p><em><strong>Bài viết đăng tải lần đầu vào năm 2021.</strong></em></p></div> Từ khi nào không gian mạng Việt lại đầy các mẹ vậy mom ơi? 2025-04-28T19:31:17+07:00 2025-04-28T19:31:17+07:00 https://saigoneer.com/vn/technology/17867-từ-khi-nào-không-gian-mạng-việt-lại-đầy-các-mẹ-vậy-mom-ơi Khôi Phạm. Minh họa: Mai Khanh. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/04/22/mom01.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/04/28/vn-mom00.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p dir="ltr"><em>Tôi làm mẹ. Đương nhiên, không phải theo nghĩa đen — vì tôi chưa có con, và đàn ông cũng không tự đẻ con được, nhưng xuyên suốt quãng thời gian hơn một thập kỉ tung hoành trên mạng xã hội, tôi vẫn vui vẻ sử dụng danh xưng “mẹ Khôi” trong những đoạn hội thoại với đám bạn thân từ thuở mài đũng quần.<br /></em></p> <p>Số bạn bè thân nhau hơn mười năm của tôi chắc có thể gói gọn trong mười ngón tay, kể từ những năm tuổi hoa niên dưới mái trường trung học, đại học. Giờ đây, hơn ba chục tuổi đời, đám chúng tôi đã tản ra khắp năm châu, theo đuổi sự nghiệp, gầy dựng gia đình riêng, cho nên những đoạn chat nhóm trở thành mối liên lạc duy nhất nối lại liên kết xưa. Không biết từ khi nào, các cuộc trò chuyện bông đùa đã có mặt danh xưng “mẹ + tên,” dù chẳng đứa nào đã lên chức phụ mẫu.</p> <p>Trong tiềm thức rất nhiều Gen Y Việt Nam, đại từ nhân xưng “mẹ” trở thành một hiện tượng vào thời hoàng kim của các diễn đàn trực tuyến (forum), đặc biệt là Web Trẻ Thơ. Trước khi mạng xã hội như Facebook, Instagram ra đời, giới trẻ Việt tìm kiếm một nơi để bàn luận các vấn đề liên quan đến tình cảm, hôn nhân gia đạo, chăm sóc con cái hầu như đều tìm đến webtretho.com. Thành viên forum thường gọi nhau bằng những biệt danh thân thương như các mẹ, mẹ bỉm, mẹ bầu, hay thường gặp nhất là cú pháp “mẹ + nick forum.”</p> <p>Bẵng đi một thời gian, Facebook bắt đầu có mặt tại Việt Nam vào thập niên 2010 và dần dần thay thế vai trò không gian gắn kết, tâm sự, trò chuyện của các diễn đàn; cách xưng hô “đậm tình mẫu tử” của Web Trẻ Thơ cũng theo các mẹ lên bình luận, hội nhóm Facebook. Tuy nhiên, lần này, nhờ tính phổ quát của Facebook, chúng không còn gói gọn trong cộng đồng “bỉm sữa” nữa. Rất nhiều người dùng Facebook thuộc các ngách khác nhau cũng bắt đầu gọi nhau là “mẹ,” ban đầu chỉ mang tính hơi châm biếm, nhưng từ từ, đây trở thành một “joke ngầm,” gợi nhớ về một thời trong sáng tung hoành diễn đàn của thế hệ 9x.</p> <p>Mãi đến hiện tại, giữa thập 2020, thế giới mạng Việt Nam lại chứng kiến sự gia nhập của một mạng xã hội mới toanh khác với sức ảnh hưởng không nhỏ: Threads, “con đẻ” của Meta, được sinh ra trong thời đại thoái trào của Twitter/X. Gen Z Việt nhanh chóng đón nhận Threads, cũng hăm hở như cách Gen Y ngày đó ào lên Facebook. Chỉ vừa chớm 2 năm, nhưng Threads đã cho ra đời nhiều “nét văn hóa” đặc thù, nhưng một trong đó đã khiến tôi phì cười: “mom.” Nghe quen ghê.</p> <p>Có lẽ cách dùng “mom” cũng len lỏi từ cộng đồng chăm con trên TikTok hay nhóm Facebook, nhưng tôi chưa xác định được sự biến chuyển từ “mẹ” sang “mom,” và sang Threads như thế nào. Nhiều người dùng Threads áp dụng tân đại từ “mom” để thay cho đại từ nhân xưng ngôi thứ hai, hay thậm chí ngôi thứ ba: mom ơi (thứ hai số ít), các mom (thứ hai số nhiều), mom này (thứ ba số ít), v.v. Tôi còn đùa với mấy đứa bạn rằng chỉ cần xem cách dùng “mẹ” hay “mom,” là biết ngay người đó thuộc thế hệ Y hay Z.</p> <p>Cách dùng từ “mẹ” như một đại từ đã có từ lâu đời trước khi lên mạng xã hội Việt, như hiện tượng <a href="https://ehrafworldcultures.yale.edu/cultures/aa01/documents/072" target="_blank">teknonymy</a> (gọi cha mẹ theo tên con) trong tiếng Hàn — phụ nữ có con thường được gọi theo tên con mình, thêm từ “oemma,” như Soo-hyun-oemma (mẹ Soo-hyun). Tiếng Việt cũng có hiện tượng này, như cách gọi: mẹ Bin, bố Cu Tí. Như thể, sau khi có con, danh tính cá nhân của người làm cha mẹ sẽ lu mờ trước vai trò phụ mẫu. Cách cư dân mạng Việt sử dụng “mẹ” và “mom” thoáng và thoải mái hơn thế.</p> <p>Trước nhất, dù có gốc nữ tính, chúng lại được sử dụng một cách phi giới tính, phi tuổi tác, và phi vai vế. Tôi có thể là mom, bạn đọc cũng có thể là mom, ai cũng có thể là mom, miễn họ tồn tại trong không gian mạng Việt Nam. Tiếng Việt là một ngôn ngữ vốn đề cao tính nề nếp trong cách xưng hô, và cách ta chọn dùng đại từ nào có thể thay đổi tùy vào tuổi tác, giới tính, họ nội-ngoại, hay chức vụ của người nói và người nghe. Cho nên, “mom” — bất chấp tất cả những tiêu chí trên — ra đời như giải pháp rất Gen Z cho những rối rắm phát sinh trong tương tác trên mạng, khi ta chẳng mấy khi được biết đủ thông tin về người mình đang trò chuyện (hay thậm chí chửi bới) để quyết định dùng đại từ gì. Rốt cuộc, tân đại từ ấy lại ra đời dưới hình hài “mom ơi,” một vai trò vốn bị đè nặng bởi truyền thống — sự trùng hợp vừa thú vị vừa mạnh mẽ.</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/04/22/mom01.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/04/28/vn-mom00.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p dir="ltr"><em>Tôi làm mẹ. Đương nhiên, không phải theo nghĩa đen — vì tôi chưa có con, và đàn ông cũng không tự đẻ con được, nhưng xuyên suốt quãng thời gian hơn một thập kỉ tung hoành trên mạng xã hội, tôi vẫn vui vẻ sử dụng danh xưng “mẹ Khôi” trong những đoạn hội thoại với đám bạn thân từ thuở mài đũng quần.<br /></em></p> <p>Số bạn bè thân nhau hơn mười năm của tôi chắc có thể gói gọn trong mười ngón tay, kể từ những năm tuổi hoa niên dưới mái trường trung học, đại học. Giờ đây, hơn ba chục tuổi đời, đám chúng tôi đã tản ra khắp năm châu, theo đuổi sự nghiệp, gầy dựng gia đình riêng, cho nên những đoạn chat nhóm trở thành mối liên lạc duy nhất nối lại liên kết xưa. Không biết từ khi nào, các cuộc trò chuyện bông đùa đã có mặt danh xưng “mẹ + tên,” dù chẳng đứa nào đã lên chức phụ mẫu.</p> <p>Trong tiềm thức rất nhiều Gen Y Việt Nam, đại từ nhân xưng “mẹ” trở thành một hiện tượng vào thời hoàng kim của các diễn đàn trực tuyến (forum), đặc biệt là Web Trẻ Thơ. Trước khi mạng xã hội như Facebook, Instagram ra đời, giới trẻ Việt tìm kiếm một nơi để bàn luận các vấn đề liên quan đến tình cảm, hôn nhân gia đạo, chăm sóc con cái hầu như đều tìm đến webtretho.com. Thành viên forum thường gọi nhau bằng những biệt danh thân thương như các mẹ, mẹ bỉm, mẹ bầu, hay thường gặp nhất là cú pháp “mẹ + nick forum.”</p> <p>Bẵng đi một thời gian, Facebook bắt đầu có mặt tại Việt Nam vào thập niên 2010 và dần dần thay thế vai trò không gian gắn kết, tâm sự, trò chuyện của các diễn đàn; cách xưng hô “đậm tình mẫu tử” của Web Trẻ Thơ cũng theo các mẹ lên bình luận, hội nhóm Facebook. Tuy nhiên, lần này, nhờ tính phổ quát của Facebook, chúng không còn gói gọn trong cộng đồng “bỉm sữa” nữa. Rất nhiều người dùng Facebook thuộc các ngách khác nhau cũng bắt đầu gọi nhau là “mẹ,” ban đầu chỉ mang tính hơi châm biếm, nhưng từ từ, đây trở thành một “joke ngầm,” gợi nhớ về một thời trong sáng tung hoành diễn đàn của thế hệ 9x.</p> <p>Mãi đến hiện tại, giữa thập 2020, thế giới mạng Việt Nam lại chứng kiến sự gia nhập của một mạng xã hội mới toanh khác với sức ảnh hưởng không nhỏ: Threads, “con đẻ” của Meta, được sinh ra trong thời đại thoái trào của Twitter/X. Gen Z Việt nhanh chóng đón nhận Threads, cũng hăm hở như cách Gen Y ngày đó ào lên Facebook. Chỉ vừa chớm 2 năm, nhưng Threads đã cho ra đời nhiều “nét văn hóa” đặc thù, nhưng một trong đó đã khiến tôi phì cười: “mom.” Nghe quen ghê.</p> <p>Có lẽ cách dùng “mom” cũng len lỏi từ cộng đồng chăm con trên TikTok hay nhóm Facebook, nhưng tôi chưa xác định được sự biến chuyển từ “mẹ” sang “mom,” và sang Threads như thế nào. Nhiều người dùng Threads áp dụng tân đại từ “mom” để thay cho đại từ nhân xưng ngôi thứ hai, hay thậm chí ngôi thứ ba: mom ơi (thứ hai số ít), các mom (thứ hai số nhiều), mom này (thứ ba số ít), v.v. Tôi còn đùa với mấy đứa bạn rằng chỉ cần xem cách dùng “mẹ” hay “mom,” là biết ngay người đó thuộc thế hệ Y hay Z.</p> <p>Cách dùng từ “mẹ” như một đại từ đã có từ lâu đời trước khi lên mạng xã hội Việt, như hiện tượng <a href="https://ehrafworldcultures.yale.edu/cultures/aa01/documents/072" target="_blank">teknonymy</a> (gọi cha mẹ theo tên con) trong tiếng Hàn — phụ nữ có con thường được gọi theo tên con mình, thêm từ “oemma,” như Soo-hyun-oemma (mẹ Soo-hyun). Tiếng Việt cũng có hiện tượng này, như cách gọi: mẹ Bin, bố Cu Tí. Như thể, sau khi có con, danh tính cá nhân của người làm cha mẹ sẽ lu mờ trước vai trò phụ mẫu. Cách cư dân mạng Việt sử dụng “mẹ” và “mom” thoáng và thoải mái hơn thế.</p> <p>Trước nhất, dù có gốc nữ tính, chúng lại được sử dụng một cách phi giới tính, phi tuổi tác, và phi vai vế. Tôi có thể là mom, bạn đọc cũng có thể là mom, ai cũng có thể là mom, miễn họ tồn tại trong không gian mạng Việt Nam. Tiếng Việt là một ngôn ngữ vốn đề cao tính nề nếp trong cách xưng hô, và cách ta chọn dùng đại từ nào có thể thay đổi tùy vào tuổi tác, giới tính, họ nội-ngoại, hay chức vụ của người nói và người nghe. Cho nên, “mom” — bất chấp tất cả những tiêu chí trên — ra đời như giải pháp rất Gen Z cho những rối rắm phát sinh trong tương tác trên mạng, khi ta chẳng mấy khi được biết đủ thông tin về người mình đang trò chuyện (hay thậm chí chửi bới) để quyết định dùng đại từ gì. Rốt cuộc, tân đại từ ấy lại ra đời dưới hình hài “mom ơi,” một vai trò vốn bị đè nặng bởi truyền thống — sự trùng hợp vừa thú vị vừa mạnh mẽ.</p></div> Tháng 3 có mùa hoa bưởi gây thương nhớ bao lớp người thủ đô 2025-04-16T16:00:00+07:00 2025-04-16T16:00:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/natural-selection/17859-có-mùa-hoa-bưởi-gây-thương-nhớ-lớp-người-thủ-đô Văn Tân. Minh họa: Ngọc Tạ. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/04/14/hoabuoi/hoabuoiweb1.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/05/18/hoabuoi0.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Cứ vào mùa, tôi lại nhóp nhép thèm một dĩa mía ướp hoa bưởi. Phải là thứ hương thơm dịu dàng ấy thì vị ngon của món ăn chơi dân dã mới tăng lên gấp bội. Phải chăng đó là nhờ hương bưởi, hay là vì thấm đẫm tinh túy của đất trời tháng 3?</em></p> <h3>Hương tỏa từ những vần thơ</h3> <p>“Hoa rơi trắng mảnh sân con/ Ôi hoa đã rụng vẫn còn ngát hương” — ngày bé, ríu rít đánh vần xong bài thơ ‘Hoa Bưởi’ trong tập <em>Góc sân và khoảng trời</em> (1968) của Trần Đăng Khoa, tôi không thôi băn khoăn tò mò về mùi hương của loài hoa ấy. Có thể, tôi đã bắt gặp nó rồi mà để quên. Mẹ bảo, hương bưởi là “hương thầm,” tìm thì đôi khi không thấy, nhưng hễ lơ đãng một chút là quấn quýt, ngập tràn cả không gian. Ngót nghét ít hôm nữa, mùa hoa bưởi lại về.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/04/14/hoabuoi/20.webp" /></p> <p class="image-caption">Mùa hoa bưởi. Nguồn ảnh: <a href="https://cdn.arttimes.vn/upload/1-2023/images/2023-03-09/image11-1678353249-320-width1200height795.png" target="_blank">Thời báo Văn học Nghệ thuật</a>.</p> <p>Không biết tôi từng chờ thêm bao nhiêu hôm, chỉ biết là những lần bố chở qua phố Xã Đàn hay Láng Hạ, lòng lại bối rối khi bắt gặp những mẹt hoa trắng tinh khôi trên xe đạp của các cô bán dạo. Khi ấy, tôi mới biết là mùa hoa đã đến.</p> <p>Bưởi (tên khoa học: <em>Citrus grandis</em>) là một loại cây thuộc họ cam quýt, được trồng phổ biến ở các vùng nhiệt đới. Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc, khu vực miền nam Thái Lan và miền bắc Malaysia, nơi tập trung nhiều giống bưởi nhất, rất có thể là nơi khởi nguồn của loài cây này. Từ đó, bưởi đã lan rộng dần khắp Đông Nam Á, đến Địa Trung Hải, châu Mỹ và cả châu Úc. Tại Việt Nam, bưởi cũng hiện diện rộng rãi với nhiều giống bưởi đặc sản như bưởi Đoan Hùng, bưởi Phúc Trạch, bưởi Diễn hay bưởi Năm Roi.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/04/14/hoabuoi/15.webp" /></p> <p class="image-caption">Các giống bưởi ở Việt Nam. Nguồn ảnh:&nbsp;<a href="https://www.fao.org/4/ad523e/ad523e03.htm#bm3.6" target="_blank">Food and Agriculture Organization of the United Nations</a>.</p> <p>Riêng ở miền Bắc nước ta, vì đặc tính thời tiết có bốn mùa xuân hạ thu đông nên bưởi thường ra hoa vào khoảng đầu tháng 3 âm lịch. Lúc này, mọc ra từ nách lá là các chùm nhỏ, ngắn và không có lông. Đài hoa có màu xanh, cánh màu trắng, kích thước khoảng 2–3.5cm.</p> <p>Mùa hoa bưởi rất ngắn, nở rộ trong vòng một tháng nếu thời tiết ấm áp, còn trời rét cũng chỉ được khoảng 20 ngày. Thế nhưng, khoảnh khắc ấy vẫn đủ để làm nên nét chấm phá rất riêng cho thủ đô. Lúc này, Hà Nội có mưa phùn, nồm ẩm. Ễnh ương khó chịu nhưng đổi lại là vẻ đẹp đặc biệt của không khí chuyển giao, khi hoa sưa, ban, mộc miên (hoa gạo) và hoa bưởi đồng loạt bung nở — báo hiệu cái se se lạnh của mùa xuân sắp kết thúc và mùa hè sắp về.</p> <h3>Phố phường thêm màu nhã nhặn</h3> <p>Tại các vườn giống nổi tiếng Hà thành như Minh Khai, Phú Diễn, bưởi đã bắt đầu nở hoa trắng ngần tinh khôi. Từng chùm hoa sẽ được nông dân cắt tỉa, giữ lại những chùm to chắc dành quả sai. Hoa trắng xen chút nhuỵ vàng nằm ôm ấp trong lá xanh mơn mởn, còn đọng lại những hạt sương long lanh bởi công đoạn này được thực hiện từ sáng sớm. Và rồi, chúng sẽ theo chân người làm dịu mát mọi nẻo đường.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/04/14/hoabuoi/21.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/04/14/hoabuoi/22.webp" alt="" /></div> </div> <p class="image-caption">Thu hoạch hoa bưởi. Ảnh: Văn Tuyến qua <a href="https://hanoionline.vn/thang-ba-ve-nong-nan-hoa-buoi-158320.htm" target="_blank">Đài phát thanh & Truyền hình Hà Nội</a>.</p> <p>Qua khúc hai chiều Lê Duẩn hay Giải Phóng, ta sẽ dễ thấy hoa bưởi nhất. Những chùm hoa xếp tỉ mẩn, ngay ngắn trong chiếc mẹt tre, dưới quang gánh hàng rong hay trên lưng xe đạp cũ. Dù chẳng rực rỡ như nhiều loài khác, hoa bưởi tinh khôi, mộc mạc mà vấn vương bao người bởi hình ảnh giản dị cùng hương thơm thanh khiết, dịu ngọt như làn gió tươi mát mang theo hơi thở của đất trời.</p> <p>Trong những ngày cuối mùa xuân, phố phường như hóa nhã nhặn hơn nhờ bông hoa trắng ngần ấy. Cái thời tiết “khó chiều” cũng trở nên dễ chịu phần nào. Hoa bưởi hớp hồn người đi đường bằng mùi hương nồng đượm, gieo vào lòng một xúc cảm khoan khoái và thân thương đến lạ thường. Dù có vội vã đến mấy họ cũng tranh thủ dừng lại, chọn mua những bó hoa bưởi nhỏ nhắn. Chẳng hay vì những điều đặc biệt của nó, hay vì mùa hoa bưởi ngắn ngủi nên ai cũng mong muốn có được.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/04/14/hoabuoi/23.webp" /></p> <p class="image-caption">Những xe hoa bưởi đặc trưng của tháng 3. Ảnh: Cam Ly qua <a href="https://laodong.vn/kinh-doanh/hoa-buoi-dau-mua-nua-trieu-dong1kg-nhung-van-dat-khach-1153890.ldo" target="_blank">Báo Lao Động</a>.</p> <p>Tôi biết một giả thiết khá thú vị giải thích vì sao hoa bưởi thường bán ở phố lớn, đường hai chiều rộng, thoáng chứ ít thấy tại các khu phố cổ. Nguyên nhân trước hết là để người mua dừng lại “hít hà” lâu hơn mà ít cản trở giao thông. Hai là dù mùi thơm tới cả vài chục mét, nhưng trong không gian đông đúc và đủ thứ mùi từ khói xe đến hàng quán, thật khó để sự “mỏng manh” của nó chọi lại được. Chưa kể, hoa bưởi được bán hết rất nhanh, người bán chỉ cần neo một chỗ chứ ít khi phải dạo sang khu khác, giá một lạng có thể lên đến 40.000VND.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/04/14/hoabuoi/24.webp" /></p> <p class="image-caption">Minh họa: Ngọc Tạ.</p> <p>Riêng hoa bưởi cho tôi cảm giác hoài niệm khác thường. Thấy chúng, tôi nhớ về những “mùa hè chiếu thẳng đứng,” có hàng tạp hóa gói gọn cả Hà Nội trong các thứ quà và qua khói ống thuốc lào sau một hơi dài của bố, là mấy ngôi nhà cổ hé cửa nằm im lìm giữa nắng óng vàng. Còn hương bưởi lại gợi ra góc vườn xanh mát, xa xa mẹ ngồi buông mái tóc dài óng ánh thơm mùi dầu gội, cả những bát chè, nong mía ướp hoa bưởi trong ký ức ngày thơ.</p> <h3>Mê mẩn thức quà giao thời</h3> <p>Chẳng quá khoa trương hay phức tạp, hoa bưởi cứ tự nhiên đi vào sự thường nhật của lớp người thủ đô, qua những nếp quen, món ăn thân thuộc chỉ lúc giao thời này mới có. Càng khiến con người ta mê mẩn, hoa bưởi càng đánh thức khát khao được níu giữ mãi hoài hương thơm chớp nhoáng ở lại lâu hơn. Vì đó mà muôn cách thức chưng cất, chế biến truyền thống ra đời và được kế thừa cho đến tận ngày nay.</p> <p>Giản đơn nhất là mang hoa bưởi về cắm, vừa thơm nhà mát cửa vừa thêm vẻ tinh tế cho không gian. Chọn những chùm hoa còn hàm tiếu chưa bung nở, thì hương mới còn nhiều và lan tỏa dần. Những bông chúm nụ cũng được phơi để ủ trà. Chén trà hoa bưởi đúng vị, phải nhặt nhạnh từng cánh hoa ra, gạt bỏ nhụy rồi sao mới ít bị đắng. Ủ lẫn với búp trà xanh, mỗi lớp trà một lớp hoa xen kẽ, chuẩn nhất là đựng trong thạp gốm xưa, xong xuôi đợi khoảng hai ngày là có mẻ trà thơm đem hãm.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/04/14/hoabuoi/26.webp" /></p> <p class="image-caption">Trà hoa bưởi. Nguồn ảnh:&nbsp;<a href="https://anhaitra.vn/san-pham/tra-xuan-uop-hoa-buoi/" target="_blank">An Hải Trà</a>.</p> <p>Những câu chuyện đầu môi thêm thân tình, nhấp một ngụm là thoảng liền hương bưởi, vị ngọt hậu đọng lại một hồi nơi cuống lưỡi. Trà hoa bưởi đem biếu lại càng quý, bà con phương xa ghé chơi dịp này ắt cũng được giắt túi mang về. Phần nhụy còn thừa, tận dụng cho vào nước ấm gội đầu. Hẳn là bí quyết “điệu đà” của các bà, các mẹ ngày xưa. Hoa bưởi được coi là một loại mỹ phẩm thiên nhiên lành tính, giúp mái tóc sạch mượt, óng ả và thơm ngát.</p> <p>Người ta còn chưng cất tinh dầu từ hoa bưởi kết hợp cùng một số vị thuốc khác để giải cảm, giải rượu, chữa đau dạ dày, giải tỏa lo lắng, cải thiện sức khỏe tinh thần. Hay có thể cho vài ba giọt vào bánh trôi, bột sắn dây, tào phớ và nhiều món ăn khác thêm mùi vị. Trong tập <em>Tinh hoa Hà Nội</em>, tác giả Mai Thục có viết: “Mùa hoa bưởi các cụ chưng cất, hương bưởi thơm ngào ngạt cả phố Hàng Than. Bây giờ anh em tôi vẫn ngẩn ngơ nhớ hương bưởi mà không chưng cất nổi.”</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/04/14/hoabuoi/25.webp" /></p> <p class="image-caption">Mía ướp hoa bưởi. Nguồn ảnh: <a href="https://vnexpress.net/mia-uop-hoa-buoi-thuc-qua-thanh-tao-thang-3-4434775.html" target="_blank">VnExpress</a>.</p> <p>Nhắc đến ẩm thực mùa này, khó lòng bỏ qua món mía ướp hoa bưởi trứ danh. Thức ăn vặt chơi chơi mà thanh cảnh và chỉ thực sự dành cho người sành. Mía mua về chẻ từng khúc nhỏ vừa bằng đốt ngón tay, xếp lớp với một vài cánh hoa bưởi rồi ướp lạnh trong vòng 3 tiếng. Hoặc cầu kỳ hơn là đem chưng cách thủy cho hương hoa bưởi thấm sâu vào từng khúc mía, giúp vị ngọt của nó thêm thanh khiết và thơm thảo, như đánh thức tất cả mọi giác quan. Những buổi trưa nồm ẩm, nhâm nhi những khúc mía mát lạnh, lòng khoan khoái hớn hở như đón nắng xuân mà đỡ ức thời tiết khó chịu.</p> <p>Người Hà Nội chọn trưng hoa bưởi vào giữa mùa, đất trời bắt đầu khô ráo nên sẽ lâu tàn và đậm hương hơn. Hoa dâng cúng thì là cành nhiều bông, cánh tươi mới, không bị bầm dập. Hoa bưởi thường xuất hiện trong mâm quả tháng Giêng, thể hiện tấm lòng trân trọng thiên nhiên, cầu mong một năm mới hanh thông và tốt lành. Hương thơm của nó cũng giúp xua đi vận rủi và thanh lọc không khí phòng thờ, mang lại sự thanh tịnh, tao nhã. Trên mâm quả Bắc Bộ điển hình, hoa bưởi lúc này chính là đại diện cho sắc trắng trong ngũ hành: kim, mộc, thủy, hỏa, thổ.