Môi Trường - Sài·gòn·eer Địa điểm ăn uống, ẩm thực ở Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Đà Lạt, cà phê, quán bar, review món ngon đường phố, kinh nghiệm du lịch, sự kiện, âm nhạc underground, review phim, review sách https://saigoneer.com/vn/vietnam-environment 2025-02-04T03:40:40+07:00 Joomla! - Open Source Content Management Năng lượng mặt trời: Điểm giao thoa giữa lợi ích kinh tế và nỗ lực bảo vệ môi trường 2025-01-24T09:25:23+07:00 2025-01-24T09:25:23+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-environment/17821-năng-lượng-mặt-trời-điểm-giao-thoa-giữa-lợi-ích-kinh-tế-và-nỗ-lực-bảo-vệ-môi-trường Saigoneer. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-stride/stx1.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-stride/stx1.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p dir="ltr">Việc những tấm pin mặt trời xuất hiện trên các mái nhà, văn phòng, nhà máy tại Việt Nam có thể là dấu hiệu cho thấy sự tăng cường đầu tư vào năng lượng sạch và thân thiện với môi trường của các gia đình và chủ doanh nghiệp. Tuy nhiên, thực tế là, công nghệ này chưa thực sự phổ biến tại thị trường Việt Nam. Ngay cả khi chi phí lắp đặt pin mặt trời đang ngày càng rẻ hơn và cách sử dụng trở nên dễ dàng hơn nhờ tiến bộ của công nghệ, phần lớn người tiêu dùng vẫn đắn đo trước việc chi ra một số tiền không nhỏ để lắp đặt hệ thống năng lượng mặt trời.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-stride/st3.webp" /></p> <p class="image-caption">Ngày càng có nhiều tấm pin mặt trời được sử dụng khắp các thành phố và&nbsp;vùng nông thôn tại Việt Nam.</p> <h3 dir="ltr">Những lợi ích và giá trị đáng ngạc nhiên của năng lượng mặt trời</h3> <p>Năng lượng mặt trời được coi là nguồn năng lượng sạch và tốt hơn cho môi trường so với năng lượng đến từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch như than và dầu. Năng lượng mặt trời không tạo ra khí thải carbon hoặc các khí giữ nhiệt khác gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu và biến đổi khí hậu. Ngoài ra, việc khai thác năng lượng mặt trời không yêu cầu những hành động có tính tàn phá môi trường như khoan nhiên liệu hóa thạch hoặc trữ một lượng nước khổng lồ cho thủy điện. Dù vẫn có những tác động nhất định đến môi trường do các tấm pin mặt trời được chế tạo từ kim loại và vật liệu quý, năng lượng mặt trời vẫn tốt hơn cho môi trường so với các giải pháp thay thế thông thường.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-stride/st2.webp" /></p> <p class="image-caption">Quá trình chuyển hóa ánh sáng mặt trời thành năng lượng không tạo ra khí thải độc hại.</p> <p dir="ltr">Việt Nam là quốc gia đặc biệt phù hợp để tăng cường sử dụng năng lượng mặt trời. Theo một <a href="https://www.researchgate.net/publication/371334552_The_potential_for_solar_energy_in_Vietnam_A_study_conducted_to_determine_whether_solar_energy_is_still_relevant_for_meeting_growing_power_demand_of_Vietnam_in_2023" target="_blank">nghiên cứu</a> gần đây do Tạp chí Quốc tế về Nghiên cứu Quản lý và Công nghệ (The International Journal of Management and Technology for Research Studies) công bố, nền kinh tế phát triển dẫn đến nhu cầu sử dụng năng lượng tăng nhanh. Các nguồn năng lượng truyền thống và có hại cho môi trường như than và dầu thô vẫn là nguồn năng lượng được tiêu thụ nhiều nhất. Trong khi đó, có những vùng lãnh thổ tại Việt Nam đón nhận lượng ánh sáng mặt trời đáng kể mỗi năm. Theo quan sát trên bản đồ bức xạ mặt trời, Việt Nam cũng là một trong những quốc gia dẫn đầu về lượng ánh sáng mặt trời.</p> <p>Dưới góc nhìn ban đầu, Saigoneer tin rằng mối quan tâm về môi trường là động lực chính thúc đẩy việc sử dụng năng lượng mặt trời tại Việt Nam. Tuy nhiên, cuộc trò chuyện với <a href="https://www.stride.vn/en" target="_blank">Stride</a>, một công ty chuyên về công nghệ và năng lượng mặt trời, đã khiến chúng tôi thay đổi suy nghĩ.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-stride/st1.webp" /></p> <p class="image-caption">Các chủ doanh nghiệp coi những lợi ích tài chính là động lực để&nbsp;lắp đặt pin mặt trời tại các nhà máy và trang trại lớn.</p> <p>"Khách hàng muốn giảm hóa đơn tiền điện, và năng lượng mặt trời là giải pháp giúp họ làm điều đó," Andrew Fairthorne, Giám đốc Điều hành của Stride, chia sẻ về lý do nhiều khách hàng lắp đặt hệ thống điện mặt trời. "Yếu tố bảo vệ môi trường không phải là động lực chính. Phần lớn họ chỉ đơn giản tìm cách cắt giảm chi phí vận hành để gia tăng lợi nhuận."</p> <p dir="ltr">Những lợi ích kinh tế đằng sau việc sử dụng năng lượng mặt trời thực chất rất phức tạp và đa chiều, đặc biệt khi xét đến các chính sách thuế quan, chiết khấu, trợ cấp và ưu đãi mà từng chính phủ áp dụng để thúc đẩy năng lượng tái tạo. Tuy nhiên, một thực tế không thể phủ nhận là: việc khai thác nhiên liệu hóa thạch sẽ tiếp diễn khi nhu cầu năng lượng ngày càng tăng, dù đây là nguồn tài nguyên hữu hạn. Trong khi đó, năng lượng mặt trời ngày càng trở nên rẻ hơn, dễ tiếp cận hơn và vận hành hiệu quả hơn nhờ các tiến bộ công nghệ. Mặc dù giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch mang ý nghĩa đạo đức tích cực, lợi ích kinh tế vẫn là động lực chính thúc đẩy người Việt đầu tư vào hệ thống năng lượng mặt trời.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-stride/st4.webp" /></p> <p class="image-caption">Tấm pin mặt trời đặc biệt hiệu quả cho các tòa nhà lớn ở vùng nông thôn.</p> <h3 dir="ltr">Khi giải pháp tài chính mang đến lợi ích kinh tế lâu dài</h3> <p>Ngay sau khi lắp đặt, hệ thống điện mặt trời đã có thể giúp hộ gia đình hoặc doanh nghiệp giảm hóa đơn tiền điện. Sau một thời gian, khoản tiết kiệm này sẽ bù đắp cho chi phí lắp đặt ban đầu của thiết bị. Tuy nhiên, hệ thống điện mặt trời lại đòi hỏi chi phí trả trước khá cao. Andrew cho biết: "Một hệ thống điện mặt trời cho hộ gia đình có thể tốn khoảng 100 triệu đồng và hầu hết mọi người sẽ không có sẵn số tiền đó." Ông cho biết thách thức còn nằm ở chỗ các ngân hàng lớn tại địa phương không tiếp nhận các khoản vay hộ gia đình đơn lẻ hoặc doanh nghiệp nhỏ; thẻ tín dụng cá nhân cũng không hỗ trợ hạn mức lớn như vậy. Việc sở hữu hệ thống năng lượng mặt trời không hề khả thi nếu khách hàng không có đủ toàn bộ chi phí trả trước bằng tiền mặt. "Đó là lúc các giải pháp tài chính của chúng tôi phát huy tác dụng, cho phép khách hàng trả theo từng đợt nhỏ bằng cách sử dụng khoản tiết kiệm thu được từ hệ thống năng lượng mặt trời.”</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-stride/sre1.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-stride/st7.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Việt Nam có nhiều chuyên gia giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực lắp đặt hệ thống năng lượng mặt trời.&nbsp;</p> <p>Với hơn bốn mươi năm kinh nghiệm trong lĩnh vực dịch vụ tài chính và công nghệ, Andrew cùng Leo Polojac và Trà Lê — những nhà đồng sáng lập Stride, đã xây dựng giải pháp tài chính phù hợp và thuận tiện cho những khách hàng muốn sở hữu hệ thống năng lượng mặt trời. Stride sử dụng ứng dụng di động phê duyệt tại chỗ để khách hàng thực hiện thanh toán và tính toán thời gian hoàn tất thanh toán cho hệ thống bằng chính khoản tiền điện tiết kiệm được mỗi tháng. Ngoài ra, Stride còn cung cấp gói bảo hiểm toàn diện trong trường hợp các thảm họa thiên nhiên như cơn bão Yagi gần đây. Đồng thời, công ty tiến hành kiểm tra chất lượng độc lập để đảm bảo hệ thống năng lượng mặt trời được lắp đặt theo tiêu chuẩn quốc tế.</p> <p>Những con số tài chính khô khan có thể không mấy thú vị với đa số người dùng. Nhưng đây chính là điểm mạnh của Stride. Tuy nhiên, đây mới chỉ là một phần của phương trình. Sự hiểu biết về công nghệ và thị trường mới là cốt lõi làm nên thành công của đội ngũ Stride.</p> <p dir="ltr">Không lâu sau khi chứng kiến sự bùng nổ của năng lượng mặt trời tại Úc, các nhà sáng lập Stride bắt đầu cân nhắc về tiềm năng phát triển của lĩnh vực này tại Việt Nam. Thông qua một người quen, họ biết đến Huy Lê, một chuyên gia về công nghệ năng lượng mặt trời, và mời anh gia nhập Stride với vai trò Giám đốc Kinh doanh. Huy không chỉ giúp vạch rõ cách thức vận hành của công nghệ mà còn phân tích cụ thể các nhu cầu, mục đích sử dụng và thách thức mà khách hàng Việt Nam phải đối mặt. Anh còn mang nhiệm vụ quan trọng là đảm bảo Stride chỉ hợp tác với các nhà cung cấp và đơn vị lắp đặt uy tín, giàu kinh nghiệm, sử dụng thiết bị đáng tin cậy và đạt chứng nhận đầy đủ.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-stride/st8.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-stride/st9.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Đội ngũ Stride trò chuyện với các khách hàng tiềm năng tại sự kiện Powering a Sustainable Future.</p> <p>Một trong những thách thức khi tiếp cận với người tiêu dùng Việt Nam chính là tâm lý e ngại trả trả chậm, vốn bị xem như một khoản nợ kéo dài. Người Việt Nam thường có xu hướng tiết kiệm và đầu tư bằng ngoại tệ, vàng hoặc bất động sản, hơn là vay để đầu tư vào năng lượng mặt trời. Việc thuyết phục khách hàng tận dụng giải pháp tài chính của Stride đòi hỏi việc đồng hành từng bước cùng khách hàng trong khâu tư vấn, và giải thích cũng như xây dựng danh tiếng tích cực của doanh nghiệp thông qua những mối quan hệ thân thiết hoặc truyền miệng mạnh mẽ trong cộng đồng. Thời gian làm việc trong ngành của Huy đã chứng minh khả năng của anh trong việc giải quyết thách thức này. Với Leo và Andrew, vai trò của họ là làm việc với các ngân hàng toàn cầu tại Việt Nam, vượt qua những trở ngại trong đàm phán với các nhà đầu tư, tổ chức nước ngoài và thỏa thuận thành công về thời gian, quy trình và yêu cầu đối với thị trường Việt Nam.</p> <p>Kể từ khi thành lập vào năm 2021, Stride đã hỗ trợ lắp đặt hơn 400 công trình năng lượng mặt trời trên 48 tỉnh thành tại Việt Nam. Điều này đã tạo ra hơn 6.100 MWh năng lượng mặt trời và giảm được 2.300 tấn CO2 thải ra môi trường.</p> <h3 dir="ltr">Không chỉ là lợi ích kinh tế</h3> <p dir="ltr">Ông tự hào chia sẻ về cách hệ thống năng lượng mặt trời Stride đã giúp giảm tiền điện cho một trường mẫu giáo ở Đồng bằng sông Cửu Long, đồng thời mang đến cho trẻ em cơ hội tìm hiểu về trái đất và quản lý bền vững. Được gặp gỡ những khách hàng như giáo viên và học sinh tại trường và lắng nghe về tác động tích cực mà Stride đem lại, là điều ông vô cùng trân trọng. Ông chia sẻ: “Trước đây, khi làm việc trong ngành ngân hàng, chúng tôi chủ yếu xem các báo cáo và số liệu.” Ông nhấn mạnh sự khác biệt của việc chứng kiến những thay đổi thực tế mà Stride đang góp kiến tạo.</p> <p>Chia sẻ về trải nghiệm này, ông kể: “Khi lắp điện mặt trời cùng Stride, khách hàng không phải bỏ ra số vốn lớn ngay từ đầu. Họ nhận ra rằng đây là một thỏa thuận có lợi – hệ thống năng lượng mặt trời có thể tự chi chi trả cho chính nó. Các giáo viên nói với chúng tôi rằng, nhờ số tiền tiết kiệm được, họ đã có thể mua thêm đồ chơi và nâng cấp đồ dùng học tập cho học sinh.”</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-stride/st6.webp" /></p> <p class="image-caption">Các thành viên của một trường mẫu giáo ở Đồng bằng sông Cửu Long với đại diện của Stride - đã giúp tài trợ lắp đặt tấm pin mặt trời cho trường.</p> <p>Thành công của Stride chứng minh cho những khác biệt được tạo ra với năng lượng mặt trời cũng như động lực kinh tế đằng sau những tiến bộ về môi trường. Kinh tế là một lực đẩy mạnh mẽ và sâu sắc trong mọi khía cạnh của xã hội. Hiếm có lựa chọn nào được thực hiện mà không phải cân nhắc đến các yếu tố tài chính. Do đó, chúng ta phải tìm cách tối ưu hóa các giải pháp — mà ở đó, tính bền vững và lợi ích kinh tế có thể song hành. Đồng thời, chúng ta cần sẵn sàng thúc đẩy các giải pháp tối ưu chi phí trong khi vẫn hành động để bảo vệ Trái đất. Để làm được điều đó, chúng ta cần nhiều hơn nữa các doanh nghiệp như Stride – những con người không chỉ có chuyên môn về tài chính, công nghệ mà còn có sự nhạy bén về văn hóa và niềm tin vững chắc vào sứ mệnh họ đang theo đuổi.</p> <p>
<!-- partner content customize -->
<style>
:root {
    --color-xplr: #D2B48C ;
    --color-background: #06402B;
    --color-text: #cfb495;

    --font-family-headings: "Work Sans", "Avenir Next", sans-serif;
    --font-family-body: "Mulish", "Avenir Next", serif;
    }

    .item-page {
    background-color: var(--color-background);
    color: var(--color-text);
    }

    #ja-wrapper.modify .bg-img::after {
    background: linear-gradient(to bottom, #ffffff00 0%, var(--color-background) 100%);
    }

    .banneritem {
    display: none;
    }

</style>
</p> <p>&nbsp;</p></div>
<div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-stride/stx1.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-stride/stx1.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p dir="ltr">Việc những tấm pin mặt trời xuất hiện trên các mái nhà, văn phòng, nhà máy tại Việt Nam có thể là dấu hiệu cho thấy sự tăng cường đầu tư vào năng lượng sạch và thân thiện với môi trường của các gia đình và chủ doanh nghiệp. Tuy nhiên, thực tế là, công nghệ này chưa thực sự phổ biến tại thị trường Việt Nam. Ngay cả khi chi phí lắp đặt pin mặt trời đang ngày càng rẻ hơn và cách sử dụng trở nên dễ dàng hơn nhờ tiến bộ của công nghệ, phần lớn người tiêu dùng vẫn đắn đo trước việc chi ra một số tiền không nhỏ để lắp đặt hệ thống năng lượng mặt trời.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-stride/st3.webp" /></p> <p class="image-caption">Ngày càng có nhiều tấm pin mặt trời được sử dụng khắp các thành phố và&nbsp;vùng nông thôn tại Việt Nam.</p> <h3 dir="ltr">Những lợi ích và giá trị đáng ngạc nhiên của năng lượng mặt trời</h3> <p>Năng lượng mặt trời được coi là nguồn năng lượng sạch và tốt hơn cho môi trường so với năng lượng đến từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch như than và dầu. Năng lượng mặt trời không tạo ra khí thải carbon hoặc các khí giữ nhiệt khác gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu và biến đổi khí hậu. Ngoài ra, việc khai thác năng lượng mặt trời không yêu cầu những hành động có tính tàn phá môi trường như khoan nhiên liệu hóa thạch hoặc trữ một lượng nước khổng lồ cho thủy điện. Dù vẫn có những tác động nhất định đến môi trường do các tấm pin mặt trời được chế tạo từ kim loại và vật liệu quý, năng lượng mặt trời vẫn tốt hơn cho môi trường so với các giải pháp thay thế thông thường.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-stride/st2.webp" /></p> <p class="image-caption">Quá trình chuyển hóa ánh sáng mặt trời thành năng lượng không tạo ra khí thải độc hại.</p> <p dir="ltr">Việt Nam là quốc gia đặc biệt phù hợp để tăng cường sử dụng năng lượng mặt trời. Theo một <a href="https://www.researchgate.net/publication/371334552_The_potential_for_solar_energy_in_Vietnam_A_study_conducted_to_determine_whether_solar_energy_is_still_relevant_for_meeting_growing_power_demand_of_Vietnam_in_2023" target="_blank">nghiên cứu</a> gần đây do Tạp chí Quốc tế về Nghiên cứu Quản lý và Công nghệ (The International Journal of Management and Technology for Research Studies) công bố, nền kinh tế phát triển dẫn đến nhu cầu sử dụng năng lượng tăng nhanh. Các nguồn năng lượng truyền thống và có hại cho môi trường như than và dầu thô vẫn là nguồn năng lượng được tiêu thụ nhiều nhất. Trong khi đó, có những vùng lãnh thổ tại Việt Nam đón nhận lượng ánh sáng mặt trời đáng kể mỗi năm. Theo quan sát trên bản đồ bức xạ mặt trời, Việt Nam cũng là một trong những quốc gia dẫn đầu về lượng ánh sáng mặt trời.</p> <p>Dưới góc nhìn ban đầu, Saigoneer tin rằng mối quan tâm về môi trường là động lực chính thúc đẩy việc sử dụng năng lượng mặt trời tại Việt Nam. Tuy nhiên, cuộc trò chuyện với <a href="https://www.stride.vn/en" target="_blank">Stride</a>, một công ty chuyên về công nghệ và năng lượng mặt trời, đã khiến chúng tôi thay đổi suy nghĩ.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-stride/st1.webp" /></p> <p class="image-caption">Các chủ doanh nghiệp coi những lợi ích tài chính là động lực để&nbsp;lắp đặt pin mặt trời tại các nhà máy và trang trại lớn.</p> <p>"Khách hàng muốn giảm hóa đơn tiền điện, và năng lượng mặt trời là giải pháp giúp họ làm điều đó," Andrew Fairthorne, Giám đốc Điều hành của Stride, chia sẻ về lý do nhiều khách hàng lắp đặt hệ thống điện mặt trời. "Yếu tố bảo vệ môi trường không phải là động lực chính. Phần lớn họ chỉ đơn giản tìm cách cắt giảm chi phí vận hành để gia tăng lợi nhuận."</p> <p dir="ltr">Những lợi ích kinh tế đằng sau việc sử dụng năng lượng mặt trời thực chất rất phức tạp và đa chiều, đặc biệt khi xét đến các chính sách thuế quan, chiết khấu, trợ cấp và ưu đãi mà từng chính phủ áp dụng để thúc đẩy năng lượng tái tạo. Tuy nhiên, một thực tế không thể phủ nhận là: việc khai thác nhiên liệu hóa thạch sẽ tiếp diễn khi nhu cầu năng lượng ngày càng tăng, dù đây là nguồn tài nguyên hữu hạn. Trong khi đó, năng lượng mặt trời ngày càng trở nên rẻ hơn, dễ tiếp cận hơn và vận hành hiệu quả hơn nhờ các tiến bộ công nghệ. Mặc dù giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch mang ý nghĩa đạo đức tích cực, lợi ích kinh tế vẫn là động lực chính thúc đẩy người Việt đầu tư vào hệ thống năng lượng mặt trời.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-stride/st4.webp" /></p> <p class="image-caption">Tấm pin mặt trời đặc biệt hiệu quả cho các tòa nhà lớn ở vùng nông thôn.</p> <h3 dir="ltr">Khi giải pháp tài chính mang đến lợi ích kinh tế lâu dài</h3> <p>Ngay sau khi lắp đặt, hệ thống điện mặt trời đã có thể giúp hộ gia đình hoặc doanh nghiệp giảm hóa đơn tiền điện. Sau một thời gian, khoản tiết kiệm này sẽ bù đắp cho chi phí lắp đặt ban đầu của thiết bị. Tuy nhiên, hệ thống điện mặt trời lại đòi hỏi chi phí trả trước khá cao. Andrew cho biết: "Một hệ thống điện mặt trời cho hộ gia đình có thể tốn khoảng 100 triệu đồng và hầu hết mọi người sẽ không có sẵn số tiền đó." Ông cho biết thách thức còn nằm ở chỗ các ngân hàng lớn tại địa phương không tiếp nhận các khoản vay hộ gia đình đơn lẻ hoặc doanh nghiệp nhỏ; thẻ tín dụng cá nhân cũng không hỗ trợ hạn mức lớn như vậy. Việc sở hữu hệ thống năng lượng mặt trời không hề khả thi nếu khách hàng không có đủ toàn bộ chi phí trả trước bằng tiền mặt. "Đó là lúc các giải pháp tài chính của chúng tôi phát huy tác dụng, cho phép khách hàng trả theo từng đợt nhỏ bằng cách sử dụng khoản tiết kiệm thu được từ hệ thống năng lượng mặt trời.”</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-stride/sre1.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-stride/st7.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Việt Nam có nhiều chuyên gia giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực lắp đặt hệ thống năng lượng mặt trời.&nbsp;</p> <p>Với hơn bốn mươi năm kinh nghiệm trong lĩnh vực dịch vụ tài chính và công nghệ, Andrew cùng Leo Polojac và Trà Lê — những nhà đồng sáng lập Stride, đã xây dựng giải pháp tài chính phù hợp và thuận tiện cho những khách hàng muốn sở hữu hệ thống năng lượng mặt trời. Stride sử dụng ứng dụng di động phê duyệt tại chỗ để khách hàng thực hiện thanh toán và tính toán thời gian hoàn tất thanh toán cho hệ thống bằng chính khoản tiền điện tiết kiệm được mỗi tháng. Ngoài ra, Stride còn cung cấp gói bảo hiểm toàn diện trong trường hợp các thảm họa thiên nhiên như cơn bão Yagi gần đây. Đồng thời, công ty tiến hành kiểm tra chất lượng độc lập để đảm bảo hệ thống năng lượng mặt trời được lắp đặt theo tiêu chuẩn quốc tế.</p> <p>Những con số tài chính khô khan có thể không mấy thú vị với đa số người dùng. Nhưng đây chính là điểm mạnh của Stride. Tuy nhiên, đây mới chỉ là một phần của phương trình. Sự hiểu biết về công nghệ và thị trường mới là cốt lõi làm nên thành công của đội ngũ Stride.</p> <p dir="ltr">Không lâu sau khi chứng kiến sự bùng nổ của năng lượng mặt trời tại Úc, các nhà sáng lập Stride bắt đầu cân nhắc về tiềm năng phát triển của lĩnh vực này tại Việt Nam. Thông qua một người quen, họ biết đến Huy Lê, một chuyên gia về công nghệ năng lượng mặt trời, và mời anh gia nhập Stride với vai trò Giám đốc Kinh doanh. Huy không chỉ giúp vạch rõ cách thức vận hành của công nghệ mà còn phân tích cụ thể các nhu cầu, mục đích sử dụng và thách thức mà khách hàng Việt Nam phải đối mặt. Anh còn mang nhiệm vụ quan trọng là đảm bảo Stride chỉ hợp tác với các nhà cung cấp và đơn vị lắp đặt uy tín, giàu kinh nghiệm, sử dụng thiết bị đáng tin cậy và đạt chứng nhận đầy đủ.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-stride/st8.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-stride/st9.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Đội ngũ Stride trò chuyện với các khách hàng tiềm năng tại sự kiện Powering a Sustainable Future.</p> <p>Một trong những thách thức khi tiếp cận với người tiêu dùng Việt Nam chính là tâm lý e ngại trả trả chậm, vốn bị xem như một khoản nợ kéo dài. Người Việt Nam thường có xu hướng tiết kiệm và đầu tư bằng ngoại tệ, vàng hoặc bất động sản, hơn là vay để đầu tư vào năng lượng mặt trời. Việc thuyết phục khách hàng tận dụng giải pháp tài chính của Stride đòi hỏi việc đồng hành từng bước cùng khách hàng trong khâu tư vấn, và giải thích cũng như xây dựng danh tiếng tích cực của doanh nghiệp thông qua những mối quan hệ thân thiết hoặc truyền miệng mạnh mẽ trong cộng đồng. Thời gian làm việc trong ngành của Huy đã chứng minh khả năng của anh trong việc giải quyết thách thức này. Với Leo và Andrew, vai trò của họ là làm việc với các ngân hàng toàn cầu tại Việt Nam, vượt qua những trở ngại trong đàm phán với các nhà đầu tư, tổ chức nước ngoài và thỏa thuận thành công về thời gian, quy trình và yêu cầu đối với thị trường Việt Nam.</p> <p>Kể từ khi thành lập vào năm 2021, Stride đã hỗ trợ lắp đặt hơn 400 công trình năng lượng mặt trời trên 48 tỉnh thành tại Việt Nam. Điều này đã tạo ra hơn 6.100 MWh năng lượng mặt trời và giảm được 2.300 tấn CO2 thải ra môi trường.</p> <h3 dir="ltr">Không chỉ là lợi ích kinh tế</h3> <p dir="ltr">Ông tự hào chia sẻ về cách hệ thống năng lượng mặt trời Stride đã giúp giảm tiền điện cho một trường mẫu giáo ở Đồng bằng sông Cửu Long, đồng thời mang đến cho trẻ em cơ hội tìm hiểu về trái đất và quản lý bền vững. Được gặp gỡ những khách hàng như giáo viên và học sinh tại trường và lắng nghe về tác động tích cực mà Stride đem lại, là điều ông vô cùng trân trọng. Ông chia sẻ: “Trước đây, khi làm việc trong ngành ngân hàng, chúng tôi chủ yếu xem các báo cáo và số liệu.” Ông nhấn mạnh sự khác biệt của việc chứng kiến những thay đổi thực tế mà Stride đang góp kiến tạo.</p> <p>Chia sẻ về trải nghiệm này, ông kể: “Khi lắp điện mặt trời cùng Stride, khách hàng không phải bỏ ra số vốn lớn ngay từ đầu. Họ nhận ra rằng đây là một thỏa thuận có lợi – hệ thống năng lượng mặt trời có thể tự chi chi trả cho chính nó. Các giáo viên nói với chúng tôi rằng, nhờ số tiền tiết kiệm được, họ đã có thể mua thêm đồ chơi và nâng cấp đồ dùng học tập cho học sinh.”</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-stride/st6.webp" /></p> <p class="image-caption">Các thành viên của một trường mẫu giáo ở Đồng bằng sông Cửu Long với đại diện của Stride - đã giúp tài trợ lắp đặt tấm pin mặt trời cho trường.</p> <p>Thành công của Stride chứng minh cho những khác biệt được tạo ra với năng lượng mặt trời cũng như động lực kinh tế đằng sau những tiến bộ về môi trường. Kinh tế là một lực đẩy mạnh mẽ và sâu sắc trong mọi khía cạnh của xã hội. Hiếm có lựa chọn nào được thực hiện mà không phải cân nhắc đến các yếu tố tài chính. Do đó, chúng ta phải tìm cách tối ưu hóa các giải pháp — mà ở đó, tính bền vững và lợi ích kinh tế có thể song hành. Đồng thời, chúng ta cần sẵn sàng thúc đẩy các giải pháp tối ưu chi phí trong khi vẫn hành động để bảo vệ Trái đất. Để làm được điều đó, chúng ta cần nhiều hơn nữa các doanh nghiệp như Stride – những con người không chỉ có chuyên môn về tài chính, công nghệ mà còn có sự nhạy bén về văn hóa và niềm tin vững chắc vào sứ mệnh họ đang theo đuổi.</p> <p>
<!-- partner content customize -->
<style>
:root {
    --color-xplr: #D2B48C ;
    --color-background: #06402B;
    --color-text: #cfb495;