</p> <p>Trong văn hóa Việt, hoa bưởi còn là biểu tượng của tình yêu trong sáng. Hương hoa mở đầu cho tình yêu đôi lứa, xốn xang trên những gánh hàng rong cho đến bờ vai, tà áo người. Đôi nam nữ xưa cũng mượn loài hoa bày tỏ tiếng lòng, như lời bài hát nổi tiếng ‘Hương thầm’ được Vũ Hoàng phổ từ thơ của Phan Thị Thanh Nhàn:</p> <div class="quote smallest"> <p style="text-align: center;">Giấu một chùm hoa trong chiếc khăn tay<br />Cô gái ngập ngừng sang nhà hàng xóm<br />Bên ấy có người ngày mai ra trận<br />Bên ấy có người ngày mai đi xa</p> <p style="text-align: center;">Nào ai đã một lần dám nói<br />Hương bưởi thơm cho lòng bối rối<br />Cô gái như chùm hoa lặng lẽ<br />Nhờ hương thơm nói hộ tình yêu</p> </div> <p>Tháng 3 trôi qua nhanh như những cánh hoa bưởi nở rộ, nhưng nó đã kịp in hằn dấu ấn rất đẹp đẽ trong ký ức và đời sống của lớp thế hệ người thủ đô. Để rồi khi mùa hoa qua đi, ai nấy đều mong đợi như mong đợi một điều gì rất đỗi quen thuộc.</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/04/14/hoabuoi/hoabuoiweb1.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/05/18/hoabuoi0.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Cứ vào mùa, tôi lại nhóp nhép thèm một dĩa mía ướp hoa bưởi. Phải là thứ hương thơm dịu dàng ấy thì vị ngon của món ăn chơi dân dã mới tăng lên gấp bội. Phải chăng đó là nhờ hương bưởi, hay là vì thấm đẫm tinh túy của đất trời tháng 3?</em></p> <h3>Hương tỏa từ những vần thơ</h3> <p>“Hoa rơi trắng mảnh sân con/ Ôi hoa đã rụng vẫn còn ngát hương” — ngày bé, ríu rít đánh vần xong bài thơ ‘Hoa Bưởi’ trong tập <em>Góc sân và khoảng trời</em> (1968) của Trần Đăng Khoa, tôi không thôi băn khoăn tò mò về mùi hương của loài hoa ấy. Có thể, tôi đã bắt gặp nó rồi mà để quên. Mẹ bảo, hương bưởi là “hương thầm,” tìm thì đôi khi không thấy, nhưng hễ lơ đãng một chút là quấn quýt, ngập tràn cả không gian. Ngót nghét ít hôm nữa, mùa hoa bưởi lại về.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/04/14/hoabuoi/20.webp" /></p> <p class="image-caption">Mùa hoa bưởi. Nguồn ảnh: <a href="https://cdn.arttimes.vn/upload/1-2023/images/2023-03-09/image11-1678353249-320-width1200height795.png" target="_blank">Thời báo Văn học Nghệ thuật</a>.</p> <p>Không biết tôi từng chờ thêm bao nhiêu hôm, chỉ biết là những lần bố chở qua phố Xã Đàn hay Láng Hạ, lòng lại bối rối khi bắt gặp những mẹt hoa trắng tinh khôi trên xe đạp của các cô bán dạo. Khi ấy, tôi mới biết là mùa hoa đã đến.</p> <p>Bưởi (tên khoa học: <em>Citrus grandis</em>) là một loại cây thuộc họ cam quýt, được trồng phổ biến ở các vùng nhiệt đới. Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc, khu vực miền nam Thái Lan và miền bắc Malaysia, nơi tập trung nhiều giống bưởi nhất, rất có thể là nơi khởi nguồn của loài cây này. Từ đó, bưởi đã lan rộng dần khắp Đông Nam Á, đến Địa Trung Hải, châu Mỹ và cả châu Úc. Tại Việt Nam, bưởi cũng hiện diện rộng rãi với nhiều giống bưởi đặc sản như bưởi Đoan Hùng, bưởi Phúc Trạch, bưởi Diễn hay bưởi Năm Roi.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/04/14/hoabuoi/15.webp" /></p> <p class="image-caption">Các giống bưởi ở Việt Nam. Nguồn ảnh:&nbsp;<a href="https://www.fao.org/4/ad523e/ad523e03.htm#bm3.6" target="_blank">Food and Agriculture Organization of the United Nations</a>.</p> <p>Riêng ở miền Bắc nước ta, vì đặc tính thời tiết có bốn mùa xuân hạ thu đông nên bưởi thường ra hoa vào khoảng đầu tháng 3 âm lịch. Lúc này, mọc ra từ nách lá là các chùm nhỏ, ngắn và không có lông. Đài hoa có màu xanh, cánh màu trắng, kích thước khoảng 2–3.5cm.</p> <p>Mùa hoa bưởi rất ngắn, nở rộ trong vòng một tháng nếu thời tiết ấm áp, còn trời rét cũng chỉ được khoảng 20 ngày. Thế nhưng, khoảnh khắc ấy vẫn đủ để làm nên nét chấm phá rất riêng cho thủ đô. Lúc này, Hà Nội có mưa phùn, nồm ẩm. Ễnh ương khó chịu nhưng đổi lại là vẻ đẹp đặc biệt của không khí chuyển giao, khi hoa sưa, ban, mộc miên (hoa gạo) và hoa bưởi đồng loạt bung nở — báo hiệu cái se se lạnh của mùa xuân sắp kết thúc và mùa hè sắp về.</p> <h3>Phố phường thêm màu nhã nhặn</h3> <p>Tại các vườn giống nổi tiếng Hà thành như Minh Khai, Phú Diễn, bưởi đã bắt đầu nở hoa trắng ngần tinh khôi. Từng chùm hoa sẽ được nông dân cắt tỉa, giữ lại những chùm to chắc dành quả sai. Hoa trắng xen chút nhuỵ vàng nằm ôm ấp trong lá xanh mơn mởn, còn đọng lại những hạt sương long lanh bởi công đoạn này được thực hiện từ sáng sớm. Và rồi, chúng sẽ theo chân người làm dịu mát mọi nẻo đường.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/04/14/hoabuoi/21.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/04/14/hoabuoi/22.webp" alt="" /></div> </div> <p class="image-caption">Thu hoạch hoa bưởi. Ảnh: Văn Tuyến qua <a href="https://hanoionline.vn/thang-ba-ve-nong-nan-hoa-buoi-158320.htm" target="_blank">Đài phát thanh & Truyền hình Hà Nội</a>.</p> <p>Qua khúc hai chiều Lê Duẩn hay Giải Phóng, ta sẽ dễ thấy hoa bưởi nhất. Những chùm hoa xếp tỉ mẩn, ngay ngắn trong chiếc mẹt tre, dưới quang gánh hàng rong hay trên lưng xe đạp cũ. Dù chẳng rực rỡ như nhiều loài khác, hoa bưởi tinh khôi, mộc mạc mà vấn vương bao người bởi hình ảnh giản dị cùng hương thơm thanh khiết, dịu ngọt như làn gió tươi mát mang theo hơi thở của đất trời.</p> <p>Trong những ngày cuối mùa xuân, phố phường như hóa nhã nhặn hơn nhờ bông hoa trắng ngần ấy. Cái thời tiết “khó chiều” cũng trở nên dễ chịu phần nào. Hoa bưởi hớp hồn người đi đường bằng mùi hương nồng đượm, gieo vào lòng một xúc cảm khoan khoái và thân thương đến lạ thường. Dù có vội vã đến mấy họ cũng tranh thủ dừng lại, chọn mua những bó hoa bưởi nhỏ nhắn. Chẳng hay vì những điều đặc biệt của nó, hay vì mùa hoa bưởi ngắn ngủi nên ai cũng mong muốn có được.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/04/14/hoabuoi/23.webp" /></p> <p class="image-caption">Những xe hoa bưởi đặc trưng của tháng 3. Ảnh: Cam Ly qua <a href="https://laodong.vn/kinh-doanh/hoa-buoi-dau-mua-nua-trieu-dong1kg-nhung-van-dat-khach-1153890.ldo" target="_blank">Báo Lao Động</a>.</p> <p>Tôi biết một giả thiết khá thú vị giải thích vì sao hoa bưởi thường bán ở phố lớn, đường hai chiều rộng, thoáng chứ ít thấy tại các khu phố cổ. Nguyên nhân trước hết là để người mua dừng lại “hít hà” lâu hơn mà ít cản trở giao thông. Hai là dù mùi thơm tới cả vài chục mét, nhưng trong không gian đông đúc và đủ thứ mùi từ khói xe đến hàng quán, thật khó để sự “mỏng manh” của nó chọi lại được. Chưa kể, hoa bưởi được bán hết rất nhanh, người bán chỉ cần neo một chỗ chứ ít khi phải dạo sang khu khác, giá một lạng có thể lên đến 40.000VND.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/04/14/hoabuoi/24.webp" /></p> <p class="image-caption">Minh họa: Ngọc Tạ.</p> <p>Riêng hoa bưởi cho tôi cảm giác hoài niệm khác thường. Thấy chúng, tôi nhớ về những “mùa hè chiếu thẳng đứng,” có hàng tạp hóa gói gọn cả Hà Nội trong các thứ quà và qua khói ống thuốc lào sau một hơi dài của bố, là mấy ngôi nhà cổ hé cửa nằm im lìm giữa nắng óng vàng. Còn hương bưởi lại gợi ra góc vườn xanh mát, xa xa mẹ ngồi buông mái tóc dài óng ánh thơm mùi dầu gội, cả những bát chè, nong mía ướp hoa bưởi trong ký ức ngày thơ.</p> <h3>Mê mẩn thức quà giao thời</h3> <p>Chẳng quá khoa trương hay phức tạp, hoa bưởi cứ tự nhiên đi vào sự thường nhật của lớp người thủ đô, qua những nếp quen, món ăn thân thuộc chỉ lúc giao thời này mới có. Càng khiến con người ta mê mẩn, hoa bưởi càng đánh thức khát khao được níu giữ mãi hoài hương thơm chớp nhoáng ở lại lâu hơn. Vì đó mà muôn cách thức chưng cất, chế biến truyền thống ra đời và được kế thừa cho đến tận ngày nay.</p> <p>Giản đơn nhất là mang hoa bưởi về cắm, vừa thơm nhà mát cửa vừa thêm vẻ tinh tế cho không gian. Chọn những chùm hoa còn hàm tiếu chưa bung nở, thì hương mới còn nhiều và lan tỏa dần. Những bông chúm nụ cũng được phơi để ủ trà. Chén trà hoa bưởi đúng vị, phải nhặt nhạnh từng cánh hoa ra, gạt bỏ nhụy rồi sao mới ít bị đắng. Ủ lẫn với búp trà xanh, mỗi lớp trà một lớp hoa xen kẽ, chuẩn nhất là đựng trong thạp gốm xưa, xong xuôi đợi khoảng hai ngày là có mẻ trà thơm đem hãm.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/04/14/hoabuoi/26.webp" /></p> <p class="image-caption">Trà hoa bưởi. Nguồn ảnh:&nbsp;<a href="https://anhaitra.vn/san-pham/tra-xuan-uop-hoa-buoi/" target="_blank">An Hải Trà</a>.</p> <p>Những câu chuyện đầu môi thêm thân tình, nhấp một ngụm là thoảng liền hương bưởi, vị ngọt hậu đọng lại một hồi nơi cuống lưỡi. Trà hoa bưởi đem biếu lại càng quý, bà con phương xa ghé chơi dịp này ắt cũng được giắt túi mang về. Phần nhụy còn thừa, tận dụng cho vào nước ấm gội đầu. Hẳn là bí quyết “điệu đà” của các bà, các mẹ ngày xưa. Hoa bưởi được coi là một loại mỹ phẩm thiên nhiên lành tính, giúp mái tóc sạch mượt, óng ả và thơm ngát.</p> <p>Người ta còn chưng cất tinh dầu từ hoa bưởi kết hợp cùng một số vị thuốc khác để giải cảm, giải rượu, chữa đau dạ dày, giải tỏa lo lắng, cải thiện sức khỏe tinh thần. Hay có thể cho vài ba giọt vào bánh trôi, bột sắn dây, tào phớ và nhiều món ăn khác thêm mùi vị. Trong tập <em>Tinh hoa Hà Nội</em>, tác giả Mai Thục có viết: “Mùa hoa bưởi các cụ chưng cất, hương bưởi thơm ngào ngạt cả phố Hàng Than. Bây giờ anh em tôi vẫn ngẩn ngơ nhớ hương bưởi mà không chưng cất nổi.”</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/04/14/hoabuoi/25.webp" /></p> <p class="image-caption">Mía ướp hoa bưởi. Nguồn ảnh: <a href="https://vnexpress.net/mia-uop-hoa-buoi-thuc-qua-thanh-tao-thang-3-4434775.html" target="_blank">VnExpress</a>.</p> <p>Nhắc đến ẩm thực mùa này, khó lòng bỏ qua món mía ướp hoa bưởi trứ danh. Thức ăn vặt chơi chơi mà thanh cảnh và chỉ thực sự dành cho người sành. Mía mua về chẻ từng khúc nhỏ vừa bằng đốt ngón tay, xếp lớp với một vài cánh hoa bưởi rồi ướp lạnh trong vòng 3 tiếng. Hoặc cầu kỳ hơn là đem chưng cách thủy cho hương hoa bưởi thấm sâu vào từng khúc mía, giúp vị ngọt của nó thêm thanh khiết và thơm thảo, như đánh thức tất cả mọi giác quan. Những buổi trưa nồm ẩm, nhâm nhi những khúc mía mát lạnh, lòng khoan khoái hớn hở như đón nắng xuân mà đỡ ức thời tiết khó chịu.</p> <p>Người Hà Nội chọn trưng hoa bưởi vào giữa mùa, đất trời bắt đầu khô ráo nên sẽ lâu tàn và đậm hương hơn. Hoa dâng cúng thì là cành nhiều bông, cánh tươi mới, không bị bầm dập. Hoa bưởi thường xuất hiện trong mâm quả tháng Giêng, thể hiện tấm lòng trân trọng thiên nhiên, cầu mong một năm mới hanh thông và tốt lành. Hương thơm của nó cũng giúp xua đi vận rủi và thanh lọc không khí phòng thờ, mang lại sự thanh tịnh, tao nhã. Trên mâm quả Bắc Bộ điển hình, hoa bưởi lúc này chính là đại diện cho sắc trắng trong ngũ hành: kim, mộc, thủy, hỏa, thổ.</p> <p>Trong văn hóa Việt, hoa bưởi còn là biểu tượng của tình yêu trong sáng. Hương hoa mở đầu cho tình yêu đôi lứa, xốn xang trên những gánh hàng rong cho đến bờ vai, tà áo người. Đôi nam nữ xưa cũng mượn loài hoa bày tỏ tiếng lòng, như lời bài hát nổi tiếng ‘Hương thầm’ được Vũ Hoàng phổ từ thơ của Phan Thị Thanh Nhàn:</p> <div class="quote smallest"> <p style="text-align: center;">Giấu một chùm hoa trong chiếc khăn tay<br />Cô gái ngập ngừng sang nhà hàng xóm<br />Bên ấy có người ngày mai ra trận<br />Bên ấy có người ngày mai đi xa</p> <p style="text-align: center;">Nào ai đã một lần dám nói<br />Hương bưởi thơm cho lòng bối rối<br />Cô gái như chùm hoa lặng lẽ<br />Nhờ hương thơm nói hộ tình yêu</p> </div> <p>Tháng 3 trôi qua nhanh như những cánh hoa bưởi nở rộ, nhưng nó đã kịp in hằn dấu ấn rất đẹp đẽ trong ký ức và đời sống của lớp thế hệ người thủ đô. Để rồi khi mùa hoa qua đi, ai nấy đều mong đợi như mong đợi một điều gì rất đỗi quen thuộc.</p></div> ‘Living Hanoi’: Series nhiếp ảnh tái hiện một Hà Nội kỳ khôi mà quen thuộc đến lạ 2025-04-14T15:44:27+07:00 2025-04-14T15:44:27+07:00 https://saigoneer.com/vn/society/17860-‘living-hanoi’-series-nhiếp-ảnh-tái-hiện-một-hà-nội-kỳ-khôi-mà-quen-thuộc-đến-lạ Chris Humphrey. Ảnh: Joseph Gobin. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/JGsgr.jpg" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/03/21/gobin0.webp" data-position="20% 50%" /></p> <p><em>Liệu có định dạng ảnh nào lý tưởng hơn phim khổ trung để ghi lại văn hóa phong phú và đa sắc của Hà Nội?</em></p> <p><span style="background-color: transparent;">Với nhiều người, hình tượng “Việt Nam rừng vàng biển bạc” cùng ruộng lúa, nón lá trong nhiếp ảnh đã dần trở nên sáo mòn vì xuất hiện quá thường xuyên.</span></p> <p>Thế nhưng trong loạt ảnh này, nhiếp ảnh gia người Pháp <a href="http://josephgobin.com/" target="_blank">Joseph Gobin</a> lại chọn hướng ống kính về những khoảnh khắc ít ai để ý: một nghệ sĩ đang tự đổ khuôn chính mình, lớp thạch cao bám đầy cơ thể — và cũng chính lúc ấy, Joseph “đổ khuôn” hình ảnh riêng của anh bằng chiếc máy ảnh. Một cặp đôi ngồi xem phim dưới chiếc ô, biến nó thành rạp chiếu phim riêng tư. Trong sân trường, vài người đứng xem bóng chuyền với ánh mắt chăm chú, chẳng khác nào đạo diễn đang theo dõi từng chuyển động trên phim trường.</p> <p>Nhiếp ảnh gia Ansel Adams từng nói rằng, ngay cả trong ảnh phong cảnh, luôn có hai con người: người chụp và người ngắm. Với Joseph Gobin, ánh nhìn của anh luôn hướng về những khoảnh khắc dễ mến, những góc nhỏ đầy tình cảm của văn hoá Việt.</p> <p>Không khai thác những gì đại trà, bộ ảnh mang đến một góc nhìn dịu dàng, hóm hỉnh, nhưng cũng đầy trìu mến về Việt Nam đương đại. Không phải bức nào cũng chụp ở thủ đô, nhưng tất cả đều phản ánh sự trân trọng nét chân thành, mộc mạc rất riêng của đất nước này — ngay cả khi đó chỉ là… chiếc thuyền con vịt neo đậu cạnh Vinhomes Riverside.</p> <p>Cùng ngắm loạt ảnh dưới đây nhé:</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/1.jpg" alt="" style="background-color: transparent;" /></p> <p class="image-caption">Một cặp đôi xem video ngoài đường, nép dưới chiếc ô.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/2.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Xẻo lợn ngày trên xe Honda.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/3.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Nghệ sĩ đương đại tự đúc khuôn thân mình để chuẩn bị triển lãm.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/4.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Cặp đôi chen chúc giữa dòng xe máy ở “khu phố Pháp.”</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/5.jpg" alt="" style="background-color: transparent;" /></p> <p class="image-caption">Các cô dì mặc áo dài nép mình dưới bóng râm.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/6.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">“Ninja đường phố” Hà Nội: áo dài tay, khẩu trang, kính râm đủ combo.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/7.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Quạt hỏng nằm lăn lóc, lâu lâu quay nhẹ khi có gió lùa.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/8.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Khán giả theo dõi trận bóng chuyền ở làng Vũ Yên như đang ở trên trườgn quay.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/9.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Pha giấu xe tệ nhất từng thấy? Ảnh chụp tại Hòa Bình.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/10.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Chờ tàu về lại Hà Nội từ Đà Nẵng.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/11.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Hội anh em ở vùng núi phía Bắc.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/12.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Phong cách truyền thống gặp gỡ chủ nghĩa hiện đại ở chợ Pà Cò.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/13.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Chờ đợi.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/15.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Nghệ sĩ <a href="https://www.instagram.com/boriszuliani/?hl=fr&fbclid=IwAR10-hWx9PgF-U9cJxfhZaJMVwPZXtgHeJkc9fFEhi_yxetrFWifmU8i_o4" target="_blank">Boris Zuliani</a> chụp ảnh bằng kính ướt 50x50, giữa Đà Nẵng và Hội An.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/16.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Một chiếc thuyền con vịt “lạc trôi” bên biệt thự nguy nga ở Vinhomes Riverside.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/17.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Một chân dung trong bộ ảnh 'Masks' của Joseph Gobin.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/18.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Vũ công đương đại như đang treo trong không trung.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/19.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Gừng càng già càng cay.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/20.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Đoán xem ai thắng nhiều trận nhất?</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/21.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Hà Nội tỏa sáng dưới ánh đèn huyền ảo.</p> <p><em><strong>&nbsp;</strong></em></p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/JGsgr.jpg" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/03/21/gobin0.webp" data-position="20% 50%" /></p> <p><em>Liệu có định dạng ảnh nào lý tưởng hơn phim khổ trung để ghi lại văn hóa phong phú và đa sắc của Hà Nội?</em></p> <p><span style="background-color: transparent;">Với nhiều người, hình tượng “Việt Nam rừng vàng biển bạc” cùng ruộng lúa, nón lá trong nhiếp ảnh đã dần trở nên sáo mòn vì xuất hiện quá thường xuyên.</span></p> <p>Thế nhưng trong loạt ảnh này, nhiếp ảnh gia người Pháp <a href="http://josephgobin.com/" target="_blank">Joseph Gobin</a> lại chọn hướng ống kính về những khoảnh khắc ít ai để ý: một nghệ sĩ đang tự đổ khuôn chính mình, lớp thạch cao bám đầy cơ thể — và cũng chính lúc ấy, Joseph “đổ khuôn” hình ảnh riêng của anh bằng chiếc máy ảnh. Một cặp đôi ngồi xem phim dưới chiếc ô, biến nó thành rạp chiếu phim riêng tư. Trong sân trường, vài người đứng xem bóng chuyền với ánh mắt chăm chú, chẳng khác nào đạo diễn đang theo dõi từng chuyển động trên phim trường.</p> <p>Nhiếp ảnh gia Ansel Adams từng nói rằng, ngay cả trong ảnh phong cảnh, luôn có hai con người: người chụp và người ngắm. Với Joseph Gobin, ánh nhìn của anh luôn hướng về những khoảnh khắc dễ mến, những góc nhỏ đầy tình cảm của văn hoá Việt.</p> <p>Không khai thác những gì đại trà, bộ ảnh mang đến một góc nhìn dịu dàng, hóm hỉnh, nhưng cũng đầy trìu mến về Việt Nam đương đại. Không phải bức nào cũng chụp ở thủ đô, nhưng tất cả đều phản ánh sự trân trọng nét chân thành, mộc mạc rất riêng của đất nước này — ngay cả khi đó chỉ là… chiếc thuyền con vịt neo đậu cạnh Vinhomes Riverside.</p> <p>Cùng ngắm loạt ảnh dưới đây nhé:</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/1.jpg" alt="" style="background-color: transparent;" /></p> <p class="image-caption">Một cặp đôi xem video ngoài đường, nép dưới chiếc ô.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/2.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Xẻo lợn ngày trên xe Honda.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/3.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Nghệ sĩ đương đại tự đúc khuôn thân mình để chuẩn bị triển lãm.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/4.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Cặp đôi chen chúc giữa dòng xe máy ở “khu phố Pháp.”</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/5.jpg" alt="" style="background-color: transparent;" /></p> <p class="image-caption">Các cô dì mặc áo dài nép mình dưới bóng râm.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/6.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">“Ninja đường phố” Hà Nội: áo dài tay, khẩu trang, kính râm đủ combo.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/7.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Quạt hỏng nằm lăn lóc, lâu lâu quay nhẹ khi có gió lùa.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/8.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Khán giả theo dõi trận bóng chuyền ở làng Vũ Yên như đang ở trên trườgn quay.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/9.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Pha giấu xe tệ nhất từng thấy? Ảnh chụp tại Hòa Bình.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/10.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Chờ tàu về lại Hà Nội từ Đà Nẵng.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/11.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Hội anh em ở vùng núi phía Bắc.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/12.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Phong cách truyền thống gặp gỡ chủ nghĩa hiện đại ở chợ Pà Cò.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/13.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Chờ đợi.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/15.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Nghệ sĩ <a href="https://www.instagram.com/boriszuliani/?hl=fr&fbclid=IwAR10-hWx9PgF-U9cJxfhZaJMVwPZXtgHeJkc9fFEhi_yxetrFWifmU8i_o4" target="_blank">Boris Zuliani</a> chụp ảnh bằng kính ướt 50x50, giữa Đà Nẵng và Hội An.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/16.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Một chiếc thuyền con vịt “lạc trôi” bên biệt thự nguy nga ở Vinhomes Riverside.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/17.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Một chân dung trong bộ ảnh 'Masks' của Joseph Gobin.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/18.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Vũ công đương đại như đang treo trong không trung.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/19.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Gừng càng già càng cay.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/20.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Đoán xem ai thắng nhiều trận nhất?</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2019/09/Gobin2/21.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Hà Nội tỏa sáng dưới ánh đèn huyền ảo.</p> <p><em><strong>&nbsp;</strong></em></p></div> Từ silicone, đất sét và bột màu, bộ đôi nghệ nhân tạo chân tay giả thẩm mỹ cho người khiếm khuyết 2025-03-28T13:00:00+07:00 2025-03-28T13:00:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/society/17157-từ-silicone,-đất-sét-và-bột-màu,-bộ-đôi-nghệ-nhân-tạo-chân-tay-giả-thẩm-mỹ-cho-người-khiếm-khuyết Diệu Anh. Ảnh bìa: Vũ Hải Anh. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/01/07/fake-body-part/web1.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/01/07/fake-body-part/fb1b.jpg" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>“Sản phẩm mà chúng mình mang lại là tay, chân, mũi, tai… giả làm bằng silicon. Giá trị của chúng mình mang lại xoa dịu những vết thương tinh thần, mang lại cho khách hàng sự tin yêu vào bản thân và cuộc sống — đó là những điều mà họ không có được sau các lần phẫu thuật ở bệnh viện,” anh Phúc chia sẻ khi giới thiệu cho tôi về các mẫu sản phẩm chính mình chế tạo.</em>&nbsp;</p> <p>Tôi không gặp nhiều khó khăn khi đi tìm văn phòng của anh Phúc (43 tuổi), dù địa chỉ anh thuê nằm sâu trong một con ngõ ngoằn ngoèo của quận Hoàng Mai, nơi mỗi căn nhà đều được đánh số rất ngẫu hứng. “Hướng dẫn viên” nhiệt tình hôm ấy của tôi là Hiệp (32 tuổi), người cộng sự đã đồng hành cùng anh Phúc được bốn năm.</p> <p>Với diện tích sàn khoảng 12m<sup>2</sup>, căn nhà ba tầng mà cả hai thuê vừa là văn phòng tiếp khách, vừa là kho chứa vật liệu, vừa là phòng trưng bày sản phẩm mẫu, đồng thời là xưởng sản xuất — cho ra đời các bộ phận cơ thể giả như ngón tay, ngón chân, tai, mũi, v.v làm bằng silicon dành cho người khiếm khuyết.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/01/07/fake-body-part/4.webp" /></p> <p class="image-caption">Anh Phúc bắt đầu đổ khuôn để tạo hình một bàn tay. Xưởng chế tác cũng chính là nơi anh chứa vật liệu, đón tiếp khách và trưng bày sản phẩm.</p> <p>Phải thừa nhận rằng sản xuất chân tay giả không phải là lĩnh vực quá mới mẻ ở Việt Nam. Nhiều nhà máy, xưởng sản xuất thiết bị y tế đã nhập khẩu công nghệ hiện đại, và cho ra mắt các lựa chọn phong phú về chất liệu như nhựa, silicon, <a href="http://chantaygiagiakhiem.com/tay-gia/tay-gia-chuc-nang-dien-tu.html" target="_blank">điện tử</a> v.v. Các sản phẩm này đã có khả năng thực hiện một số công năng cơ bản như gấp, nắm, mở, nhưng tính thẩm mỹ và cá nhân hóa vẫn chưa phải là những yếu tố được chú trọng.</p> <p>Hiệp đưa cho tôi xem hai hộp nhựa lớn đựng những sản phẩm mẫu, thoạt nhìn khá giống các món đồ chơi hóa trang các bạn trẻ thường tìm mua mỗi mùa Halloween. Anh khuyến khích tôi đeo thử một ngón tay giả để cảm nhận được chất liệu và độ bám dính của sản phẩm. Lựa hồi lâu mới tìm được một chiếc cùng tông da bánh mật của tôi, Hiệp từ tốn hướng dẫn cách đeo và kể về yêu cầu của một sản phẩm ngón tay giả đạt chuẩn: “Quan trọng nhất vẫn là sự tự nhiên: nhìn tự nhiên và cảm giác tự nhiên. Hầu như khách tìm đến cơ sở của chúng mình là những người không may bị đứt một bộ phận nhỏ của cơ thể. Nhu cầu về công năng không phải là không có nhưng không cao bằng tính thẩm mỹ. Từ màu da, hình dạng, kích cỡ, độ kết dính tới những tiểu tiết nhỏ như móng, vân tay, độ vểnh, v.v. cũng cần được chú ý.”</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/01/07/fake-body-part/5.webp" /></p> <p class="image-caption">Hiệp trong công đoạn lên màu cho chiếc tai giả.&nbsp;</p> <p>Tôi ấn tượng nhất với hũ đựng trên dưới 20 chiếc mũi giả mà Hiệp và anh Phúc đã mải miết tạo hình trong ba tháng cho một cô gái bị nhiễm vi khuẩn "ăn thịt người" Whitmore ở Lâm Đồng. Những chiếc mũi này thoạt nhìn thì giống hệt nhau, đều dáng L-size thời thượng, tông màu trắng sáng, nhưng nếu nhìn kỹ sẽ thấy có sự khác biệt rất nhỏ về màu sắc và độ dày.</p> <p>Anh Phúc giải thích: “Chiếc mũi là trung tâm của gương mặt, nếu không cẩn thận sản phẩm sẽ bị lộ. Bạn nữ này lại ở xa, chỉ có điều kiện ra cơ sở hai lần để lấy mẫu và đeo thử. Hai anh em quyết phải tạo thật nhiều mẫu để bạn ướm thử, đến khi nào ưng dáng, hợp màu da mới thôi. Mừng là cuối cùng chúng mình cũng tạo được một dáng mũi vừa vặn cho em, bám tệp vào da, khó nhận biết ngay cả khi không có lớp phấn phủ che viền.”</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/01/07/fake-body-part/2.webp" /></p> <p class="image-caption">Ngón tay giả là sản phẩm được đặt nhiều nhất. Phần lớn các khách hàng không may mắn bị tai nạn trong lao động.&nbsp;</p> <p>Đối tượng khách hàng tìm đến với anh Phúc và Hiệp rất đa dạng, từ những người bị tai nạn nghề nghiệp, tai nạn giao thông, dị tật bẩm sinh cho tới tai nạn trong sinh hoạt hàng ngày. Mỗi người một tổn thương khác nhau, nhưng cùng chung một nỗi buồn, sự tự ti về bản thân và mất niềm tin vào cuộc sống. Rất nhiều câu chuyện được kể lại ngày hôm đó, tường tận và rõ nét, không chỉ từ tên nhân vật, quê quán, hình dạng vết thương, chi tiết tai nạn mà cả cảm xúc bi quan của họ ngày trước.</p> <p>Anh Phúc chia sẻ quan điểm về tính thẩm mỹ và cá nhân hóa sản phẩm đặc thù này: “Hai anh em đặt mục tiêu làm các sản phẩm cá nhân hóa với tính thẩm mỹ cao không phải để đánh vào nhu cầu làm đẹp, mà để giải quyết vấn đề tâm lý cảm xúc. Nỗi đau mất chân mất tay rồi cũng qua đi, nhưng nỗi sợ hãi và sự thất vọng thì đeo đuổi họ mãi. Hiện quy trình điều trị tại khu chấn thương chỉnh hình tại các bệnh viện hầu như chưa đáp ứng được nhu cầu này. Chúng mình từng gặp nhiều bệnh nhân bị sang chấn tâm lý sau khi trải qua tai nạn và điều trị tại bệnh viện. Có người không dám nhìn vào bộ phận bị thương cả tháng trời, có người trốn gặp gia đình, người không dám đi làm lại vì sợ không hòa nhập được…”</p> <div class="half-width right"><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/01/07/fake-body-part/1.webp" alt="" /> <p class="image-caption" style="text-align: center;">Tạo hình bàn chân vừa đòi hỏi hình dáng tự nhiên vừa cần độ chính xác cao để thuận tiện cho việc di chuyển.&nbsp;</p> </div> <p>Do đề cao tính cá nhân hóa nên quy trình sản xuất cũng không cố định, nhưng những bước cơ bản nhất bắt đầu với lấy dấu và đổ khuôn dựa vào phần bị khiếm khuyết và các bộ phận còn lại, rồi tạo màu cho phù hợp với màu da của khách hàng. Hiệp nói rõ hơn về công đoạn này: “Cái khó là da người không có màu cố định, thay đổi theo thời tiết, hoạt động của con người, phai nhòa theo thời gian v.v. Hơn nữa, khi tương tác với những chất liệu như silicon và đất sét, màu pha lên rất khác so với hướng dẫn của nhà sản xuất.” Anh lấy ví dụ: “Có lần mình làm được chiếc chân giả vô cùng ưng ý. Nhưng khi đeo lên thử, vì bạn khách không mang tất mà hôm đó là trời mùa đông rất lạnh, phần bàn chân còn lại của cơ thể trắng bệch. Thế là sản phẩm mình làm ra chẳng ăn nhập gì với màu da của bạn.”</p> <p>Hiệp cho biết, quy trình từ lúc tư vấn tới khi ra thành phẩm cuối cùng mất ít nhất hai tuần, mỗi sản phẩm có giá giao động từ 1–3 triệu, nhưng nhiều lần chi phí dành cho các mẫu thử nghiệm đội lên gấp 5–6 lần giá báo cho khách hàng. Và sau bốn năm mày mò trong lĩnh vực, số mẫu thử nghiệm của anh Phúc và Hiệp đã lên đến hàng trăm, một sự hy sinh cho tác phẩm hoàn thiện nhất.</p> <p>Thời điểm bộ đôi bắt tay làm những sản phẩm đầu tiên, Việt Nam chưa có cơ sở sản xuất nào đi theo mô hình chế tác cá nhân hóa; công nghệ và quy trình sản xuất chưa sẵn có; nguyên vật liệu lại vô cùng khan hiếm — tất cả những gì hai nghệ nhân có và biết đều được đúc kết từ quá trình tự nghiên cứu và thử nghiệm. Trước dự án này, anh Phúc có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tạo hình silicon; Hiệp từng làm nhân viên kỹ thuật xét nghiệm. Nhưng khi ứng vào lĩnh vực đặc thù này, “tay nải” kinh nghiệm ấy dường như không đáng là bao.</p> <div class="half-width left"><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/01/07/fake-body-part/3.webp" alt="" /> <p class="image-caption" style="text-align: center;">Khách đeo thử chiếc tai giả.</p> </div> <p>Hiện nay, dù đã định hình được quy trình sản xuất và bước đầu có được tên tuổi riêng, chủ yếu do lời truyền miệng của khách hàng, bộ đôi vẫn tự đảm đương mọi việc từ khâu tư vấn, sản xuất, vận chuyển tới marketing. “Không phải là chúng mình không muốn tuyển thêm người phụ giúp, nhưng lĩnh vực này đòi hỏi sự tỉ mỉ và kiên nhẫn lớn, tìm được người đồng hành có tâm, vững nghề không hề đơn giản,” anh Phúc nói về lý do chưa mở rộng quy mô.</p> <p>Khi được hỏi tiềm năng phát triển của lĩnh vực này, anh Phúc nhận định rằng nhu cầu trong nước rất lớn: “Dù hai anh em mới chỉ làm marketing cây nhà lá vườn, nhưng công việc lúc nào trong tình trạng quá tải. Mình tin chắc rằng sẽ càng ngày càng sẽ có nhiều người khiếm khuyết hơn tìm đến loại sản phẩm này, vì khi chất lượng sống của con người càng được nâng cao, họ sẽ càng cần những sản phẩm mang lại giá trị cảm xúc và tinh thần.”</p> <p>Nói về mô hình mà hai anh hướng tới trong tương lai, Hiệp cười thật thà: “Dù cơ hội phát triển nhiều, nhưng mình nghĩ làm nghề này khó mà giàu sụ được… Vì bản chất quy trình tạo ra sản phẩm mang tính thủ công cao, tốn nhiều công sức và thời gian. Có nhiều cơ hội hợp tác mà chúng mình nghĩ sẽ diễn ra trong tương lai xa, nhưng do những khó khăn về nhân lực và vật liệu, trước mắt, anh Phúc và mình sẽ chỉ duy trì cơ sở ở quy mô hiện tại.”</p> <p>Với loại hình sản phẩm mang nhiều giá trị nhân văn, được đưa ra ở mức giá hợp lý, tôi hy vọng anh Phúc và Hiệp có thể sớm bắt tay với các đơn vị y tế để những người khiếm khuyết có thể rút ngắn quá trình phục hồi. Bởi nhu cầu chữa lành vết thương và hồi phục tâm lý dù khác biệt, nhưng không tách biệt. Đó đều là những mong muốn chính đáng và thường trực mà mỗi người khiếm khuyết cần được đáp ứng.</p> <p><strong>Độc giả có thể tìm hiểu thêm về sản phẩm của anh Phúc và Hiệp qua trang Facebook chính thức tại <a href="https://www.facebook.com/ChantaygiathammyProsiltech/?ref=page_internal" target="_blank">đây</a>.</strong></p> <p>[Hình ảnh trong bài do nhân vật cung cấp]</p> <p><em><strong>Bài viết đăng tải lần đầu vào năm 2022.</strong></em></p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/01/07/fake-body-part/web1.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/01/07/fake-body-part/fb1b.jpg" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>“Sản phẩm mà chúng mình mang lại là tay, chân, mũi, tai… giả làm bằng silicon. Giá trị của chúng mình mang lại xoa dịu những vết thương tinh thần, mang lại cho khách hàng sự tin yêu vào bản thân và cuộc sống — đó là những điều mà họ không có được sau các lần phẫu thuật ở bệnh viện,” anh Phúc chia sẻ khi giới thiệu cho tôi về các mẫu sản phẩm chính mình chế tạo.</em>&nbsp;</p> <p>Tôi không gặp nhiều khó khăn khi đi tìm văn phòng của anh Phúc (43 tuổi), dù địa chỉ anh thuê nằm sâu trong một con ngõ ngoằn ngoèo của quận Hoàng Mai, nơi mỗi căn nhà đều được đánh số rất ngẫu hứng. “Hướng dẫn viên” nhiệt tình hôm ấy của tôi là Hiệp (32 tuổi), người cộng sự đã đồng hành cùng anh Phúc được bốn năm.</p> <p>Với diện tích sàn khoảng 12m<sup>2</sup>, căn nhà ba tầng mà cả hai thuê vừa là văn phòng tiếp khách, vừa là kho chứa vật liệu, vừa là phòng trưng bày sản phẩm mẫu, đồng thời là xưởng sản xuất — cho ra đời các bộ phận cơ thể giả như ngón tay, ngón chân, tai, mũi, v.v làm bằng silicon dành cho người khiếm khuyết.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/01/07/fake-body-part/4.webp" /></p> <p class="image-caption">Anh Phúc bắt đầu đổ khuôn để tạo hình một bàn tay. Xưởng chế tác cũng chính là nơi anh chứa vật liệu, đón tiếp khách và trưng bày sản phẩm.</p> <p>Phải thừa nhận rằng sản xuất chân tay giả không phải là lĩnh vực quá mới mẻ ở Việt Nam. Nhiều nhà máy, xưởng sản xuất thiết bị y tế đã nhập khẩu công nghệ hiện đại, và cho ra mắt các lựa chọn phong phú về chất liệu như nhựa, silicon, <a href="http://chantaygiagiakhiem.com/tay-gia/tay-gia-chuc-nang-dien-tu.html" target="_blank">điện tử</a> v.v. Các sản phẩm này đã có khả năng thực hiện một số công năng cơ bản như gấp, nắm, mở, nhưng tính thẩm mỹ và cá nhân hóa vẫn chưa phải là những yếu tố được chú trọng.</p> <p>Hiệp đưa cho tôi xem hai hộp nhựa lớn đựng những sản phẩm mẫu, thoạt nhìn khá giống các món đồ chơi hóa trang các bạn trẻ thường tìm mua mỗi mùa Halloween. Anh khuyến khích tôi đeo thử một ngón tay giả để cảm nhận được chất liệu và độ bám dính của sản phẩm. Lựa hồi lâu mới tìm được một chiếc cùng tông da bánh mật của tôi, Hiệp từ tốn hướng dẫn cách đeo và kể về yêu cầu của một sản phẩm ngón tay giả đạt chuẩn: “Quan trọng nhất vẫn là sự tự nhiên: nhìn tự nhiên và cảm giác tự nhiên. Hầu như khách tìm đến cơ sở của chúng mình là những người không may bị đứt một bộ phận nhỏ của cơ thể. Nhu cầu về công năng không phải là không có nhưng không cao bằng tính thẩm mỹ. Từ màu da, hình dạng, kích cỡ, độ kết dính tới những tiểu tiết nhỏ như móng, vân tay, độ vểnh, v.v. cũng cần được chú ý.”</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/01/07/fake-body-part/5.webp" /></p> <p class="image-caption">Hiệp trong công đoạn lên màu cho chiếc tai giả.&nbsp;</p> <p>Tôi ấn tượng nhất với hũ đựng trên dưới 20 chiếc mũi giả mà Hiệp và anh Phúc đã mải miết tạo hình trong ba tháng cho một cô gái bị nhiễm vi khuẩn "ăn thịt người" Whitmore ở Lâm Đồng. Những chiếc mũi này thoạt nhìn thì giống hệt nhau, đều dáng L-size thời thượng, tông màu trắng sáng, nhưng nếu nhìn kỹ sẽ thấy có sự khác biệt rất nhỏ về màu sắc và độ dày.</p> <p>Anh Phúc giải thích: “Chiếc mũi là trung tâm của gương mặt, nếu không cẩn thận sản phẩm sẽ bị lộ. Bạn nữ này lại ở xa, chỉ có điều kiện ra cơ sở hai lần để lấy mẫu và đeo thử. Hai anh em quyết phải tạo thật nhiều mẫu để bạn ướm thử, đến khi nào ưng dáng, hợp màu da mới thôi. Mừng là cuối cùng chúng mình cũng tạo được một dáng mũi vừa vặn cho em, bám tệp vào da, khó nhận biết ngay cả khi không có lớp phấn phủ che viền.”</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/01/07/fake-body-part/2.webp" /></p> <p class="image-caption">Ngón tay giả là sản phẩm được đặt nhiều nhất. Phần lớn các khách hàng không may mắn bị tai nạn trong lao động.&nbsp;</p> <p>Đối tượng khách hàng tìm đến với anh Phúc và Hiệp rất đa dạng, từ những người bị tai nạn nghề nghiệp, tai nạn giao thông, dị tật bẩm sinh cho tới tai nạn trong sinh hoạt hàng ngày. Mỗi người một tổn thương khác nhau, nhưng cùng chung một nỗi buồn, sự tự ti về bản thân và mất niềm tin vào cuộc sống. Rất nhiều câu chuyện được kể lại ngày hôm đó, tường tận và rõ nét, không chỉ từ tên nhân vật, quê quán, hình dạng vết thương, chi tiết tai nạn mà cả cảm xúc bi quan của họ ngày trước.</p> <p>Anh Phúc chia sẻ quan điểm về tính thẩm mỹ và cá nhân hóa sản phẩm đặc thù này: “Hai anh em đặt mục tiêu làm các sản phẩm cá nhân hóa với tính thẩm mỹ cao không phải để đánh vào nhu cầu làm đẹp, mà để giải quyết vấn đề tâm lý cảm xúc. Nỗi đau mất chân mất tay rồi cũng qua đi, nhưng nỗi sợ hãi và sự thất vọng thì đeo đuổi họ mãi. Hiện quy trình điều trị tại khu chấn thương chỉnh hình tại các bệnh viện hầu như chưa đáp ứng được nhu cầu này. Chúng mình từng gặp nhiều bệnh nhân bị sang chấn tâm lý sau khi trải qua tai nạn và điều trị tại bệnh viện. Có người không dám nhìn vào bộ phận bị thương cả tháng trời, có người trốn gặp gia đình, người không dám đi làm lại vì sợ không hòa nhập được…”</p> <div class="half-width right"><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/01/07/fake-body-part/1.webp" alt="" /> <p class="image-caption" style="text-align: center;">Tạo hình bàn chân vừa đòi hỏi hình dáng tự nhiên vừa cần độ chính xác cao để thuận tiện cho việc di chuyển.