    --font-family-headings: "Work Sans", "Avenir Next", sans-serif;
    --font-family-body: "Mulish", "Avenir Next", serif;
    }

    .item-page {
    background-color: var(--color-background);
    color: var(--color-text);
    }

    #ja-wrapper.modify .bg-img::after {
    background: linear-gradient(to bottom, #ffffff00 0%, var(--color-background) 100%);
    }

    .banneritem {
    display: none;
    }

</style>
</p> <p>&nbsp;</p></div>
Vai trò của Pin cát trong công cuộc ứng phó với biến đổi khí hậu 2025-01-20T04:45:00+07:00 2025-01-20T04:45:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-environment/17812-vai-trò-của-pin-cát-trong-công-cuộc-ứng-phó-với-biến-đổi-khí-hậu Paul Christiansen. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Alterno/at1.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Alterno/at1.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p dir="ltr">Bạn đã bao giờ nghe đến khái niệm “pin cát” chưa?</p> <p dir="ltr">Pin cát là một giải pháp công nghệ còn khá mới mẻ với công chúng. Khi nhắc đến từ “pin,” chúng ta thường nghĩ ngay đến các thiết bị lưu trữ điện năng dùng để cấp nguồn cho điện thoại thông minh, máy tính, xe hơi hay điều khiển từ xa. Tuy nhiên, “pin” có thể được hiểu rộng hơn là bất kỳ thiết bị nào có khả năng lưu trữ năng lượng.</p> <p dir="ltr">Loại pin quen thuộc nhất là pin hóa học, vốn lưu trữ năng lượng dưới dạng hóa học và chuyển đổi thành điện năng khi cần. Nhưng bạn có biết rằng nhiệt cũng là một dạng năng lượng có thể lưu trữ và sử dụng? Trên thực tế, hơn 52% năng lượng toàn cầu được sử dụng cho các mục đích sưởi ấm và làm mát. Ngoài chức năng tạo ra môi trường sống thoải mái trong nhà, làm nóng nước trong vòi sen hay nấu ăn, nhiệt còn là yếu tố cần thiết cho hầu hết mọi quy trình công nghiệp — từ chế tác trang sức, sản xuất nhựa đến chế biến nông sản. Nói cách khác, trong nhiều trường hợp, mục tiêu cuối cùng của các nguồn năng lượng chính là tạo ra nhiệt, trong khi điện chỉ đóng vai trò trung gian.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Alterno/at2.webp" /></div> <p class="image-caption">Hãy tưởng tượng sức nóng dưới lòng bàn chân của bạn khi đi bộ trên bãi biển vào giữa trưa.</p> <h3 dir="ltr">Vậy pin cát là gì?</h3> <p dir="ltr">Nếu bạn đang thắc mắc sự liên kết giữa cát và năng lượng nhiệt, hãy hình dung cảm giác nóng rát khi đi bộ trên cát vào giữa trưa. Khả năng giữ nhiệt vượt trội của cát khiến nó trở thành một vật liệu lý tưởng để lưu trữ nhiệt. Khi được làm nóng và cách nhiệt đúng cách, cát có thể giữ nhiệt đến sáu tháng. Về cơ bản, pin cát giống như một khối cát khổng lồ, được bao bọc trong lớp cách nhiệt và tích hợp các thành phần hỗ trợ lưu trữ và dẫn nhiệt. Nhiệt năng được nạp vào pin từ các nguồn như tấm pin mặt trời, máy phát điện, hay thậm chí lưới điện chạy bằng nhiên liệu hóa thạch. Pin giữ lại lượng nhiệt năng đó cho đến khi cần dưới dạng nhiệt trực tiếp hoặc chuyển đổi thành các dạng khác như động năng thông qua hơi nước.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Alterno/at3.webp" /> <p class="image-caption">Pin cát Alternō (ngoài cùng bên trái) cùng thiết bị đi kèm.</p> </div> <p dir="ltr">Pin cát sở hữu nhiều công dụng và ưu điểm. Điển hình có thể kể đến lợi ích của pin cát đối với các trang trại cà phê lớn tại Việt Nam. Trước khi rang hạt cà phê, nông dân thường phơi khô hạt dưới ánh nắng mặt trời - quá trình này phụ thuộc đáng kể vào điều kiện thời tiết. Một cách khác, nông dân có thể làm khô hạt với sự hỗ trợ của động cơ đốt trong thải ra carbon. Tuy nhiên, pin cát gắn vào tấm pin mặt trời có thể cung cấp cho người trồng cà phê nguồn nhiệt ổn định và đều đặn mà không thải ra khí nhà kính.</p> <p dir="ltr">Bên cạnh đó, pin cát còn được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp khác: các nhà máy dệt cần nhiệt để ủi vải, các nhà sản xuất ô tô làm khô sơn bằng không khí nóng. Trong những trường hợp này, pin cát không chỉ đảm bảo hiệu suất công việc mà còn giúp giảm đáng kể lượng khí thải và tác động tiêu cực lên môi trường.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Alterno/at13.webp" /> <p class="image-caption">Nông dân Việt Nam thường phơi khô hạt cà phê dưới nắng hoặc trong nhà kính lớn trước khi rang.</p> </div> <h3 dir="ltr">Sự phát triển của pin cát tại Việt Nam</h3> <p dir="ltr">Từ lâu, Hải Hồ đã nhận thức rõ những nguy cơ của biến đổi khí hậu do hành vi tàn phá môi trường gây ra. Tôi đã xem Sự Thật Phũ Phàng (An Inconvenient Truth) vào năm 2008. Kể từ đó, tôi cảm giác như ngày tận thế đang gần kề," anh chia sẻ với Saigoneer trong chuyến thăm nhà máy của mình tại Thủ Đức. “Nhà tôi nằm ngay đối diện bờ biển Đà Nẵng. Tôi đã tận mắt chứng kiến và theo dõi số liệu về cấp độ ngày càng lớn của những cơn bão.”</p> <p dir="ltr">Với mối quan tâm sâu sắc về sức khỏe tương lai của môi trường nói chung và ảnh hưởng đến Việt Nam nói riêng, Hải Hồ đã thành lập một công ty du lịch bền vững vào năm 2011. Công việc diễn ra thuận lợi cho đến khi Covid bùng nổ và việc kinh doanh bị đình trệ. Trong thời gian tạm lắng, được thúc đẩy bởi động lực thay đổi tự thân, anh đã chuyển đến thị trấn Bảo Lộc và xây dựng một ngôi nhà hoàn toàn không dùng lưới điện. Đó cũng chính là nơi anh tự mình kiểm chứng ứng dụng của pin cát trong bối cảnh môi trường Châu Á.</p> <p dir="ltr">Sau khi chuyển đến ngôi nhà mới, Hải nhanh chóng nhận ra hạn chế của việc cung cấp năng lượng bằng tấm pin mặt trời kết hợp với pin lithium: "Bạn có thể sử dụng máy lạnh, bật quạt, bật máy tính; mấy cái đó thì dễ thôi. Nhưng ngay khi tôi nhấn nút để làm nóng bình nước nóng hoặc ấm đun nước, nó không làm được.” Việc làm nóng nước cần năng lượng gấp năm lần so với chạy máy lạnh, vượt quá khả năng của pin lithium. Ngoài ra, pin lithium nhanh chóng giảm hiệu năng lưu trữ và tiềm ẩn nguy cơ hỏng hóc nếu gặp tác động từ môi trường.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Alterno/at4.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Alterno/at5.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Alterno/at6.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Đội ngũ Alternō vận hành pin cát tại nhà máy.</p> <p dir="ltr" h="" i="" chia="" s="" th="" t="" v="" ng="" c="" a="" anh="" vi="" pin="" lithium="" kh="" p="" nhu="" u="" m="" xuy="" n="" tr="" trang="" x="" b="" g="" tin="" 2021="" l="" nguy="" qu="" nam="" cho="" ra="" ty="" altern="" sau="" khi="" tham="" gia="" ch="" nh="" nghi="" 2024="" o="" ph="" to="" coi="" ngh="" di="" gi="">&nbsp;</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Alterno/atx1.webp" /> <p class="image-caption">Pin Alternō được lắp đặt cho khách hàng.</p> </div> <p dir="ltr">Alternō cung cấp pin cát được thiết kế và xây dựng tại chỗ cũng như hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc lựa chọn và lắp đặt các hệ thống nguồn năng lượng phù hợp. Ví dụ, Alternō tư vấn làm sao để tìm kiếm tấm pin mặt trời phù hợp nhất với pin cát. Hoặc, trong một vài trường hợp, khi khách hàng không có khả năng chi trả trước cho nguồn năng lượng tái tạo, Alternō sẽ giúp kết nối pin với nguồn đốt nhiên liệu hóa thạch truyền thống. Pin cát không tự sản xuất năng lượng, nên doanh nghiệp cần linh hoạt theo từng trường hợp cụ thể để đáp ứng nhu cầu năng lượng theo cách khả thi và bền vững nhất.</p> <p dir="ltr">Ngoài việc nhận thức về pin cát còn hạn chế, thách thức lớn nhất đối với việc áp dụng loại pin này là chi phí. Hải thừa nhận rằng, mặc dù ngôi nhà ngoài lưới điện của anh đã cho thấy tiềm năng của pin cát, anh không đủ khả năng tự mua sản phẩm này. Với giá khoảng 20.000 USD, việc sở hữu pin cát là không khả thi cho cá nhân và doanh nghiệp nhỏ. Mục tiêu cuối cùng của Hải là đóng góp vào việc giảm lượng khí thải toàn cầu. Đây là nhiệm vụ phức tạp, đòi hỏi sự hợp tác với các tập đoàn đa quốc gia và các nhà máy lớn—những khách hàng chi một nửa chi phí nhiên liệu cho việc sưởi ấm.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Alterno/at16.webp" /> <p class="image-caption">Nhiều hoạt động kinh doanh quy mô nhỏ ở Việt Nam vẫn sử dụng nhiệt đến từ việc đốt gỗ hoặc nhiên liệu hóa thạch.</p> </div> <p>Dẫu vậy, trái ngược với khả năng tài chính lớn mạnh, các tập đoàn không chi tiền dễ dàng cho pin cát. Vì vậy, Hải đã học cách cung cấp các lựa chọn tài chính khác nhau khi tiếp cận những công ty lớn. Sự tò mò về pin cát mới chỉ là bước đầu tiên khiến các doanh nghiệp hứng thú. Nhờ vào khả năng kết nối khách hàng với những giải pháp năng lượng bền vững đồng thời cung cấp đa dạng lựa chọn tài chính, anh và cộng sự mới có thể ký kết thành công các hợp đồng.</p> <p dir="ltr"><span style="background-color: transparent;">Tuy nhiên, dù có tiềm lực tài chính, các tập đoàn không dễ dàng đầu tư vào pin cát. Vì vậy, Hải đã học cách cung cấp các lựa chọn tài chính khác nhau khi tiếp cận các công ty lớn. Sự tò mò về pin cát chỉ là bước đầu để thu hút sự quan tâm của doanh nghiệp. Nhờ khả năng kết nối khách hàng với các giải pháp năng lượng bền vững và cung cấp đa dạng lựa chọn tài chính, anh và cộng sự đã ký kết thành công các hợp đồng. Đến nay, Alternō có thể được xem là giải pháp lưu trữ năng lượng nhiệt với giá cả phải chăng nhất thế giới.</span></p> <p dir="ltr">"Tại sao chúng ta phải chờ đợi một giải pháp hoàn hảo để chống biến đổi khí hậu? Trong khi chờ đợi, chúng ta nên thử nghiệm và sử dụng mọi giải pháp có thể để làm chậm quá trình. Trong thời gian đó, ai đó sẽ phát minh ra giải pháp ấy," anh nhấn mạnh. "Những gì chúng tôi đang làm không lớn lao hay kỳ diệu, nhưng có thể đóng góp vào việc làm chậm biến đổi khí hậu. Thay vì một cơn bão cấp 5, chúng ta sẽ trải qua cơn bão cấp 4. Thay vì thảm họa xảy ra năm 2030, nó có thể xảy ra năm 2032. Rồi ai đó sẽ đề xuất sáng kiến tối ưu để cứu hành tinh và con người."</p> <h3 dir="ltr">Pin cát chưa phải là “cứu cánh” toàn vẹn cho môi trường… và điều đó là bình thường</h3> <p dir="ltr">Ban đầu, Saigoneer ngạc nhiên khi nghe Hải liên kết pin cát Alternō với các nguồn nhiên liệu hóa thạch, do sự đối lập giữa khí thải carbon và mục tiêu anh hướng đến. Nhưng khi nghe anh giải thích về cách tiếp cận trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, chúng tôi hiểu rõ hơn lý do đằng sau sự liên kết đó. Là người nhiệt huyết và ưu tiên sứ mệnh cứu hành tinh, anh đồng thời là người thực tế.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Alterno/at9.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Alterno/at11.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Alternō giới thiệu công nghệ của mình tại sự kiện Powering a Sustainable Future.</p> <p dir="ltr">Hải trở nên hào hứng khi nói về những ý tưởng khác mà anh nghe tại các sự kiện năng lượng. Giống như Alternō, nhiều người đang phát triển các phương pháp khác nhau để làm chậm biến đổi khí hậu, từ pin giấy đến tua-bin gió trên các tòa nhà, hay phản ứng tổng hợp hạt nhân trên bàn. Chia sẻ của anh chứng minh một thực tế quan trọng về cốt lõi của các hành động bền vững: không có giải pháp hoặc hành động đơn lẻ nào có thể giải quyết mọi vấn đề ngay lập tức. Ngay cả những cá nhân nhiệt huyết nhất như anh cũng chỉ có thể hy vọng chung tay cho một công cuộc lớn hơn. Những gì Alternō đang làm minh chứng cho tinh thần nỗ lực không ngừng để đóng góp cho mục tiêu chung, dù quy mô thách thức lớn đến đâu.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Alterno/at12.webp" /> <p class="image-caption">Phía ngoài trụ sở Alternō được lắp đặt hoàn toàn bằng pin cát.</p> </div> <p>
<!-- partner content customize -->
<style>
:root {
    --color-xplr: #D2B48C ;
    --color-background: #06402B;
    --color-text: #cfb495;

    --font-family-headings: "Work Sans", "Avenir Next", sans-serif;
    --font-family-body: "Mulish", "Avenir Next", serif;
    }

    .item-page {
    background-color: var(--color-background);
    color: var(--color-text);
    }

    #ja-wrapper.modify .bg-img::after {
    background: linear-gradient(to bottom, #ffffff00 0%, var(--color-background) 100%);
    }