&nbsp;</p> </div> <p>Do đề cao tính cá nhân hóa nên quy trình sản xuất cũng không cố định, nhưng những bước cơ bản nhất bắt đầu với lấy dấu và đổ khuôn dựa vào phần bị khiếm khuyết và các bộ phận còn lại, rồi tạo màu cho phù hợp với màu da của khách hàng. Hiệp nói rõ hơn về công đoạn này: “Cái khó là da người không có màu cố định, thay đổi theo thời tiết, hoạt động của con người, phai nhòa theo thời gian v.v. Hơn nữa, khi tương tác với những chất liệu như silicon và đất sét, màu pha lên rất khác so với hướng dẫn của nhà sản xuất.” Anh lấy ví dụ: “Có lần mình làm được chiếc chân giả vô cùng ưng ý. Nhưng khi đeo lên thử, vì bạn khách không mang tất mà hôm đó là trời mùa đông rất lạnh, phần bàn chân còn lại của cơ thể trắng bệch. Thế là sản phẩm mình làm ra chẳng ăn nhập gì với màu da của bạn.”</p> <p>Hiệp cho biết, quy trình từ lúc tư vấn tới khi ra thành phẩm cuối cùng mất ít nhất hai tuần, mỗi sản phẩm có giá giao động từ 1–3 triệu, nhưng nhiều lần chi phí dành cho các mẫu thử nghiệm đội lên gấp 5–6 lần giá báo cho khách hàng. Và sau bốn năm mày mò trong lĩnh vực, số mẫu thử nghiệm của anh Phúc và Hiệp đã lên đến hàng trăm, một sự hy sinh cho tác phẩm hoàn thiện nhất.</p> <p>Thời điểm bộ đôi bắt tay làm những sản phẩm đầu tiên, Việt Nam chưa có cơ sở sản xuất nào đi theo mô hình chế tác cá nhân hóa; công nghệ và quy trình sản xuất chưa sẵn có; nguyên vật liệu lại vô cùng khan hiếm — tất cả những gì hai nghệ nhân có và biết đều được đúc kết từ quá trình tự nghiên cứu và thử nghiệm. Trước dự án này, anh Phúc có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tạo hình silicon; Hiệp từng làm nhân viên kỹ thuật xét nghiệm. Nhưng khi ứng vào lĩnh vực đặc thù này, “tay nải” kinh nghiệm ấy dường như không đáng là bao.</p> <div class="half-width left"><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/01/07/fake-body-part/3.webp" alt="" /> <p class="image-caption" style="text-align: center;">Khách đeo thử chiếc tai giả.</p> </div> <p>Hiện nay, dù đã định hình được quy trình sản xuất và bước đầu có được tên tuổi riêng, chủ yếu do lời truyền miệng của khách hàng, bộ đôi vẫn tự đảm đương mọi việc từ khâu tư vấn, sản xuất, vận chuyển tới marketing. “Không phải là chúng mình không muốn tuyển thêm người phụ giúp, nhưng lĩnh vực này đòi hỏi sự tỉ mỉ và kiên nhẫn lớn, tìm được người đồng hành có tâm, vững nghề không hề đơn giản,” anh Phúc nói về lý do chưa mở rộng quy mô.</p> <p>Khi được hỏi tiềm năng phát triển của lĩnh vực này, anh Phúc nhận định rằng nhu cầu trong nước rất lớn: “Dù hai anh em mới chỉ làm marketing cây nhà lá vườn, nhưng công việc lúc nào trong tình trạng quá tải. Mình tin chắc rằng sẽ càng ngày càng sẽ có nhiều người khiếm khuyết hơn tìm đến loại sản phẩm này, vì khi chất lượng sống của con người càng được nâng cao, họ sẽ càng cần những sản phẩm mang lại giá trị cảm xúc và tinh thần.”</p> <p>Nói về mô hình mà hai anh hướng tới trong tương lai, Hiệp cười thật thà: “Dù cơ hội phát triển nhiều, nhưng mình nghĩ làm nghề này khó mà giàu sụ được… Vì bản chất quy trình tạo ra sản phẩm mang tính thủ công cao, tốn nhiều công sức và thời gian. Có nhiều cơ hội hợp tác mà chúng mình nghĩ sẽ diễn ra trong tương lai xa, nhưng do những khó khăn về nhân lực và vật liệu, trước mắt, anh Phúc và mình sẽ chỉ duy trì cơ sở ở quy mô hiện tại.”</p> <p>Với loại hình sản phẩm mang nhiều giá trị nhân văn, được đưa ra ở mức giá hợp lý, tôi hy vọng anh Phúc và Hiệp có thể sớm bắt tay với các đơn vị y tế để những người khiếm khuyết có thể rút ngắn quá trình phục hồi. Bởi nhu cầu chữa lành vết thương và hồi phục tâm lý dù khác biệt, nhưng không tách biệt. Đó đều là những mong muốn chính đáng và thường trực mà mỗi người khiếm khuyết cần được đáp ứng.</p> <p><strong>Độc giả có thể tìm hiểu thêm về sản phẩm của anh Phúc và Hiệp qua trang Facebook chính thức tại <a href="https://www.facebook.com/ChantaygiathammyProsiltech/?ref=page_internal" target="_blank">đây</a>.</strong></p> <p>[Hình ảnh trong bài do nhân vật cung cấp]</p> <p><em><strong>Bài viết đăng tải lần đầu vào năm 2022.</strong></em></p></div> Đuông dừa: từ đặc sản 'khó xơi' của miền Tây đến khắc tinh của nông dân xứ dừa 2025-03-11T10:00:00+07:00 2025-03-11T10:00:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/natural-selection/17839-đuông-dừa-từ-đặc-sản-khó-xơi-của-miền-tây-đến-khắc-tinh-của-nông-dân-xứ-dừa Thảo Nguyên. Đồ họa: Ngọc Tạ. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/03/07/duongdua/duongduaweb1.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/03/07/duongdua/duongduafb1.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Phía cuối vườn nhà tôi có mấy cây dừa lá khô và rụng dần từ trên đọt. Đã mấy tuần nay, những lỗ nhỏ trên thân và đọt xuất hiện ngày càng nhiều, đứng sát bên còn nghe thấy tiếng sột soạt, và mùi nhựa cây lên men khó chịu. Cha tôi bảo mấy cây dừa này đã bị đuông ăn, phải phá cây để tránh mất cả vườn dừa.<br /></em></p> <p>Cây dừa được đốn hạ, hầu như bên trong đã rỗng tuếch ruột, bổ đôi thân dừa thì thấy một hiện tượng kinh dị: Hàng trăm ổ đuông, con đuông nằm trong cây, thân trắng sữa, mềm nhũn, không có chân, chỉ thun ra thun vô, mỗi con khoét một lỗ. Cha tôi bảo nhìn chúng tuy béo mềm vậy, những sẽ ăn cho tới khi nào nát ruột của đọt dừa thì thôi.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/03/07/duongdua/duongdua1.webp" /></p> <p class="image-caption">Đuông dừa là loài sinh vật có vòng đời gắn liền với cây dừa. Ảnh:&nbsp;<a href="https://tinhte.vn/thread/duong-dua-co-the-se-tro-thanh-thuc-an-cho-phi-hanh-gia.3572164/" target="_blank">tinhte.vn</a>.</p> <p>Đuông dừa (<em>Rhynchophorus ferrugineus</em>) thực chất không phải là sâu, mà là ấu trùng của mọt cọ đỏ, một loài côn trùng phân bố trên khắp các châu lục, nhưng chủ yếu ở vùng nhiệt đới Đông Nam Á. Khi trưởng thành, chúng phát triển thành những cá thể có cánh cứng và vòi cong. Con đực có vòi ngắn hơn con cái, đồng thời có một nhúm lông tơ màu vàng hoặc nâu sẫm ở đầu vòi.</p> <p>Đuông dừa sinh sản rất khoẻ, lại đặc biệt ưa thích ba loại cây công nghiệp quan trọng là dừa, chà là và cọ dầu, khiến chúng trở thành mối đe dọa lớn đối với các quốc gia lấy đây làm ngành chủ lực. Con cái trưởng thành sẽ dùng vòi cứng đục lỗ trên thân cây tại các vết xước, vết sẹo sẵn có để đẻ từ hàng chục đến hàng trăm trứng.&nbsp;<span style="background-color: transparent;">Sau khi những quả trứng nhỏ như hạt gạo nở thành ấu trùng, chúng bắt đầu hành trình phá tổ, ăn đến phần củ hũ — hay còn được gọi là “tủy sống” của cây dừa. Chúng hút các chất dinh dưỡng, làm giảm tốc độ sinh trưởng phát triển của toàn bộ cây dừa, dẫn đến các tàu lá bị héo dần, gãy gục, thậm chí chết cây.&nbsp;</span></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/03/07/duongdua/duongdua3.webp" /></p> <p class="image-caption">Các giai đoạn phát triển của đuông dừa.&nbsp;</p> <p>Củ hũ dừa trắng, giòn ngọt là món khoái khẩu của đuông dừa, nên chúng&nbsp;cũng tự nuôi mình trắng nõn, thịt có vị ngọt béo hấp dẫn, được đánh giá là ngon hơn các loài đuông cùng họ nhưng ăn loại cây khác.&nbsp;Tương truyền, đuông dừa từng là món ăn người dân Bến Tre dâng cho vua Minh Mạng. Xem đuông như là một sản vật lạ và quý của nước Nam, nhà vua đã cho thợ chạm khắc hình con đuông trên Cửu Đỉnh (9 lư đồng) đặt ở Thế miếu Hoàng thành Huế.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/03/07/duongdua/duongdua2.webp" /></p> <p class="image-caption">Đuông dừa được khắc trên lư đồng. Ảnh:&nbsp;<a href="https://www.facebook.com/hueworldheritage.org.vn?__cft__[0]=AZX2qPUDJ4DiXTb8Ag6DX_RamXHBT-gXyRS0ZFp_l1WZ-mpAI8AKXrZm6QjgBBx5wZCEFzgMlzSSdzLEwlg-pZUnMIHqKqlaWwwOXPhXSebG5LmosHG2jbKaKR9VjBZCOhVQOUY-mIgI4UFMuwrd7GsZmc2R8AB224R8n23XoYOiUw&__tn__=-UC%2CP-R" target="_blank">Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế</a>.</p> <p>Nhắc đến ẩm thực từ đuông dừa, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến món đuông dừa tẩm nước mắm với hình ảnh có phần ám ảnh: đuông tươi sống còn ngọ nguậy được thả nguyên con vào miệng để cảm nhận trọn vẹn hương vị “nguyên chất.”&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Ít kén người ăn hơn là món đuông dừa nướng nguyên con, không tẩm ướp, với lớp da vàng giòn nhẹ tạo cảm giác bớt ngấy và ngại miệng khi ăn. Đuông dừa còn sống được kẹp giữa hai thanh tre hoặc trúc, để lửa than nướng liu riu, trở qua xoay lại cho đến khi chín vừa là thơm ngon nhất.&nbsp;Tôi thích nhất món cháo đuông nước cốt dừa béo ngọt, một sự kết hợp chuẩn miền Tây. Ngoài ra còn có đuông dừa rang, gỏi đuông dừa hay đuông dừa chiên, v.v.</p> <p style="text-align: justify;">Trên bàn nhậu, rượu đuông dừa được xem như món hàng hiếm, đúng điệu nhất là đuông ngâm với rượu nếp.&nbsp;&nbsp;Ăn đuông để “chuẩn bài” là phải ăn từ từ, nhai chầm chậm để tận hưởng hết linh hồn của món ăn. Vừa nhai vừa lắng nghe tiếng run rần rật — cảm giác nửa sợ, nửa hồi hợp, thú vị lắm.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/03/07/duongdua/duongdua10.webp" /></p> <p class="image-caption">Đuông dừa truyền cảm hứng cho nhiều sáng tạo ẩm thực Việt Nam, từ truyền thống đến hiện đại.</p> <p>Bước ra thế giới, đặc biệt là các nước Đông Nam Á, đuông dừa cũng chẳng hề thua kém về độ nổi tiếng. Ở Indonesia, những con ấu trùng trắng, béo này được gọi là “sâu Sago” và đặt biệt phổ biến tại đảo Bali. Người dân địa phương thường chế biến chúng thành món chiên giòn hay dùng làm nguyên liệu cho các món hầm. Trong khi đó, tại Thái Lan, đuông dừa được nuôi với số lượng lớn để phục vụ nhu cầu của cả người dân địa phương lẫn du khách. Đuông dừa còn đang được nghiên cứu làm thực phẩm cho <a href="https://www.bangkokpost.com/thailand/general/2401880/sago-worm-billed-as-astronaut-food" target="_blank">phi hành gia</a> NASA, nhờ hàm lượng protein, chất béo cao và khả năng sinh trưởng tốt trong môi trường kín.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/03/07/duongdua/duongdua81.webp" /></p> <p class="image-caption">Đuông dừa đóng hộp tại Thái Lan. Ảnh:&nbsp;<a href="https://www.thailandunique.com/insect-fortified-foods/canned-sago-worms-brine-tin" target="_blank">Thailand Unique</a>.</p> <p data-start="0" data-end="224">Hành trình ẩm thực sẽ chỉ thật sự trọn vẹn khi nó đảm bảo được sự cân bằng sinh thái và giữ nguyên sự phát triển vốn có của tự nhiên. Một món ăn không thể mang danh đặc sản nếu nó cũng là nỗi sợ hãi của nông dân trồng dừa.</p> <p>Ngày trước, đuông dừa là món hiếm, lâu lâu mới có để thưởng thức, nên danh tiếng và sức hấp dẫn của chúng mới được đồn thổi. Nhưng rồi khi nhu cầu tăng, nhiều người vì lợi nhuận đã bất chấp lén lút nuôi đuông. Hậu quả là đuông trưởng thành “vượt ngục,” sinh sôi, tàn phá, còn người nông dân thì mất trắng, số đuông bắt được đem bán cũng chẳng bù đắp nổi công sức chăm bón suốt nhiều năm.</p> <h3 class="quote-alt">Hành trình ẩm thực sẽ chỉ thật sự trọn vẹn khi nó đảm bảo được sự cân bằng sinh thái và giữ nguyên sự phát triển vốn có của tự nhiên. Một món ăn không thể mang danh đặc sản nếu nó cũng là nỗi sợ hãi của nông dân trồng dừa.</h3> <p>Giờ đây, đã có nhiều loại thuốc ngăn không cho đuông sinh sôi trên đất dừa xanh, cùng những quy định pháp luật nghiêm cấm nuôi đuông lén lút tại Bến Tre. Theo một nghị định ban hành năm 2022, hành vi nhân nuôi, phát tán, kinh doanh đuông dừa có thể bị phạt từ 3 đến 12 triệu đồng. Đã có trường hợp bị xử phạt khi lén lút nuôi và cung cấp đuông ra thị trường.</p> <p>Tuy nhiên, lệnh cấm này mới chỉ áp dụng tại Bến Tre, nơi có quy mô canh tác dừa lớn nhất cả nước, còn các khu vực khác vẫn chưa ràng buộc. Vì vậy, một số người đã chuyển sang tỉnh thành khác để nuôi, thậm chí là chăn nuôi kiểu “công nghiệp,” quy mô lớn <a href="https://baothainguyen.vn/kinh-te/202412/hieu-qua-buoc-dau-tu-nuoi-duong-dua-27b033f/" target="_blank">dưới sự khuyến khích</a> của địa phương vì giá trị kinh tế cao.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/03/07/duongdua/duongdua9.webp" /></p> <p class="image-caption">Chăn nuôi đuông dừa tại khu vực sông Hồng. Ảnh:&nbsp;<a href="https://suckhoedoisong.vn/can-canh-quy-trinh-nuoi-duong-dua-beo-mup-giua-song-hong-169240814100238389.htm" target="_blank">Sức khỏe & Đời sống</a>.<a href="https://www.thailandunique.com/insect-fortified-foods/canned-sago-worms-brine-tin" target="_blank"><br /></a></p> <p>Việc nuôi đuông không quá phức tạp. Dụng cụ chỉ cần những chiếc chậu nhựa; nguyên liệu là xơ dừa, cám gạo, cám ngô trộn đều. Trong vòng một tháng, đuông tự ăn các chất dinh dưỡng từ vỏ dừa, hỗn hợp cám, ngô, chuối và cho ra thành phẩm. Sau khi đuông hút cạn chất dinh dưỡng, phần xơ dừa còn lại có thể tận dụng làm phân bón hữu cơ cho cây trồng. Vì thế, có ý kiến còn cho rằng đây là hình thức canh tác hữu ích — khép kín, tuần hoàn, lại không gây ô nhiễm như các loại hình chăn nuôi khác.&nbsp;</p> <p><span style="background-color: transparent;">Dẫu vậy, câu hỏi cần đặt ra là liệu lợi nhuận kinh tế có xứng đáng để đánh đổi rủi ro? Thiếu sự kiểm soát và phối hợp chặt chẽ giữa các địa phương, đuông dừa luôn có thể phát tán ra ngoài, lan rộng, không chỉ phá hoại những vừa dừa, mà cả những vườn cọ, cau tự nhiên, làm mất cân bằng hệ sinh thái.</span></p> <div class="smaller"><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/03/07/duongdua/duongdua13.gif" /></div> <p>Lần đầu tôi biết đến món đuông là khi cây dừa trong vườn ông tôi bị đốn hạ, những con sâu lúc nhúc bò trong thân dừa được ông nướng lên bằng chính mớ lá dừa đã khô xác xơ.&nbsp;Tôi nhớ mãi cảm giác sợ hãi khi thưởng thức món “sâu nướng” ấy rồi lại trầm trồ ngạc nhiên vì hương vị của nó.</p> <p>Ông tôi bảo: “Nó ngon thật đấy, nhưng hại quá.”&nbsp;Nhiều lần bạn bè nơi khác tò mò về thứ hương vị bùi béo của loài côn trùng xứ dừa, nhưng tôi vẫn mong thứ đặc sản ấy đừng tồn tại, để người nông dân quê tôi chẳng còn sầu lo khi những cây dừa xanh um tàu lá một ngày gãy đọt, rỗng ruột, rồi chết đứng giữa trời nữa.</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/03/07/duongdua/duongduaweb1.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/03/07/duongdua/duongduafb1.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Phía cuối vườn nhà tôi có mấy cây dừa lá khô và rụng dần từ trên đọt. Đã mấy tuần nay, những lỗ nhỏ trên thân và đọt xuất hiện ngày càng nhiều, đứng sát bên còn nghe thấy tiếng sột soạt, và mùi nhựa cây lên men khó chịu. Cha tôi bảo mấy cây dừa này đã bị đuông ăn, phải phá cây để tránh mất cả vườn dừa.<br /></em></p> <p>Cây dừa được đốn hạ, hầu như bên trong đã rỗng tuếch ruột, bổ đôi thân dừa thì thấy một hiện tượng kinh dị: Hàng trăm ổ đuông, con đuông nằm trong cây, thân trắng sữa, mềm nhũn, không có chân, chỉ thun ra thun vô, mỗi con khoét một lỗ. Cha tôi bảo nhìn chúng tuy béo mềm vậy, những sẽ ăn cho tới khi nào nát ruột của đọt dừa thì thôi.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/03/07/duongdua/duongdua1.webp" /></p> <p class="image-caption">Đuông dừa là loài sinh vật có vòng đời gắn liền với cây dừa. Ảnh:&nbsp;<a href="https://tinhte.vn/thread/duong-dua-co-the-se-tro-thanh-thuc-an-cho-phi-hanh-gia.3572164/" target="_blank">tinhte.vn</a>.</p> <p>Đuông dừa (<em>Rhynchophorus ferrugineus</em>) thực chất không phải là sâu, mà là ấu trùng của mọt cọ đỏ, một loài côn trùng phân bố trên khắp các châu lục, nhưng chủ yếu ở vùng nhiệt đới Đông Nam Á. Khi trưởng thành, chúng phát triển thành những cá thể có cánh cứng và vòi cong. Con đực có vòi ngắn hơn con cái, đồng thời có một nhúm lông tơ màu vàng hoặc nâu sẫm ở đầu vòi.</p> <p>Đuông dừa sinh sản rất khoẻ, lại đặc biệt ưa thích ba loại cây công nghiệp quan trọng là dừa, chà là và cọ dầu, khiến chúng trở thành mối đe dọa lớn đối với các quốc gia lấy đây làm ngành chủ lực. Con cái trưởng thành sẽ dùng vòi cứng đục lỗ trên thân cây tại các vết xước, vết sẹo sẵn có để đẻ từ hàng chục đến hàng trăm trứng.&nbsp;<span style="background-color: transparent;">Sau khi những quả trứng nhỏ như hạt gạo nở thành ấu trùng, chúng bắt đầu hành trình phá tổ, ăn đến phần củ hũ — hay còn được gọi là “tủy sống” của cây dừa. Chúng hút các chất dinh dưỡng, làm giảm tốc độ sinh trưởng phát triển của toàn bộ cây dừa, dẫn đến các tàu lá bị héo dần, gãy gục, thậm chí chết cây.&nbsp;</span></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/03/07/duongdua/duongdua3.webp" /></p> <p class="image-caption">Các giai đoạn phát triển của đuông dừa.&nbsp;</p> <p>Củ hũ dừa trắng, giòn ngọt là món khoái khẩu của đuông dừa, nên chúng&nbsp;cũng tự nuôi mình trắng nõn, thịt có vị ngọt béo hấp dẫn, được đánh giá là ngon hơn các loài đuông cùng họ nhưng ăn loại cây khác.&nbsp;Tương truyền, đuông dừa từng là món ăn người dân Bến Tre dâng cho vua Minh Mạng. Xem đuông như là một sản vật lạ và quý của nước Nam, nhà vua đã cho thợ chạm khắc hình con đuông trên Cửu Đỉnh (9 lư đồng) đặt ở Thế miếu Hoàng thành Huế.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/03/07/duongdua/duongdua2.webp" /></p> <p class="image-caption">Đuông dừa được khắc trên lư đồng. Ảnh:&nbsp;<a href="https://www.facebook.com/hueworldheritage.org.vn?__cft__[0]=AZX2qPUDJ4DiXTb8Ag6DX_RamXHBT-gXyRS0ZFp_l1WZ-mpAI8AKXrZm6QjgBBx5wZCEFzgMlzSSdzLEwlg-pZUnMIHqKqlaWwwOXPhXSebG5LmosHG2jbKaKR9VjBZCOhVQOUY-mIgI4UFMuwrd7GsZmc2R8AB224R8n23XoYOiUw&__tn__=-UC%2CP-R" target="_blank">Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế</a>.</p> <p>Nhắc đến ẩm thực từ đuông dừa, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến món đuông dừa tẩm nước mắm với hình ảnh có phần ám ảnh: đuông tươi sống còn ngọ nguậy được thả nguyên con vào miệng để cảm nhận trọn vẹn hương vị “nguyên chất.”&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Ít kén người ăn hơn là món đuông dừa nướng nguyên con, không tẩm ướp, với lớp da vàng giòn nhẹ tạo cảm giác bớt ngấy và ngại miệng khi ăn. Đuông dừa còn sống được kẹp giữa hai thanh tre hoặc trúc, để lửa than nướng liu riu, trở qua xoay lại cho đến khi chín vừa là thơm ngon nhất.&nbsp;Tôi thích nhất món cháo đuông nước cốt dừa béo ngọt, một sự kết hợp chuẩn miền Tây. Ngoài ra còn có đuông dừa rang, gỏi đuông dừa hay đuông dừa chiên, v.v.</p> <p style="text-align: justify;">Trên bàn nhậu, rượu đuông dừa được xem như món hàng hiếm, đúng điệu nhất là đuông ngâm với rượu nếp.&nbsp;&nbsp;Ăn đuông để “chuẩn bài” là phải ăn từ từ, nhai chầm chậm để tận hưởng hết linh hồn của món ăn. Vừa nhai vừa lắng nghe tiếng run rần rật — cảm giác nửa sợ, nửa hồi hợp, thú vị lắm.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/03/07/duongdua/duongdua10.webp" /></p> <p class="image-caption">Đuông dừa truyền cảm hứng cho nhiều sáng tạo ẩm thực Việt Nam, từ truyền thống đến hiện đại.</p> <p>Bước ra thế giới, đặc biệt là các nước Đông Nam Á, đuông dừa cũng chẳng hề thua kém về độ nổi tiếng. Ở Indonesia, những con ấu trùng trắng, béo này được gọi là “sâu Sago” và đặt biệt phổ biến tại đảo Bali. Người dân địa phương thường chế biến chúng thành món chiên giòn hay dùng làm nguyên liệu cho các món hầm. Trong khi đó, tại Thái Lan, đuông dừa được nuôi với số lượng lớn để phục vụ nhu cầu của cả người dân địa phương lẫn du khách. Đuông dừa còn đang được nghiên cứu làm thực phẩm cho <a href="https://www.bangkokpost.com/thailand/general/2401880/sago-worm-billed-as-astronaut-food" target="_blank">phi hành gia</a> NASA, nhờ hàm lượng protein, chất béo cao và khả năng sinh trưởng tốt trong môi trường kín.