    .banneritem {
    display: none;
    }

</style>
</p> <p>&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p></div>
<div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Alterno/at1.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Alterno/at1.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p dir="ltr">Bạn đã bao giờ nghe đến khái niệm “pin cát” chưa?</p> <p dir="ltr">Pin cát là một giải pháp công nghệ còn khá mới mẻ với công chúng. Khi nhắc đến từ “pin,” chúng ta thường nghĩ ngay đến các thiết bị lưu trữ điện năng dùng để cấp nguồn cho điện thoại thông minh, máy tính, xe hơi hay điều khiển từ xa. Tuy nhiên, “pin” có thể được hiểu rộng hơn là bất kỳ thiết bị nào có khả năng lưu trữ năng lượng.</p> <p dir="ltr">Loại pin quen thuộc nhất là pin hóa học, vốn lưu trữ năng lượng dưới dạng hóa học và chuyển đổi thành điện năng khi cần. Nhưng bạn có biết rằng nhiệt cũng là một dạng năng lượng có thể lưu trữ và sử dụng? Trên thực tế, hơn 52% năng lượng toàn cầu được sử dụng cho các mục đích sưởi ấm và làm mát. Ngoài chức năng tạo ra môi trường sống thoải mái trong nhà, làm nóng nước trong vòi sen hay nấu ăn, nhiệt còn là yếu tố cần thiết cho hầu hết mọi quy trình công nghiệp — từ chế tác trang sức, sản xuất nhựa đến chế biến nông sản. Nói cách khác, trong nhiều trường hợp, mục tiêu cuối cùng của các nguồn năng lượng chính là tạo ra nhiệt, trong khi điện chỉ đóng vai trò trung gian.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Alterno/at2.webp" /></div> <p class="image-caption">Hãy tưởng tượng sức nóng dưới lòng bàn chân của bạn khi đi bộ trên bãi biển vào giữa trưa.</p> <h3 dir="ltr">Vậy pin cát là gì?</h3> <p dir="ltr">Nếu bạn đang thắc mắc sự liên kết giữa cát và năng lượng nhiệt, hãy hình dung cảm giác nóng rát khi đi bộ trên cát vào giữa trưa. Khả năng giữ nhiệt vượt trội của cát khiến nó trở thành một vật liệu lý tưởng để lưu trữ nhiệt. Khi được làm nóng và cách nhiệt đúng cách, cát có thể giữ nhiệt đến sáu tháng. Về cơ bản, pin cát giống như một khối cát khổng lồ, được bao bọc trong lớp cách nhiệt và tích hợp các thành phần hỗ trợ lưu trữ và dẫn nhiệt. Nhiệt năng được nạp vào pin từ các nguồn như tấm pin mặt trời, máy phát điện, hay thậm chí lưới điện chạy bằng nhiên liệu hóa thạch. Pin giữ lại lượng nhiệt năng đó cho đến khi cần dưới dạng nhiệt trực tiếp hoặc chuyển đổi thành các dạng khác như động năng thông qua hơi nước.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Alterno/at3.webp" /> <p class="image-caption">Pin cát Alternō (ngoài cùng bên trái) cùng thiết bị đi kèm.</p> </div> <p dir="ltr">Pin cát sở hữu nhiều công dụng và ưu điểm. Điển hình có thể kể đến lợi ích của pin cát đối với các trang trại cà phê lớn tại Việt Nam. Trước khi rang hạt cà phê, nông dân thường phơi khô hạt dưới ánh nắng mặt trời - quá trình này phụ thuộc đáng kể vào điều kiện thời tiết. Một cách khác, nông dân có thể làm khô hạt với sự hỗ trợ của động cơ đốt trong thải ra carbon. Tuy nhiên, pin cát gắn vào tấm pin mặt trời có thể cung cấp cho người trồng cà phê nguồn nhiệt ổn định và đều đặn mà không thải ra khí nhà kính.</p> <p dir="ltr">Bên cạnh đó, pin cát còn được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp khác: các nhà máy dệt cần nhiệt để ủi vải, các nhà sản xuất ô tô làm khô sơn bằng không khí nóng. Trong những trường hợp này, pin cát không chỉ đảm bảo hiệu suất công việc mà còn giúp giảm đáng kể lượng khí thải và tác động tiêu cực lên môi trường.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Alterno/at13.webp" /> <p class="image-caption">Nông dân Việt Nam thường phơi khô hạt cà phê dưới nắng hoặc trong nhà kính lớn trước khi rang.</p> </div> <h3 dir="ltr">Sự phát triển của pin cát tại Việt Nam</h3> <p dir="ltr">Từ lâu, Hải Hồ đã nhận thức rõ những nguy cơ của biến đổi khí hậu do hành vi tàn phá môi trường gây ra. Tôi đã xem Sự Thật Phũ Phàng (An Inconvenient Truth) vào năm 2008. Kể từ đó, tôi cảm giác như ngày tận thế đang gần kề," anh chia sẻ với Saigoneer trong chuyến thăm nhà máy của mình tại Thủ Đức. “Nhà tôi nằm ngay đối diện bờ biển Đà Nẵng. Tôi đã tận mắt chứng kiến và theo dõi số liệu về cấp độ ngày càng lớn của những cơn bão.”</p> <p dir="ltr">Với mối quan tâm sâu sắc về sức khỏe tương lai của môi trường nói chung và ảnh hưởng đến Việt Nam nói riêng, Hải Hồ đã thành lập một công ty du lịch bền vững vào năm 2011. Công việc diễn ra thuận lợi cho đến khi Covid bùng nổ và việc kinh doanh bị đình trệ. Trong thời gian tạm lắng, được thúc đẩy bởi động lực thay đổi tự thân, anh đã chuyển đến thị trấn Bảo Lộc và xây dựng một ngôi nhà hoàn toàn không dùng lưới điện. Đó cũng chính là nơi anh tự mình kiểm chứng ứng dụng của pin cát trong bối cảnh môi trường Châu Á.</p> <p dir="ltr">Sau khi chuyển đến ngôi nhà mới, Hải nhanh chóng nhận ra hạn chế của việc cung cấp năng lượng bằng tấm pin mặt trời kết hợp với pin lithium: "Bạn có thể sử dụng máy lạnh, bật quạt, bật máy tính; mấy cái đó thì dễ thôi. Nhưng ngay khi tôi nhấn nút để làm nóng bình nước nóng hoặc ấm đun nước, nó không làm được.” Việc làm nóng nước cần năng lượng gấp năm lần so với chạy máy lạnh, vượt quá khả năng của pin lithium. Ngoài ra, pin lithium nhanh chóng giảm hiệu năng lưu trữ và tiềm ẩn nguy cơ hỏng hóc nếu gặp tác động từ môi trường.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Alterno/at4.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Alterno/at5.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Alterno/at6.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Đội ngũ Alternō vận hành pin cát tại nhà máy.</p> <p dir="ltr" h="" i="" chia="" s="" th="" t="" v="" ng="" c="" a="" anh="" vi="" pin="" lithium="" kh="" p="" nhu="" u="" m="" xuy="" n="" tr="" trang="" x="" b="" g="" tin="" 2021="" l="" nguy="" qu="" nam="" cho="" ra="" ty="" altern="" sau="" khi="" tham="" gia="" ch="" nh="" nghi="" 2024="" o="" ph="" to="" coi="" ngh="" di="" gi="">&nbsp;</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Alterno/atx1.webp" /> <p class="image-caption">Pin Alternō được lắp đặt cho khách hàng.</p> </div> <p dir="ltr">Alternō cung cấp pin cát được thiết kế và xây dựng tại chỗ cũng như hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc lựa chọn và lắp đặt các hệ thống nguồn năng lượng phù hợp. Ví dụ, Alternō tư vấn làm sao để tìm kiếm tấm pin mặt trời phù hợp nhất với pin cát. Hoặc, trong một vài trường hợp, khi khách hàng không có khả năng chi trả trước cho nguồn năng lượng tái tạo, Alternō sẽ giúp kết nối pin với nguồn đốt nhiên liệu hóa thạch truyền thống. Pin cát không tự sản xuất năng lượng, nên doanh nghiệp cần linh hoạt theo từng trường hợp cụ thể để đáp ứng nhu cầu năng lượng theo cách khả thi và bền vững nhất.</p> <p dir="ltr">Ngoài việc nhận thức về pin cát còn hạn chế, thách thức lớn nhất đối với việc áp dụng loại pin này là chi phí. Hải thừa nhận rằng, mặc dù ngôi nhà ngoài lưới điện của anh đã cho thấy tiềm năng của pin cát, anh không đủ khả năng tự mua sản phẩm này. Với giá khoảng 20.000 USD, việc sở hữu pin cát là không khả thi cho cá nhân và doanh nghiệp nhỏ. Mục tiêu cuối cùng của Hải là đóng góp vào việc giảm lượng khí thải toàn cầu. Đây là nhiệm vụ phức tạp, đòi hỏi sự hợp tác với các tập đoàn đa quốc gia và các nhà máy lớn—những khách hàng chi một nửa chi phí nhiên liệu cho việc sưởi ấm.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Alterno/at16.webp" /> <p class="image-caption">Nhiều hoạt động kinh doanh quy mô nhỏ ở Việt Nam vẫn sử dụng nhiệt đến từ việc đốt gỗ hoặc nhiên liệu hóa thạch.</p> </div> <p>Dẫu vậy, trái ngược với khả năng tài chính lớn mạnh, các tập đoàn không chi tiền dễ dàng cho pin cát. Vì vậy, Hải đã học cách cung cấp các lựa chọn tài chính khác nhau khi tiếp cận những công ty lớn. Sự tò mò về pin cát mới chỉ là bước đầu tiên khiến các doanh nghiệp hứng thú. Nhờ vào khả năng kết nối khách hàng với những giải pháp năng lượng bền vững đồng thời cung cấp đa dạng lựa chọn tài chính, anh và cộng sự mới có thể ký kết thành công các hợp đồng.</p> <p dir="ltr"><span style="background-color: transparent;">Tuy nhiên, dù có tiềm lực tài chính, các tập đoàn không dễ dàng đầu tư vào pin cát. Vì vậy, Hải đã học cách cung cấp các lựa chọn tài chính khác nhau khi tiếp cận các công ty lớn. Sự tò mò về pin cát chỉ là bước đầu để thu hút sự quan tâm của doanh nghiệp. Nhờ khả năng kết nối khách hàng với các giải pháp năng lượng bền vững và cung cấp đa dạng lựa chọn tài chính, anh và cộng sự đã ký kết thành công các hợp đồng. Đến nay, Alternō có thể được xem là giải pháp lưu trữ năng lượng nhiệt với giá cả phải chăng nhất thế giới.</span></p> <p dir="ltr">"Tại sao chúng ta phải chờ đợi một giải pháp hoàn hảo để chống biến đổi khí hậu? Trong khi chờ đợi, chúng ta nên thử nghiệm và sử dụng mọi giải pháp có thể để làm chậm quá trình. Trong thời gian đó, ai đó sẽ phát minh ra giải pháp ấy," anh nhấn mạnh. "Những gì chúng tôi đang làm không lớn lao hay kỳ diệu, nhưng có thể đóng góp vào việc làm chậm biến đổi khí hậu. Thay vì một cơn bão cấp 5, chúng ta sẽ trải qua cơn bão cấp 4. Thay vì thảm họa xảy ra năm 2030, nó có thể xảy ra năm 2032. Rồi ai đó sẽ đề xuất sáng kiến tối ưu để cứu hành tinh và con người."</p> <h3 dir="ltr">Pin cát chưa phải là “cứu cánh” toàn vẹn cho môi trường… và điều đó là bình thường</h3> <p dir="ltr">Ban đầu, Saigoneer ngạc nhiên khi nghe Hải liên kết pin cát Alternō với các nguồn nhiên liệu hóa thạch, do sự đối lập giữa khí thải carbon và mục tiêu anh hướng đến. Nhưng khi nghe anh giải thích về cách tiếp cận trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, chúng tôi hiểu rõ hơn lý do đằng sau sự liên kết đó. Là người nhiệt huyết và ưu tiên sứ mệnh cứu hành tinh, anh đồng thời là người thực tế.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Alterno/at9.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Alterno/at11.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Alternō giới thiệu công nghệ của mình tại sự kiện Powering a Sustainable Future.</p> <p dir="ltr">Hải trở nên hào hứng khi nói về những ý tưởng khác mà anh nghe tại các sự kiện năng lượng. Giống như Alternō, nhiều người đang phát triển các phương pháp khác nhau để làm chậm biến đổi khí hậu, từ pin giấy đến tua-bin gió trên các tòa nhà, hay phản ứng tổng hợp hạt nhân trên bàn. Chia sẻ của anh chứng minh một thực tế quan trọng về cốt lõi của các hành động bền vững: không có giải pháp hoặc hành động đơn lẻ nào có thể giải quyết mọi vấn đề ngay lập tức. Ngay cả những cá nhân nhiệt huyết nhất như anh cũng chỉ có thể hy vọng chung tay cho một công cuộc lớn hơn. Những gì Alternō đang làm minh chứng cho tinh thần nỗ lực không ngừng để đóng góp cho mục tiêu chung, dù quy mô thách thức lớn đến đâu.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Alterno/at12.webp" /> <p class="image-caption">Phía ngoài trụ sở Alternō được lắp đặt hoàn toàn bằng pin cát.</p> </div> <p>
<!-- partner content customize -->
<style>
:root {
    --color-xplr: #D2B48C ;
    --color-background: #06402B;
    --color-text: #cfb495;

    --font-family-headings: "Work Sans", "Avenir Next", sans-serif;
    --font-family-body: "Mulish", "Avenir Next", serif;
    }

    .item-page {
    background-color: var(--color-background);
    color: var(--color-text);
    }

    #ja-wrapper.modify .bg-img::after {
    background: linear-gradient(to bottom, #ffffff00 0%, var(--color-background) 100%);
    }

    .banneritem {
    display: none;
    }

</style>
</p> <p>&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p></div>
Startup tìm cơ hội trong ứng phó với biến đổi khí hậu: Tăng cường đầu tư trạm sạc, thúc đẩy sự phát triển của ngành xe điện tại Việt Nam 2025-01-11T09:56:20+07:00 2025-01-11T09:56:20+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-environment/17809-startup-tìm-cơ-hội-trong-ứng-phó-với-biến-đổi-khí-hậu-tăng-cường-đầu-tư-trạm-sạc,-thúc-đẩy-sự-phát-triển-của-ngành-xe-điện-tại-việt-nam Saigoneer. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Assist-EBOOST/eee1.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Assist-EBOOST/eee1m.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p dir="ltr">Mỗi ngày, lớp sương mù dày đặc che khuất đường chân trời đã trở thành hình ảnh quen thuộc với những người tham gia giao thông tại Sài Gòn. Người dân có thể dễ dàng nhận ra mức độ ô nhiễm không khí qua chính chiếc khẩu trang mình sử dụng hằng ngày – chỉ sau một ngày đã bám đầy bụi bẩn. Không cần thêm số liệu để minh chứng cho chất lượng không khí ngày càng đi xuống tại Việt Nam: Sài Gòn và Hà Nội thường xuyên xuất hiện trong danh sách <a href="https://www.iqair.com/us/world-air-quality-ranking" target="_blank">các thành phố có chỉ số chất lượng không khí (AQI) thấp nhất</a> thế giới.</p> <p dir="ltr">Ngoài tác động của biến đổi khí hậu do lượng carbon tăng cao, bầu không khí ô nhiễm còn mang đến hàng loạt <a href="https://www.unicef.org/vietnam/vi/nhung-cau-chuyen/o-nhiem-khong-khi-viet-nam" target="_blank">rủi ro sức khỏe</a>, từ những vấn đề ngắn hạn như khó thở, nhiễm trùng đường hô hấp đến việc làm trầm trọng thêm các bệnh lý mạn tính như hen suyễn, đột quỵ, bệnh tim, ung thư phổi và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Assist-EBOOST/e1.webp" /> <p class="image-caption">Giao thông ở các thành phố lớn thường xuyên xảy ra tình trạng tắc nghẽn.</p> </div> <p dir="ltr">Việc chất lượng không khí suy giảm bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân liên quan đến phát triển kinh tế và công nghiệp, nhưng đáng chú ý nhất là tác động của phương tiện chạy bằng xăng, vốn đóng góp tới 70% lượng khí thải gây ô nhiễm môi trường đô thị, bao gồm cả những chất độc hại như CO và NOx (NO, NO2, N2O3, N2O5), theo bài nghiên cứu “Giao thông đô thị tại Việt Nam: Góc nhìn từ ô nhiễm môi trường” (2019) đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Kỹ thuật và Công nghệ Châu Âu. Tình trạng kẹt xe – điều xảy ra như cơm bữa ở các thành phố lớn – càng làm vấn đề thêm nghiêm trọng, bởi xe chạy bằng xăng có thể thải ra lượng khí ô nhiễm cao gấp 4-5 lần khi giao thông tắc nghẽn. Ở Việt Nam, đa số ô tô sử dụng nhiên liệu xăng, chưa kể gần như toàn bộ hơn bảy triệu xe máy ở Sài Gòn cũng chạy bằng loại nhiên liệu này.</p> <h3 dir="ltr">Xe điện - Giải pháp cho di chuyển xanh</h3> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Assist-EBOOST/e15.webp" /> <p class="image-caption">Khí thải từ các phương tiện xe sử dụng động cơ đốt trong làm nghiêm trọng thêm tình hình ô nhiễm.</p> </div> <p dir="ltr">Nếu bạn từng cảm thấy bế tắc giữa dòng xe cộ đông đúc, mệt mỏi vì khói bụi và ô nhiễm, và nghĩ đến việc chuyển sang các phương tiện giao thông thay thế như xe công cộng hay xe điện, thì bạn không hề đơn độc. Với động cơ chạy hoàn toàn bằng điện, xe điện không thải ra khí độc hại trực tiếp và tiết kiệm năng lượng hơn nhiều so với động cơ đốt trong, góp phần đáng kể trong việc giảm lượng khí thải carbon. Tuy nhiên, bất chấp những lợi ích về môi trường, số lượng người sử dụng xe điện tại Việt Nam hiện vẫn còn khá khiêm tốn. Các lý do khiến nhiều người vẫn e ngại bao gồm: chi phí, hiệu suất, kiểu dáng, khả năng tiếp cận trạm sạc và độ an toàn của pin.</p> <p dir="ltr">Dẫu vậy, những rào cản này đang dần được gỡ bỏ nhờ sự phát triển không ngừng của công nghệ. <a href="https://kpmg.com/vn/en/home/insights/2024/07/the-ev-landscape-in-vietnam.html" target="_blank">Một nghiên cứu gần đây của KPMG</a> tại Việt Nam chỉ ra rằng 70% người tham gia khảo sát bày tỏ sự quan tâm đến việc sở hữu xe hybrid hoặc xe điện hoàn toàn. Đáng chú ý, phần lớn sự quan tâm này đến từ người dùng trẻ – một tín hiệu khả quan cho tương lai của thị trường xe điện. Thêm vào đó, ngày càng nhiều thương hiệu trong và ngoài nước đang tham gia vào lĩnh vực này, từ các tên tuổi lớn như Hyundai, BYD, đến những doanh nghiệp nội địa nổi bật như VinFast hay Dat Bike. Họ đang cung cấp các mẫu xe với phạm vi hoạt động xa hơn, thiết kế tiện nghi hơn, độ bền cao và hiệu suất vượt trội. Đồng thời, chính phủ cũng đang có những chính sách hỗ trợ tích cực để khuyến khích nhu cầu sử dụng xe điện của người dùng và tạo đà phát triển cho thị trường xe điện trong nước.</p> <h3 dir="ltr">Hé lộ về con đường phát triển bền vững của ngành xe điện từ EBOOST</h3> <p dir="ltr">Trước khi thị trường xe điện Việt Nam đạt được những tín hiệu lạc quan như hiện nay, vài năm trước, Stefan Kaufmann đã bắt đầu suy nghĩ về tiềm năng của ngành trong lúc mắc kẹt giữa cảnh ùn tắc giao thông ở Sài Gòn. “Có đến 70 triệu xe máy ở Việt Nam, một con số quá lớn!” — Stephan nhớ lại những suy nghĩ của mình lúc đó.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Assist-EBOOST/e3.webp" /></p> <p class="image-caption">Stefan Kaufmann trên chiếc xe máy do anh chế tạo tại một trạm sạc của EBOOST.</p> <p dir="ltr">Sinh ra và lớn lên tại Thụy Điển, được đào tạo trong lĩnh vực kỹ thuật vi mô và từng làm việc trong bộ phận quản lý vận hành cho một tập đoàn vật liệu toàn cầu, Stefan luôn nuôi dưỡng tinh thần khởi nghiệp mạnh mẽ. Được thúc đẩy bởi niềm đam mê và sự kiên định, anh thành lập một công ty cung cấp xe điện và cổng sạc. Trong thời gian vừa chế tạo xe ở tầng trệt căn hộ vừa đảm nhiệm công việc tại tập đoàn, Stefan đã tích lũy được những kinh nghiệm quý báu về việc xây dựng mạng lưới và hợp tác.</p> <p>Khi doanh nghiệp đã đạt những bước tiến nhất định, Stefan tiến hành phân tích tiềm năng thị trường và nhận thấy một trong những thách thức lớn đối với người dùng xe điện. Phát hiện này đã khiến anh quyết định thay đổi định hướng công ty, tập trung hoàn toàn vào việc giải quyết vấn đề này, mở ra một chương mới cho hành trình phát triển bền vững cùng <a href="https://eboost.vn/en/" target="_blank">EBOOST</a>.</p> <p dir="ltr">“Người làm doanh nghiệp suy nghĩ về rất nhiều thứ, nhưng đôi khi lại bỏ qua những điều cơ bản nhất,” Stefan chia sẻ trong chuyến ghé thăm văn phòng Saigoneer vào đầu năm nay. “Tôi phải sạc xe ở đâu? Không có trạm sạc nào cả, và chắc chắn hàng nghìn người dùng xe điện khác cũng gặp tình trạng tương tự,” anh nói khi nhắc đến bãi đậu xe của tòa nhà mình. Stefan nhanh chóng nhận ra rằng, số lượng người dùng xe điện càng tăng thì nhu cầu về các trạm sạc càng lớn – điều mà thời điểm đó gần như chưa được đáp ứng.</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Assist-EBOOST/e4.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Assist-EBOOST/e5.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Trạm sạc EBOOST tại tòa nhà dân cư với ổ cắm tiêu chuẩn.</p> <p dir="ltr">“Ở Việt Nam có hàng nghìn tòa nhà có bãi đậu xe chung: văn phòng, trung tâm thương mại, chung cư. Điều này cũng đồng nghĩa với hàng nghìn xe đạp điện và ô tô điện, đúng không? Họ cần một giải pháp sạc thông minh, an toàn và được chứng nhận,” anh nhận định. “Nếu không có ai làm, thì tôi sẽ làm.”</p> <p>Vậy là, khoảng bốn năm trước, EBOOST chính thức chuyển hướng, tập trung hoàn toàn vào việc cung cấp các trạm sạc công cộng đạt chuẩn, tiện lợi và đáng tin cậy cho xe điện. Quyết định này hóa ra lại là một bước đi tiên phong, bởi hiện nay, khả năng tiếp cận mạng lưới sạc rộng rãi và đáng tin cậy là một trong những yếu tố quan trọng nhất đối với người dùng khi cân nhắc chuyển sang xe điện.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Assist-EBOOST/e8.webp" /> <p class="image-caption">Trạm sạc EBOOST có thể dùng được cho mọi nhãn hiệu và kiểu xe điện.</p> </div> <p dir="ltr">Với tư duy giải quyết vấn đề của một kỹ sư, Stefan đã xác định được nhu cầu của thị trường xe điện và nhanh chóng định hình doanh nghiệp của mình để đáp ứng nhu cầu đó. Với ứng dụng EBOOST, người dùng có thể dễ dàng thanh toán, theo dõi mức sử dụng năng lượng và xác định vị trí các trạm đã được lắp đặt. Các địa điểm thương mại và khu dân cư khi thấy được giá trị về mặt kinh tế và thương hiệu sẽ cung cấp thêm trạm sạc cho người thuê nói riêng và người dùng nói chung. Dự đoán được bối cảnh tương lai, Stefan biết rằng thiết kế bộ sạc của EBOOST phải tiếp cận được với tất cả các loại xe để khách hàng sử dụng bất kể thương hiệu hay kiểu xe của họ. Bên cạnh đó, EBOOST cung cấp hỗ trợ 24/7 để hỗ trợ người dùng nếu họ gặp bất kỳ vấn đề nào.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Assist-EBOOST/e6.webp" /></p> <p class="image-caption">Trạm sạc EBOOST phục vụ công chúng.</p> <p dir="ltr">Mô hình kinh doanh của EBOOST tuân theo nguyên tắc đôi bên cùng có lợi. Khi số lượng trạm sạc gia tăng, nhận thức của cộng đồng về sự phát triển tích cực của ngành xe điện cũng cải thiện, thúc đẩy quá trình chuyển đổi sang xe điện mạnh mẽ hơn. Các tòa nhà dân cư, văn phòng, trường học và không gian công cộng đều hưởng lợi trực tiếp và gián tiếp từ việc mở rộng mạng lưới sạc. Đồng thời, các nhà sản xuất xe điện cũng thu hút được nhiều khách hàng hơn nhờ giải pháp sạc toàn diện của EBOOST. Và dĩ nhiên, một bầu không khí trong lành hơn sẽ là lợi ích chung cho toàn bộ cư dân đô thị.</p> <p dir="ltr">Một trong những mối quan tâm lớn nhất về xe điện xoay quanh vấn đề an toàn. Những vụ cháy nghiêm trọng liên quan đến việc sạc xe điện tại Việt Nam đã làm dấy lên nỗi sợ hãi cho công chúng. Stefan nhận thức rõ rằng những lo ngại này không chỉ giới hạn ở xe điện, mà còn là rủi ro thường thấy khi áp dụng các công nghệ mới – từ lò vi sóng đến du lịch hàng không. Tuy nhiên, trước hàng loạt vụ cháy liên quan đến xe điện, tâm lý lo lắng và sự e dè của công chúng là điều khó tránh khỏi.</p> <p>Để đối mặt với thách thức này, EBOOST tập trung thuyết phục khách hàng về tính an toàn của các trạm sạc. Công ty đã đạt được các chứng nhận của bên thứ ba theo tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tích hợp nhiều tính năng bảo vệ, như chống gia tăng đột biến dòng điện và quá nhiệt. Tuy nhiên, điều này chỉ thực sự hiệu quả khi các nhà sản xuất xe điện – mắt xích quan trọng nhất trong ngành – cam kết sử dụng và triển khai pin chất lượng cao theo các tiêu chuẩn nghiêm ngặt, nhằm giảm thiểu rủi ro. Không chỉ có vậy, người dùng cũng đóng vai trò không kém phần quan trọng. Việc sử dụng và bảo dưỡng pin đúng cách là yếu tố then chốt để đảm bảo an toàn. Khi ngày càng có nhiều người có trải nghiệm tích cực với xe điện, niềm tin của cộng đồng vào sự an toàn của ngành sẽ được củng cố, từng bước hoàn thiện.</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Assist-EBOOST/e9.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Assist-EBOOST/e12.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Assist-EBOOST/e11.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Đại diện EBOOST giới thiệu công nghệ tại một sự kiện về tương lai bền vững.</p> <h3 dir="ltr">Tiềm năng tương lai của xe điện</h3> <p dir="ltr">Là một doanh nhân thực thụ, Stefan luôn đặt ra những mục tiêu rõ ràng cùng các tiêu chí đo lường để hướng dẫn tầm nhìn của mình. Đến nay, EBOOST đã triển khai hơn 200 điểm sạc trên khắp cả nước, cùng kế hoạch mở rộng mạng lưới trong tương lai. Những nỗ lực này không chỉ thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh tại Việt Nam mà còn góp phần giảm thiểu lượng khí thải carbon, với mức dự kiến lên tới một tấn mỗi năm.</p> <p>Đam mê với sứ mệnh cùng đồng đội tại EBOOST nhưng Stefan vẫn nuôi hy vọng lớn hơn: “Một ngày nào đó, một đối tác hoặc doanh nghiệp lớn sẽ cùng chúng tôi xây dựng thương hiệu EBOOST trong nhiều năm tới, góp phần giúp Việt Nam đạt được các mục tiêu xanh của mình.”</p> <div class="half-width right"> <p dir="ltr"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Assist-EBOOST/e7.webp" style="background-color: transparent;" /></p> <p class="image-caption">Đội ngũ EBOOST.</p> </div> <p dir="ltr">Các vấn đề về quản lý môi trường và tính bền vững là một trong những cân nhắc quan trọng để người dùng chuyển sang xe điện và là động lực chính đối với những người sáng lập doanh nghiệp. Đây cũng là vấn đề được Saigoneer đề cập sau hơn một giờ trò chuyện về EBOOST. Phản hồi nhanh chóng của Stefan cho thấy với anh, các vấn đề về môi trường là cốt lõi hoạt động của doanh nghiệp: “Điều đó vốn nên nằm trong DNA của mọi thứ chúng ta làm... Tôi nghĩ điều đó là hiển nhiên. Biến đổi khí hậu, chất thải, sức khỏe... những điều đó là chắc chắn rồi.” Stefan không phải là một nhà khởi nghiệp chỉ có mơ ước và xa rời thực tế. Thay vào đó, sự tự hào khi đạt được những cột mốc thành công trên hành trình “marathon” với tư cách là người sáng lập tiếp thêm nhiên liệu để anh tiếp tục theo đuổi sứ mệnh của mình.</p> <div class="bigger"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Assist-EBOOST/e16.webp" /></div> <p class="image-caption">Không khí trong lành là mục tiêu hoàn toàn khả thi.</p> <p dir="ltr">Công cuộc cải thiện chất lượng không khí ở Sài Gòn đòi hỏi sự chung tay của nhiều cá nhân, từ các chủ doanh nghiệp nhỏ, nhân viên công ty, đến viên chức chính phủ. Tất cả đều cần phối hợp để giải quyết các vấn đề về hậu cần và cơ sở hạ tầng, đồng thời khuyến khích công chúng chuyển sang sử dụng xe điện, phương tiện công cộng, và xe đạp.</p> <p>Ngành xe điện chắc chắn sẽ còn đối mặt với nhiều thách thức trong tương lai. Tuy nhiên, những tín hiệu lạc quan như cải tiến phương pháp tái chế pin và thiết kế xe điện thời thượng đang cho thấy, hành trình chuyển đổi xanh chỉ còn là vấn đề thời gian. Nếu một ngày không xa, người dân Sài Gòn có thể tận hưởng bầu không khí trong lành trên đường phố, phần nào đó sẽ là nhờ vào sự nỗ lực không ngừng của những nhà cải tiến đầy nhiệt huyết và những cá nhân kiên trì trước thử thách như Stefan.</p> <p>
<!-- partner content customize -->
<style>
:root {
    --color-xplr: #D2B48C ;
    --color-background: #06402B;
    --color-text: #cfb495;