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/03/07/duongdua/duongdua81.webp" /></p> <p class="image-caption">Đuông dừa đóng hộp tại Thái Lan. Ảnh:&nbsp;<a href="https://www.thailandunique.com/insect-fortified-foods/canned-sago-worms-brine-tin" target="_blank">Thailand Unique</a>.</p> <p data-start="0" data-end="224">Hành trình ẩm thực sẽ chỉ thật sự trọn vẹn khi nó đảm bảo được sự cân bằng sinh thái và giữ nguyên sự phát triển vốn có của tự nhiên. Một món ăn không thể mang danh đặc sản nếu nó cũng là nỗi sợ hãi của nông dân trồng dừa.</p> <p>Ngày trước, đuông dừa là món hiếm, lâu lâu mới có để thưởng thức, nên danh tiếng và sức hấp dẫn của chúng mới được đồn thổi. Nhưng rồi khi nhu cầu tăng, nhiều người vì lợi nhuận đã bất chấp lén lút nuôi đuông. Hậu quả là đuông trưởng thành “vượt ngục,” sinh sôi, tàn phá, còn người nông dân thì mất trắng, số đuông bắt được đem bán cũng chẳng bù đắp nổi công sức chăm bón suốt nhiều năm.</p> <h3 class="quote-alt">Hành trình ẩm thực sẽ chỉ thật sự trọn vẹn khi nó đảm bảo được sự cân bằng sinh thái và giữ nguyên sự phát triển vốn có của tự nhiên. Một món ăn không thể mang danh đặc sản nếu nó cũng là nỗi sợ hãi của nông dân trồng dừa.</h3> <p>Giờ đây, đã có nhiều loại thuốc ngăn không cho đuông sinh sôi trên đất dừa xanh, cùng những quy định pháp luật nghiêm cấm nuôi đuông lén lút tại Bến Tre. Theo một nghị định ban hành năm 2022, hành vi nhân nuôi, phát tán, kinh doanh đuông dừa có thể bị phạt từ 3 đến 12 triệu đồng. Đã có trường hợp bị xử phạt khi lén lút nuôi và cung cấp đuông ra thị trường.</p> <p>Tuy nhiên, lệnh cấm này mới chỉ áp dụng tại Bến Tre, nơi có quy mô canh tác dừa lớn nhất cả nước, còn các khu vực khác vẫn chưa ràng buộc. Vì vậy, một số người đã chuyển sang tỉnh thành khác để nuôi, thậm chí là chăn nuôi kiểu “công nghiệp,” quy mô lớn <a href="https://baothainguyen.vn/kinh-te/202412/hieu-qua-buoc-dau-tu-nuoi-duong-dua-27b033f/" target="_blank">dưới sự khuyến khích</a> của địa phương vì giá trị kinh tế cao.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/03/07/duongdua/duongdua9.webp" /></p> <p class="image-caption">Chăn nuôi đuông dừa tại khu vực sông Hồng. Ảnh:&nbsp;<a href="https://suckhoedoisong.vn/can-canh-quy-trinh-nuoi-duong-dua-beo-mup-giua-song-hong-169240814100238389.htm" target="_blank">Sức khỏe & Đời sống</a>.<a href="https://www.thailandunique.com/insect-fortified-foods/canned-sago-worms-brine-tin" target="_blank"><br /></a></p> <p>Việc nuôi đuông không quá phức tạp. Dụng cụ chỉ cần những chiếc chậu nhựa; nguyên liệu là xơ dừa, cám gạo, cám ngô trộn đều. Trong vòng một tháng, đuông tự ăn các chất dinh dưỡng từ vỏ dừa, hỗn hợp cám, ngô, chuối và cho ra thành phẩm. Sau khi đuông hút cạn chất dinh dưỡng, phần xơ dừa còn lại có thể tận dụng làm phân bón hữu cơ cho cây trồng. Vì thế, có ý kiến còn cho rằng đây là hình thức canh tác hữu ích — khép kín, tuần hoàn, lại không gây ô nhiễm như các loại hình chăn nuôi khác.&nbsp;</p> <p><span style="background-color: transparent;">Dẫu vậy, câu hỏi cần đặt ra là liệu lợi nhuận kinh tế có xứng đáng để đánh đổi rủi ro? Thiếu sự kiểm soát và phối hợp chặt chẽ giữa các địa phương, đuông dừa luôn có thể phát tán ra ngoài, lan rộng, không chỉ phá hoại những vừa dừa, mà cả những vườn cọ, cau tự nhiên, làm mất cân bằng hệ sinh thái.</span></p> <div class="smaller"><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2025/03/07/duongdua/duongdua13.gif" /></div> <p>Lần đầu tôi biết đến món đuông là khi cây dừa trong vườn ông tôi bị đốn hạ, những con sâu lúc nhúc bò trong thân dừa được ông nướng lên bằng chính mớ lá dừa đã khô xác xơ.&nbsp;Tôi nhớ mãi cảm giác sợ hãi khi thưởng thức món “sâu nướng” ấy rồi lại trầm trồ ngạc nhiên vì hương vị của nó.</p> <p>Ông tôi bảo: “Nó ngon thật đấy, nhưng hại quá.”&nbsp;Nhiều lần bạn bè nơi khác tò mò về thứ hương vị bùi béo của loài côn trùng xứ dừa, nhưng tôi vẫn mong thứ đặc sản ấy đừng tồn tại, để người nông dân quê tôi chẳng còn sầu lo khi những cây dừa xanh um tàu lá một ngày gãy đọt, rỗng ruột, rồi chết đứng giữa trời nữa.</p></div> Chạm Vào Xanh — doanh nghiệp xã hội thúc đẩy cơ hội bình đẳng cho người sống với khuyết tật 2025-03-04T18:30:35+07:00 2025-03-04T18:30:35+07:00 https://saigoneer.com/vn/society/17836-chạm-vào-xanh-—-doanh-nghiệp-xã-hội-thúc-đẩy-cơ-hội-bình-đẳng-cho-người-sống-với-khuyết-tật Oliver Newman. Ảnh bìa: Ngọc Tạ. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/03/03/cham-vao-xanh/01.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/03/03/cham-vao-xanh/00.webp" data-position="60% 90%" /></p> <p dir="ltr"><em>Hồng ngừng đến trường từ năm lớp 5. Gia đình Hồng không gặp khó khăn tài chính, thành tích học tập không tệ, cũng không có vấn đề gì về kỷ luật. Nhưng chỉ vì mắc chứng bại não, Hồng phải dừng lại việc học.</em></p> <h3 dir="ltr"><strong>Hành trình "rời tổ"</strong></h3> <p dir="ltr">Chứng bại não ảnh hưởng đến khả năng vận động và tư thế, nhưng không làm suy giảm trí tuệ hay khả năng học tập. Dẫu vậy, như bao người khuyết tật khác ở Việt Nam, Hồng vẫn bị cha mẹ giữ lại trong nhà vì lo cho con. Nhưng cuộc sống lặng lẽ ở quê nhà Bắc Kạn không thể níu chân cô mãi. Càng lớn, Hồng càng thấy bứt rứt, khao khát được bước ra thế giới. Cô mường tượng về những miền đất xa, những con người cô muốn gặp, những điều mình có thể làm — chỉ cần có cơ hội rời khỏi quê nhà.</p> <div class="half-width left"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/03/03/cham-vao-xanh/09.webp" /> <p class="image-caption">Hồng (trái) cùng bạn đời (phải). Cả hai gặp nhau trong một chuyến đi về vùng quê của Chạm Vào Xanh.</p> </div> <p dir="ltr">Hồng bắt đầu tự tìm kiếm cơ hội cho người khuyết tật trên mạng. Khi biết có thể lên Hà Nội mưu sinh bằng cách bán những món đồ nhỏ như tăm bông, bấm móng tay, bút viết trên phố, cô quyết định rời khỏi vùng an toàn để thử sức. Những ngày dài lê bước trên khắp các con đường đầy mệt mỏi, nhưng cũng tràn ngập phấn khích. Lần đầu tiên, Hồng được sống tự lập, kiếm tiền cho riêng mình, gặp gỡ những con người xa lạ ngoài gia đình. Chính vì thế, khi tổ chức hỗ trợ cô gặp khó khăn tài chính vào năm 2023 và buộc phải ngừng hoạt động, Hồng suy sụp.</p> <p>Khi đó, Hồng phải về quê nhà, nhưng sau khi đã nếm trải cuộc sống độc lập, cô không thể dễ dàng từ bỏ. Vẫn miệt mài tìm kiếm trên mạng, Hồng biết đến Chạm Vào Xanh — một doanh nghiệp xã hội hỗ trợ người khuyết tật, đặc biệt là những ai mắc chứng bại não. Đúng lúc đó, Chạm Vào Xanh lại đang tuyển một người làm việc tại cửa hàng Maru Amigurumi. Không chần chừ, Hồng nộp đơn, và chẳng bao lâu sau, cô nhận được phản hồi từ Hiếu Lưu, đồng sáng lập Chạm Vào Xanh.</p> <h3 dir="ltr">Phá vỡ rào cản</h3> <p dir="ltr">Lưu Thị Hiếu không tin vào những triết lý sáo rỗng về sự ngắn ngủi của cuộc đời. Với Hiếu, ý nghĩa của cuộc sống không nằm ở thời gian dài hay ngắn, mà ở cách ta sống. Nếu ta cởi mở và chân thành, thế giới này luôn có đủ chỗ, đủ thời gian để ta khám phá và tạo nên sự thay đổi.&nbsp;Hiếu từng làm việc tại Blue Dragon Children’s Foundation và Liên Hợp Quốc, từng sống ở Việt Nam, Nhật Bản, Malaysia. Cô nói ba thứ tiếng, có bằng thạc sĩ, đã đặt chân đến nhiều quốc gia và thu hút hàng triệu lượt xem trên <a href="https://www.theguardian.com/global-development/2022/oct/31/vietnam-disability-campaigner-tiktok-acc" target="_blank">TikTok</a>.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/03/03/cham-vao-xanh/02.webp" /> <p class="image-caption">Lưu Thị Hiếu (trái) cùng bạn mình Nguyễn Thùy Chi (phải), đồng sáng lập Chạm Vào Xanh.</p> </div> <p>Hiếu cũng mắc chứng bại não và luôn nỗ lực để tạo ra một thế giới tốt đẹp hơn cho những người cùng hoàn cảnh. Một trong những điều cô làm là xây dựng Chạm Vào Xanh — doanh nghiệp xã hội do cô đồng sáng lập với mong muốn thu hẹp khoảng cách giữa người khuyết tật và cộng đồng.</p> <p>Qua chính hành trình của mình và những người cô hỗ trợ tại Chạm Vào Xanh, Hiếu nhận ra rằng đôi khi chỉ một điều tưởng chừng rất nhỏ — một sở thích, một trải nghiệm hay một mối quan hệ — cũng có thể trở thành bước ngoặt giúp người khuyết tật phá bỏ rào cản và tìm thấy chỗ đứng của mình trong xã hội.</p> <p>Với tinh thần đó, Chạm Vào Xanh thực hiện sứ mệnh của mình bằng cách mở ra những trải nghiệm mới cho người khuyết tật. Họ tổ chức các chuyến đi về vùng quê, triển lãm nghệ thuật, hỗ trợ tìm việc làm, thực tập và các khóa học. Từ đó, nhiều người không chỉ có thêm bạn bè, tìm thấy tình yêu, niềm vui và sự tự do, mà còn nhận ra rằng cuộc sống của họ cũng phong phú và ý nghĩa như bất kỳ ai khác.</p> <h3 dir="ltr">Thắp lên hy vọng</h3> <p>Niềm vui và sự tự lập không hề dễ dàng với người khuyết tật, đặc biệt là những ai mắc chứng bại não. Minh chứng rõ nhất là chính câu chuyện của Hiếu.&nbsp;</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/03/03/cham-vao-xanh/10.webp" /> <p class="image-caption">Sự kiện đánh dấu hợp tác chính thức giữa Chạm Vào Xanh và CLB Người Trưởng thành Sống Chung với CP (Celebral Palsy/bại nã) Bắc Giang.</p> </div> <p>Tổn thương não ban đầu không thay đổi theo thời gian, nhưng các ảnh hưởng thể chất lại ngày càng nặng hơn.&nbsp;Vài năm trước, tình trạng của Hiếu bắt đầu chuyển biến. Cô buộc phải nhìn lại cuộc sống, tìm cách thích nghi và tiếp tục tận hưởng nó theo một cách khác. Khi cơn đau lưng xuất hiện, cô nghĩ chỉ là ngủ sai tư thế hay ảnh hưởng từ những chấn thương nhỏ. Nhưng càng ngày, cô càng cảm nhận rõ cơ thể mình có gì không ổn.</p> <p>Đến lúc không thể phớt lờ nữa, Hiếu đi khám. Kết quả đúng như cô lo sợ. Cơn đau xuất phát từ chấn thương cột sống do dáng đi sai lệch từ nhỏ. Vì không thể chỉnh sửa tư thế, cô chỉ còn cách sống chung với cơn đau, mặc cho nó ngày một lan rộng và dữ dội hơn. Bác sĩ cảnh báo rằng chấn thương này rồi sẽ ảnh hưởng đến cả cánh tay — và rồi lời cảnh báo ấy trở thành sự thật.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/03/03/cham-vao-xanh/05.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/03/03/cham-vao-xanh/06.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/03/03/cham-vao-xanh/07.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/03/03/cham-vao-xanh/08.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Nghệ thuật là một cách để làm giàu cuộc sống của mỗi người, đặc biệt là những ai đang sống với khuyết tật.</p> <p>Không lâu sau buổi khám, Hiếu thò tay vào túi nhưng không cảm nhận được thứ mình đang tìm. Ban đầu, cô nghĩ tay bị tê do ngủ sai tư thế, nhưng cảm giác đó không biến mất mà kéo dài suốt nhiều ngày, nhiều tuần, nhiều tháng, rồi dần lan ra khắp cơ thể.&nbsp;Đúng lúc đó, dịch COVID-19 bùng phát, khiến Hiếu càng thêm sợ hãi và cô lập. Nhưng giữa những ngày tăm tối ấy, cô tìm thấy một điểm tựa: nhiếp ảnh.</p> <p>“Nếu không có chiếc máy ảnh trong thời gian COVID-19, mình không biết đã vượt qua quãng thời gian đó bằng cách nào. Không thể gặp ai, không thể nấu ăn, cầm sách cũng thấy mệt, mà mình lại không giỏi viết lách hay vẽ vời. Thế là nhiếp ảnh trở thành người bạn đồng hành, giúp mình dần quen với nỗi đau, sự bất lực và buồn bã khi các biến chứng thứ phát của bại não bắt đầu xuất hiện. Mình thực sự biết ơn nhiếp ảnh.”</p> <h3 dir="ltr">Trao gửi cơ hội</h3> <p>Dù phải sống chung với cơn đau và những giới hạn của cơ thể, nhiếp ảnh đã tiếp thêm cho Hiếu sức mạnh để tiếp tục sống, tìm kiếm vẻ đẹp trong cuộc đời và cuối cùng là tạo ra một tổ chức nhằm trao cơ hội tương tự cho những người khuyết tật khác.</p> <p>Tháng 10 năm 2022, Hiếu cùng người bạn Nguyễn Thùy Chi, người cũng mắc bại não và hiện là người đứng đầu tổ chức ALCP (CLB Người Trưởng thành Sống Chung với Cerebral Palsy/bại não) VÀ đồng sáng lập Chạm Vào Xanh. Cả hai tận dụng những trải nghiệm cá nhân và chuyên môn của mình để trở thành tiếng nói, “ngọn hải đăng,” và nguồn động viên cho cộng đồng người khuyết tật.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/03/03/cham-vao-xanh/04.webp" /> <p class="image-caption">Thành viên Chạm Vào Xanh thử sức với một trận <a href="http://tapchicaosu.vn/2017/08/22/boccia-trai-bong-mang-nhieu-y-nghia-nhan-van/" target="_blank">boccia</a> giao hữu cùng các tình nguyện viên Nhật Bản.</p> </div> <p dir="ltr">Chạm Vào Xanh tiếp cận sứ mệnh của mình theo hai hướng chính.</p> <p>Một mặt, họ phá vỡ những định kiến xã hội về người khuyết tật bằng cách tổ chức các buổi trò chuyện tại trường học, doanh nghiệp và sự kiện, chia sẻ câu chuyện của người khuyết tật và nâng cao nhận thức về cách gỡ bỏ rào cản cho họ. Mặt khác, họ tạo ra một không gian an toàn, nơi mỗi cá nhân có thể học nghề, tìm việc làm, khám phá bản thân và tận hưởng niềm vui trong cuộc sống. Qua đó, Chạm Vào Xanh không chỉ giúp người khuyết tật vượt qua rào cản xã hội mà còn trở thành những cá nhân có đóng góp cho cộng đồng.</p> <p>Một số hoạt động nổi bật của Chạm Vào Xanh bao gồm trị liệu nghệ thuật, sự kiện kết nối, đào tạo nghề và tạo việc làm tại cửa hàng Maru Amigurumi. Tọa lạc tại quận Cầu Giấy, Hà Nội, Maru Amigurumi do chính người khuyết tật vận hành, chuyên bán những chú búp bê móc len do họ tự tay làm ra.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/03/03/cham-vao-xanh/11.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/03/03/cham-vao-xanh/12.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Maru Amigurumi bán các sản phẩm thủ công.</p> <h3 dir="ltr">Nuôi dưỡng trải nghiệm mới</h3> <p>Năm 2023, khi Hiếu đang tìm thêm người cho Maru Amigurumi, cô nhận được đơn ứng tuyển từ một gái tên Hồng. Thoạt nhìn, hồ sơ của Hồng không quá nổi bật, nhưng cô có đủ kinh nghiệm để đáng được trao cơ hội. Không chần chừ, Hiếu liên hệ ngay để sắp xếp buổi phỏng vấn.&nbsp;Ngay trong buổi trò chuyện, sự nhiệt huyết của Hồng đã cuốn đi mọi lăn tăn ban đầu. Hồng lanh lợi, hoạt bát và đầy quyết tâm, khẳng định sẽ dốc hết sức cho công việc tại Chạm Vào Xanh, đồng thời giúp Maru Amigurumi phát triển theo những hướng mới mẻ. Và cô đã không làm Hiếu thất vọng.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/03/03/cham-vao-xanh/03.webp" /> <p class="image-caption">Một buổi giao lưu văn hóa với các đại biểu đến từ Nhật Bản, Campuchia, Nepal, Pakistan và Mông Cổ, thảo luận về việc thúc đẩy cuộc sống độc lập cho người khuyết tật.</p> </div> <p dir="ltr">Ban đầu, Hồng không có chỗ ở, nên sau giờ làm, cô ngủ lại ngay tại cửa hàng. Dù chưa phải là lựa chọn lý tưởng, nhưng ít nhất cô đã có công việc, có thu nhập và được sống theo cách mình muốn. Quan trọng hơn, khác với lần đầu tiên đặt chân đến Hà Nội, lần này, cô không còn đơn độc. Ở Chạm Vào Xanh, Hồng tham gia các chuyến đi, hoạt động xã hội, kết bạn và học thêm nhiều kỹ năng qua các khóa đào tạo.</p> <p>Rồi đầu năm ngoái, trong một chuyến dã ngoại cùng Chạm Vào Xanh, Hồng gặp một người con trai, và cả hai dần trở nên thân thiết. Không lâu sau, họ quyết định dọn về sống chung. Vì chưa từng thuê nhà trước đó, Chạm Vào Xanh đã giúp họ tìm căn hộ, thương lượng với chủ nhà và kêu gọi hỗ trợ để họ có đủ vật dụng cần thiết cho cuộc sống mới.</p> <p>Suốt chặng đường ấy, Hồng vẫn giữ đúng lời hứa: làm việc chăm chỉ và giúp doanh số của Maru Amigurumi tăng trưởng rõ rệt. Không lâu sau, cô không chỉ có một công việc, một người bạn đời và một mái nhà, mà còn nhận được lần tăng lương đầu tiên trong đời.</p> <h3 dir="ltr">“Mọi thứ đều tươi đẹp”</h3> <p>Giờ đây, Hiếu và Hồng là những người bạn thân thiết. Từ ngày đầu tiên đến phỏng vấn, Hồng đã chứng minh rằng mình không chỉ là một nhân sự cốt cán của Chạm Vào Xanh, mà còn là con người quan trọng với gia đình, bạn bè và xã hội. Giấc mơ mới của cô là mở rộng Maru Amigurumi về quê hương, giúp những người cùng cảnh ngộ có cơ hội vươn lên, giống như cô, giống như Hiếu trước đây.</p> <p>Còn Hiếu, cô vẫn miệt mài với sứ mệnh của mình — mang đến những thay đổi tích cực cho cộng đồng người khuyết tật, khẳng định rằng họ không chỉ có thể đóng góp mà còn xứng đáng có một cuộc sống trọn vẹn, ý nghĩa.</p> <p>Trình trạng liệt lan dần, khiến Hiếu ngày càng khó cầm máy ảnh — thứ từng là điểm tựa giúp cô vượt qua những ngày tối tăm nhất. “Đôi khi mình có cảm giác tay và tim mình không còn kết nối nửa,” Hiếu chia sẻ. Nhưng cô biết vẫn còn quá nhiều điều để tiếp tục. Những câu chuyện như hành trình của Hồng, những buổi tụ họp đón giao thừa cùng bạn bè từ khắp nơi trên thế giới, hay chuyến đi Pakistan mà cô đang lên kế hoạch cho năm sau — tất cả nhắc Hiếu rằng cuộc sống vẫn đáng sống.</p> <p>“Thật lòng mà nói, đôi khi mình vẫn thấy bất lực,” Hiếu nói. “Có lúc mình sợ, và chỉ có hai lựa chọn: dừng lại hoặc tiếp tục. Rồi có những khoảnh khắc mình thấy mọi thứ thật đẹp — mọi thứ đều tươi đẹp — và đó là khi mình biết mình muốn sống tiếp."</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/03/03/cham-vao-xanh/01.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/03/03/cham-vao-xanh/00.webp" data-position="60% 90%" /></p> <p dir="ltr"><em>Hồng ngừng đến trường từ năm lớp 5. Gia đình Hồng không gặp khó khăn tài chính, thành tích học tập không tệ, cũng không có vấn đề gì về kỷ luật. Nhưng chỉ vì mắc chứng bại não, Hồng phải dừng lại việc học.</em></p> <h3 dir="ltr"><strong>Hành trình "rời tổ"</strong></h3> <p dir="ltr">Chứng bại não ảnh hưởng đến khả năng vận động và tư thế, nhưng không làm suy giảm trí tuệ hay khả năng học tập. Dẫu vậy, như bao người khuyết tật khác ở Việt Nam, Hồng vẫn bị cha mẹ giữ lại trong nhà vì lo cho con. Nhưng cuộc sống lặng lẽ ở quê nhà Bắc Kạn không thể níu chân cô mãi. Càng lớn, Hồng càng thấy bứt rứt, khao khát được bước ra thế giới. Cô mường tượng về những miền đất xa, những con người cô muốn gặp, những điều mình có thể làm — chỉ cần có cơ hội rời khỏi quê nhà.</p> <div class="half-width left"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/03/03/cham-vao-xanh/09.webp" /> <p class="image-caption">Hồng (trái) cùng bạn đời (phải). Cả hai gặp nhau trong một chuyến đi về vùng quê của Chạm Vào Xanh.</p> </div> <p dir="ltr">Hồng bắt đầu tự tìm kiếm cơ hội cho người khuyết tật trên mạng. Khi biết có thể lên Hà Nội mưu sinh bằng cách bán những món đồ nhỏ như tăm bông, bấm móng tay, bút viết trên phố, cô quyết định rời khỏi vùng an toàn để thử sức. Những ngày dài lê bước trên khắp các con đường đầy mệt mỏi, nhưng cũng tràn ngập phấn khích. Lần đầu tiên, Hồng được sống tự lập, kiếm tiền cho riêng mình, gặp gỡ những con người xa lạ ngoài gia đình. Chính vì thế, khi tổ chức hỗ trợ cô gặp khó khăn tài chính vào năm 2023 và buộc phải ngừng hoạt động, Hồng suy sụp.</p> <p>Khi đó, Hồng phải về quê nhà, nhưng sau khi đã nếm trải cuộc sống độc lập, cô không thể dễ dàng từ bỏ. Vẫn miệt mài tìm kiếm trên mạng, Hồng biết đến Chạm Vào Xanh — một doanh nghiệp xã hội hỗ trợ người khuyết tật, đặc biệt là những ai mắc chứng bại não. Đúng lúc đó, Chạm Vào Xanh lại đang tuyển một người làm việc tại cửa hàng Maru Amigurumi. Không chần chừ, Hồng nộp đơn, và chẳng bao lâu sau, cô nhận được phản hồi từ Hiếu Lưu, đồng sáng lập Chạm Vào Xanh.</p> <h3 dir="ltr">Phá vỡ rào cản</h3> <p dir="ltr">Lưu Thị Hiếu không tin vào những triết lý sáo rỗng về sự ngắn ngủi của cuộc đời. Với Hiếu, ý nghĩa của cuộc sống không nằm ở thời gian dài hay ngắn, mà ở cách ta sống. Nếu ta cởi mở và chân thành, thế giới này luôn có đủ chỗ, đủ thời gian để ta khám phá và tạo nên sự thay đổi.&nbsp;Hiếu từng làm việc tại Blue Dragon Children’s Foundation và Liên Hợp Quốc, từng sống ở Việt Nam, Nhật Bản, Malaysia. Cô nói ba thứ tiếng, có bằng thạc sĩ, đã đặt chân đến nhiều quốc gia và thu hút hàng triệu lượt xem trên <a href="https://www.theguardian.com/global-development/2022/oct/31/vietnam-disability-campaigner-tiktok-acc" target="_blank">TikTok</a>.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/03/03/cham-vao-xanh/02.webp" /> <p class="image-caption">Lưu Thị Hiếu (trái) cùng bạn mình Nguyễn Thùy Chi (phải), đồng sáng lập Chạm Vào Xanh.</p> </div> <p>Hiếu cũng mắc chứng bại não và luôn nỗ lực để tạo ra một thế giới tốt đẹp hơn cho những người cùng hoàn cảnh. Một trong những điều cô làm là xây dựng Chạm Vào Xanh — doanh nghiệp xã hội do cô đồng sáng lập với mong muốn thu hẹp khoảng cách giữa người khuyết tật và cộng đồng.</p> <p>Qua chính hành trình của mình và những người cô hỗ trợ tại Chạm Vào Xanh, Hiếu nhận ra rằng đôi khi chỉ một điều tưởng chừng rất nhỏ — một sở thích, một trải nghiệm hay một mối quan hệ — cũng có thể trở thành bước ngoặt giúp người khuyết tật phá bỏ rào cản và tìm thấy chỗ đứng của mình trong xã hội.</p> <p>Với tinh thần đó, Chạm Vào Xanh thực hiện sứ mệnh của mình bằng cách mở ra những trải nghiệm mới cho người khuyết tật. Họ tổ chức các chuyến đi về vùng quê, triển lãm nghệ thuật, hỗ trợ tìm việc làm, thực tập và các khóa học. Từ đó, nhiều người không chỉ có thêm bạn bè, tìm thấy tình yêu, niềm vui và sự tự do, mà còn nhận ra rằng cuộc sống của họ cũng phong phú và ý nghĩa như bất kỳ ai khác.</p> <h3 dir="ltr">Thắp lên hy vọng</h3> <p>Niềm vui và sự tự lập không hề dễ dàng với người khuyết tật, đặc biệt là những ai mắc chứng bại não. Minh chứng rõ nhất là chính câu chuyện của Hiếu.&nbsp;</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/03/03/cham-vao-xanh/10.webp" /> <p class="image-caption">Sự kiện đánh dấu hợp tác chính thức giữa Chạm Vào Xanh và CLB Người Trưởng thành Sống Chung với CP (Celebral Palsy/bại nã) Bắc Giang.</p> </div> <p>Tổn thương não ban đầu không thay đổi theo thời gian, nhưng các ảnh hưởng thể chất lại ngày càng nặng hơn.&nbsp;Vài năm trước, tình trạng của Hiếu bắt đầu chuyển biến. Cô buộc phải nhìn lại cuộc sống, tìm cách thích nghi và tiếp tục tận hưởng nó theo một cách khác. Khi cơn đau lưng xuất hiện, cô nghĩ chỉ là ngủ sai tư thế hay ảnh hưởng từ những chấn thương nhỏ. Nhưng càng ngày, cô càng cảm nhận rõ cơ thể mình có gì không ổn.</p> <p>Đến lúc không thể phớt lờ nữa, Hiếu đi khám. Kết quả đúng như cô lo sợ. Cơn đau xuất phát từ chấn thương cột sống do dáng đi sai lệch từ nhỏ. Vì không thể chỉnh sửa tư thế, cô chỉ còn cách sống chung với cơn đau, mặc cho nó ngày một lan rộng và dữ dội hơn. Bác sĩ cảnh báo rằng chấn thương này rồi sẽ ảnh hưởng đến cả cánh tay — và rồi lời cảnh báo ấy trở thành sự thật.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/03/03/cham-vao-xanh/05.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/03/03/cham-vao-xanh/06.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/03/03/cham-vao-xanh/07.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/03/03/cham-vao-xanh/08.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Nghệ thuật là một cách để làm giàu cuộc sống của mỗi người, đặc biệt là những ai đang sống với khuyết tật.</p> <p>Không lâu sau buổi khám, Hiếu thò tay vào túi nhưng không cảm nhận được thứ mình đang tìm. Ban đầu, cô nghĩ tay bị tê do ngủ sai tư thế, nhưng cảm giác đó không biến mất mà kéo dài suốt nhiều ngày, nhiều tuần, nhiều tháng, rồi dần lan ra khắp cơ thể.&nbsp;Đúng lúc đó, dịch COVID-19 bùng phát, khiến Hiếu càng thêm sợ hãi và cô lập. Nhưng giữa những ngày tăm tối ấy, cô tìm thấy một điểm tựa: nhiếp ảnh.</p> <p>“Nếu không có chiếc máy ảnh trong thời gian COVID-19, mình không biết đã vượt qua quãng thời gian đó bằng cách nào. Không thể gặp ai, không thể nấu ăn, cầm sách cũng thấy mệt, mà mình lại không giỏi viết lách hay vẽ vời. Thế là nhiếp ảnh trở thành người bạn đồng hành, giúp mình dần quen với nỗi đau, sự bất lực và buồn bã khi các biến chứng thứ phát của bại não bắt đầu xuất hiện. Mình thực sự biết ơn nhiếp ảnh.”</p> <h3 dir="ltr">Trao gửi cơ hội</h3> <p>Dù phải sống chung với cơn đau và những giới hạn của cơ thể, nhiếp ảnh đã tiếp thêm cho Hiếu sức mạnh để tiếp tục sống, tìm kiếm vẻ đẹp trong cuộc đời và cuối cùng là tạo ra một tổ chức nhằm trao cơ hội tương tự cho những người khuyết tật khác.</p> <p>Tháng 10 năm 2022, Hiếu cùng người bạn Nguyễn Thùy Chi, người cũng mắc bại não và hiện là người đứng đầu tổ chức ALCP (CLB Người Trưởng thành Sống Chung với Cerebral Palsy/bại não) VÀ đồng sáng lập Chạm Vào Xanh. Cả hai tận dụng những trải nghiệm cá nhân và chuyên môn của mình để trở thành tiếng nói, “ngọn hải đăng,” và nguồn động viên cho cộng đồng người khuyết tật.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/03/03/cham-vao-xanh/04.webp" /> <p class="image-caption">Thành viên Chạm Vào Xanh thử sức với một trận <a href="http://tapchicaosu.vn/2017/08/22/boccia-trai-bong-mang-nhieu-y-nghia-nhan-van/" target="_blank">boccia</a> giao hữu cùng các tình nguyện viên Nhật Bản.</p> </div> <p dir="ltr">Chạm Vào Xanh tiếp cận sứ mệnh của mình theo hai hướng chính.</p> <p>Một mặt, họ phá vỡ những định kiến xã hội về người khuyết tật bằng cách tổ chức các buổi trò chuyện tại trường học, doanh nghiệp và sự kiện, chia sẻ câu chuyện của người khuyết tật và nâng cao nhận thức về cách gỡ bỏ rào cản cho họ. Mặt khác, họ tạo ra một không gian an toàn, nơi mỗi cá nhân có thể học nghề, tìm việc làm, khám phá bản thân và tận hưởng niềm vui trong cuộc sống. Qua đó, Chạm Vào Xanh không chỉ giúp người khuyết tật vượt qua rào cản xã hội mà còn trở thành những cá nhân có đóng góp cho cộng đồng.</p> <p>Một số hoạt động nổi bật của Chạm Vào Xanh bao gồm trị liệu nghệ thuật, sự kiện kết nối, đào tạo nghề và tạo việc làm tại cửa hàng Maru Amigurumi. Tọa lạc tại quận Cầu Giấy, Hà Nội, Maru Amigurumi do chính người khuyết tật vận hành, chuyên bán những chú búp bê móc len do họ tự tay làm ra.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/03/03/cham-vao-xanh/11.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/03/03/cham-vao-xanh/12.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Maru Amigurumi bán các sản phẩm thủ công.</p> <h3 dir="ltr">Nuôi dưỡng trải nghiệm mới</h3> <p>Năm 2023, khi Hiếu đang tìm thêm người cho Maru Amigurumi, cô nhận được đơn ứng tuyển từ một gái tên Hồng. Thoạt nhìn, hồ sơ của Hồng không quá nổi bật, nhưng cô có đủ kinh nghiệm để đáng được trao cơ hội. Không chần chừ, Hiếu liên hệ ngay để sắp xếp buổi phỏng vấn.&nbsp;Ngay trong buổi trò chuyện, sự nhiệt huyết của Hồng đã cuốn đi mọi lăn tăn ban đầu. Hồng lanh lợi, hoạt bát và đầy quyết tâm, khẳng định sẽ dốc hết sức cho công việc tại Chạm Vào Xanh, đồng thời giúp Maru Amigurumi phát triển theo những hướng mới mẻ. Và cô đã không làm Hiếu thất vọng.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2025/03/03/cham-vao-xanh/03.webp" /> <p class="image-caption">Một buổi giao lưu văn hóa với các đại biểu đến từ Nhật Bản, Campuchia, Nepal, Pakistan và Mông Cổ, thảo luận về việc thúc đẩy cuộc sống độc lập cho người khuyết tật.</p> </div> <p dir="ltr">Ban đầu, Hồng không có chỗ ở, nên sau giờ làm, cô ngủ lại ngay tại cửa hàng. Dù chưa phải là lựa chọn lý tưởng, nhưng ít nhất cô đã có công việc, có thu nhập và được sống theo cách mình muốn. Quan trọng hơn, khác với lần đầu tiên đặt chân đến Hà Nội, lần này, cô không còn đơn độc. Ở Chạm Vào Xanh, Hồng tham gia các chuyến đi, hoạt động xã hội, kết bạn và học thêm nhiều kỹ năng qua các khóa đào tạo.</p> <p>Rồi đầu năm ngoái, trong một chuyến dã ngoại cùng Chạm Vào Xanh, Hồng gặp một người con trai, và cả hai dần trở nên thân thiết. Không lâu sau, họ quyết định dọn về sống chung. Vì chưa từng thuê nhà trước đó, Chạm Vào Xanh đã giúp họ tìm căn hộ, thương lượng với chủ nhà và kêu gọi hỗ trợ để họ có đủ vật dụng cần thiết cho cuộc sống mới.</p> <p>Suốt chặng đường ấy, Hồng vẫn giữ đúng lời hứa: làm việc chăm chỉ và giúp doanh số của Maru Amigurumi tăng trưởng rõ rệt. Không lâu sau, cô không chỉ có một công việc, một người bạn đời và một mái nhà, mà còn nhận được lần tăng lương đầu tiên trong đời.</p> <h3 dir="ltr">“Mọi thứ đều tươi đẹp”</h3> <p>Giờ đây, Hiếu và Hồng là những người bạn thân thiết. Từ ngày đầu tiên đến phỏng vấn, Hồng đã chứng minh rằng mình không chỉ là một nhân sự cốt cán của Chạm Vào Xanh, mà còn là con người quan trọng với gia đình, bạn bè và xã hội. Giấc mơ mới của cô là mở rộng Maru Amigurumi về quê hương, giúp những người cùng cảnh ngộ có cơ hội vươn lên, giống như cô, giống như Hiếu trước đây.</p> <p>Còn Hiếu, cô vẫn miệt mài với sứ mệnh của mình — mang đến những thay đổi tích cực cho cộng đồng người khuyết tật, khẳng định rằng họ không chỉ có thể đóng góp mà còn xứng đáng có một cuộc sống trọn vẹn, ý nghĩa.</p> <p>Trình trạng liệt lan dần, khiến Hiếu ngày càng khó cầm máy ảnh — thứ từng là điểm tựa giúp cô vượt qua những ngày tối tăm nhất. “Đôi khi mình có cảm giác tay và tim mình không còn kết nối nửa,” Hiếu chia sẻ. Nhưng cô biết vẫn còn quá nhiều điều để tiếp tục. Những câu chuyện như hành trình của Hồng, những buổi tụ họp đón giao thừa cùng bạn bè từ khắp nơi trên thế giới, hay chuyến đi Pakistan mà cô đang lên kế hoạch cho năm sau — tất cả nhắc Hiếu rằng cuộc sống vẫn đáng sống.</p> <p>“Thật lòng mà nói, đôi khi mình vẫn thấy bất lực,” Hiếu nói. “Có lúc mình sợ, và chỉ có hai lựa chọn: dừng lại hoặc tiếp tục. Rồi có những khoảnh khắc mình thấy mọi thứ thật đẹp — mọi thứ đều tươi đẹp — và đó là khi mình biết mình muốn sống tiếp."</p></div> Ngọt ngào mùa thu hoạch mía của người Ê Đê ở Đắk Lắk 2025-02-27T15:19:00+07:00 2025-02-27T15:19:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/society/17242-ngọt-ngào-mùa-thu-hoạch-mía-của-người-ê-đê-ở-đắk-lắk Trần Duy Minh. Ảnh: Trần Duy Minh. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/04/02/sugarcane/00.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/04/02/sugarcane/fb-00b.jpg" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Vào tháng Ba, các cư dân của huyện M'Drắk lại mang gùi lên nương rẫy để thu hoạch mía. Khung cảnh lúc này ở huyện vừa rộn ràng như lễ hội, vừa nô nức khí thế l</em><em style="background-color: transparent;">ao động nhờ một mùa màng nhiều mía ngọt.</em></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/04/02/sugarcane/07.webp" /></p> <p>M'Drắk là một trong những huyện vùng xa thuộc địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Phần lớn cư dân của huyện là đồng bào người Ê Đê.&nbsp;Vụ thu hoạch mía, diễn ra từ tháng 12 đến tháng 4, là dịp mà họ rất trông đợi mỗi năm.</p> <p>Điều kiện đất ở huyện vốn không quá thuận lợi để canh tác nhiều giống cây trồng. Tuy nhiên, mía lau, một loại nông sản với tiềm năng lợi nhuận cao, lại sinh sôi mạnh mẽ tại đây. Các nông dân M'Drắk vì thế đã chọn mía lau làm vụ mùa chủ lực của địa phương.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/04/02/sugarcane/02.webp" /></p> <p>Bắt đầu một ngày mới vào lúc 5 giờ sáng, nông dân trong vùng lên đường đến bãi mía để làm việc. Có người đi bộ, có người đi xe máy, và có người thì đạp xe đạp. Ai ai cũng mang trên lưng một chiếc gùi để đựng vật dụng cá nhân và các dụng cụ thu hoạch mía.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/04/02/sugarcane/10.webp" /></p> <p>"Cô hay dậy lúc sáng sớm để đi chặt mía. Lúc đó trời chưa đổ nắng, nên cô làm việc năng suất hơn, kiếm cũng được nhiều hơn," cô H'Bla Nie, một nông dân 62 tuổi người Ê Đê, cho hay.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/04/02/sugarcane/03.webp" /></p> <p>Bầu không khí ở huyện vào những tháng thu hoạch vô cùng rạng rỡ và vui tươi. Các nông dân phối hợp nhịp nhàng với nhau để thu hoạch mía, công sức của họ được đền đáp bằng tiền, hoặc bằng sự trợ giúp tương ứng, được người ở đây gọi là "đổi công." Dù là qua hình thức nào, cả chủ đồn điền và người lao động đều "gặt hái" được nhiều từ vụ thu này.</p> <p>Chị H'An Nie, một nông dân Ê Đê 29 tuổi, cho biết: "Nếu mình giúp người ta chặt được 200 bụi mía, thì người ta cũng phải giúp mình chặt 200 bụi mía lại, dù là mía của mình có khó chặt hơn. 'Đổi công' là như vậy."</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/04/02/sugarcane/06.webp" /></p> <p>Người làm công được trả lương dựa trên số bụi mía đã chặt được. Bất kể là già hay trẻ, khỏe hay yếu, người nông dân chỉ cần làm việc hết sức mình, vấn đề năng suất không bị ai đặt nặng.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/04/02/sugarcane/15.webp" /></p> <p>Đây là công việc mà bất cứ ai cũng có thể làm, không cần phải trải quá trình tuyển chọn nào. Chủ đồn điền chỉ cần thông báo mình cần người phụ chặt mía, ai muốn tham gia chỉ cần mang đồ nghề đến và "tự xử."</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/04/02/sugarcane/04.webp" /></p> <p>"Mấy đứa con nít đi học xong cũng hay tới đây chặt mía để kiếm tiền vặt, đỡ phải xin ba má tụi nó," chị H'An Nie tự hào cho biết.</p> <p>Tình trạng của cây mía và thời tiết ngày hôm đó có ảnh hưởng ít nhiều đến năng suất thu hoạch của nông dân. "Cây nào thẳng thì dễ chặt, còn cây nào mà gió thổi cong thì chặt hơn. Chị thích đi chặt lúc trời mát. Có mưa lâm râm chị cũng chịu làm, tại chị thấy lúc đó trời yên tĩnh với nhẹ nhàng," chị chia sẻ.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/04/02/sugarcane/11.webp" /></p> <p>Mía lau dường như đã trở thành biểu tượng của huyện M'Drắk. "Nhắc đến M'Drắk là ai cũng nghĩ đến trồng mía. Hồi trước M'Drắk chỉ là huyện nghèo vô danh ở Đắk Lắk. Nhờ có trồng mía mà giờ huyện mới nổi tiếng với khấm khá hơn," chị H'An Nie nói.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/04/02/sugarcane/14.webp" /></p> <p>Mía lau là một giải pháp lý tưởng cho những người làm nông ở M'Drắk. Chỉ cần trồng một lần, nông dân có thể thu hoạch mía đến bốn lần trước khi phải gieo vụ tiếp theo. Không những thế, sau khi chặt thân đi, cây mía có thể lên chồi từ phần gốc còn lại. "Nhà chị trồng mía từ bốn năm qua. Ngày trước chị có trồng sắn nữa, nhưng mà trồng mía đỡ phải vất vả hơn," chị H'An Nie giải thích cho chúng tôi.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/04/02/sugarcane/09.webp" /></p> <p>Từ khi có các vụ mía, đời sống kinh tế của bà con huyện M'Drắk đã được cải thiện đáng kể. "Cứ đến mùa mía, nhà cô lại được ăn món ngon với dinh dưỡng hơn," cô H'Bla Nie nói.</p> <p>Vụ mía cũng là mùa đoàn viên ở huyện M'Drắk. Trong thời gian này, những người trẻ đi làm xa nhà quanh năm sẽ quay về để giúp gia đình trong việc thu hoạch. "Bao giờ chặt mía xong hết, chị lại về Đồng Nai để đi làm nhà máy," chị H'An Nie nói.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/04/02/sugarcane/16.webp" /></p> <p>Trong bầu không khí lao động hăng say của mọi người, những tầng lá mía cứ thế mà va chạm và xếp lớp lên nhau. Mọi điều về khung cảnh ấy đều khắc họa rõ sự cần cù, nỗ lực, cũng như niềm hân hoan của đồng bào Ê Đê ở M'Drắk khi gặt hái được thành quả ngọt ngào như thế này.</p> <p><em><strong>Bài viết đăng tải lần đầu vào năm 2022.</strong></em></p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/04/02/sugarcane/00.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/04/02/sugarcane/fb-00b.jpg" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Vào tháng Ba, các cư dân của huyện M'Drắk lại mang gùi lên nương rẫy để thu hoạch mía. Khung cảnh lúc này ở huyện vừa rộn ràng như lễ hội, vừa nô nức khí thế l</em><em style="background-color: transparent;">ao động nhờ một mùa màng nhiều mía ngọt.</em></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/04/02/sugarcane/07.webp" /></p> <p>M'Drắk là một trong những huyện vùng xa thuộc địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Phần lớn cư dân của huyện là đồng bào người Ê Đê.&nbsp;Vụ thu hoạch mía, diễn ra từ tháng 12 đến tháng 4, là dịp mà họ rất trông đợi mỗi năm.</p> <p>Điều kiện đất ở huyện vốn không quá thuận lợi để canh tác nhiều giống cây trồng. Tuy nhiên, mía lau, một loại nông sản với tiềm năng lợi nhuận cao, lại sinh sôi mạnh mẽ tại đây. Các nông dân M'Drắk vì thế đã chọn mía lau làm vụ mùa chủ lực của địa phương.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/04/02/sugarcane/02.webp" /></p> <p>Bắt đầu một ngày mới vào lúc 5 giờ sáng, nông dân trong vùng lên đường đến bãi mía để làm việc. Có người đi bộ, có người đi xe máy, và có người thì đạp xe đạp. Ai ai cũng mang trên lưng một chiếc gùi để đựng vật dụng cá nhân và các dụng cụ thu hoạch mía.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/04/02/sugarcane/10.webp" /></p> <p>"Cô hay dậy lúc sáng sớm để đi chặt mía. Lúc đó trời chưa đổ nắng, nên cô làm việc năng suất hơn, kiếm cũng được nhiều hơn," cô H'Bla Nie, một nông dân 62 tuổi người Ê Đê, cho hay.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/04/02/sugarcane/03.webp" /></p> <p>Bầu không khí ở huyện vào những tháng thu hoạch vô cùng rạng rỡ và vui tươi. Các nông dân phối hợp nhịp nhàng với nhau để thu hoạch mía, công sức của họ được đền đáp bằng tiền, hoặc bằng sự trợ giúp tương ứng, được người ở đây gọi là "đổi công." Dù là qua hình thức nào, cả chủ đồn điền và người lao động đều "gặt hái" được nhiều từ vụ thu này.</p> <p>Chị H'An Nie, một nông dân Ê Đê 29 tuổi, cho biết: "Nếu mình giúp người ta chặt được 200 bụi mía, thì người ta cũng phải giúp mình chặt 200 bụi mía lại, dù là mía của mình có khó chặt hơn. 'Đổi công' là như vậy."</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/04/02/sugarcane/06.webp" /></p> <p>Người làm công được trả lương dựa trên số bụi mía đã chặt được. Bất kể là già hay trẻ, khỏe hay yếu, người nông dân chỉ cần làm việc hết sức mình, vấn đề năng suất không bị ai đặt nặng.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/04/02/sugarcane/15.webp" /></p> <p>Đây là công việc mà bất cứ ai cũng có thể làm, không cần phải trải quá trình tuyển chọn nào. Chủ đồn điền chỉ cần thông báo mình cần người phụ chặt mía, ai muốn tham gia chỉ cần mang đồ nghề đến và "tự xử."</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/04/02/sugarcane/04.webp" /></p> <p>"Mấy đứa con nít đi học xong cũng hay tới đây chặt mía để kiếm tiền vặt, đỡ phải xin ba má tụi nó," chị H'An Nie tự hào cho biết.</p> <p>Tình trạng của cây mía và thời tiết ngày hôm đó có ảnh hưởng ít nhiều đến năng suất thu hoạch của nông dân. "Cây nào thẳng thì dễ chặt, còn cây nào mà gió thổi cong thì chặt hơn. Chị thích đi chặt lúc trời mát. Có mưa lâm râm chị cũng chịu làm, tại chị thấy lúc đó trời yên tĩnh với nhẹ nhàng," chị chia sẻ.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/04/02/sugarcane/11.webp" /></p> <p>Mía lau dường như đã trở thành biểu tượng của huyện M'Drắk. "Nhắc đến M'Drắk là ai cũng nghĩ đến trồng mía. Hồi trước M'Drắk chỉ là huyện nghèo vô danh ở Đắk Lắk. Nhờ có trồng mía mà giờ huyện mới nổi tiếng với khấm khá hơn," chị H'An Nie nói.