    --font-family-headings: "Work Sans", "Avenir Next", sans-serif;
    --font-family-body: "Mulish", "Avenir Next", serif;
    }

    .item-page {
    background-color: var(--color-background);
    color: var(--color-text);
    }

    #ja-wrapper.modify .bg-img::after {
    background: linear-gradient(to bottom, #ffffff00 0%, var(--color-background) 100%);
    }

    .banneritem {
    display: none;
    }

</style>
</p> <p>&nbsp;</p> <div id="gtx-trans" style="position: absolute; left: 612px; top: 2903.91px;"> <div class="gtx-trans-icon">&nbsp;</div> </div></div>
<div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Assist-EBOOST/eee1.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Assist-EBOOST/eee1m.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p dir="ltr">Mỗi ngày, lớp sương mù dày đặc che khuất đường chân trời đã trở thành hình ảnh quen thuộc với những người tham gia giao thông tại Sài Gòn. Người dân có thể dễ dàng nhận ra mức độ ô nhiễm không khí qua chính chiếc khẩu trang mình sử dụng hằng ngày – chỉ sau một ngày đã bám đầy bụi bẩn. Không cần thêm số liệu để minh chứng cho chất lượng không khí ngày càng đi xuống tại Việt Nam: Sài Gòn và Hà Nội thường xuyên xuất hiện trong danh sách <a href="https://www.iqair.com/us/world-air-quality-ranking" target="_blank">các thành phố có chỉ số chất lượng không khí (AQI) thấp nhất</a> thế giới.</p> <p dir="ltr">Ngoài tác động của biến đổi khí hậu do lượng carbon tăng cao, bầu không khí ô nhiễm còn mang đến hàng loạt <a href="https://www.unicef.org/vietnam/vi/nhung-cau-chuyen/o-nhiem-khong-khi-viet-nam" target="_blank">rủi ro sức khỏe</a>, từ những vấn đề ngắn hạn như khó thở, nhiễm trùng đường hô hấp đến việc làm trầm trọng thêm các bệnh lý mạn tính như hen suyễn, đột quỵ, bệnh tim, ung thư phổi và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Assist-EBOOST/e1.webp" /> <p class="image-caption">Giao thông ở các thành phố lớn thường xuyên xảy ra tình trạng tắc nghẽn.</p> </div> <p dir="ltr">Việc chất lượng không khí suy giảm bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân liên quan đến phát triển kinh tế và công nghiệp, nhưng đáng chú ý nhất là tác động của phương tiện chạy bằng xăng, vốn đóng góp tới 70% lượng khí thải gây ô nhiễm môi trường đô thị, bao gồm cả những chất độc hại như CO và NOx (NO, NO2, N2O3, N2O5), theo bài nghiên cứu “Giao thông đô thị tại Việt Nam: Góc nhìn từ ô nhiễm môi trường” (2019) đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Kỹ thuật và Công nghệ Châu Âu. Tình trạng kẹt xe – điều xảy ra như cơm bữa ở các thành phố lớn – càng làm vấn đề thêm nghiêm trọng, bởi xe chạy bằng xăng có thể thải ra lượng khí ô nhiễm cao gấp 4-5 lần khi giao thông tắc nghẽn. Ở Việt Nam, đa số ô tô sử dụng nhiên liệu xăng, chưa kể gần như toàn bộ hơn bảy triệu xe máy ở Sài Gòn cũng chạy bằng loại nhiên liệu này.</p> <h3 dir="ltr">Xe điện - Giải pháp cho di chuyển xanh</h3> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Assist-EBOOST/e15.webp" /> <p class="image-caption">Khí thải từ các phương tiện xe sử dụng động cơ đốt trong làm nghiêm trọng thêm tình hình ô nhiễm.</p> </div> <p dir="ltr">Nếu bạn từng cảm thấy bế tắc giữa dòng xe cộ đông đúc, mệt mỏi vì khói bụi và ô nhiễm, và nghĩ đến việc chuyển sang các phương tiện giao thông thay thế như xe công cộng hay xe điện, thì bạn không hề đơn độc. Với động cơ chạy hoàn toàn bằng điện, xe điện không thải ra khí độc hại trực tiếp và tiết kiệm năng lượng hơn nhiều so với động cơ đốt trong, góp phần đáng kể trong việc giảm lượng khí thải carbon. Tuy nhiên, bất chấp những lợi ích về môi trường, số lượng người sử dụng xe điện tại Việt Nam hiện vẫn còn khá khiêm tốn. Các lý do khiến nhiều người vẫn e ngại bao gồm: chi phí, hiệu suất, kiểu dáng, khả năng tiếp cận trạm sạc và độ an toàn của pin.</p> <p dir="ltr">Dẫu vậy, những rào cản này đang dần được gỡ bỏ nhờ sự phát triển không ngừng của công nghệ. <a href="https://kpmg.com/vn/en/home/insights/2024/07/the-ev-landscape-in-vietnam.html" target="_blank">Một nghiên cứu gần đây của KPMG</a> tại Việt Nam chỉ ra rằng 70% người tham gia khảo sát bày tỏ sự quan tâm đến việc sở hữu xe hybrid hoặc xe điện hoàn toàn. Đáng chú ý, phần lớn sự quan tâm này đến từ người dùng trẻ – một tín hiệu khả quan cho tương lai của thị trường xe điện. Thêm vào đó, ngày càng nhiều thương hiệu trong và ngoài nước đang tham gia vào lĩnh vực này, từ các tên tuổi lớn như Hyundai, BYD, đến những doanh nghiệp nội địa nổi bật như VinFast hay Dat Bike. Họ đang cung cấp các mẫu xe với phạm vi hoạt động xa hơn, thiết kế tiện nghi hơn, độ bền cao và hiệu suất vượt trội. Đồng thời, chính phủ cũng đang có những chính sách hỗ trợ tích cực để khuyến khích nhu cầu sử dụng xe điện của người dùng và tạo đà phát triển cho thị trường xe điện trong nước.</p> <h3 dir="ltr">Hé lộ về con đường phát triển bền vững của ngành xe điện từ EBOOST</h3> <p dir="ltr">Trước khi thị trường xe điện Việt Nam đạt được những tín hiệu lạc quan như hiện nay, vài năm trước, Stefan Kaufmann đã bắt đầu suy nghĩ về tiềm năng của ngành trong lúc mắc kẹt giữa cảnh ùn tắc giao thông ở Sài Gòn. “Có đến 70 triệu xe máy ở Việt Nam, một con số quá lớn!” — Stephan nhớ lại những suy nghĩ của mình lúc đó.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Assist-EBOOST/e3.webp" /></p> <p class="image-caption">Stefan Kaufmann trên chiếc xe máy do anh chế tạo tại một trạm sạc của EBOOST.</p> <p dir="ltr">Sinh ra và lớn lên tại Thụy Điển, được đào tạo trong lĩnh vực kỹ thuật vi mô và từng làm việc trong bộ phận quản lý vận hành cho một tập đoàn vật liệu toàn cầu, Stefan luôn nuôi dưỡng tinh thần khởi nghiệp mạnh mẽ. Được thúc đẩy bởi niềm đam mê và sự kiên định, anh thành lập một công ty cung cấp xe điện và cổng sạc. Trong thời gian vừa chế tạo xe ở tầng trệt căn hộ vừa đảm nhiệm công việc tại tập đoàn, Stefan đã tích lũy được những kinh nghiệm quý báu về việc xây dựng mạng lưới và hợp tác.</p> <p>Khi doanh nghiệp đã đạt những bước tiến nhất định, Stefan tiến hành phân tích tiềm năng thị trường và nhận thấy một trong những thách thức lớn đối với người dùng xe điện. Phát hiện này đã khiến anh quyết định thay đổi định hướng công ty, tập trung hoàn toàn vào việc giải quyết vấn đề này, mở ra một chương mới cho hành trình phát triển bền vững cùng <a href="https://eboost.vn/en/" target="_blank">EBOOST</a>.</p> <p dir="ltr">“Người làm doanh nghiệp suy nghĩ về rất nhiều thứ, nhưng đôi khi lại bỏ qua những điều cơ bản nhất,” Stefan chia sẻ trong chuyến ghé thăm văn phòng Saigoneer vào đầu năm nay. “Tôi phải sạc xe ở đâu? Không có trạm sạc nào cả, và chắc chắn hàng nghìn người dùng xe điện khác cũng gặp tình trạng tương tự,” anh nói khi nhắc đến bãi đậu xe của tòa nhà mình. Stefan nhanh chóng nhận ra rằng, số lượng người dùng xe điện càng tăng thì nhu cầu về các trạm sạc càng lớn – điều mà thời điểm đó gần như chưa được đáp ứng.</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Assist-EBOOST/e4.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Assist-EBOOST/e5.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Trạm sạc EBOOST tại tòa nhà dân cư với ổ cắm tiêu chuẩn.</p> <p dir="ltr">“Ở Việt Nam có hàng nghìn tòa nhà có bãi đậu xe chung: văn phòng, trung tâm thương mại, chung cư. Điều này cũng đồng nghĩa với hàng nghìn xe đạp điện và ô tô điện, đúng không? Họ cần một giải pháp sạc thông minh, an toàn và được chứng nhận,” anh nhận định. “Nếu không có ai làm, thì tôi sẽ làm.”</p> <p>Vậy là, khoảng bốn năm trước, EBOOST chính thức chuyển hướng, tập trung hoàn toàn vào việc cung cấp các trạm sạc công cộng đạt chuẩn, tiện lợi và đáng tin cậy cho xe điện. Quyết định này hóa ra lại là một bước đi tiên phong, bởi hiện nay, khả năng tiếp cận mạng lưới sạc rộng rãi và đáng tin cậy là một trong những yếu tố quan trọng nhất đối với người dùng khi cân nhắc chuyển sang xe điện.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Assist-EBOOST/e8.webp" /> <p class="image-caption">Trạm sạc EBOOST có thể dùng được cho mọi nhãn hiệu và kiểu xe điện.</p> </div> <p dir="ltr">Với tư duy giải quyết vấn đề của một kỹ sư, Stefan đã xác định được nhu cầu của thị trường xe điện và nhanh chóng định hình doanh nghiệp của mình để đáp ứng nhu cầu đó. Với ứng dụng EBOOST, người dùng có thể dễ dàng thanh toán, theo dõi mức sử dụng năng lượng và xác định vị trí các trạm đã được lắp đặt. Các địa điểm thương mại và khu dân cư khi thấy được giá trị về mặt kinh tế và thương hiệu sẽ cung cấp thêm trạm sạc cho người thuê nói riêng và người dùng nói chung. Dự đoán được bối cảnh tương lai, Stefan biết rằng thiết kế bộ sạc của EBOOST phải tiếp cận được với tất cả các loại xe để khách hàng sử dụng bất kể thương hiệu hay kiểu xe của họ. Bên cạnh đó, EBOOST cung cấp hỗ trợ 24/7 để hỗ trợ người dùng nếu họ gặp bất kỳ vấn đề nào.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Assist-EBOOST/e6.webp" /></p> <p class="image-caption">Trạm sạc EBOOST phục vụ công chúng.</p> <p dir="ltr">Mô hình kinh doanh của EBOOST tuân theo nguyên tắc đôi bên cùng có lợi. Khi số lượng trạm sạc gia tăng, nhận thức của cộng đồng về sự phát triển tích cực của ngành xe điện cũng cải thiện, thúc đẩy quá trình chuyển đổi sang xe điện mạnh mẽ hơn. Các tòa nhà dân cư, văn phòng, trường học và không gian công cộng đều hưởng lợi trực tiếp và gián tiếp từ việc mở rộng mạng lưới sạc. Đồng thời, các nhà sản xuất xe điện cũng thu hút được nhiều khách hàng hơn nhờ giải pháp sạc toàn diện của EBOOST. Và dĩ nhiên, một bầu không khí trong lành hơn sẽ là lợi ích chung cho toàn bộ cư dân đô thị.</p> <p dir="ltr">Một trong những mối quan tâm lớn nhất về xe điện xoay quanh vấn đề an toàn. Những vụ cháy nghiêm trọng liên quan đến việc sạc xe điện tại Việt Nam đã làm dấy lên nỗi sợ hãi cho công chúng. Stefan nhận thức rõ rằng những lo ngại này không chỉ giới hạn ở xe điện, mà còn là rủi ro thường thấy khi áp dụng các công nghệ mới – từ lò vi sóng đến du lịch hàng không. Tuy nhiên, trước hàng loạt vụ cháy liên quan đến xe điện, tâm lý lo lắng và sự e dè của công chúng là điều khó tránh khỏi.</p> <p>Để đối mặt với thách thức này, EBOOST tập trung thuyết phục khách hàng về tính an toàn của các trạm sạc. Công ty đã đạt được các chứng nhận của bên thứ ba theo tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tích hợp nhiều tính năng bảo vệ, như chống gia tăng đột biến dòng điện và quá nhiệt. Tuy nhiên, điều này chỉ thực sự hiệu quả khi các nhà sản xuất xe điện – mắt xích quan trọng nhất trong ngành – cam kết sử dụng và triển khai pin chất lượng cao theo các tiêu chuẩn nghiêm ngặt, nhằm giảm thiểu rủi ro. Không chỉ có vậy, người dùng cũng đóng vai trò không kém phần quan trọng. Việc sử dụng và bảo dưỡng pin đúng cách là yếu tố then chốt để đảm bảo an toàn. Khi ngày càng có nhiều người có trải nghiệm tích cực với xe điện, niềm tin của cộng đồng vào sự an toàn của ngành sẽ được củng cố, từng bước hoàn thiện.</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Assist-EBOOST/e9.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Assist-EBOOST/e12.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Assist-EBOOST/e11.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Đại diện EBOOST giới thiệu công nghệ tại một sự kiện về tương lai bền vững.</p> <h3 dir="ltr">Tiềm năng tương lai của xe điện</h3> <p dir="ltr">Là một doanh nhân thực thụ, Stefan luôn đặt ra những mục tiêu rõ ràng cùng các tiêu chí đo lường để hướng dẫn tầm nhìn của mình. Đến nay, EBOOST đã triển khai hơn 200 điểm sạc trên khắp cả nước, cùng kế hoạch mở rộng mạng lưới trong tương lai. Những nỗ lực này không chỉ thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh tại Việt Nam mà còn góp phần giảm thiểu lượng khí thải carbon, với mức dự kiến lên tới một tấn mỗi năm.</p> <p>Đam mê với sứ mệnh cùng đồng đội tại EBOOST nhưng Stefan vẫn nuôi hy vọng lớn hơn: “Một ngày nào đó, một đối tác hoặc doanh nghiệp lớn sẽ cùng chúng tôi xây dựng thương hiệu EBOOST trong nhiều năm tới, góp phần giúp Việt Nam đạt được các mục tiêu xanh của mình.”</p> <div class="half-width right"> <p dir="ltr"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Assist-EBOOST/e7.webp" style="background-color: transparent;" /></p> <p class="image-caption">Đội ngũ EBOOST.</p> </div> <p dir="ltr">Các vấn đề về quản lý môi trường và tính bền vững là một trong những cân nhắc quan trọng để người dùng chuyển sang xe điện và là động lực chính đối với những người sáng lập doanh nghiệp. Đây cũng là vấn đề được Saigoneer đề cập sau hơn một giờ trò chuyện về EBOOST. Phản hồi nhanh chóng của Stefan cho thấy với anh, các vấn đề về môi trường là cốt lõi hoạt động của doanh nghiệp: “Điều đó vốn nên nằm trong DNA của mọi thứ chúng ta làm... Tôi nghĩ điều đó là hiển nhiên. Biến đổi khí hậu, chất thải, sức khỏe... những điều đó là chắc chắn rồi.” Stefan không phải là một nhà khởi nghiệp chỉ có mơ ước và xa rời thực tế. Thay vào đó, sự tự hào khi đạt được những cột mốc thành công trên hành trình “marathon” với tư cách là người sáng lập tiếp thêm nhiên liệu để anh tiếp tục theo đuổi sứ mệnh của mình.</p> <div class="bigger"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2025-01-Assist-EBOOST/e16.webp" /></div> <p class="image-caption">Không khí trong lành là mục tiêu hoàn toàn khả thi.</p> <p dir="ltr">Công cuộc cải thiện chất lượng không khí ở Sài Gòn đòi hỏi sự chung tay của nhiều cá nhân, từ các chủ doanh nghiệp nhỏ, nhân viên công ty, đến viên chức chính phủ. Tất cả đều cần phối hợp để giải quyết các vấn đề về hậu cần và cơ sở hạ tầng, đồng thời khuyến khích công chúng chuyển sang sử dụng xe điện, phương tiện công cộng, và xe đạp.</p> <p>Ngành xe điện chắc chắn sẽ còn đối mặt với nhiều thách thức trong tương lai. Tuy nhiên, những tín hiệu lạc quan như cải tiến phương pháp tái chế pin và thiết kế xe điện thời thượng đang cho thấy, hành trình chuyển đổi xanh chỉ còn là vấn đề thời gian. Nếu một ngày không xa, người dân Sài Gòn có thể tận hưởng bầu không khí trong lành trên đường phố, phần nào đó sẽ là nhờ vào sự nỗ lực không ngừng của những nhà cải tiến đầy nhiệt huyết và những cá nhân kiên trì trước thử thách như Stefan.</p> <p>
<!-- partner content customize -->
<style>
:root {
    --color-xplr: #D2B48C ;
    --color-background: #06402B;
    --color-text: #cfb495;

    --font-family-headings: "Work Sans", "Avenir Next", sans-serif;
    --font-family-body: "Mulish", "Avenir Next", serif;
    }

    .item-page {
    background-color: var(--color-background);
    color: var(--color-text);
    }

    #ja-wrapper.modify .bg-img::after {
    background: linear-gradient(to bottom, #ffffff00 0%, var(--color-background) 100%);
    }

    .banneritem {
    display: none;
    }

</style>
</p> <p>&nbsp;</p> <div id="gtx-trans" style="position: absolute; left: 612px; top: 2903.91px;"> <div class="gtx-trans-icon">&nbsp;</div> </div></div>
Tương lai nào cho điện mặt trời ở Việt Nam và Đông Nam Á đầy nắng? 2024-11-25T16:00:00+07:00 2024-11-25T16:00:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-environment/17771-tương-lai-nào-cho-điện-mặt-trời-ở-việt-nam-và-đông-nam-á-đầy-nắng Fidelis Eka Satriastanti, Tyler Roney và Soraya Kishtwari. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/05/solar/01.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/05/solar/01.webp" data-position="70% 50%" /></p> <p><em>Mảnh đất Đông Nam Á đầy nắng đã có nhiều bước tiến vượt trội trong sản xuất năng lượng mặt trời, đạt <a href="https://globalenergymonitor.org/report/a-race-to-the-top-southeast-asia-2024-operating-solar-and-wind-capacity-in-southeast-asia-grows-by-a-fifth-since-last-year-but-only-3-of-prospective-projects-are-in-construction/" target="_blank">tổng công suất 20GW trên toàn khu vực</a>. Tuy vậy, dù có tốc độ phát triển nhanh và mục tiêu đầy tham vọng, các quốc gia thành viên đã và đang đối mặt với đủ mọi khó khăn, từ đứt gãy chuỗi cung ứng, rào cản chính trị cho đến những rào cản như thuế chống phá giá, bất ổn nội bộ. Bài viết này sẽ điểm qua một số điểm sáng cũng như chông gai mà các quốc gia Đông Nam Á gặp phải trên con đường kiến tạo giải pháp năng lượng bền vững.</em></p> <h3><strong>Campuchia</strong></h3> <p><span style="background-color: transparent;">Tuy chỉ </span><a href="https://energytracker.asia/solar-energy-in-cambodia/#:~:text=Solar%20power%20in%20Cambodia%20currently,existing%20solar%20capacity%20appears%20positive." target="_blank" style="background-color: transparent;">chiếm 7%</a><span style="background-color: transparent;"> công suất năng lượng quốc gia, điện mặt trời lại là nguồn năng lượng có </span><a href="https://www.khmertimeskh.com/501419929/solar-to-remain-fastest-growing-power-source/" target="_blank" style="background-color: transparent;">tốc độ phát triển nhanh nhất</a><span style="background-color: transparent;"> ở Campuchia, đã gia tăng 14% trong năm 2023.</span></p> <p>Campuchia đặt mục tiêu <a href="https://www.nationthailand.com/pr-news/world/asean/40033819" target="_blank">cán mức 70% mạng lưới điện quốc gia</a> sử dụng năng lượng tái tạo (NLTT) vào năm 2030, trong đó thủy điện <a href="https://bnglegal.com/index.php/renewable-energy-in-the-cambodia-energy-plan/" target="_blank">chiếm 55%</a>. Hiện tại, điện mặt trời đạt sản lượng 432MW, được dự tính sẽ tăng hơn gấp đôi vào 2030 lên 1GW, với tầm nhìn <a href="https://www.khmertimeskh.com/501429249/renewable-energy-to-give-70-of-power-in-cambodia-this-year/" target="_blank">vươn tới 3.2GW vào năm 2040</a>.</p> <p>Vương quốc Campuchia hiện đang có trong tay <a href="https://public.flourish.studio/visualisation/12949177/" target="_blank">8 trang trại điện mặt trời nhỏ</a> đang hoạt động, công suất từ 5 đến 80MW tùy dự án; và 3 dự án khác nằm trên giấy, bao gồm trang trại lớn nhất với <a href="https://www.pv-magazine.com/2017/09/12/gpp-moves-forward-on-225-mw-in-cambodia/" target="_blank">công suất 225MW</a> tại Kampong Speu.</p> <p>Dù Campuchia đang lên kế hoạch mở rộng mạng lưới trang trại điện mặt trời cỡ lớn, tốc độ thực hiện các hạng mục nhỏ hơn như điện mặt trời áp mái hay công nghiệp vẫn rất ì ạch do chính sách bất cập. Chính phủ hiện vẫn <a href="https://www.pv-magazine.com/2023/06/07/cambodia-to-scrap-rooftop-pv-capacity-charge-introduce-new-tariffs/" target="_blank">nghiêm cấm bù trừ hay bán lại điện mặt trời</a>, tuy nhiên vài <a href="https://drive.google.com/drive/folders/1yEyhXyJRkstvYfZu7Olg2E8l_Uua1gLO" target="_blank">thay đổi pháp lý gần đây</a> chuẩn bị <a href="https://www.pv-magazine.com/2023/06/07/cambodia-to-scrap-rooftop-pv-capacity-charge-introduce-new-tariffs/" target="_blank">thay công suất phí bằng biểu phí mới</a> nhằm khuyến khích lắp đặt hệ thống điện mặt trời tại gia.</p> <p>Mặt khác, tuy Campuchia <a href="https://www.usaid.gov/sites/default/files/2023-03/2022-USAID-Cambodia-Climate-Change-Country-Profile.pdf" target="_blank">hướng đến trung hòa carbon vào năm 2050</a>, quốc gia này vẫn trải qua rất nhiều <a href="https://dialogue.earth/en/energy/cambodia-embraces-dirty-energy-fearing-drought-driven-shortages/" target="_blank">đợt thiếu điện trầm trọng</a> trong những năm gần đây, gây thiệt hại <a href="https://www.khmertimeskh.com/501508284/electricity-outages-a-hurdle-for-businesses-in-cambodia/" target="_blank">đến 43% doanh nghiệp</a>. Điện mặt trời mái có tiềm năng giúp các ngành công nghiệp sở tại giải quyết vấn đề điện, nâng cao đời sống người dân sinh sống <a href="https://asian-power.com/regulation/exclusive/cambodias-18-year-energy-plan-sets-ambitious-targets-renewables" target="_blank">tại 245 ngôi làng</a> đến nay vẫn chưa có điện.</p> <p>Nhiều công ty Trung Quốc đóng vai trò chủ chốt trong công cuộc phát triển năng lượng mặt trời của Campuchia. Hồi 2018, Hengtong Optic-Electric trúng thầu dự án trang trại điện mặt trời lớn nhì quốc gia, với <a href="https://southeastasiainfra.com/hengtong-optic-electric-seeks-finance-to-build-200-mw-cambodia-solar-power-project/" target="_blank">công suất lắp đặt 200MW</a>. Bên cạnh đó, vào năm 2023, China Datang Corporation công bố gói đầu tư <a href="https://cambodianess.com/article/china-plans-to-invest-in-cambodias-energy-sector" target="_blank">trị giá 600 triệu USD</a> vào các dự án năng lượng điện mặt trời và gió tại Campuchia.</p> <h3><strong>Indonesia</strong></h3> <p>Indonesia có bề dày lịch sử trong ngành phát triển quang điện mặt trời. Vào những năm 1980, Indonesia đã từng là <a href="https://iesr.or.id/wp-content/uploads/2022/10/IESR-Indonesia-Solar-Energy-Outlook-ISEO-2023-EN-Digital-Version.pdf" target="_blank">đầu tàu trong khu vực</a> về phát triển điện mặt trời. Tuy tiến trình có chậm chạp lúc đầu, năng lượng mặt trời đã bắt đầu hồi sinh.</p> <p>Năm 2021, Bộ Năng lượng và Tài nguyên Khoáng sản (MEMR) Indonesia nhận định tiềm năng điện mặt trời vào khoảng <a href="https://business-indonesia.org/news/solar-pv-still-has-significant-potential-in-indonesia" target="_blank">3294GW</a>. Chính phủ đưa ra nhiều mục tiêu đầy tham vọng: năm 2025 đạt <a href="https://www.indonesia.go.id/kategori/editorial/8024/boosting-the-massive-use-of-solar-power?lang=2" target="_blank">3.61GW</a>&nbsp;điện mặt trời từ lắp đặt áp mái, năm 2030 đạt <a href="https://www.indonesia.go.id/kategori/editorial/8024/boosting-the-massive-use-of-solar-power?lang=2" target="_blank">26.65GW</a>&nbsp;từ lắp đặt trên mặt nước và <a href="https://www.indonesia.go.id/kategori/editorial/8024/boosting-the-massive-use-of-solar-power?lang=2" target="_blank">4.68GW</a>&nbsp;từ các nhà máy cỡ lớn.</p> <p>Cho đến tháng 12, 2023, hiệu suất từ lắp đặt trên mái chỉ được <a href="https://www.cnbcindonesia.com/news/20240306095308-4-520010/masih-rendah-kapasitas-terpasang-plts-atap-ri-baru-140-mw#:~:text=Jakarta,%20CNBC%20Indonesia%20-%20Kementerian%20Energi,mencapai%20140%20Megawatt%20(MW)." target="_blank">140MW</a>, thấp hơn nhiều so với mục tiêu quốc gia. Theo dữ liệu từ <a href="https://globalenergymonitor.org/wp-content/uploads/2024/01/GEM_Race-To-The-Top_SE-Asia-2024.pdf" target="_blank">Global Energy Monitor</a>, sản lượng điện mặt trời từ các đại dự án cũng chỉ đạt 21GW, đứng thứ 8 trên 11 trong khu vực.</p> <p>Dẫu có khó khăn, Indonesia vừa khánh thành <a href="https://setkab.go.id/en/president-jokowi-inaugurates-cirata-floating-solar-power-plant/" target="_blank">Trang trại điện mặt trời nổi Cirata tại Tây Java</a> vào cuối năm 2023, với công suất lắp đặt 192MW. Đây là trang trại điện mặt trời lớn nhất Đông Nam Á và lớn thứ 3 thế giới, được hoàn thành bởi liên doanh Masdar (Abu Dhabi) và PLN (quốc doanh Indonesia).</p> <p>Hồi tháng 1, 2024, MEMR đã <a href="https://jdih.esdm.go.id/storage/document/Permen%20ESDM%20Nomor%202%20Tahun%202024.pdf" target="_blank">điều chỉnh chính sách</a> tích hợp điện mặt trời vào lưới điện, bãi bỏ giới hạn công suất trên các hệ thống lắp đặt mái nhà, đồng thời cho ra đời hệ thống hạn ngạch có sự giám sát của bộ để đưa điện vào mạng lưới của PLN.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/05/solar/02.webp" /></p> <p class="image-caption">Trang trại Cirata tại Tây Java là dự án năng lượng mặt trời lớn thứ 3 thế giới. Ảnh: Zuma Press/Alamy.</p> <h3><strong>Lào</strong></h3> <p>Với <a href="https://www.unescap.org/sites/default/d8files/knowledge-products/SDG7%20road%20map%20Lao%20PDR.pdf" target="_blank">lượng bức xạ tự nhiên</a> dồi dào, Lào vốn có tiềm năng điện mặt trời đáng kể trong khu vực. Tuy vậy, thủy điện vẫn là loại hình điện tái tạo trọng yếu ở Lào, chiếm tỷ trọng <a href="https://www.csis.org/analysis/opportunities-development-cooperation-lao-strategic-sectors" target="_blank">73%</a> sản lượng điện quốc gia. Tính đến 2023, năng lượng mặt trời chỉ chiếm <a href="https://www.iea.org/countries/laos/electricity" target="_blank">1%</a> miếng bánh năng lượng ở đây.</p> <p>Chính phủ Lào cũng có tham vọng rất lớn để mở rộng quy mô NLTT, chẳng hạn như mục tiêu hướng đến tổng công suất điện mặt trời và gió đạt <a href="https://www.hydroreview.com/hydro-industry-news/new-development/laos-can-use-supply-security-from-hydropower-to-enable-new-renewables-development/#gref" target="_blank">1GW</a>&nbsp;vào năm 2030. Đây là một hạng mục trong chiến lược bao quát nhằm cắt giảm phụ thuộc vào thủy điện, tăng cường an ninh năng lượng. Nhưng tiếc thay hầu hết dự báo đều chỉ ra rằng Lào <a href="https://www.hydroreview.com/hydro-industry-news/new-development/laos-can-use-supply-security-from-hydropower-to-enable-new-renewables-development/#gref" target="_blank">ít có khả năng</a> thực hiện được mục tiêu này.</p> <p>Năm 2017, Lào đánh dấu cột mốc quan trọng trong tiến trình làm giàu NLTT khi trang trại điện mặt trời đầu tiên được đưa vào hoạt động tại thủ đô Vientiane, công suất <a href="https://kpl.gov.la/EN/detail.aspx?id=21847" target="_blank">10MW</a>. Thừa thắng xông lên, Lào bắt tay ngay vào lên kế hoạch dự án điện mặt trời lớn nhất vào năm 2022, với công suất <a href="https://www.pv-tech.org/construction-starts-on-first-large-scale-solar-plant-in-laos/" target="_blank">50MW</a>. Theo báo cáo, Lào đã đưa vào khai thác <a href="https://www.thestar.com.my/aseanplus/aseanplus-news/2022/08/17/laos-to-focus-on-development-of-renewable-energy" target="_blank">8 cơ sở điện mặt trời nhỏ</a>, tín hiệu tốt chứng minh rằng Lào đang cố gắng từ từ mở rộng hạ tầng điện mặt trời.</p> <p>Dẫu thế, một báo cáo khác đến từ <a href="https://docs.google.com/spreadsheets/d/1zxx8JDhgzJlt8ScLxSjl_6pc9lShpdNUV33mwhf5vQ0/edit?gid=1977021392#gid=1977021392" target="_blank">Global Energy Monitor</a> cho thấy rằng tổng công suất điện mặt trời tại Lào thật sự không đáng kể như vậy. Dù gì đi nữa, nhiều dự án trọng yếu đều đang trong quá trình thành hình: một nhà máy điện mặt trời <a href="https://www.gem.wiki/SAPP_solar_farm#cite_note-autoref_0-1" target="_blank">64MW</a>&nbsp;đang được xây dựng; ngoài ra, một trang trại điện mặt trời mặt nước với công suất <a href="https://www.gem.wiki/Nam_Theun_2_solar_farm" target="_blank">240MW</a>, thực hiện bởi “gã khổng lồ” năng lượng Pháp EDF, cũng đang trong giai đoạn tiền thi công.</p> <p>Tất cả những dự án nêu trên góp phần quan trọng trong tiến trình phát triển NLTT tại Lào, hướng đến tương lai bền vững hơn trong sản xuất năng lượng, dù đến giờ chúng vẫn chưa thật sự đóng góp cho mạng lưới điện quốc gia. Khác biệt rất lớn giữa các cơ sở đang hoạt động và những dự án đang hoàn thành là minh chứng lớn nhất cho nỗ lực gia tăng sản lượng điện mặt trời của Lào. Những gian nan như cơ sở hạ tầng thiếu thốn, nguồn đầu tư ít ỏi, quy định lằng nhằng đều là rào cản không nhỏ. Nhằm thu hút đầu tư, chính phủ Lào đã ban hành nhiều biện pháp như <a href="https://www.trade.gov/country-commercial-guides/laos-import-tariffs" target="_blank">miễn thuế nhập khẩu</a> máy móc thiết bị, giảm nhẹ gánh nặng tài chính cho các dự án điện mặt trời. Lào cần thực hiện thêm nhiều chính sách khác để khuyến khích áp dụng biểu giá điện hỗ trợ, giúp điện mặt trời hấp dẫn hơn trong mắt các nhà đầu tư và sản xuất điện.</p> <h3><strong>Myanmar</strong></h3> <p>Năm 2020, Myanmar mở các gói thầu bao gồm <a href="https://dialogue.earth/en/energy/chinese-companies-dominate-myanmar-solar-tender/" target="_blank">29 dự án điện mặt trời mặt đất</a>; 28 trong số đó đều về tay các công ty Trung Quốc (tổng công suất 1.06MW). Tuy nhiên, sau khi quân đội nước này đảo chính vào tháng 2, 2021, tất cả kế hoạch <a href="https://www.irrawaddy.com/news/burma/myanmar-junta-cancels-chinese-backed-solar-power-projects.html" target="_blank">đều bị hủy</a> tính đến 2022, với chỉ 3 dự án có chút manh mún tiến triển.</p> <p>Điện mặt trời và điện gió đóng góp <a href="https://www.frontiermyanmar.net/en/solar-energy-grows-in-myanmar-despite-junta-restrictions/" target="_blank">chỉ 1%</a> tỷ trọng năng lượng quốc gia Myanmar, bao gồm <a href="https://www.worldbank.org/en/country/myanmar/publication/in-the-dark-power-sector-challenges-in-myanmar" target="_blank">192MW</a> đến từ điện mặt trời mặt đất, theo một báo cáo năm 2023 của Ngân hàng Thế giới (World Bank). Myanmar có <a href="https://www.irrawaddy.com/features/myanmar-power-shortage-leaves-millions-at-mercy-of-searing-summer.html" target="_blank">tỉ lệ điện khí hóa thấp nhất Đông Nam Á</a>, với chưa đến 50% dân số được kết nối với mạng lưới quốc gia, chưa kể cúp điện xảy ra thường xuyên gây ảnh hưởng đến hầu hết nhà máy. Tính đến tháng 12, 2022, khoảng 22% doanh nghiệp Myanmar phải tự xây dựng hệ thống điện ngoài mạng như điện mặt trời, theo <a href="https://www.worldbank.org/en/country/myanmar/publication/in-the-dark-power-sector-challenges-in-myanmar" target="_blank">khảo sát doanh nghiệp của World Bank</a>.</p> <p>Chính quyền quân phiệt vẫn loay hoay đối phó với tình trạng năng lượng chập chờn trong bối cảnh giá khí đốt theo thang, nên các công ty địa phương đành phải <a href="https://www.frontiermyanmar.net/en/solar-energy-grows-in-myanmar-despite-junta-restrictions/" target="_blank">cậy vào mặt trời</a> để bù lại thiếu hụt năng lượng. Tuy gặp nhiều khó khăn trong nhập khẩu điện mặt trời, quy mô ngành công nghiệp điện mặt trời ở Myanmar đã <a href="https://dialogue.earth/en/energy/myanmar-rulers-threaten-environmental-progress/" target="_blank">tăng gấp 10 lần</a> trong giai đoạn 2022–2023.</p> <p>Dẫu vậy, Myanmar vẫn đang duy trì phát triển điện mặt trời mặt đất. Như năm ngoái, Trung Quốc đã kí một thỏa thuận mua bán điện với chính quyền quân phiệt, gồm 3 dự án điện mặt trời được PowerChina Resources lắp đặt (tổng công suất <a href="https://www.irrawaddy.com/news/burma/myanmar-junta-cancels-chinese-backed-solar-power-projects.html" target="_blank">90MW</a>). Nhìn chung, dưới trướng quân phiệt, ngành năng lượng của Myanmar vẫn phải <a href="https://myanmar-now.org/en/news/myanmar-junta-keeps-energy-sector-under-military-control-with-appointment-of-new-ministers/" target="_blank">chịu sự quản thúc chặt chẽ</a> của quân đội.</p> <h3>Philippines</h3> <p>Theo <a href="https://globalenergymonitor.org/wp-content/uploads/2024/01/GEM_Race-To-The-Top_SE-Asia-2024.pdf" target="_blank">Global Energy Monitor</a>, Philippines được xem là một “ngôi sao đang lên” trong địa hạt NLTT, bên cạnh Việt Nam. Philippines hiện sở hữu công suất <a href="https://globalenergymonitor.org/wp-content/uploads/2024/01/GEM_Race-To-The-Top_SE-Asia-2024.pdf" target="_blank">2.3GW</a> đến từ các cơ sở điện mặt trời cỡ lớn.</p> <p>Thể theo chương trình NLTT quốc gia Philippines từ 2020 đến 2040, nước này đang nhắm <a href="https://doe.gov.ph/executive-summary" target="_blank">đến mức 285MW</a> công suất lắp đặt vào năm 2030, với mốc trung gian 5MW (2025). Chính phủ lên kế hoạch tiếp lửa cho mục tiêu này, bổ sung thêm <a href="https://www.pv-tech.org/philippines-to-add-2gw-of-installed-solar-capacity-in-2024/" target="_blank">gần 2GW</a> công suất điện mặt trời trong tổng số 4.16GW đến từ các dự án được nhắm đến vào 2024.</p> <p>Philippines <a href="https://about.bnef.com/blog/india-china-chile-the-philippines-and-brazil-top-ranking-as-the-most-attractive-developing-economies-for-clean-energy-investment-according-to-report/" target="_blank">xếp hạng 4</a> trong số những thị trường mới hấp dẫn nhất trong ngành NLTT, nhờ quá trình đấu giá tiên tiến, giá niêm yết cố định, chính sách bù trừ điện và ưu đãi thuế. Một điểm mạnh khác của Philippines là <a href="https://asian-power.com/exclusive/philippines-track-energy-transition-re-targets-could-be-higher" target="_blank">tư nhân đang dẫn đầu thị trường NLTT</a>, trái ngược với các nước hàng xóm như Indonesia, vốn chỉ do quốc doanh đảm nhiệm. Cách làm này giúp quá trình phát triển điện mặt trời trơn tru hơn, nhờ cách phân bố nguồn lực đa dạng.</p> <h3>Thái Lan</h3> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/05/solar/03.webp" /></p> <p class="image-caption">Bên trong một nhà máy sản xuất tế bào quang điện đặt tại tỉnh Giang Tô thuộc miền Đông Trung Quốc. Hầu hết các tấm pin mặt trời Đông Nam Á đang sử dụng đều có xuất xứ Trung Quốc, tuy nhiên Thái Lan đang dần khẳng định vị thế sản xuất của mình trong những năm gần đây. Ảnh: Fang Dongxu / AP / Alamy.</p> <p>Thái Lan sở hữu trung tâm sản xuất quốc nội mạnh mẽ, mong muốn thực hiện cam kết đạt được mục tiêu đưa phát thải ròng về 0 vào 2050. <a href="https://www.eppo.go.th/images/POLICY/ENG/PDP2015_Eng.pdf" target="_blank">Dự án phát triển năng lượng của chính phủ Thái</a> (PDP 2018–2037) nhắm tới tổng cộng 15.6GW công suất năng lượng mặt trời vào năm 2035. Nhờ vào nhiều chính sách tạo điều kiện, Thái Lan đã thu về tỉ lệ tăng trưởng gộp hàng năm hơn 20% trong lắp đặt tấm pin mặt trời <a href="https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S2211467X23001530#:~:text=Thailand%20has%20the%20second%20largest,)%20[6,7]." target="_blank">từ 2012</a>, với kết quả khoảng 4.96GW đã lắp tính đến cuối 2023.</p> <p>Hướng đến 2036, điện mặt trời sẽ chiếm khoảng một nửa công suất 29.4GW nước này đặt ra cho NLTT thuộc dự án PDP. Hiện Thái Lan đang đứng hạng nhì khu vực về tổng công suất điện mặt trời, sau Việt Nam.</p> <p>Sau khi Mỹ áp thuế chống phá giá lên tấm pin mặt trời Trung Quốc, Thái Lan nổi lên với vai trò là <a href="https://dialogue.earth/en/energy/china-poised-for-thailands-solar-move/" target="_blank">trung tâm sản xuất</a> trọng điểm thuộc Hành lang Kinh tế phía Đông, tuy nhiên phần lớn đều để xuất khẩu. Vài đợi điều chỉnh thuế gần đây khiến nhiều nhà máy ở Thái và Việt Nam phải tạm thời dừng hoạt động.</p> <p>Nhiều dự án tiên tiến — như trang trại điện mặt trời mặt nước lớn nhất thế giới ở Đập Sirindhorn (tỉnh Ubon Ratchathani) đi vào hoạt động năm 2022 — cho thấy sự phụ thuộc của Thái Lan lên điện mặt trời. Dự án này, thuộc Tập đoàn Điện lực Thái Lan (EGAT), chỉ có sản lượng 45MW, nhưng EGAT đang lên kế hoạch xây thêm <a href="https://www.bangkokpost.com/business/2487739/egat-starts-operation-of-mini-hydropower-plant" target="_blank">15 cơ sở mặt nước</a> trên toàn Thái Lan, tổng công suất 2.750MW.