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/04/02/sugarcane/14.webp" /></p> <p>Mía lau là một giải pháp lý tưởng cho những người làm nông ở M'Drắk. Chỉ cần trồng một lần, nông dân có thể thu hoạch mía đến bốn lần trước khi phải gieo vụ tiếp theo. Không những thế, sau khi chặt thân đi, cây mía có thể lên chồi từ phần gốc còn lại. "Nhà chị trồng mía từ bốn năm qua. Ngày trước chị có trồng sắn nữa, nhưng mà trồng mía đỡ phải vất vả hơn," chị H'An Nie giải thích cho chúng tôi.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/04/02/sugarcane/09.webp" /></p> <p>Từ khi có các vụ mía, đời sống kinh tế của bà con huyện M'Drắk đã được cải thiện đáng kể. "Cứ đến mùa mía, nhà cô lại được ăn món ngon với dinh dưỡng hơn," cô H'Bla Nie nói.</p> <p>Vụ mía cũng là mùa đoàn viên ở huyện M'Drắk. Trong thời gian này, những người trẻ đi làm xa nhà quanh năm sẽ quay về để giúp gia đình trong việc thu hoạch. "Bao giờ chặt mía xong hết, chị lại về Đồng Nai để đi làm nhà máy," chị H'An Nie nói.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/04/02/sugarcane/16.webp" /></p> <p>Trong bầu không khí lao động hăng say của mọi người, những tầng lá mía cứ thế mà va chạm và xếp lớp lên nhau. Mọi điều về khung cảnh ấy đều khắc họa rõ sự cần cù, nỗ lực, cũng như niềm hân hoan của đồng bào Ê Đê ở M'Drắk khi gặt hái được thành quả ngọt ngào như thế này.</p> <p><em><strong>Bài viết đăng tải lần đầu vào năm 2022.</strong></em></p></div> Nghề làm muối trăm năm trên mảnh đất Ninh Thuận nắng gió 2025-02-25T15:00:00+07:00 2025-02-25T15:00:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/society/17611-nghề-muối-trăm-năm-trên-mảnh-đất-ninh-thuận-nắng-và-gió Xuân Phương. Ảnh: Xuân Phương. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/11/16/muoi/muoi20.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/11/16/muoi/fbtop1m.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Bờ biển Việt Nam hơn 3.000km không chỉ cho những khoang thuyền đầy ăm ắp cá tôm mà còn sản sinh những hạt muối trắng tinh, mặn mòi.&nbsp;</em></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/11/16/muoi/muoi13.webp" /></p> <p class="image-caption">Đồng muối Cà Ná, Ninh Thuận, nơi được đánh giá là có độ nước biển cao nhất cả nước.</p> <p>Từ lâu, muối hằn sâu trong tâm thức dân gian như một biểu tượng văn hóa vừa gần gũi, vừa ẩn chứa những ý nghĩa sâu xa. Trong ca dao, muối biểu trưng cho tình cảm mặn nồng, chan chứa: “Muối ba năm muối đang còn mặn / Gừng chín tháng gừng hãy còn cay.” Hay phong tục “đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi” nói lên ước nguyện của cộng đồng về sự may mắn. Người Việt tin rằng, muối, bằng sự thanh khiết, có thể xua đuổi đi những xui xẻo, đen đủi của năm cũ.</p> <p>Từ hàng trăm năm trước, cư dân ven biển đã tận dụng nguồn nước biển để làm muối. Dọc dải đất hình chữ S, nghề muối có mặt ở 19 tỉnh thành tại 3 miền. Trong số đó, Ninh Thuận, với những điều kiện tự nhiên thuận lợi, đã trở thành thủ phủ muối của miền Trung, cung cấp gần 50% tổng sản lượng muối cả nước hàng năm.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/11/16/muoi/muoi4.webp" /></p> <p class="image-caption">Hạt muối là thành phần thiết yếu của đời sống và trở thành một yếu tố biểu tượng trong văn hóa Việt.</p> <p>Tự nhiên ban tặng cho Ninh Thuận cảnh quan hoang sơ, say đắm lòng người, nhưng đồng thời, cũng tạo ra trên mảnh đất này một kiểu khí hậu chẳng mấy dễ chịu. Không hẳn là một đặc ân, nhưng chính khí hậu khô nóng, nhiều gió, nền nhiệt cao quanh năm, độ ẩm thấp, ít mưa đã tạo điều kiện lý tưởng cho nghề muối. Cùng với đó, trên đường bờ biển dài hơn 100km của tỉnh, nhiều vùng biển được đánh giá là có chất lượng nước tốt nhất để cho ra đời những hạt muối có hương vị thơm ngon. Sản xuất muối tập trung ở các xã Phương Hải, Tri Hải, Nhơn Hải (huyện Ninh Hải) và Cà Ná, Phước Diêm, Phước Minh (huyện Thuận Nam). Tổng diện tích muối của Ninh Thuận ngày nay đạt gần 3.000ha.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/11/16/muoi/muoi14.webp" /></p> <p class="image-caption">Một đồng muối đang thu hoạch ở Tri Hải.</p> <p>Có đi ngang Ninh Thuận những ngày tháng 7, tháng 8, tôi mới hiểu vì sao nơi đây lại được ví von là mảnh đất “gió như phang, nắng như rang.” Từ những con đèo đẹp ngoạn mục, phóng tầm mắt về phía xa là những dãy núi đá dang cánh tay khổng lồ đâm thẳng ra vùng biển xanh biêng biếc. Vị mặn chan chát xen lẫn trong từng luồng gió biển thổi vào. Khi những đoạn đèo kết thúc, hai bên đường, những đồng muối trắng tinh dần hiện ra. Có ô ruộng mới bơm nước, mặt phẳng lì trong suốt như mặt pha lê. Có ô ruộng muối đã kết tinh như thể phủ tuyết trắng. Nổi bật trên nền trắng tinh của ruộng muối nhấp nhô nón lá. Dưới cái nắng vàng ruộm của tháng 8, trong hơi nóng phả lên mặn chát, nhịp độ lao động khẩn trương, tất bật. Có nắng, nước biển mới kết tinh thành muối. Cho nên, bất đắc dĩ, công việc của diêm dân luôn diễn ra ngoài trời, gần chục giờ đồng hồ trầm mình trong nắng mỗi ngày. Ngày càng nóng, càng bận rộn.</p> <div class="smallest"><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/11/16/muoi/muoi15.webp" /></div> <p class="image-caption">Chú Bùi Trọng Hòa, diêm dân Phương Cựu, đang cào muối thành đống.</p> <p>Tôi dừng chân trên một ruộng muối ở thôn Phương Cựu (xã Phương Hải, huyện Ninh Hải), một trong những vựa muối lâu năm và lớn nhất miền Trung. Tại đây, tôi gặp chú Bùi Trọng Hòa đang dùng cào để dồn muối kết tinh lại thành từng đống. Chú Hòa vừa cào, vừa nói: “Nghề muối ở đây chủ yếu tập trung vào tháng 12 đến tháng 8 năm sau. Trong đó, cao điểm là tháng 7 và tháng 8 khi thời tiết nắng nóng đỉnh điểm. Ninh Thuận hiếm khi có mưa, nhưng thỉnh thoảng, ruộng đang phơi mà trời trút nước bất ngờ là coi như bỏ cả mẻ.” Chú Hòa cho biết, nếu thuận lợi, 2 sào muối của chú thu về khoảng 4 tấn muối sau một lần cào. Thông thường, sau 7-10 ngày phơi sẽ có muối. Trời nắng tốt, không mưa, khoảng 5–6 ngày kể từ khi bơm nước vào ruộng là đã có thể thu hoạch.</p> <p>Dưới cái nắng giòn tan, áo chú Hòa ướt đẫm mồ hôi. Bàn tay chắc chắn nắm lấy cán cào cào. Cánh tay khỏe khoắn đẩy tới đẩy lui một cách nhịp nhàng, từ ô ruộng này sang ô ruộng khác. Những đống muối hình chóp cứ thế lần lượt nhô lên trên mặt nước, xếp hàng thẳng tăm tắp. Mặt ruộng trong vắt trở thành một tấm gương khổng lồ phản chiếu ruộng muối tạo nên bức tranh có bố cục đối xứng đẹp mắt. Giữa không gian bao la ấy, mỗi diêm dân cầm trên tay cái xẻng, cái cào trông như thể những họa sĩ đang đi những nét bút thật uyển chuyển, điểm tô lên nền xanh biêng biếc của trời và núi những mảng màu trắng hài hòa.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/11/16/muoi/muoi10.webp" /></p> <p class="image-caption">Anh Võ Văn Lâu, diêm dân Phương Cựu, thu hoạch muối.</p> <p>Trên ruộng muối, mỗi người một nhiệm vụ, người dùng cào để dồn muối lại thành đống; người khác tay thoăn thoắt xúc những xẻng muối cho vào xe đẩy. Từng chiếc xe men theo bờ ruộng đưa muối lên đổ vào đống lớn. Anh Võ Văn Lâu, mỗi ngày từ sáng đến chiều đẩy bao nhiêu xe muối không đếm xuể, tâm sự: “Diêm dân bọn anh bán mặt cho đất, bán lưng cho trời. Trời thương mới có hạt muối. Cứ đến ngày thu hoạch là cào hết ruộng này đến ruộng khác, vận chuyển muối lên đến khi nào hết mới thôi. Có những lúc đang làm, mây đen kéo tới ùn ùn mà hồi hộp lắm, vì hễ trời mưa là coi như mấy ngày liền chờ đợi trở thành công cốc.” Nói xong, anh lại đẩy chiếc xe muối nặng trịch men theo bờ ruộng lên chỗ tập kết cách đó không xa. Từ đây, muối xe được thương lái tới lấy mang đi phân phối, chế biến.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/11/16/muoi/muoi6.webp" /></p> <p class="image-caption">Muối được vận chuyển từ ruộng đến nơi tập kết gần đó để bắt đầu phân phối.</p> <p>Nghề muối đòi hỏi ở diêm dân không chỉ sức khỏe, sức chịu đựng mà còn phải áp dụng những tri thức dân gian, kinh nghiệm quan sát, ứng xử khéo léo với tự nhiên đúc kết qua hàng thế hệ. Quy trình trải qua nhiều công đoạn, nhưng nhìn chung gồm 2 bước chính là làm mặt ruộng và kết tinh muối.</p> <p>Chú Hòa cho hay, hàng năm, khoảng tháng 10 âm lịch, diêm dân bắt đầu tu bổ mặt ruộng trước khi cho nước vào. Ruộng được làm sạch, loại bỏ rác, rong rêu; đất nền được xử lý đến khi bằng phẳng. Sau đó, diêm dân san sửa bờ ruộng rồi phơi nắng mặt ruộng cho thật rắn chắc, bằng phẳng nhằm hạn chế thấm nước. Trước đây, muối chỉ được làm bằng phương pháp phơi cát. Dần dần, nghề muối tại Ninh Thuận dịch chuyển theo hướng sản xuất công nghiệp. Bên cạnh phơi cát, diêm dân còn phơi bạt, tức là phủ bạt lên mặt ruộng để giữ nước hiệu quả, hạn chế thấm. Trong phương pháp này, muối được làm ra sạch, ít lẫn tạp chất hơn. Hiện nay, ở Ninh Thuận, có trên 2.400 ha muối phơi bạt và khoảng 630ha muối nền đất.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/11/16/muoi/muoi8.webp" /></p> <p class="image-caption">Có hai phương pháp làm muối là phơi cát và phơi bạt.</p> <p>Mặt ruộng được tu bổ xong, diêm dân bơm nước mặn vào ruộng qua hệ thống dẫn nước đã làm trước đó. Ruộng hứng nước ban đầu được gọi là ruộng phơi. Nước sau khi phơi nắng bốc hơi một phần thì được tháo xuống ruộng dưới (hay còn gọi là ruộng ăn) để bắt đầu kết tinh. Quá trình bốc hơi diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào diện tích mặt ruộng, mức độ hấp thụ nhiệt của nền đất và điều kiện thời tiết. Sau 7-10 ngày, muối kết tủa trắng xóa. Lúc này, diêm dân thu hoạch để cung cấp cho thị trường.</p> <div class="smallest"><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/11/16/muoi/muoi9.webp" /></div> <p class="image-caption" style="text-align: center;">Quá trình nước biển bốc hơi và kết tinh của muối phụ thuộc vào diện tích mặt ruộng,<br />độ hấp thu nhiệt của đất nền và điều kiện thời tiết.</p> <p>Không chỉ là một công việc nặng nhọc, nghề muối còn phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện thời tiết. Những tháng có mưa, ruộng muối buộc phải nghỉ ngơi. Thế nhưng, “mỗi nghề có một niềm vui riêng. Động lực của ngư dân là những khoang thuyền đầy ắp cá tôm mỗi buổi bình minh thì hạnh phúc của diêm dân chúng tôi là được nhìn những hạt muối trắng tinh, lấp lánh trong nắng, chất thành đống để xe đến chở đi,” diêm dân đồng muối Phương Cựu nói rồi tiếp tục say sưa với công việc của mình. Bóng các cô, các chú nhấp nhô trên mặt ruộng. Cứ thế, vị mặn của biển miền Trung theo những hạt muối trắng được đưa đi khắp mọi miền đất nước.</p> <p><em><strong>Bài viết đăng tải lần đầu vào năm 2023.</strong></em></p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/11/16/muoi/muoi20.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/11/16/muoi/fbtop1m.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Bờ biển Việt Nam hơn 3.000km không chỉ cho những khoang thuyền đầy ăm ắp cá tôm mà còn sản sinh những hạt muối trắng tinh, mặn mòi.&nbsp;</em></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/11/16/muoi/muoi13.webp" /></p> <p class="image-caption">Đồng muối Cà Ná, Ninh Thuận, nơi được đánh giá là có độ nước biển cao nhất cả nước.</p> <p>Từ lâu, muối hằn sâu trong tâm thức dân gian như một biểu tượng văn hóa vừa gần gũi, vừa ẩn chứa những ý nghĩa sâu xa. Trong ca dao, muối biểu trưng cho tình cảm mặn nồng, chan chứa: “Muối ba năm muối đang còn mặn / Gừng chín tháng gừng hãy còn cay.” Hay phong tục “đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi” nói lên ước nguyện của cộng đồng về sự may mắn. Người Việt tin rằng, muối, bằng sự thanh khiết, có thể xua đuổi đi những xui xẻo, đen đủi của năm cũ.</p> <p>Từ hàng trăm năm trước, cư dân ven biển đã tận dụng nguồn nước biển để làm muối. Dọc dải đất hình chữ S, nghề muối có mặt ở 19 tỉnh thành tại 3 miền. Trong số đó, Ninh Thuận, với những điều kiện tự nhiên thuận lợi, đã trở thành thủ phủ muối của miền Trung, cung cấp gần 50% tổng sản lượng muối cả nước hàng năm.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/11/16/muoi/muoi4.webp" /></p> <p class="image-caption">Hạt muối là thành phần thiết yếu của đời sống và trở thành một yếu tố biểu tượng trong văn hóa Việt.</p> <p>Tự nhiên ban tặng cho Ninh Thuận cảnh quan hoang sơ, say đắm lòng người, nhưng đồng thời, cũng tạo ra trên mảnh đất này một kiểu khí hậu chẳng mấy dễ chịu. Không hẳn là một đặc ân, nhưng chính khí hậu khô nóng, nhiều gió, nền nhiệt cao quanh năm, độ ẩm thấp, ít mưa đã tạo điều kiện lý tưởng cho nghề muối. Cùng với đó, trên đường bờ biển dài hơn 100km của tỉnh, nhiều vùng biển được đánh giá là có chất lượng nước tốt nhất để cho ra đời những hạt muối có hương vị thơm ngon. Sản xuất muối tập trung ở các xã Phương Hải, Tri Hải, Nhơn Hải (huyện Ninh Hải) và Cà Ná, Phước Diêm, Phước Minh (huyện Thuận Nam). Tổng diện tích muối của Ninh Thuận ngày nay đạt gần 3.000ha.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/11/16/muoi/muoi14.webp" /></p> <p class="image-caption">Một đồng muối đang thu hoạch ở Tri Hải.</p> <p>Có đi ngang Ninh Thuận những ngày tháng 7, tháng 8, tôi mới hiểu vì sao nơi đây lại được ví von là mảnh đất “gió như phang, nắng như rang.” Từ những con đèo đẹp ngoạn mục, phóng tầm mắt về phía xa là những dãy núi đá dang cánh tay khổng lồ đâm thẳng ra vùng biển xanh biêng biếc. Vị mặn chan chát xen lẫn trong từng luồng gió biển thổi vào. Khi những đoạn đèo kết thúc, hai bên đường, những đồng muối trắng tinh dần hiện ra. Có ô ruộng mới bơm nước, mặt phẳng lì trong suốt như mặt pha lê. Có ô ruộng muối đã kết tinh như thể phủ tuyết trắng. Nổi bật trên nền trắng tinh của ruộng muối nhấp nhô nón lá. Dưới cái nắng vàng ruộm của tháng 8, trong hơi nóng phả lên mặn chát, nhịp độ lao động khẩn trương, tất bật. Có nắng, nước biển mới kết tinh thành muối. Cho nên, bất đắc dĩ, công việc của diêm dân luôn diễn ra ngoài trời, gần chục giờ đồng hồ trầm mình trong nắng mỗi ngày. Ngày càng nóng, càng bận rộn.</p> <div class="smallest"><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/11/16/muoi/muoi15.webp" /></div> <p class="image-caption">Chú Bùi Trọng Hòa, diêm dân Phương Cựu, đang cào muối thành đống.</p> <p>Tôi dừng chân trên một ruộng muối ở thôn Phương Cựu (xã Phương Hải, huyện Ninh Hải), một trong những vựa muối lâu năm và lớn nhất miền Trung. Tại đây, tôi gặp chú Bùi Trọng Hòa đang dùng cào để dồn muối kết tinh lại thành từng đống. Chú Hòa vừa cào, vừa nói: “Nghề muối ở đây chủ yếu tập trung vào tháng 12 đến tháng 8 năm sau. Trong đó, cao điểm là tháng 7 và tháng 8 khi thời tiết nắng nóng đỉnh điểm. Ninh Thuận hiếm khi có mưa, nhưng thỉnh thoảng, ruộng đang phơi mà trời trút nước bất ngờ là coi như bỏ cả mẻ.” Chú Hòa cho biết, nếu thuận lợi, 2 sào muối của chú thu về khoảng 4 tấn muối sau một lần cào. Thông thường, sau 7-10 ngày phơi sẽ có muối. Trời nắng tốt, không mưa, khoảng 5–6 ngày kể từ khi bơm nước vào ruộng là đã có thể thu hoạch.</p> <p>Dưới cái nắng giòn tan, áo chú Hòa ướt đẫm mồ hôi. Bàn tay chắc chắn nắm lấy cán cào cào. Cánh tay khỏe khoắn đẩy tới đẩy lui một cách nhịp nhàng, từ ô ruộng này sang ô ruộng khác. Những đống muối hình chóp cứ thế lần lượt nhô lên trên mặt nước, xếp hàng thẳng tăm tắp. Mặt ruộng trong vắt trở thành một tấm gương khổng lồ phản chiếu ruộng muối tạo nên bức tranh có bố cục đối xứng đẹp mắt. Giữa không gian bao la ấy, mỗi diêm dân cầm trên tay cái xẻng, cái cào trông như thể những họa sĩ đang đi những nét bút thật uyển chuyển, điểm tô lên nền xanh biêng biếc của trời và núi những mảng màu trắng hài hòa.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/11/16/muoi/muoi10.webp" /></p> <p class="image-caption">Anh Võ Văn Lâu, diêm dân Phương Cựu, thu hoạch muối.</p> <p>Trên ruộng muối, mỗi người một nhiệm vụ, người dùng cào để dồn muối lại thành đống; người khác tay thoăn thoắt xúc những xẻng muối cho vào xe đẩy. Từng chiếc xe men theo bờ ruộng đưa muối lên đổ vào đống lớn. Anh Võ Văn Lâu, mỗi ngày từ sáng đến chiều đẩy bao nhiêu xe muối không đếm xuể, tâm sự: “Diêm dân bọn anh bán mặt cho đất, bán lưng cho trời. Trời thương mới có hạt muối. Cứ đến ngày thu hoạch là cào hết ruộng này đến ruộng khác, vận chuyển muối lên đến khi nào hết mới thôi. Có những lúc đang làm, mây đen kéo tới ùn ùn mà hồi hộp lắm, vì hễ trời mưa là coi như mấy ngày liền chờ đợi trở thành công cốc.” Nói xong, anh lại đẩy chiếc xe muối nặng trịch men theo bờ ruộng lên chỗ tập kết cách đó không xa. Từ đây, muối xe được thương lái tới lấy mang đi phân phối, chế biến.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/11/16/muoi/muoi6.webp" /></p> <p class="image-caption">Muối được vận chuyển từ ruộng đến nơi tập kết gần đó để bắt đầu phân phối.</p> <p>Nghề muối đòi hỏi ở diêm dân không chỉ sức khỏe, sức chịu đựng mà còn phải áp dụng những tri thức dân gian, kinh nghiệm quan sát, ứng xử khéo léo với tự nhiên đúc kết qua hàng thế hệ. Quy trình trải qua nhiều công đoạn, nhưng nhìn chung gồm 2 bước chính là làm mặt ruộng và kết tinh muối.</p> <p>Chú Hòa cho hay, hàng năm, khoảng tháng 10 âm lịch, diêm dân bắt đầu tu bổ mặt ruộng trước khi cho nước vào. Ruộng được làm sạch, loại bỏ rác, rong rêu; đất nền được xử lý đến khi bằng phẳng. Sau đó, diêm dân san sửa bờ ruộng rồi phơi nắng mặt ruộng cho thật rắn chắc, bằng phẳng nhằm hạn chế thấm nước. Trước đây, muối chỉ được làm bằng phương pháp phơi cát. Dần dần, nghề muối tại Ninh Thuận dịch chuyển theo hướng sản xuất công nghiệp. Bên cạnh phơi cát, diêm dân còn phơi bạt, tức là phủ bạt lên mặt ruộng để giữ nước hiệu quả, hạn chế thấm. Trong phương pháp này, muối được làm ra sạch, ít lẫn tạp chất hơn. Hiện nay, ở Ninh Thuận, có trên 2.400 ha muối phơi bạt và khoảng 630ha muối nền đất.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/11/16/muoi/muoi8.webp" /></p> <p class="image-caption">Có hai phương pháp làm muối là phơi cát và phơi bạt.</p> <p>Mặt ruộng được tu bổ xong, diêm dân bơm nước mặn vào ruộng qua hệ thống dẫn nước đã làm trước đó. Ruộng hứng nước ban đầu được gọi là ruộng phơi. Nước sau khi phơi nắng bốc hơi một phần thì được tháo xuống ruộng dưới (hay còn gọi là ruộng ăn) để bắt đầu kết tinh. Quá trình bốc hơi diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào diện tích mặt ruộng, mức độ hấp thụ nhiệt của nền đất và điều kiện thời tiết. Sau 7-10 ngày, muối kết tủa trắng xóa. Lúc này, diêm dân thu hoạch để cung cấp cho thị trường.</p> <div class="smallest"><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/11/16/muoi/muoi9.webp" /></div> <p class="image-caption" style="text-align: center;">Quá trình nước biển bốc hơi và kết tinh của muối phụ thuộc vào diện tích mặt ruộng,<br />độ hấp thu nhiệt của đất nền và điều kiện thời tiết.</p> <p>Không chỉ là một công việc nặng nhọc, nghề muối còn phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện thời tiết. Những tháng có mưa, ruộng muối buộc phải nghỉ ngơi. Thế nhưng, “mỗi nghề có một niềm vui riêng. Động lực của ngư dân là những khoang thuyền đầy ắp cá tôm mỗi buổi bình minh thì hạnh phúc của diêm dân chúng tôi là được nhìn những hạt muối trắng tinh, lấp lánh trong nắng, chất thành đống để xe đến chở đi,” diêm dân đồng muối Phương Cựu nói rồi tiếp tục say sưa với công việc của mình. Bóng các cô, các chú nhấp nhô trên mặt ruộng. Cứ thế, vị mặn của biển miền Trung theo những hạt muối trắng được đưa đi khắp mọi miền đất nước.</p> <p><em><strong>Bài viết đăng tải lần đầu vào năm 2023.