</p> <p>Những nỗ lực mở rộng mô hình điện mặt trời áp mái phần lớn đều dậm chân tại chỗ gần đây do nhiều chậm trễ trong áp dụng bù trừ điện, cho phép điện mặt trời được bán cho mạng lưới quốc gia. Tính đến năm ngoái, kế hoạch trình làng một hệ thống điện bù trừ mới <a href="https://www.nationthailand.com/thailand/general/40029286" target="_blank">đang tạm hoãn</a> do nhiều khó khăn pháp lý và kỹ thuật, theo bộ năng lượng báo cáo.</p> <h3>Việt Nam</h3> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/05/solar/04.webp" /></p> <p class="image-caption">Cụm NLTT Trung Nam, dự án NLTT lớn nhất Việt Nam. Ảnh: Doanh Nghiệp Tiếp Thị.</p> <p>Việt Nam đã vươn lên <a href="https://globalenergymonitor.org/wp-content/uploads/2024/01/GEM_Race-To-The-Top_SE-Asia-2024.pdf" target="_blank">dẫn đầu</a> ngành năng lượng mặt trời trong Đông Nam Á, chính nhờ chính sách dễ thở cùng nguồn đầu tư tư nhân dồi dào. Với công suất hoạt động hơn <a href="https://www.pv-magazine.com/2023/05/16/vietnams-solar-development-moves-to-rooftops-net-metering/" target="_blank">18.4GW</a>&nbsp;tính đến 2023, gấp đôi tất cả những quốc gia còn lại cộng lại, Việt Nam là thị trường điện mặt trời lớn nhất khu vực,</p> <p>Tiến trình mở rộng NLTT ở Việt Nam đạt được thành công nhờ nhiều biện pháp hiệu quả từ chính phủ, chẳng hạn như <a href="https://www.vietnam-briefing.com/news/vietnam-to-set-annual-solar-and-wind-prices-under-new-rules.html/#:~:text=Vietnam%20introduced%20feed-in%20tariffs,adjusted%20for%20exchange%20rate%20fluctuations." target="_blank">giá mua điện cố định hấp dẫn</a> và <a href="https://www.pv-magazine.com/2023/05/16/vietnams-solar-development-moves-to-rooftops-net-metering/" target="_blank">hệ thống bù trừ điện</a> mạnh mẽ. Tuy cơ chế đấu thầu trước đây <a href="https://aseanenergy.org/news-clipping/vietnam-to-hold-auctions-for-400-mw-of-floating-solar/#:~:text=The%20first%20auction,%20planned%20for,for%20a%20300%20MW%20project." target="_blank">đã hết hạn</a>, chính phủ Việt Nam đã <a href="https://www.pv-magazine.com/2023/05/16/vietnams-solar-development-moves-to-rooftops-net-metering/" target="_blank">cho ra đời nhiều chương trình thí điểm</a> thúc đẩy hợp đồng mua năng lượng song phương (PPAs), nhằm khuyến khích cạnh tranh và duy trì sự phát triển trong ngành năng lượng.</p> <p>Dựa theo kế hoạch phát triển năng lượng quốc gia lần thứ 8 (<a href="https://www.pwc.com/vn/en/publications/2023/230803-pdp8-insights.pdf" target="_blank">PDP VIII</a>), Việt Nam đặt mục tiêu bổ sung 2.6GW điện mặt trời áp mái vào 2030, thực hiện một phần cam kết giảm thiểu khí nhà kính, tăng an ninh năng lượng. Theo tầm nhìn đến 2050, Việt Nam đặt mục tiêu tổng công suất đạt 170GW, tỉ trọng 33% năng lượng sản xuất. Những đại dự án như <a href="https://www.pv-magazine-australia.com/2020/10/21/vietnam-opens-450-mw-solar-plant/" target="_blank">Nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Nam</a> (450MW) và <a href="https://www.sourceofasia.com/vietnam-from-fossil-fuels-to-green-fields/" target="_blank">Cụm điện mặt trời Dầu Tiếng</a> (600MW) đóng vai trò chủ chốt giúp Việt Nam cán mốc này.</p> <p>Tuy đã có thành công nhất định, cơ sở hạ tầng điện cũ kĩ, thiếu thốn vẫn sinh ra nhiều <a href="https://aseanenergy.org/news-clipping/challenges-facing-solar-power-development-in-vietnam/#:~:text=According%20to%20the%20Vietnam%20Energy,of%20operational%20problems%20also%20arise." target="_blank">khó khăn về tải điện, phân phối điện</a>, dẫn đến <a href="https://www.mckinsey.com/industries/electric-power-and-natural-gas/our-insights/putting-renewable-energy-within-reach-vietnams-high-stakes-pivot" target="_blank">nghẽn lưới</a> và <a href="https://www.pv-tech.org/institutional-incongruity-in-vietnam-amid-ongoing-solar-curtailment/" target="_blank">cắt giảm công suất</a>, cần nguồn đầu tư liên tục. Chính phủ cũng chủ động đưa ra giải pháp như mở rộng mạng lưới, tối ưu hóa quy định để đảm bảo quá trình dung nạp NLTT tái tạo hiệu quả nhất.</p> <p>Thành quả phát triển điện mặt trời của Việt Nam đã thu hút sự chú ý từ quốc tế, và các nguồn đầu tư không nhỏ đến từ các tổ chức phát triển toàn cầu như <a href="https://www.adb.org/projects/54013-001/main" target="_blank">Ngân hàng Phát triển Châu Á</a>&nbsp;(ADB). Những khoản đầu tư này rất quan trọng trong công cuộc duy trì động lực phát triển, đạt được mục tiêu NLTT quốc gia.</p> <p><em><strong>Bài viết này được sản xuất bởi <a href="https://dialogue.earth/en/energy/explainer-mapping-the-future-of-solar-capacity-in-southeast-asia/" target="_blank">Dialogue Earth</a>, Saigoneer biên dịch và đăng lại với sự cho phép của Dialogue Earth.</strong></em></p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/05/solar/01.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/05/solar/01.webp" data-position="70% 50%" /></p> <p><em>Mảnh đất Đông Nam Á đầy nắng đã có nhiều bước tiến vượt trội trong sản xuất năng lượng mặt trời, đạt <a href="https://globalenergymonitor.org/report/a-race-to-the-top-southeast-asia-2024-operating-solar-and-wind-capacity-in-southeast-asia-grows-by-a-fifth-since-last-year-but-only-3-of-prospective-projects-are-in-construction/" target="_blank">tổng công suất 20GW trên toàn khu vực</a>. Tuy vậy, dù có tốc độ phát triển nhanh và mục tiêu đầy tham vọng, các quốc gia thành viên đã và đang đối mặt với đủ mọi khó khăn, từ đứt gãy chuỗi cung ứng, rào cản chính trị cho đến những rào cản như thuế chống phá giá, bất ổn nội bộ. Bài viết này sẽ điểm qua một số điểm sáng cũng như chông gai mà các quốc gia Đông Nam Á gặp phải trên con đường kiến tạo giải pháp năng lượng bền vững.</em></p> <h3><strong>Campuchia</strong></h3> <p><span style="background-color: transparent;">Tuy chỉ </span><a href="https://energytracker.asia/solar-energy-in-cambodia/#:~:text=Solar%20power%20in%20Cambodia%20currently,existing%20solar%20capacity%20appears%20positive." target="_blank" style="background-color: transparent;">chiếm 7%</a><span style="background-color: transparent;"> công suất năng lượng quốc gia, điện mặt trời lại là nguồn năng lượng có </span><a href="https://www.khmertimeskh.com/501419929/solar-to-remain-fastest-growing-power-source/" target="_blank" style="background-color: transparent;">tốc độ phát triển nhanh nhất</a><span style="background-color: transparent;"> ở Campuchia, đã gia tăng 14% trong năm 2023.</span></p> <p>Campuchia đặt mục tiêu <a href="https://www.nationthailand.com/pr-news/world/asean/40033819" target="_blank">cán mức 70% mạng lưới điện quốc gia</a> sử dụng năng lượng tái tạo (NLTT) vào năm 2030, trong đó thủy điện <a href="https://bnglegal.com/index.php/renewable-energy-in-the-cambodia-energy-plan/" target="_blank">chiếm 55%</a>. Hiện tại, điện mặt trời đạt sản lượng 432MW, được dự tính sẽ tăng hơn gấp đôi vào 2030 lên 1GW, với tầm nhìn <a href="https://www.khmertimeskh.com/501429249/renewable-energy-to-give-70-of-power-in-cambodia-this-year/" target="_blank">vươn tới 3.2GW vào năm 2040</a>.</p> <p>Vương quốc Campuchia hiện đang có trong tay <a href="https://public.flourish.studio/visualisation/12949177/" target="_blank">8 trang trại điện mặt trời nhỏ</a> đang hoạt động, công suất từ 5 đến 80MW tùy dự án; và 3 dự án khác nằm trên giấy, bao gồm trang trại lớn nhất với <a href="https://www.pv-magazine.com/2017/09/12/gpp-moves-forward-on-225-mw-in-cambodia/" target="_blank">công suất 225MW</a> tại Kampong Speu.</p> <p>Dù Campuchia đang lên kế hoạch mở rộng mạng lưới trang trại điện mặt trời cỡ lớn, tốc độ thực hiện các hạng mục nhỏ hơn như điện mặt trời áp mái hay công nghiệp vẫn rất ì ạch do chính sách bất cập. Chính phủ hiện vẫn <a href="https://www.pv-magazine.com/2023/06/07/cambodia-to-scrap-rooftop-pv-capacity-charge-introduce-new-tariffs/" target="_blank">nghiêm cấm bù trừ hay bán lại điện mặt trời</a>, tuy nhiên vài <a href="https://drive.google.com/drive/folders/1yEyhXyJRkstvYfZu7Olg2E8l_Uua1gLO" target="_blank">thay đổi pháp lý gần đây</a> chuẩn bị <a href="https://www.pv-magazine.com/2023/06/07/cambodia-to-scrap-rooftop-pv-capacity-charge-introduce-new-tariffs/" target="_blank">thay công suất phí bằng biểu phí mới</a> nhằm khuyến khích lắp đặt hệ thống điện mặt trời tại gia.</p> <p>Mặt khác, tuy Campuchia <a href="https://www.usaid.gov/sites/default/files/2023-03/2022-USAID-Cambodia-Climate-Change-Country-Profile.pdf" target="_blank">hướng đến trung hòa carbon vào năm 2050</a>, quốc gia này vẫn trải qua rất nhiều <a href="https://dialogue.earth/en/energy/cambodia-embraces-dirty-energy-fearing-drought-driven-shortages/" target="_blank">đợt thiếu điện trầm trọng</a> trong những năm gần đây, gây thiệt hại <a href="https://www.khmertimeskh.com/501508284/electricity-outages-a-hurdle-for-businesses-in-cambodia/" target="_blank">đến 43% doanh nghiệp</a>. Điện mặt trời mái có tiềm năng giúp các ngành công nghiệp sở tại giải quyết vấn đề điện, nâng cao đời sống người dân sinh sống <a href="https://asian-power.com/regulation/exclusive/cambodias-18-year-energy-plan-sets-ambitious-targets-renewables" target="_blank">tại 245 ngôi làng</a> đến nay vẫn chưa có điện.</p> <p>Nhiều công ty Trung Quốc đóng vai trò chủ chốt trong công cuộc phát triển năng lượng mặt trời của Campuchia. Hồi 2018, Hengtong Optic-Electric trúng thầu dự án trang trại điện mặt trời lớn nhì quốc gia, với <a href="https://southeastasiainfra.com/hengtong-optic-electric-seeks-finance-to-build-200-mw-cambodia-solar-power-project/" target="_blank">công suất lắp đặt 200MW</a>. Bên cạnh đó, vào năm 2023, China Datang Corporation công bố gói đầu tư <a href="https://cambodianess.com/article/china-plans-to-invest-in-cambodias-energy-sector" target="_blank">trị giá 600 triệu USD</a> vào các dự án năng lượng điện mặt trời và gió tại Campuchia.</p> <h3><strong>Indonesia</strong></h3> <p>Indonesia có bề dày lịch sử trong ngành phát triển quang điện mặt trời. Vào những năm 1980, Indonesia đã từng là <a href="https://iesr.or.id/wp-content/uploads/2022/10/IESR-Indonesia-Solar-Energy-Outlook-ISEO-2023-EN-Digital-Version.pdf" target="_blank">đầu tàu trong khu vực</a> về phát triển điện mặt trời. Tuy tiến trình có chậm chạp lúc đầu, năng lượng mặt trời đã bắt đầu hồi sinh.</p> <p>Năm 2021, Bộ Năng lượng và Tài nguyên Khoáng sản (MEMR) Indonesia nhận định tiềm năng điện mặt trời vào khoảng <a href="https://business-indonesia.org/news/solar-pv-still-has-significant-potential-in-indonesia" target="_blank">3294GW</a>. Chính phủ đưa ra nhiều mục tiêu đầy tham vọng: năm 2025 đạt <a href="https://www.indonesia.go.id/kategori/editorial/8024/boosting-the-massive-use-of-solar-power?lang=2" target="_blank">3.61GW</a>&nbsp;điện mặt trời từ lắp đặt áp mái, năm 2030 đạt <a href="https://www.indonesia.go.id/kategori/editorial/8024/boosting-the-massive-use-of-solar-power?lang=2" target="_blank">26.65GW</a>&nbsp;từ lắp đặt trên mặt nước và <a href="https://www.indonesia.go.id/kategori/editorial/8024/boosting-the-massive-use-of-solar-power?lang=2" target="_blank">4.68GW</a>&nbsp;từ các nhà máy cỡ lớn.</p> <p>Cho đến tháng 12, 2023, hiệu suất từ lắp đặt trên mái chỉ được <a href="https://www.cnbcindonesia.com/news/20240306095308-4-520010/masih-rendah-kapasitas-terpasang-plts-atap-ri-baru-140-mw#:~:text=Jakarta,%20CNBC%20Indonesia%20-%20Kementerian%20Energi,mencapai%20140%20Megawatt%20(MW)." target="_blank">140MW</a>, thấp hơn nhiều so với mục tiêu quốc gia. Theo dữ liệu từ <a href="https://globalenergymonitor.org/wp-content/uploads/2024/01/GEM_Race-To-The-Top_SE-Asia-2024.pdf" target="_blank">Global Energy Monitor</a>, sản lượng điện mặt trời từ các đại dự án cũng chỉ đạt 21GW, đứng thứ 8 trên 11 trong khu vực.</p> <p>Dẫu có khó khăn, Indonesia vừa khánh thành <a href="https://setkab.go.id/en/president-jokowi-inaugurates-cirata-floating-solar-power-plant/" target="_blank">Trang trại điện mặt trời nổi Cirata tại Tây Java</a> vào cuối năm 2023, với công suất lắp đặt 192MW. Đây là trang trại điện mặt trời lớn nhất Đông Nam Á và lớn thứ 3 thế giới, được hoàn thành bởi liên doanh Masdar (Abu Dhabi) và PLN (quốc doanh Indonesia).</p> <p>Hồi tháng 1, 2024, MEMR đã <a href="https://jdih.esdm.go.id/storage/document/Permen%20ESDM%20Nomor%202%20Tahun%202024.pdf" target="_blank">điều chỉnh chính sách</a> tích hợp điện mặt trời vào lưới điện, bãi bỏ giới hạn công suất trên các hệ thống lắp đặt mái nhà, đồng thời cho ra đời hệ thống hạn ngạch có sự giám sát của bộ để đưa điện vào mạng lưới của PLN.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/05/solar/02.webp" /></p> <p class="image-caption">Trang trại Cirata tại Tây Java là dự án năng lượng mặt trời lớn thứ 3 thế giới. Ảnh: Zuma Press/Alamy.</p> <h3><strong>Lào</strong></h3> <p>Với <a href="https://www.unescap.org/sites/default/d8files/knowledge-products/SDG7%20road%20map%20Lao%20PDR.pdf" target="_blank">lượng bức xạ tự nhiên</a> dồi dào, Lào vốn có tiềm năng điện mặt trời đáng kể trong khu vực. Tuy vậy, thủy điện vẫn là loại hình điện tái tạo trọng yếu ở Lào, chiếm tỷ trọng <a href="https://www.csis.org/analysis/opportunities-development-cooperation-lao-strategic-sectors" target="_blank">73%</a> sản lượng điện quốc gia. Tính đến 2023, năng lượng mặt trời chỉ chiếm <a href="https://www.iea.org/countries/laos/electricity" target="_blank">1%</a> miếng bánh năng lượng ở đây.</p> <p>Chính phủ Lào cũng có tham vọng rất lớn để mở rộng quy mô NLTT, chẳng hạn như mục tiêu hướng đến tổng công suất điện mặt trời và gió đạt <a href="https://www.hydroreview.com/hydro-industry-news/new-development/laos-can-use-supply-security-from-hydropower-to-enable-new-renewables-development/#gref" target="_blank">1GW</a>&nbsp;vào năm 2030. Đây là một hạng mục trong chiến lược bao quát nhằm cắt giảm phụ thuộc vào thủy điện, tăng cường an ninh năng lượng. Nhưng tiếc thay hầu hết dự báo đều chỉ ra rằng Lào <a href="https://www.hydroreview.com/hydro-industry-news/new-development/laos-can-use-supply-security-from-hydropower-to-enable-new-renewables-development/#gref" target="_blank">ít có khả năng</a> thực hiện được mục tiêu này.</p> <p>Năm 2017, Lào đánh dấu cột mốc quan trọng trong tiến trình làm giàu NLTT khi trang trại điện mặt trời đầu tiên được đưa vào hoạt động tại thủ đô Vientiane, công suất <a href="https://kpl.gov.la/EN/detail.aspx?id=21847" target="_blank">10MW</a>. Thừa thắng xông lên, Lào bắt tay ngay vào lên kế hoạch dự án điện mặt trời lớn nhất vào năm 2022, với công suất <a href="https://www.pv-tech.org/construction-starts-on-first-large-scale-solar-plant-in-laos/" target="_blank">50MW</a>. Theo báo cáo, Lào đã đưa vào khai thác <a href="https://www.thestar.com.my/aseanplus/aseanplus-news/2022/08/17/laos-to-focus-on-development-of-renewable-energy" target="_blank">8 cơ sở điện mặt trời nhỏ</a>, tín hiệu tốt chứng minh rằng Lào đang cố gắng từ từ mở rộng hạ tầng điện mặt trời.</p> <p>Dẫu thế, một báo cáo khác đến từ <a href="https://docs.google.com/spreadsheets/d/1zxx8JDhgzJlt8ScLxSjl_6pc9lShpdNUV33mwhf5vQ0/edit?gid=1977021392#gid=1977021392" target="_blank">Global Energy Monitor</a> cho thấy rằng tổng công suất điện mặt trời tại Lào thật sự không đáng kể như vậy. Dù gì đi nữa, nhiều dự án trọng yếu đều đang trong quá trình thành hình: một nhà máy điện mặt trời <a href="https://www.gem.wiki/SAPP_solar_farm#cite_note-autoref_0-1" target="_blank">64MW</a>&nbsp;đang được xây dựng; ngoài ra, một trang trại điện mặt trời mặt nước với công suất <a href="https://www.gem.wiki/Nam_Theun_2_solar_farm" target="_blank">240MW</a>, thực hiện bởi “gã khổng lồ” năng lượng Pháp EDF, cũng đang trong giai đoạn tiền thi công.</p> <p>Tất cả những dự án nêu trên góp phần quan trọng trong tiến trình phát triển NLTT tại Lào, hướng đến tương lai bền vững hơn trong sản xuất năng lượng, dù đến giờ chúng vẫn chưa thật sự đóng góp cho mạng lưới điện quốc gia. Khác biệt rất lớn giữa các cơ sở đang hoạt động và những dự án đang hoàn thành là minh chứng lớn nhất cho nỗ lực gia tăng sản lượng điện mặt trời của Lào. Những gian nan như cơ sở hạ tầng thiếu thốn, nguồn đầu tư ít ỏi, quy định lằng nhằng đều là rào cản không nhỏ. Nhằm thu hút đầu tư, chính phủ Lào đã ban hành nhiều biện pháp như <a href="https://www.trade.gov/country-commercial-guides/laos-import-tariffs" target="_blank">miễn thuế nhập khẩu</a> máy móc thiết bị, giảm nhẹ gánh nặng tài chính cho các dự án điện mặt trời. Lào cần thực hiện thêm nhiều chính sách khác để khuyến khích áp dụng biểu giá điện hỗ trợ, giúp điện mặt trời hấp dẫn hơn trong mắt các nhà đầu tư và sản xuất điện.</p> <h3><strong>Myanmar</strong></h3> <p>Năm 2020, Myanmar mở các gói thầu bao gồm <a href="https://dialogue.earth/en/energy/chinese-companies-dominate-myanmar-solar-tender/" target="_blank">29 dự án điện mặt trời mặt đất</a>; 28 trong số đó đều về tay các công ty Trung Quốc (tổng công suất 1.06MW). Tuy nhiên, sau khi quân đội nước này đảo chính vào tháng 2, 2021, tất cả kế hoạch <a href="https://www.irrawaddy.com/news/burma/myanmar-junta-cancels-chinese-backed-solar-power-projects.html" target="_blank">đều bị hủy</a> tính đến 2022, với chỉ 3 dự án có chút manh mún tiến triển.</p> <p>Điện mặt trời và điện gió đóng góp <a href="https://www.frontiermyanmar.net/en/solar-energy-grows-in-myanmar-despite-junta-restrictions/" target="_blank">chỉ 1%</a> tỷ trọng năng lượng quốc gia Myanmar, bao gồm <a href="https://www.worldbank.org/en/country/myanmar/publication/in-the-dark-power-sector-challenges-in-myanmar" target="_blank">192MW</a> đến từ điện mặt trời mặt đất, theo một báo cáo năm 2023 của Ngân hàng Thế giới (World Bank). Myanmar có <a href="https://www.irrawaddy.com/features/myanmar-power-shortage-leaves-millions-at-mercy-of-searing-summer.html" target="_blank">tỉ lệ điện khí hóa thấp nhất Đông Nam Á</a>, với chưa đến 50% dân số được kết nối với mạng lưới quốc gia, chưa kể cúp điện xảy ra thường xuyên gây ảnh hưởng đến hầu hết nhà máy. Tính đến tháng 12, 2022, khoảng 22% doanh nghiệp Myanmar phải tự xây dựng hệ thống điện ngoài mạng như điện mặt trời, theo <a href="https://www.worldbank.org/en/country/myanmar/publication/in-the-dark-power-sector-challenges-in-myanmar" target="_blank">khảo sát doanh nghiệp của World Bank</a>.</p> <p>Chính quyền quân phiệt vẫn loay hoay đối phó với tình trạng năng lượng chập chờn trong bối cảnh giá khí đốt theo thang, nên các công ty địa phương đành phải <a href="https://www.frontiermyanmar.net/en/solar-energy-grows-in-myanmar-despite-junta-restrictions/" target="_blank">cậy vào mặt trời</a> để bù lại thiếu hụt năng lượng. Tuy gặp nhiều khó khăn trong nhập khẩu điện mặt trời, quy mô ngành công nghiệp điện mặt trời ở Myanmar đã <a href="https://dialogue.earth/en/energy/myanmar-rulers-threaten-environmental-progress/" target="_blank">tăng gấp 10 lần</a> trong giai đoạn 2022–2023.</p> <p>Dẫu vậy, Myanmar vẫn đang duy trì phát triển điện mặt trời mặt đất. Như năm ngoái, Trung Quốc đã kí một thỏa thuận mua bán điện với chính quyền quân phiệt, gồm 3 dự án điện mặt trời được PowerChina Resources lắp đặt (tổng công suất <a href="https://www.irrawaddy.com/news/burma/myanmar-junta-cancels-chinese-backed-solar-power-projects.html" target="_blank">90MW</a>). Nhìn chung, dưới trướng quân phiệt, ngành năng lượng của Myanmar vẫn phải <a href="https://myanmar-now.org/en/news/myanmar-junta-keeps-energy-sector-under-military-control-with-appointment-of-new-ministers/" target="_blank">chịu sự quản thúc chặt chẽ</a> của quân đội.</p> <h3>Philippines</h3> <p>Theo <a href="https://globalenergymonitor.org/wp-content/uploads/2024/01/GEM_Race-To-The-Top_SE-Asia-2024.pdf" target="_blank">Global Energy Monitor</a>, Philippines được xem là một “ngôi sao đang lên” trong địa hạt NLTT, bên cạnh Việt Nam. Philippines hiện sở hữu công suất <a href="https://globalenergymonitor.org/wp-content/uploads/2024/01/GEM_Race-To-The-Top_SE-Asia-2024.pdf" target="_blank">2.3GW</a> đến từ các cơ sở điện mặt trời cỡ lớn.</p> <p>Thể theo chương trình NLTT quốc gia Philippines từ 2020 đến 2040, nước này đang nhắm <a href="https://doe.gov.ph/executive-summary" target="_blank">đến mức 285MW</a> công suất lắp đặt vào năm 2030, với mốc trung gian 5MW (2025). Chính phủ lên kế hoạch tiếp lửa cho mục tiêu này, bổ sung thêm <a href="https://www.pv-tech.org/philippines-to-add-2gw-of-installed-solar-capacity-in-2024/" target="_blank">gần 2GW</a> công suất điện mặt trời trong tổng số 4.16GW đến từ các dự án được nhắm đến vào 2024.</p> <p>Philippines <a href="https://about.bnef.com/blog/india-china-chile-the-philippines-and-brazil-top-ranking-as-the-most-attractive-developing-economies-for-clean-energy-investment-according-to-report/" target="_blank">xếp hạng 4</a> trong số những thị trường mới hấp dẫn nhất trong ngành NLTT, nhờ quá trình đấu giá tiên tiến, giá niêm yết cố định, chính sách bù trừ điện và ưu đãi thuế. Một điểm mạnh khác của Philippines là <a href="https://asian-power.com/exclusive/philippines-track-energy-transition-re-targets-could-be-higher" target="_blank">tư nhân đang dẫn đầu thị trường NLTT</a>, trái ngược với các nước hàng xóm như Indonesia, vốn chỉ do quốc doanh đảm nhiệm. Cách làm này giúp quá trình phát triển điện mặt trời trơn tru hơn, nhờ cách phân bố nguồn lực đa dạng.</p> <h3>Thái Lan</h3> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/05/solar/03.webp" /></p> <p class="image-caption">Bên trong một nhà máy sản xuất tế bào quang điện đặt tại tỉnh Giang Tô thuộc miền Đông Trung Quốc. Hầu hết các tấm pin mặt trời Đông Nam Á đang sử dụng đều có xuất xứ Trung Quốc, tuy nhiên Thái Lan đang dần khẳng định vị thế sản xuất của mình trong những năm gần đây. Ảnh: Fang Dongxu / AP / Alamy.</p> <p>Thái Lan sở hữu trung tâm sản xuất quốc nội mạnh mẽ, mong muốn thực hiện cam kết đạt được mục tiêu đưa phát thải ròng về 0 vào 2050. <a href="https://www.eppo.go.th/images/POLICY/ENG/PDP2015_Eng.pdf" target="_blank">Dự án phát triển năng lượng của chính phủ Thái</a> (PDP 2018–2037) nhắm tới tổng cộng 15.6GW công suất năng lượng mặt trời vào năm 2035. Nhờ vào nhiều chính sách tạo điều kiện, Thái Lan đã thu về tỉ lệ tăng trưởng gộp hàng năm hơn 20% trong lắp đặt tấm pin mặt trời <a href="https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S2211467X23001530#:~:text=Thailand%20has%20the%20second%20largest,)%20[6,7]." target="_blank">từ 2012</a>, với kết quả khoảng 4.96GW đã lắp tính đến cuối 2023.</p> <p>Hướng đến 2036, điện mặt trời sẽ chiếm khoảng một nửa công suất 29.4GW nước này đặt ra cho NLTT thuộc dự án PDP. Hiện Thái Lan đang đứng hạng nhì khu vực về tổng công suất điện mặt trời, sau Việt Nam.</p> <p>Sau khi Mỹ áp thuế chống phá giá lên tấm pin mặt trời Trung Quốc, Thái Lan nổi lên với vai trò là <a href="https://dialogue.earth/en/energy/china-poised-for-thailands-solar-move/" target="_blank">trung tâm sản xuất</a> trọng điểm thuộc Hành lang Kinh tế phía Đông, tuy nhiên phần lớn đều để xuất khẩu. Vài đợi điều chỉnh thuế gần đây khiến nhiều nhà máy ở Thái và Việt Nam phải tạm thời dừng hoạt động.</p> <p>Nhiều dự án tiên tiến — như trang trại điện mặt trời mặt nước lớn nhất thế giới ở Đập Sirindhorn (tỉnh Ubon Ratchathani) đi vào hoạt động năm 2022 — cho thấy sự phụ thuộc của Thái Lan lên điện mặt trời. Dự án này, thuộc Tập đoàn Điện lực Thái Lan (EGAT), chỉ có sản lượng 45MW, nhưng EGAT đang lên kế hoạch xây thêm <a href="https://www.bangkokpost.com/business/2487739/egat-starts-operation-of-mini-hydropower-plant" target="_blank">15 cơ sở mặt nước</a> trên toàn Thái Lan, tổng công suất 2.750MW.</p> <p>Những nỗ lực mở rộng mô hình điện mặt trời áp mái phần lớn đều dậm chân tại chỗ gần đây do nhiều chậm trễ trong áp dụng bù trừ điện, cho phép điện mặt trời được bán cho mạng lưới quốc gia. Tính đến năm ngoái, kế hoạch trình làng một hệ thống điện bù trừ mới <a href="https://www.nationthailand.com/thailand/general/40029286" target="_blank">đang tạm hoãn</a> do nhiều khó khăn pháp lý và kỹ thuật, theo bộ năng lượng báo cáo.</p> <h3>Việt Nam</h3> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/05/solar/04.webp" /></p> <p class="image-caption">Cụm NLTT Trung Nam, dự án NLTT lớn nhất Việt Nam. Ảnh: Doanh Nghiệp Tiếp Thị.</p> <p>Việt Nam đã vươn lên <a href="https://globalenergymonitor.org/wp-content/uploads/2024/01/GEM_Race-To-The-Top_SE-Asia-2024.pdf" target="_blank">dẫn đầu</a> ngành năng lượng mặt trời trong Đông Nam Á, chính nhờ chính sách dễ thở cùng nguồn đầu tư tư nhân dồi dào. Với công suất hoạt động hơn <a href="https://www.pv-magazine.com/2023/05/16/vietnams-solar-development-moves-to-rooftops-net-metering/" target="_blank">18.4GW</a>&nbsp;tính đến 2023, gấp đôi tất cả những quốc gia còn lại cộng lại, Việt Nam là thị trường điện mặt trời lớn nhất khu vực,</p> <p>Tiến trình mở rộng NLTT ở Việt Nam đạt được thành công nhờ nhiều biện pháp hiệu quả từ chính phủ, chẳng hạn như <a href="https://www.vietnam-briefing.com/news/vietnam-to-set-annual-solar-and-wind-prices-under-new-rules.html/#:~:text=Vietnam%20introduced%20feed-in%20tariffs,adjusted%20for%20exchange%20rate%20fluctuations." target="_blank">giá mua điện cố định hấp dẫn</a> và <a href="https://www.pv-magazine.com/2023/05/16/vietnams-solar-development-moves-to-rooftops-net-metering/" target="_blank">hệ thống bù trừ điện</a> mạnh mẽ. Tuy cơ chế đấu thầu trước đây <a href="https://aseanenergy.org/news-clipping/vietnam-to-hold-auctions-for-400-mw-of-floating-solar/#:~:text=The%20first%20auction,%20planned%20for,for%20a%20300%20MW%20project." target="_blank">đã hết hạn</a>, chính phủ Việt Nam đã <a href="https://www.pv-magazine.com/2023/05/16/vietnams-solar-development-moves-to-rooftops-net-metering/" target="_blank">cho ra đời nhiều chương trình thí điểm</a> thúc đẩy hợp đồng mua năng lượng song phương (PPAs), nhằm khuyến khích cạnh tranh và duy trì sự phát triển trong ngành năng lượng.</p> <p>Dựa theo kế hoạch phát triển năng lượng quốc gia lần thứ 8 (<a href="https://www.pwc.com/vn/en/publications/2023/230803-pdp8-insights.pdf" target="_blank">PDP VIII</a>), Việt Nam đặt mục tiêu bổ sung 2.6GW điện mặt trời áp mái vào 2030, thực hiện một phần cam kết giảm thiểu khí nhà kính, tăng an ninh năng lượng. Theo tầm nhìn đến 2050, Việt Nam đặt mục tiêu tổng công suất đạt 170GW, tỉ trọng 33% năng lượng sản xuất. Những đại dự án như <a href="https://www.pv-magazine-australia.com/2020/10/21/vietnam-opens-450-mw-solar-plant/" target="_blank">Nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Nam</a> (450MW) và <a href="https://www.sourceofasia.com/vietnam-from-fossil-fuels-to-green-fields/" target="_blank">Cụm điện mặt trời Dầu Tiếng</a> (600MW) đóng vai trò chủ chốt giúp Việt Nam cán mốc này.</p> <p>Tuy đã có thành công nhất định, cơ sở hạ tầng điện cũ kĩ, thiếu thốn vẫn sinh ra nhiều <a href="https://aseanenergy.org/news-clipping/challenges-facing-solar-power-development-in-vietnam/#:~:text=According%20to%20the%20Vietnam%20Energy,of%20operational%20problems%20also%20arise." target="_blank">khó khăn về tải điện, phân phối điện</a>, dẫn đến <a href="https://www.mckinsey.com/industries/electric-power-and-natural-gas/our-insights/putting-renewable-energy-within-reach-vietnams-high-stakes-pivot" target="_blank">nghẽn lưới</a> và <a href="https://www.pv-tech.org/institutional-incongruity-in-vietnam-amid-ongoing-solar-curtailment/" target="_blank">cắt giảm công suất</a>, cần nguồn đầu tư liên tục. Chính phủ cũng chủ động đưa ra giải pháp như mở rộng mạng lưới, tối ưu hóa quy định để đảm bảo quá trình dung nạp NLTT tái tạo hiệu quả nhất.</p> <p>Thành quả phát triển điện mặt trời của Việt Nam đã thu hút sự chú ý từ quốc tế, và các nguồn đầu tư không nhỏ đến từ các tổ chức phát triển toàn cầu như <a href="https://www.adb.org/projects/54013-001/main" target="_blank">Ngân hàng Phát triển Châu Á</a>&nbsp;(ADB). Những khoản đầu tư này rất quan trọng trong công cuộc duy trì động lực phát triển, đạt được mục tiêu NLTT quốc gia.</p> <p><em><strong>Bài viết này được sản xuất bởi <a href="https://dialogue.earth/en/energy/explainer-mapping-the-future-of-solar-capacity-in-southeast-asia/" target="_blank">Dialogue Earth</a>, Saigoneer biên dịch và đăng lại với sự cho phép của Dialogue Earth.</strong></em></p></div> Ghé thăm một lò tái chế bìa các-tông và nhôm ở Sài Gòn 2024-11-23T13:39:00+07:00 2024-11-23T13:39:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-environment/16535-ghé-thăm-một-lò-tái-chế-bìa-các-tông-và-nhôm-gia-đình-ở-sài-gòn Jim Selkin. Ảnh: Jim Selkin. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/04/01/recycle/Recycling8.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/04/01/recycle/fb-301.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Khi truyền thông quốc tế và cả trong nước vẫn đang tập trung bàn tán về vấn đề ô nhiễm rác thải từ nhựa, cỏ vẻ như người ta vẫn chưa để tâm nhiều tới rác thải có thành phần là các vật liệu khác ví dụ như các-tông và nhôm.</em></p> <p>Vào bất cứ ngày nào trong tuần tại Sài Gòn bạn cũng có thể bắt gặp hình ảnh những người thu gom ve chai, đồng nát rảo quanh các con hẻm trên xe đạp hoặc xe ba gác chở những núi bìa các-tông đã được gấp gọn gàng và những chiếc túi to nhỏ chứa lọ nhôm lỉnh kỉnh. Những người thu gom nhôm đồng sắt vụn cần mẫn này, cùng với những người thu gom rác đóng vai trò rất quan trọng trong ngành tái chế rác thải ở Sài Gòn.</p> <p>Tôi sống gần một khu tái chế rác thải ở Quận 7 và vì thế tôi thường hay đi ngang trên con đường Đào Trí bụi bặm, dài tới hai cây số. Mỗi lần như thế, tôi luôn được chứng kiến “cuộc hành quân" của đoàn xe thồ chở đồ phế thải về nơi tập kết. Công việc cực nhọc, sớm nắng chiều mưa là thế nhưng nhân lực chủ yếu lại những phụ nữ từ dưới quê lên Sài Gòn mưu sinh. Có dịp bắt chuyện với một vài chị mới biết, cuộc sống của các chị vất vả nhiều bề. Rất nhiều người bỏ lại ruộng vườn, gia đình sau lưng để lên Sài Gòn bươn chải với mong muốn kiếm thêm thu nhập. Để có tiền gửi về nhà, họ sống nương tựa lẫn nhau và san sẻ chi phí sinh hoạt nơi thành thị đắt đỏ.</p> <p>Tôi có dịp hỏi chuyện chị Uyên để tìm hiểu thêm về một ngày làm việc của những người làm nghề thu gom phế liệu. Chị Uyên chia sẻ, một ngày đi làm bắt đầu từ 7 giờ sáng khi các cửa hàng, quán xá mở cửa. Đầu tiên, chị dạo qua các siêu thị mini hoặc các cửa hàng tiện lợi vì những nơi này nhập kho vào buổi sáng và thường vứt các hộp các-tông không dùng đến. Chuyến đi đầu ngày kết thúc lúc 11 giờ trưa, chị chuyển ngay “chiến lợi phẩm" cho bên đại lý thu mua phế liệu hoặc những điểm trung gian với giá 2,000 đồng cho một ký bìa các-tông xếp phẳng. Làm lâu quen nghề lại thêm sự khéo léo nên nhiều chủ cửa hàng trong vùng thay vì vứt bìa thùng các-tông và chai, lọ bằng nhôm ra ngoài, họ tích sẵn và xếp gọn chờ các chị đến thu mua.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/04/01/recycle/1.webp" alt="" /></p> <p class="image-caption">Chị Uyên giao số bìa các tông và các lon nước nhặt nhạnh trong cả buổi sáng tại một đại lý thu mua.</p> <p>Nghỉ trưa một lát, chị Uyên tiếp tục vòng thu mua buổi chiều. Thi thoảng, chị cũng thu mua đồ nhựa với giá 7.000 đồng/ký, hoặc là lon bia với giá 19.000 đồng/ký. Công việc thường kết thúc lúc 6 giờ chiều nhưng nếu có người gọi thì chị vẫn đi. Nghề đồng nát lang thang ngoài đường, dãi nắng dầm mưa lại hao công tổn sức nhiều, có những ngày tôi thấy các anh chị, cô chú làm tới khuya để phân loại phế liệu cho kịp chuyến thu mua sáng hôm sau.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/04/01/recycle/2.webp" alt="" /></p> <p class="image-caption">Khung cảnh tấp nập tại các cơ sở thu mua phế liệu lúc gần trưa.</p> <p>Đồng nát đã trở thành cái nghề nuôi sống nhiều gia đình tự bao lâu. Họ hàng của anh Hùng bạn tôi là chủ của một hộ kinh doanh thu mua phế liệu trung gian đến nay đã được hơn 20 năm và có quan hệ rất tốt với người thu gom nhỏ lẻ. Doanh nghiệp này chủ yếu thu mua và phân loại đồ nhựa, sắt vụn, chai lọ bằng nhôm và bìa các-tông.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/04/01/recycle/3.webp" alt="" /></p> <p class="image-caption">Anh Hùng ( giữa) và các thành viên trong gia đình tại cơ sở tái chế của nhà.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/04/01/recycle/4.webp" alt="" /></p> <p class="image-caption">Cô Mười (mẹ Hùng) cùng nhân công phân loại rác và bỏ vào các thùng riêng biệt.</p> <p>Tôi có dịp cùng đi một đoạn ngắn với họ trên một chuyến giao bìa các-tông đến các cơ sở tái chế và được chứng kiến tận mắt quy trình phân loại và xử lý rác thải, phế liệu. Khu tập kết rộng ngang một sân đấu bóng rổ, luôn bận rộn và ồn ào tiếng xe cộ ra vào. Đầu tiên, người ta sẽ cân cả xe tải và hàng hoá, rồi họ cân lại chiếc xe tải sau khi đã đổ hàng ra sàn và trả tiền cho người thu gom dựa vào khối lượng chênh lệch sau hai lần cân.</p> <p>Xe nối xe khiến khu tập kết bỗng nhộn nhịp, chộn rộn chẳng khác gì một tổ ong. Hàng tấn khối giấy bìa, mỗi kiện nặng ít nhất 1,100 kí được chất dần lên các xe tải phân khối lớn vận chuyển đến các nhà máy xử lý, tái chế qui mô lớn hơn. Trong khi đó, hai xe ủi khổng lồ liên tục xúc những núi bìa mới thu mua vào băng chuyền xử lý.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/04/01/recycle/5.webp" alt="" /></p> <p class="image-caption">Một nhân công tại xưởng nén phế liệu đang phân loại bao bì từ các thùng các tông.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/04/01/recycle/6.webp" alt="" /></p> <p class="image-caption">Một trong hai máy ủi đang dồn các bao bìa về phía máy nén. Các khối nén vuông vắn được xếp ở phía cuối nhà kho.</p> <p class="image-caption"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/04/01/recycle/8.webp" alt="" /></p> <p class="image-caption">Máy nén bìa các tông trong quá trình vận hành.</p> <p class="image-caption"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/04/01/recycle/9.webp" alt="" /></p> <p class="image-caption">Xưởng nén bìa các tông rộng thênh thang khi các lô giấy nén&nbsp; được dồn lên phía trước.</p> <p>Anh Nam, chủ cơ sở thu mua và phân loại này cho biết bên anh chủ yếu xử lý ba loại bìa là: bìa hộp mềm, có thể gấp như bao bì ngũ cốc; hộp bìa cứng như vỏ hộp điện thoại, máy tính; và bìa sóng chuyên dụng trong đóng gói và vận chuyển hàng hóa.</p> <p>Theo tính toán của Cardboard Balers một công ty chuyên tái chế bìa các-tông có trụ sở ở Anh, quy trình xử lý bìa cũ chỉ tốn 75% năng lượng cần thiết để sản xuất bìa mới nên tái chế giấy là biện pháp bền vững hơn so với việc sản xuất các sản phẩm từ nguyên liệu giấy thô lấy trực tiếp từ gỗ cây.</p> <p>Các-tông được làm từ xơ gỗ, vì thế việc tái chế giúp giảm gánh nặng cho các khu chứa rác thải và góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các sản phẩm từ giấy bìa như thùng, hộp, giấy vệ sinh, lõi giấy vệ sinh đều có thể tái chế dễ dàng, giúp các nước giảm bớt nhu cầu nhập khẩu nguyên liệu giấy thô từ bên ngoài. Cứ một tấn giấy bìa tái chế tiết kiệm được khoảng 174 lít dầu thô. Chính vì thế, tái chế mang lại khá nhiều lợi ích kinh tế, đặc biệt khi hiện nay hàng hoá luôn được đóng gói trong các thùng các-tông.</p> <p>Sau chặng giao bìa các-tông, tôi ngồi nói chuyện thêm với anh Hùng về việc tái chế. “Chú tôi xây dựng cơ sở này đến nay đã gần 30 năm. Rồi ba tôi học theo chú mở thêm một xưởng riêng và để một chú khác của tôi phụ trách việc vận hành máy móc”, anh chia sẻ.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/04/01/recycle/Recycling1.webp" /></p> <p class="image-caption">Anh Hùng với nhiều suy nghĩ về tương lai của công việc tái chế phế liệu ở Sài Gòn.</p> <p>Trải qua nhiều năm, xưởng nhà anh Hùng cũng có nhiều thay đổi.</p> <p>“20 năm trước, người ta chỉ mua đồ nhựa, nhôm và sắt thôi. Bây giờ chúng tôi thu mua nhiều loại phế thải hơn, trong đó có bìa cứng", anh Hùng nói. “Nghề này quan trọng nhất là chữ tín bởi lẽ đó là yếu tố giúp thu hút cũng như giữ chân những người thu gom ve chai. Nhà tôi thu mua với giá hợp lý và những người thu gom tin tưởng chúng tôi. Trong nhà, mỗi người một việc, ba quản lý kinh doanh kết hợp chạy xe tải để chở phế liệu tới các nhà máy xử lý khác nhau. Má tôi thì chăm nom việc cân hàng và thanh toán, còn tôi và những người khác phụ trách việc bốc vác.</p> <p>Mỗi túi bố chắc chắn, phương phi chứa vỏ lon bia có thể nặng chừng 60 kí, còn túi đựng chai nhựa cũng phải ngót nghét hơn 90 kí.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/04/01/recycle/Recycling2.webp" /></p> <p class="image-caption">Anh Hùng cân một ôm giấy các tông còn mẹ anh ghi lại số cân chi tiết.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/04/01/recycle/Recycling3.webp" /></p> <p class="image-caption">Chú Hai, bố anh Hùng, đang khâu kín các các miệng túi đưng chai nhựa khổng lồ cao hơn đầu người.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/04/01/recycle/Recycling4.webp" /></p> <p class="image-caption">Cô Mười ghi lại chi tiết số lượng phế liệu thu được.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/04/01/recycle/Recycling5.webp" /></p> <p class="image-caption">Nhân công tại các xưởng thu mua vác trên lưng bao tải cỡ đại đựng toàn lon nhôm.</p> <p>Anh Hùng hiện đang theo học ngành kỹ sư môi trường và sẽ tốt nghiệp đại học vào năm tới. Khi tôi hỏi liệu anh có định gia nhập đội ngũ nhân viên của các ông lớn trong ngành tái chế không, Hùng nói anh muốn ứng dụng kiến thức chuyên ngành để tiếp quản và phát triển sự nghiệp của gia đình. Xa hơn nữa, Hùng dự định theo học lấy bằng Tiến sĩ trong lĩnh vực này.</p> <p>Một dịp khác, khi tôi có cơ hội đi cùng nhóm của mình tới khu xử lý phế liệu nhôm ở khu vực quận Bình Chánh, tôi bắt gặp cảnh tượng cân đo xe tải như đã thấy ở xưởng nhà anh Hùng.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/04/01/recycle/Recycling6.webp" /></p> <p class="image-caption">Các lon nước uống đã được ép dẹt để chuẩn bị đóng khối.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/04/01/recycle/Recycling7.webp" /></p> <p class="image-caption">Bốc dỡ 10 bao tải đựng vỏ lon và phế liệu nặng tới 750 không phải chuyện đơn giản.