</strong></em></p></div> Tôi đi nhảy đầm trong thế giới 'quẩy tung nóc' của jazz dance 2025-02-21T10:00:00+07:00 2025-02-21T10:00:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/parks-and-rec/17361-tôi-đi-nhảy-đầm-trong-thế-giới-quẩy-tung-nóc-của-jazz-dance Lê Thanh Nhiên. Ảnh: Lê Thái Hoàng Nguyên. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/09/09/jazzdance/jazz_dance_top.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/09/10/jazz-dance-fb-logo.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Từ khi bắt đầu học nhảy jazz, câu tôi hay nghe nhất từ những người xung quanh là “Jazz mà cũng nhảy được á?”</em></p> <p><iframe style="border-radius: 12px;" src="https://open.spotify.com/embed/track/0PJMHv4glk31FYeGq8Hg13?utm_source=generator" width="100%" height="80" frameborder="0" allowfullscreen="allowfullscreen" allow="autoplay; clipboard-write; encrypted-media; fullscreen; picture-in-picture" loading="lazy"></iframe></p> <p>Không quá bất ngờ vì trước khi học nhảy, tôi cũng như rất nhiều người luôn xem jazz là một thứ nhạc “để chill.” Jazz trong tôi là những bản tình ca ngọt lịm của Ella Fitzgerald, là giai điệu thê lương não nề của Chet Baker, những bản nhạc không lời trong các quán cafe, hoặc trong một chiếc Instagram reel trông rất “nghệ” nào đó. Tôi từng thấy người ta lắng đọng theo jazz, mở jazz để học, để nghỉ ngơi, để ngủ, nhưng chưa thấy ai tìm tới jazz để chuyển động cơ thể cả.</p> <p>Để đáp trả sự hiếu kỳ của bạn bè, tôi thường mở cho họ xem những điệu nhảy tôi mới học được ở Xoay Studio. Những cú đá chân xoay vòng của mọi người trên giai điệu kèn trống dồn dập, cùng giọng ca mời gọi của Ella Fitzgerald, như chứng minh rằng "jazz hơi 'quẩy' luôn đấy nhé!"</p> <div class="half-width right"><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/09/09/jazzdance/02.webp" /> <p class="image-caption">Cô Xoay, giáo viên dạy nhảy jazz của tôi.</p> </div> <p>Jazz dance là một thế giới muôn màu muôn vẻ, nên thật khó để tìm một từ ngữ chung để giải thích “nhảy jazz” là như thế nào.&nbsp;Có những thể loại trong jazz dance chỉ có thể miêu tả bằng “điên” — chúng tôi đá cao, bật nhảy, phối hợp tay chân không ngừng nghỉ theo từng nhịp nhạc. Có những kiểu nhảy chậm và nhịp nhàng, đòi hỏi sự chính xác tỉ mỉ.&nbsp;Cũng có những kiểu nhảy lả lướt và xoay vòng trên nền giai điệu trữ tình. Có nhảy đơn cho những bạn thích trình diễn. Có nhảy đôi cho các cặp đôi. Có nhảy nhóm cho hội bạn cùng vui. Dường như đến với jazz, ai cũng có thể tìm được một điều và một điệu gì đó hợp với cá tính của mình.</p> <p>Hội cùng lớp nhảy của tôi mỗi người mỗi hoàn cảnh, độ tuổi, hầu như không có điểm chung nào ngoài cùng tới đây học nhảy. Người lạc quẻ nhất trong số đó lại chính là giáo viên của chúng tôi — cô Xoay. Từ xuất thân là một B-girl, cô gầy dựng danh tiếng trong thế giới nhảy đương đại, và giờ dạy jazz dance tại <a href="https://www.facebook.com/xoaystudio" target="_blank">Xoay Studio</a>.&nbsp;Cô bén duyên với bộ môn này khi giao lưu với câu lạc bộ đam mê swing, một nhánh trong jazz dance đặc trưng bởi những động tác nhanh và phóng khoáng. Từ đó, cô đã dành nhiều năm du học ở Hàn Quốc để mang jazz dance phổ biến về Việt Nam.</p> <div class="half-width"><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/09/09/jazzdance/05.webp" /></div> <p>“Mọi người có nhớ nguồn gốc của điệu này không đấy nhờ?” cô Xoay thường hay nhắc chúng tôi. Mỗi khi dạy một động tác mới, cô không quên nhắc đến lịch sử đằng sau nó để chúng tôi có cái nhìn chuyên sâu hơn về jazz. Vốn là một điệu nhảy truyền thống trong sinh hoạt thường nhật ở châu Phi, jazz dance sau đó được du nhập đến châu Mỹ theo làn sóng nô lệ da màu vào những năm 1600.</p> <p>Những câu hát vui tai và những điệu nhảy dậm chân vỗ tay là cách người nô lệ châu Phi vượt qua nỗi cơ cực lúc bấy giờ, lâu dần đã trở thành một nét đặc trưng trên các đồn điền thời ấy. Người da trắng bắt đầu hứng thú và phổ biến phong cách nhảy này rộng rãi vào thế kỷ 19–20 ở các câu lạc bộ khiêu vũ.</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/09/09/jazzdance/22.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/09/09/jazzdance/20.webp" alt="" /></div> </div> <p>Điệu lindy hop tôi đang theo học được phát triển bởi một vũ công người da đen, Frankie Manning, vào giai đoạn 1920–1930, giai đoạn vàng của jazz music và jazz dance, và đây được xem là một trong những điệu cơ bản nhất cho người mới bắt đầu.&nbsp;Dù vậy, tôi cũng hao không ít năng lượng cho mỗi buổi tập, vì jazz không chỉ là học thuộc một tổ hợp những động tác vỗ tay, nhịp chân nào đó. Bạn cần thả mình vào âm nhạc để phối hợp cả tay và chân, vừa theo đúng nhịp, dồn lực chỗ này, tiết chế chỗ kia để duyên dáng “ra chất jazz.” Sau bốn tháng theo học, có chưa đến 50% sỉ số làm được những điều này.</p> <p>Cô Xoay, trái lại, thì như lướt trên từng nốt nhạc. Khi cô nhảy, mọi người tụ lại nhìn theo đôi chân xoay và đá không trật nhịp nào của cô cùng đôi tay lả lướt cực duyên. Đến những đoạn nhảy khó nhằn, cô vẫn nhảy với nụ cười toe toét trên môi và hát đốc thúc chúng tôi trong lúc cả đám thở hồng hộc cố bắt kịp cô. Nhưng năng lượng tích cực của cô Xoay luôn trấn an chúng tôi rằng không sao, vui là chính.</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/09/09/jazzdance/12.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/09/09/jazzdance/14.webp" alt="" /></div> </div> <p>Những kỹ năng chúng tôi học ở lớp được vận dụng ở những buổi “social dance” —&nbsp; sự kiện khiêu vũ giao lưu với những bạn cùng đam mê. Những buổi “nhảy xã giao” như thế này thường được tổ chức bởi những nhóm nhảy lâu năm, ở Sài Gòn có <a href="https://www.facebook.com/saigonswingcats/" target="_blank">Saigon Swing Cats</a>, hay Hà Nội là <a href="https://www.facebook.com/groups/swing.complex01/" target="_blank">Hanoi Swing Out</a>.</p> <p>Ở các buổi nhảy như thế này, luôn có một bộ quy tắc rất đáng yêu để đảm bảo rằng sàn nhảy là một nơi an toàn. Đó là “dĩ hòa vi quý” — chọn động tác phù hợp với trình độ nhảy của đối phương dù bạn thấy mình có “nhỉnh” hơn một chút. Nếu bạn nhảy thanh lịch và vui, ai cũng sẽ muốn nhảy với bạn bất kể trình độ. Ngoài ra, hãy khích lệ bạn nhảy nếu bạn thích một động tác nào đó vừa được thực hiện. Tế nhị hơn một chút, hãy đảm bao bản thân luôn sạch-thơm-khô trước khi lên sàn để cả bạn và đối phương có thể cùng bung xõa. Và quan trọng nhất, đừng độc chiếm một bạn nhảy cả đêm, vì ai cũng nên có cơ hội được bắt cặp với nhau.</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/09/09/jazzdance/15.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/09/09/jazzdance/16.webp" alt="" /></div> </div> <p>Lần đầu tham gia một buổi “nhảy xã giao,” tôi vẫn nhớ mình đã bối rối đến mức suýt từ chối một bạn nam, vì không nghĩ có ai lại đi mời đứa nghiệp dư như mình. Chỉ khi kịp định thần lại, tôi mới dũng cảm cùng cậu ấy bước ra sàn nhảy để phô diễn những kỹ năng mà mình không hề có. Từ đó, câu cửa miệng của tôi để cảnh báo những người bạn nhảy là “mình nhảy 'gà' lắm nhé.” Nhưng điều đó không thành vấn đề — các bạn nhảy của tôi vẫn kiên nhẫn dẫn tôi đi từng bước và cười xòa mỗi khi tôi lỡ đạp vào chân hay ngã vào người họ.</p> <p>Tôi nhận ra rằng không mấy ai ở đây quan tâm trình độ của mình, miễn là bạn “chịu chơi” và chịu nhảy. Người mới nhập môn không biết gì vẫn có thể hòa mình vào vòng tròn và bắt chước những bước cơ bản nhất từ trưởng nhóm. Những lão làng kinh có nghiệm hơn còn mở lời kéo ra bạn ra sàn nhảy cùng họ nếu thấy bạn đứng tần ngần bên lề.</p> <p>Hoặc bạn có thể như tôi, sáng chế cả động tác miễn nó đúng nhịp và mời bất cứ ai tôi thấy đầu tiên nhảy cùng. Sau này, tôi tình cờ được nghe về profile khủng của những người tham gia “được” tôi mời nhảy: nào là giáo viên nhảy, quán quân một cuộc thi nhảy nào đó, v.v. Và vì một lý do nào đó, có lẽ là năng lượng “quẩy” bất chấp mà tôi mang lại, họ chấp nhận tôi.</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/09/09/jazzdance/23.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/09/09/jazzdance/24.webp" alt="" /></div> </div> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/09/09/jazzdance/25.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/09/09/jazzdance/26.webp" alt="" /></div> </div> <p>Với những người muốn vận động mà không lết nổi tới gym như tôi, đi nhảy jazz chắc chắn sẽ là lựa chọn hợp lý. Tôi không thể chạy bộ quá 20 phút, nhưng có thể nhảy suốt một tiếng mà vẫn không thấy nản. Những nốt nhạc dồn dập vui tươi xâm chiếm lấy đầu óc, điều khiển tay chân tôi, thay vì nghe tiếng đếm nhịp gắt gao của PT hoặc tiếng thở phì phèo của chính mình. Chỉ khi kết thúc một liên khúc những bài nhảy, tôi mới nhận ra tay chân mình đã rã rời từ bao giờ.</p> <p>Và cảm giác đó thật sự gây nghiện. Cứ tới tối giữa tuần, khi đã gói ghém xong hết công việc, tôi lại tỉ mỉ chọn một trang phục thật cổ điển, mang vào đôi giày Converse đã bung chỉ một phần đế để đi nhảy đầm. Được mặc đẹp và được đi nhảy có lẽ là điểm sáng duy nhất trong một tuần gõ máy tính tẻ nhạt của tôi. Một cuộc sống của riêng tôi bên ngoài văn phòng chuẩn mực.</p> <p>Tôi nghĩ rằng ai cũng nên có một thú vui giữ riêng cho bản thân như này trong cuộc sống. Ít bạn bè hiểu tôi làm gì, bố mẹ không hiểu tôi đi nhảy gì mà đi hoài!&nbsp;Lại nghĩ mình giống như câu chuyện cổ Grimm về 12 nàng công chúa lén vua cha đi khiêu vũ vào mỗi đêm và để lại những đôi giày rách tả tơi vào mỗi sáng.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/09/09/jazzdance/17.webp" /></p> <p><strong>Độc giả có thể tìm hiểu thêm các hoạt động của Xoay Studio tại <a href="https://www.facebook.com/xoaystudio/" target="_blank">đây</a>.</strong></p> <p><strong><em>Bài viết đăng tải lần đầu vào năm 2022.</em></strong></p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/09/09/jazzdance/jazz_dance_top.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/09/10/jazz-dance-fb-logo.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Từ khi bắt đầu học nhảy jazz, câu tôi hay nghe nhất từ những người xung quanh là “Jazz mà cũng nhảy được á?”</em></p> <p><iframe style="border-radius: 12px;" src="https://open.spotify.com/embed/track/0PJMHv4glk31FYeGq8Hg13?utm_source=generator" width="100%" height="80" frameborder="0" allowfullscreen="allowfullscreen" allow="autoplay; clipboard-write; encrypted-media; fullscreen; picture-in-picture" loading="lazy"></iframe></p> <p>Không quá bất ngờ vì trước khi học nhảy, tôi cũng như rất nhiều người luôn xem jazz là một thứ nhạc “để chill.” Jazz trong tôi là những bản tình ca ngọt lịm của Ella Fitzgerald, là giai điệu thê lương não nề của Chet Baker, những bản nhạc không lời trong các quán cafe, hoặc trong một chiếc Instagram reel trông rất “nghệ” nào đó. Tôi từng thấy người ta lắng đọng theo jazz, mở jazz để học, để nghỉ ngơi, để ngủ, nhưng chưa thấy ai tìm tới jazz để chuyển động cơ thể cả.</p> <p>Để đáp trả sự hiếu kỳ của bạn bè, tôi thường mở cho họ xem những điệu nhảy tôi mới học được ở Xoay Studio. Những cú đá chân xoay vòng của mọi người trên giai điệu kèn trống dồn dập, cùng giọng ca mời gọi của Ella Fitzgerald, như chứng minh rằng "jazz hơi 'quẩy' luôn đấy nhé!"</p> <div class="half-width right"><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/09/09/jazzdance/02.webp" /> <p class="image-caption">Cô Xoay, giáo viên dạy nhảy jazz của tôi.</p> </div> <p>Jazz dance là một thế giới muôn màu muôn vẻ, nên thật khó để tìm một từ ngữ chung để giải thích “nhảy jazz” là như thế nào.&nbsp;Có những thể loại trong jazz dance chỉ có thể miêu tả bằng “điên” — chúng tôi đá cao, bật nhảy, phối hợp tay chân không ngừng nghỉ theo từng nhịp nhạc. Có những kiểu nhảy chậm và nhịp nhàng, đòi hỏi sự chính xác tỉ mỉ.&nbsp;Cũng có những kiểu nhảy lả lướt và xoay vòng trên nền giai điệu trữ tình. Có nhảy đơn cho những bạn thích trình diễn. Có nhảy đôi cho các cặp đôi. Có nhảy nhóm cho hội bạn cùng vui. Dường như đến với jazz, ai cũng có thể tìm được một điều và một điệu gì đó hợp với cá tính của mình.</p> <p>Hội cùng lớp nhảy của tôi mỗi người mỗi hoàn cảnh, độ tuổi, hầu như không có điểm chung nào ngoài cùng tới đây học nhảy. Người lạc quẻ nhất trong số đó lại chính là giáo viên của chúng tôi — cô Xoay. Từ xuất thân là một B-girl, cô gầy dựng danh tiếng trong thế giới nhảy đương đại, và giờ dạy jazz dance tại <a href="https://www.facebook.com/xoaystudio" target="_blank">Xoay Studio</a>.&nbsp;Cô bén duyên với bộ môn này khi giao lưu với câu lạc bộ đam mê swing, một nhánh trong jazz dance đặc trưng bởi những động tác nhanh và phóng khoáng. Từ đó, cô đã dành nhiều năm du học ở Hàn Quốc để mang jazz dance phổ biến về Việt Nam.</p> <div class="half-width"><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/09/09/jazzdance/05.webp" /></div> <p>“Mọi người có nhớ nguồn gốc của điệu này không đấy nhờ?” cô Xoay thường hay nhắc chúng tôi. Mỗi khi dạy một động tác mới, cô không quên nhắc đến lịch sử đằng sau nó để chúng tôi có cái nhìn chuyên sâu hơn về jazz. Vốn là một điệu nhảy truyền thống trong sinh hoạt thường nhật ở châu Phi, jazz dance sau đó được du nhập đến châu Mỹ theo làn sóng nô lệ da màu vào những năm 1600.</p> <p>Những câu hát vui tai và những điệu nhảy dậm chân vỗ tay là cách người nô lệ châu Phi vượt qua nỗi cơ cực lúc bấy giờ, lâu dần đã trở thành một nét đặc trưng trên các đồn điền thời ấy. Người da trắng bắt đầu hứng thú và phổ biến phong cách nhảy này rộng rãi vào thế kỷ 19–20 ở các câu lạc bộ khiêu vũ.</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/09/09/jazzdance/22.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/09/09/jazzdance/20.webp" alt="" /></div> </div> <p>Điệu lindy hop tôi đang theo học được phát triển bởi một vũ công người da đen, Frankie Manning, vào giai đoạn 1920–1930, giai đoạn vàng của jazz music và jazz dance, và đây được xem là một trong những điệu cơ bản nhất cho người mới bắt đầu.&nbsp;Dù vậy, tôi cũng hao không ít năng lượng cho mỗi buổi tập, vì jazz không chỉ là học thuộc một tổ hợp những động tác vỗ tay, nhịp chân nào đó. Bạn cần thả mình vào âm nhạc để phối hợp cả tay và chân, vừa theo đúng nhịp, dồn lực chỗ này, tiết chế chỗ kia để duyên dáng “ra chất jazz.” Sau bốn tháng theo học, có chưa đến 50% sỉ số làm được những điều này.</p> <p>Cô Xoay, trái lại, thì như lướt trên từng nốt nhạc. Khi cô nhảy, mọi người tụ lại nhìn theo đôi chân xoay và đá không trật nhịp nào của cô cùng đôi tay lả lướt cực duyên. Đến những đoạn nhảy khó nhằn, cô vẫn nhảy với nụ cười toe toét trên môi và hát đốc thúc chúng tôi trong lúc cả đám thở hồng hộc cố bắt kịp cô. Nhưng năng lượng tích cực của cô Xoay luôn trấn an chúng tôi rằng không sao, vui là chính.</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/09/09/jazzdance/12.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/09/09/jazzdance/14.webp" alt="" /></div> </div> <p>Những kỹ năng chúng tôi học ở lớp được vận dụng ở những buổi “social dance” —&nbsp; sự kiện khiêu vũ giao lưu với những bạn cùng đam mê. Những buổi “nhảy xã giao” như thế này thường được tổ chức bởi những nhóm nhảy lâu năm, ở Sài Gòn có <a href="https://www.facebook.com/saigonswingcats/" target="_blank">Saigon Swing Cats</a>, hay Hà Nội là <a href="https://www.facebook.com/groups/swing.complex01/" target="_blank">Hanoi Swing Out</a>.</p> <p>Ở các buổi nhảy như thế này, luôn có một bộ quy tắc rất đáng yêu để đảm bảo rằng sàn nhảy là một nơi an toàn. Đó là “dĩ hòa vi quý” — chọn động tác phù hợp với trình độ nhảy của đối phương dù bạn thấy mình có “nhỉnh” hơn một chút. Nếu bạn nhảy thanh lịch và vui, ai cũng sẽ muốn nhảy với bạn bất kể trình độ. Ngoài ra, hãy khích lệ bạn nhảy nếu bạn thích một động tác nào đó vừa được thực hiện. Tế nhị hơn một chút, hãy đảm bao bản thân luôn sạch-thơm-khô trước khi lên sàn để cả bạn và đối phương có thể cùng bung xõa. Và quan trọng nhất, đừng độc chiếm một bạn nhảy cả đêm, vì ai cũng nên có cơ hội được bắt cặp với nhau.</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/09/09/jazzdance/15.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/09/09/jazzdance/16.webp" alt="" /></div> </div> <p>Lần đầu tham gia một buổi “nhảy xã giao,” tôi vẫn nhớ mình đã bối rối đến mức suýt từ chối một bạn nam, vì không nghĩ có ai lại đi mời đứa nghiệp dư như mình. Chỉ khi kịp định thần lại, tôi mới dũng cảm cùng cậu ấy bước ra sàn nhảy để phô diễn những kỹ năng mà mình không hề có. Từ đó, câu cửa miệng của tôi để cảnh báo những người bạn nhảy là “mình nhảy 'gà' lắm nhé.” Nhưng điều đó không thành vấn đề — các bạn nhảy của tôi vẫn kiên nhẫn dẫn tôi đi từng bước và cười xòa mỗi khi tôi lỡ đạp vào chân hay ngã vào người họ.</p> <p>Tôi nhận ra rằng không mấy ai ở đây quan tâm trình độ của mình, miễn là bạn “chịu chơi” và chịu nhảy. Người mới nhập môn không biết gì vẫn có thể hòa mình vào vòng tròn và bắt chước những bước cơ bản nhất từ trưởng nhóm. Những lão làng kinh có nghiệm hơn còn mở lời kéo ra bạn ra sàn nhảy cùng họ nếu thấy bạn đứng tần ngần bên lề.</p> <p>Hoặc bạn có thể như tôi, sáng chế cả động tác miễn nó đúng nhịp và mời bất cứ ai tôi thấy đầu tiên nhảy cùng. Sau này, tôi tình cờ được nghe về profile khủng của những người tham gia “được” tôi mời nhảy: nào là giáo viên nhảy, quán quân một cuộc thi nhảy nào đó, v.v. Và vì một lý do nào đó, có lẽ là năng lượng “quẩy” bất chấp mà tôi mang lại, họ chấp nhận tôi.</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/09/09/jazzdance/23.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/09/09/jazzdance/24.webp" alt="" /></div> </div> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/09/09/jazzdance/25.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/09/09/jazzdance/26.webp" alt="" /></div> </div> <p>Với những người muốn vận động mà không lết nổi tới gym như tôi, đi nhảy jazz chắc chắn sẽ là lựa chọn hợp lý. Tôi không thể chạy bộ quá 20 phút, nhưng có thể nhảy suốt một tiếng mà vẫn không thấy nản. Những nốt nhạc dồn dập vui tươi xâm chiếm lấy đầu óc, điều khiển tay chân tôi, thay vì nghe tiếng đếm nhịp gắt gao của PT hoặc tiếng thở phì phèo của chính mình. Chỉ khi kết thúc một liên khúc những bài nhảy, tôi mới nhận ra tay chân mình đã rã rời từ bao giờ.</p> <p>Và cảm giác đó thật sự gây nghiện. Cứ tới tối giữa tuần, khi đã gói ghém xong hết công việc, tôi lại tỉ mỉ chọn một trang phục thật cổ điển, mang vào đôi giày Converse đã bung chỉ một phần đế để đi nhảy đầm. Được mặc đẹp và được đi nhảy có lẽ là điểm sáng duy nhất trong một tuần gõ máy tính tẻ nhạt của tôi. Một cuộc sống của riêng tôi bên ngoài văn phòng chuẩn mực.</p> <p>Tôi nghĩ rằng ai cũng nên có một thú vui giữ riêng cho bản thân như này trong cuộc sống. Ít bạn bè hiểu tôi làm gì, bố mẹ không hiểu tôi đi nhảy gì mà đi hoài!&nbsp;Lại nghĩ mình giống như câu chuyện cổ Grimm về 12 nàng công chúa lén vua cha đi khiêu vũ vào mỗi đêm và để lại những đôi giày rách tả tơi vào mỗi sáng.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/09/09/jazzdance/17.webp" /></p> <p><strong>Độc giả có thể tìm hiểu thêm các hoạt động của Xoay Studio tại <a href="https://www.facebook.com/xoaystudio/" target="_blank">đây</a>.</strong></p> <p><strong><em>Bài viết đăng tải lần đầu vào năm 2022.</em></strong></p></div>