</p> <p>Khi nói về tương lai của ngành tái chế phế liệu ở Sài Gòn, anh Hùng cho rằng các nước và khu vực khác trên thế giới đã có chính sách và quy định rõ ràng về việc miễn thuế hoặc những ưu đãi để thúc đẩy việc tái sử dụng nguyên liệu, tuy nhiên ở Việt Nam đây vẫn là một điều xa vời. Vì thế, anh Hùng hy vọng vào một ngày trong tương lai khi những cơ sở chứa rác thải trở nên quá tải, Việt Nam sẽ có những biện pháp cứng rắn hơn. Về phía mình, anh dự tính đầu tư thêm các loại máy móc có thể cắt, làm sạch phế liệu nhựa có kích thước nhỏ để khâu tái chế trở nên hiệu quả hơn.</p> <p>Quá trình đô thị hóa nhanh chóng đi đôi với nhu cầu sử dụng nhựa và các nguyên liệu tổng hợp ngày một tăng đang hình thành nên nhiều vấn đề về môi trường ở Việt Nam. Việc sử dụng các nguyên liệu tái chế như bìa các-tông, lọ nhôm một cách thông minh sẽ phần nào giảm bớt áp lực đối với nguồn nguyên nhiên đang dần khan hiếm ở Sài Gòn. Vì lẽ đó những người vẫn hàng ngày cần mẫn thu mua, phân loại và xử lý phế liệu chính là một mắt xích quan trọng trong kế hoạch gìn giữ và làm sạch môi trường.</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/04/01/recycle/Recycling8.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/04/01/recycle/fb-301.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Khi truyền thông quốc tế và cả trong nước vẫn đang tập trung bàn tán về vấn đề ô nhiễm rác thải từ nhựa, cỏ vẻ như người ta vẫn chưa để tâm nhiều tới rác thải có thành phần là các vật liệu khác ví dụ như các-tông và nhôm.</em></p> <p>Vào bất cứ ngày nào trong tuần tại Sài Gòn bạn cũng có thể bắt gặp hình ảnh những người thu gom ve chai, đồng nát rảo quanh các con hẻm trên xe đạp hoặc xe ba gác chở những núi bìa các-tông đã được gấp gọn gàng và những chiếc túi to nhỏ chứa lọ nhôm lỉnh kỉnh. Những người thu gom nhôm đồng sắt vụn cần mẫn này, cùng với những người thu gom rác đóng vai trò rất quan trọng trong ngành tái chế rác thải ở Sài Gòn.</p> <p>Tôi sống gần một khu tái chế rác thải ở Quận 7 và vì thế tôi thường hay đi ngang trên con đường Đào Trí bụi bặm, dài tới hai cây số. Mỗi lần như thế, tôi luôn được chứng kiến “cuộc hành quân" của đoàn xe thồ chở đồ phế thải về nơi tập kết. Công việc cực nhọc, sớm nắng chiều mưa là thế nhưng nhân lực chủ yếu lại những phụ nữ từ dưới quê lên Sài Gòn mưu sinh. Có dịp bắt chuyện với một vài chị mới biết, cuộc sống của các chị vất vả nhiều bề. Rất nhiều người bỏ lại ruộng vườn, gia đình sau lưng để lên Sài Gòn bươn chải với mong muốn kiếm thêm thu nhập. Để có tiền gửi về nhà, họ sống nương tựa lẫn nhau và san sẻ chi phí sinh hoạt nơi thành thị đắt đỏ.</p> <p>Tôi có dịp hỏi chuyện chị Uyên để tìm hiểu thêm về một ngày làm việc của những người làm nghề thu gom phế liệu. Chị Uyên chia sẻ, một ngày đi làm bắt đầu từ 7 giờ sáng khi các cửa hàng, quán xá mở cửa. Đầu tiên, chị dạo qua các siêu thị mini hoặc các cửa hàng tiện lợi vì những nơi này nhập kho vào buổi sáng và thường vứt các hộp các-tông không dùng đến. Chuyến đi đầu ngày kết thúc lúc 11 giờ trưa, chị chuyển ngay “chiến lợi phẩm" cho bên đại lý thu mua phế liệu hoặc những điểm trung gian với giá 2,000 đồng cho một ký bìa các-tông xếp phẳng. Làm lâu quen nghề lại thêm sự khéo léo nên nhiều chủ cửa hàng trong vùng thay vì vứt bìa thùng các-tông và chai, lọ bằng nhôm ra ngoài, họ tích sẵn và xếp gọn chờ các chị đến thu mua.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/04/01/recycle/1.webp" alt="" /></p> <p class="image-caption">Chị Uyên giao số bìa các tông và các lon nước nhặt nhạnh trong cả buổi sáng tại một đại lý thu mua.</p> <p>Nghỉ trưa một lát, chị Uyên tiếp tục vòng thu mua buổi chiều. Thi thoảng, chị cũng thu mua đồ nhựa với giá 7.000 đồng/ký, hoặc là lon bia với giá 19.000 đồng/ký. Công việc thường kết thúc lúc 6 giờ chiều nhưng nếu có người gọi thì chị vẫn đi. Nghề đồng nát lang thang ngoài đường, dãi nắng dầm mưa lại hao công tổn sức nhiều, có những ngày tôi thấy các anh chị, cô chú làm tới khuya để phân loại phế liệu cho kịp chuyến thu mua sáng hôm sau.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/04/01/recycle/2.webp" alt="" /></p> <p class="image-caption">Khung cảnh tấp nập tại các cơ sở thu mua phế liệu lúc gần trưa.</p> <p>Đồng nát đã trở thành cái nghề nuôi sống nhiều gia đình tự bao lâu. Họ hàng của anh Hùng bạn tôi là chủ của một hộ kinh doanh thu mua phế liệu trung gian đến nay đã được hơn 20 năm và có quan hệ rất tốt với người thu gom nhỏ lẻ. Doanh nghiệp này chủ yếu thu mua và phân loại đồ nhựa, sắt vụn, chai lọ bằng nhôm và bìa các-tông.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/04/01/recycle/3.webp" alt="" /></p> <p class="image-caption">Anh Hùng ( giữa) và các thành viên trong gia đình tại cơ sở tái chế của nhà.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/04/01/recycle/4.webp" alt="" /></p> <p class="image-caption">Cô Mười (mẹ Hùng) cùng nhân công phân loại rác và bỏ vào các thùng riêng biệt.</p> <p>Tôi có dịp cùng đi một đoạn ngắn với họ trên một chuyến giao bìa các-tông đến các cơ sở tái chế và được chứng kiến tận mắt quy trình phân loại và xử lý rác thải, phế liệu. Khu tập kết rộng ngang một sân đấu bóng rổ, luôn bận rộn và ồn ào tiếng xe cộ ra vào. Đầu tiên, người ta sẽ cân cả xe tải và hàng hoá, rồi họ cân lại chiếc xe tải sau khi đã đổ hàng ra sàn và trả tiền cho người thu gom dựa vào khối lượng chênh lệch sau hai lần cân.</p> <p>Xe nối xe khiến khu tập kết bỗng nhộn nhịp, chộn rộn chẳng khác gì một tổ ong. Hàng tấn khối giấy bìa, mỗi kiện nặng ít nhất 1,100 kí được chất dần lên các xe tải phân khối lớn vận chuyển đến các nhà máy xử lý, tái chế qui mô lớn hơn. Trong khi đó, hai xe ủi khổng lồ liên tục xúc những núi bìa mới thu mua vào băng chuyền xử lý.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/04/01/recycle/5.webp" alt="" /></p> <p class="image-caption">Một nhân công tại xưởng nén phế liệu đang phân loại bao bì từ các thùng các tông.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/04/01/recycle/6.webp" alt="" /></p> <p class="image-caption">Một trong hai máy ủi đang dồn các bao bìa về phía máy nén. Các khối nén vuông vắn được xếp ở phía cuối nhà kho.</p> <p class="image-caption"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/04/01/recycle/8.webp" alt="" /></p> <p class="image-caption">Máy nén bìa các tông trong quá trình vận hành.</p> <p class="image-caption"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/04/01/recycle/9.webp" alt="" /></p> <p class="image-caption">Xưởng nén bìa các tông rộng thênh thang khi các lô giấy nén&nbsp; được dồn lên phía trước.</p> <p>Anh Nam, chủ cơ sở thu mua và phân loại này cho biết bên anh chủ yếu xử lý ba loại bìa là: bìa hộp mềm, có thể gấp như bao bì ngũ cốc; hộp bìa cứng như vỏ hộp điện thoại, máy tính; và bìa sóng chuyên dụng trong đóng gói và vận chuyển hàng hóa.</p> <p>Theo tính toán của Cardboard Balers một công ty chuyên tái chế bìa các-tông có trụ sở ở Anh, quy trình xử lý bìa cũ chỉ tốn 75% năng lượng cần thiết để sản xuất bìa mới nên tái chế giấy là biện pháp bền vững hơn so với việc sản xuất các sản phẩm từ nguyên liệu giấy thô lấy trực tiếp từ gỗ cây.</p> <p>Các-tông được làm từ xơ gỗ, vì thế việc tái chế giúp giảm gánh nặng cho các khu chứa rác thải và góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các sản phẩm từ giấy bìa như thùng, hộp, giấy vệ sinh, lõi giấy vệ sinh đều có thể tái chế dễ dàng, giúp các nước giảm bớt nhu cầu nhập khẩu nguyên liệu giấy thô từ bên ngoài. Cứ một tấn giấy bìa tái chế tiết kiệm được khoảng 174 lít dầu thô. Chính vì thế, tái chế mang lại khá nhiều lợi ích kinh tế, đặc biệt khi hiện nay hàng hoá luôn được đóng gói trong các thùng các-tông.</p> <p>Sau chặng giao bìa các-tông, tôi ngồi nói chuyện thêm với anh Hùng về việc tái chế. “Chú tôi xây dựng cơ sở này đến nay đã gần 30 năm. Rồi ba tôi học theo chú mở thêm một xưởng riêng và để một chú khác của tôi phụ trách việc vận hành máy móc”, anh chia sẻ.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/04/01/recycle/Recycling1.webp" /></p> <p class="image-caption">Anh Hùng với nhiều suy nghĩ về tương lai của công việc tái chế phế liệu ở Sài Gòn.</p> <p>Trải qua nhiều năm, xưởng nhà anh Hùng cũng có nhiều thay đổi.</p> <p>“20 năm trước, người ta chỉ mua đồ nhựa, nhôm và sắt thôi. Bây giờ chúng tôi thu mua nhiều loại phế thải hơn, trong đó có bìa cứng", anh Hùng nói. “Nghề này quan trọng nhất là chữ tín bởi lẽ đó là yếu tố giúp thu hút cũng như giữ chân những người thu gom ve chai. Nhà tôi thu mua với giá hợp lý và những người thu gom tin tưởng chúng tôi. Trong nhà, mỗi người một việc, ba quản lý kinh doanh kết hợp chạy xe tải để chở phế liệu tới các nhà máy xử lý khác nhau. Má tôi thì chăm nom việc cân hàng và thanh toán, còn tôi và những người khác phụ trách việc bốc vác.</p> <p>Mỗi túi bố chắc chắn, phương phi chứa vỏ lon bia có thể nặng chừng 60 kí, còn túi đựng chai nhựa cũng phải ngót nghét hơn 90 kí.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/04/01/recycle/Recycling2.webp" /></p> <p class="image-caption">Anh Hùng cân một ôm giấy các tông còn mẹ anh ghi lại số cân chi tiết.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/04/01/recycle/Recycling3.webp" /></p> <p class="image-caption">Chú Hai, bố anh Hùng, đang khâu kín các các miệng túi đưng chai nhựa khổng lồ cao hơn đầu người.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/04/01/recycle/Recycling4.webp" /></p> <p class="image-caption">Cô Mười ghi lại chi tiết số lượng phế liệu thu được.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/04/01/recycle/Recycling5.webp" /></p> <p class="image-caption">Nhân công tại các xưởng thu mua vác trên lưng bao tải cỡ đại đựng toàn lon nhôm.</p> <p>Anh Hùng hiện đang theo học ngành kỹ sư môi trường và sẽ tốt nghiệp đại học vào năm tới. Khi tôi hỏi liệu anh có định gia nhập đội ngũ nhân viên của các ông lớn trong ngành tái chế không, Hùng nói anh muốn ứng dụng kiến thức chuyên ngành để tiếp quản và phát triển sự nghiệp của gia đình. Xa hơn nữa, Hùng dự định theo học lấy bằng Tiến sĩ trong lĩnh vực này.</p> <p>Một dịp khác, khi tôi có cơ hội đi cùng nhóm của mình tới khu xử lý phế liệu nhôm ở khu vực quận Bình Chánh, tôi bắt gặp cảnh tượng cân đo xe tải như đã thấy ở xưởng nhà anh Hùng.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/04/01/recycle/Recycling6.webp" /></p> <p class="image-caption">Các lon nước uống đã được ép dẹt để chuẩn bị đóng khối.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/04/01/recycle/Recycling7.webp" /></p> <p class="image-caption">Bốc dỡ 10 bao tải đựng vỏ lon và phế liệu nặng tới 750 không phải chuyện đơn giản.</p> <p>Khi nói về tương lai của ngành tái chế phế liệu ở Sài Gòn, anh Hùng cho rằng các nước và khu vực khác trên thế giới đã có chính sách và quy định rõ ràng về việc miễn thuế hoặc những ưu đãi để thúc đẩy việc tái sử dụng nguyên liệu, tuy nhiên ở Việt Nam đây vẫn là một điều xa vời. Vì thế, anh Hùng hy vọng vào một ngày trong tương lai khi những cơ sở chứa rác thải trở nên quá tải, Việt Nam sẽ có những biện pháp cứng rắn hơn. Về phía mình, anh dự tính đầu tư thêm các loại máy móc có thể cắt, làm sạch phế liệu nhựa có kích thước nhỏ để khâu tái chế trở nên hiệu quả hơn.</p> <p>Quá trình đô thị hóa nhanh chóng đi đôi với nhu cầu sử dụng nhựa và các nguyên liệu tổng hợp ngày một tăng đang hình thành nên nhiều vấn đề về môi trường ở Việt Nam. Việc sử dụng các nguyên liệu tái chế như bìa các-tông, lọ nhôm một cách thông minh sẽ phần nào giảm bớt áp lực đối với nguồn nguyên nhiên đang dần khan hiếm ở Sài Gòn. Vì lẽ đó những người vẫn hàng ngày cần mẫn thu mua, phân loại và xử lý phế liệu chính là một mắt xích quan trọng trong kế hoạch gìn giữ và làm sạch môi trường.</p></div> Bên trong chợ Hoàng Hoa Thám, thánh địa của ngành công nghiệp đồ si Sài Gòn 2024-09-04T12:40:52+07:00 2024-09-04T12:40:52+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-environment/17730-bên-trong-chợ-hoàng-hoa-thám,-thánh-địa-của-ngành-công-nghiệp-đồ-si-sài-gòn Phạm Thục Khuê. Ảnh bìa: Trường Dĩ. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/22/hht/00.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/22/hht/fb-00.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Một con hẻm nhỏ nơi quần áo chất đống đến mức tràn ra cả mặt đường. Ấy chính là một hiện thân của nền công nghiệp đồ si ở Việt Nam.</em></p> <p>Ở Việt Nam, ngành công nghiệp đồ si ra đời và phát triển mạnh mẽ từ thập niên 1980. Đồ si, tức thời trang đã qua sử dụng, từng bị xem là mặt hàng kém chất lượng chỉ dành cho người có thu nhập thấp, nhưng trong những năm gần đây đã được tái định vị thành một trào lưu thời trang vừa hợp mốt, vừa thân thiện với môi trường. Phản ứng trước việc ai đó mặc đồ si không còn là “ơ đồ si à, kinh thế!” mà đã trở thành “ơ đồ si à, đẹp thế!”</p> <p>Thị trường đồ si, viết tắt của đồ SIDA, được sinh ra từ giai đoạn hậu chiến tranh. Khi ấy, Việt Nam được nhận nhiều khoản viện trợ của ngoại quốc để tái thiết kinh tế, trong số đó có các kiện hàng quần áo thiện nguyện được <a href="https://vwu.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/swedish-international-development-agency-sida--242-604.html#:~:text=Annually,%20Sida%20provides%20about%2025,Ministry%20of%20Planning%20and%20Investment." target="_blank">SIDA</a>, Cơ quan Phát triển Quốc tế Thụy Điển, thu thập từ khắp châu Âu.</p> <p>Tên tổ chức này không may lại trùng với từ SIDA (Syndrome d'immunodéficience acquise/Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải), thuật ngữ tiếng Pháp được người Việt dùng để nói về căn bệnh HIV/AIDS vào thời đó. Vì vậy mà trong rất nhiều năm, việc mua và mặc đồ si thường bị công chúng Việt Nam gán cho tiếng xấu như “thiếu vệ sinh” và “tiềm ẩn nhiều nguy cơ.”</p> <p dir="ltr"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/22/hht/23.webp" style="background-color: transparent;" /></p> <p dir="ltr"><span style="background-color: transparent;">Từ đó đến nay, trường đồ si Việt đã trải qua nhiều thay đổi. Chương trình viện trợ đã kết thúc từ lâu nhưng nhu cầu mua sắm đồ si vẫn rất lớn. Vì vậy, các chợ chuyên bán đồ cũ hiện nay lấy hàng từ các kho sỉ ở Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Úc và các nước Đông Nam Á xung quanh. Trên toàn cầu, </span><a href="https://cf-assets-tup.thredup.com/resale_report/2024/ThredUp_2024_Resale%20Report.pdf" target="_blank" style="background-color: transparent;">thị trường quần áo cũ</a>&nbsp;<span style="background-color: transparent;">ước tính sẽ đạt 350 tỷ USD vào năm 2028, tăng gấp ba lần so với tốc độ tăng trưởng của thị trường quần áo mới.</span></p> <p>Vào một sáng thứ Bảy âm u, tôi quyết định giải stress bằng cách đi săn đồ cũ. Nhưng thay vì đến những cửa hàng secondhand đã được tuyển chọn ngăn nắp, tôi muốn thử thách bản thân bằng cách đến chợ Hoàng Hoa Thám ở Tân Bình, một trong những chợ đồ cũ lớn nhất ở Sài Gòn.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/22/hht/01.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/22/hht/07.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Thử thách đầu tiên trong chuyến săn đồ cũ chính là đường đi rối rắm như mê cung của khu chợ. Chỉ cần lơ mơ một chút là sẽ đi lạc nếu không nghiên cứu kỹ trước.</p> <p>Cũng như nhiều ngôi chợ khác ở Sài Gòn, các mặt hàng chủ chốt của chợ Hoàng Hoa Thám đa phần là đồ mới, đồ hiệu “auth xuất khẩu,” đồ ăn và hoa tươi. Những quầy đồ cũ mà tôi tìm kiếm — thường không có tên hoặc chỉ có những cái tên đơn giản như “Siêu Thị Đồ Si” — nằm rải rác bên kia cổng chợ và trong một con hẻm hình chữ L phía sau chợ. Các cửa tiệm bán giày cũ, vải, đồ lót, đồ trang sức và phụ kiện trên con hẻm ngoằn nghèo này cũng là những điểm dừng thú vị. Các kiện hàng đồ si đẹp hơn, giá cao hơn thường được khui vào cuối tuần và đầu tuần. Còn nếu muốn săn hàng giá rẻ hơn, bạn nên đi vào giữa tuần, nhưng chất lượng sẽ “hên xui” hơn một chút.</p> <p>Cảnh tượng quần áo chất đống ngổn ngang ở đây khiến tôi liên tưởng đến các cửa hàng <a href="https://www.youtube.com/watch?v=D6KgK_58gSw" target="_blank">Goodwill Outlet Stores</a>, thường được gọi là Goodwill Bins. Đây là một sáng kiến của tổ chức phi lợi nhuận nổi tiếng của Mỹ Goodwill, chủ yếu bán hàng số lượng lớn mà không quá chú trọng đến chất lượng. Tuy nhiên, trong khi các mặt hàng của Goodwill chủ yếu là đồ quyên góp, còn đồ ở chợ Hoàng Hoa Thám là quần áo được gửi về từ khắp nơi trên thế giới.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/22/hht/12.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/22/hht/18.webp" /></div> </div> <p>Sau khi tự lên trấn an, tôi lấy hết dũng khí để leo lên núi quần áo của một tiệm đồ không tên, không bảng hiệu. Giầy đã được xếp ngăn nấp trước cửa tiệm, tôi bắt đầu lội qua trùng trùng điệp điệp áo quần trước khi tọa vị trên một bãi đáp tương đối ưng ý. Quan sát một hồi, tôi nhận ra rằng mỗi núi quần áo là một loại mặt hàng khác nhau: đồ jean, áo phông, áo kiểu, áo len, áo móc, đầm váy, cùng nhiều phân loại khác.</p> <p>Khách mua đồ si ngồi ngổn ngang khắp nơi, ai nấy cũng tự nhiên đến mức tôi chẳng phân biệt được ai là khách ai là chủ. Tất nhiên, tôi có chút “ren rén” khi nghĩ đến việc đã có vô số người từng ngồi hoặc giẫm lên những món đồ mà tôi đang lựa lặt, May thay, sau một hồi đào bới, tôi cũng tìm được cho mình vài món đồ ổn như tank top phong cách Y2K, áo sơ mi kiểu office siren và vài chiếc đồng hồ cổ điển. Những chiếc váy hoa với những họa tiết tinh xảo, rộng gấp 3 lần size tôi đang mặc, như đang thì thầm mời gọi tôi mang chúng về và biến tấu lại theo phong cách riêng.</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/22/hht/04.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/22/hht/11.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/22/hht/13.webp" /></div> </div> <p>Đối diện núi đồ tôi đang lùng sục là một cửa tiệm khác nhìn cũng hứa hẹn không kém. Có vẻ như các cô chú tiểu thương ở đây đều quen biết và hợp tác làm ăn với nhau, vì tôi có thể thoải mái đi lại giữa tiệm này với tiệm kia để chọn đồ. Không ai la hay quấy rầy tôi vì nhìn chằm chằm một món đồ mà không mua.</p> <p>Bỗng nhiên, một cơn mưa xối xả bất ngờ trút xuống và chẳng có dấu hiệu dừng lại khiến tôi và những vị khách phải nán lại bên trong cửa tiệm. Ở bên tay phải tôi là một gia đình bốn người đang hí hoáy đào bới tìm quần áo “mới” cho cả nhà. Họ mua đồ cũ không phải vì thích, mà là vì cần — ông bố tìm mua chiếc áo khoác mới vì chiếc cũ đã bị sờn, con của chú thì tìm quần jeans mới vì quần cũ đã chật. Bên tay trái tôi là một chị gái trạc tuổi đôi mươi mặc đầm hai dây và quần capri rộng thùng thình, tay đang lật giở chồng quần áo khổng lồ một cách cực kỳ chuyên nghiệp. Với kinh nghiệm dày dặn, tay chị lựa đồ thuần thục như rô bốt, mắt chị quét nhanh để chọn ra kiểu dáng và chất liệu ưng ý. Sau đó, chị nhanh tay nhặt và ném đống chiến lợi phẩm của mình vào một chiếc giỏ đầy ắp. Những món đồ này có lẽ sẽ được chị đem bán lại ở một cửa hàng quần áo “vintage” nhỏ xinh nào đó trên Facebook, TikTok hoặc Instagram — một hệ quả tất yếu của thị trường đồ si ngày càng bành trướng trên mạng xã hội Việt Nam. Khi trời mưa càng lúc càng nặng hạt, tôi bắt đầu lo lắng cho đôi giày mà mình đã cởi ra, chắc chắn đã bị ướt sũng. Thực tế, chỉ có đứa ma mới như tôi mới mang giầy. Những thợ săn chuyên nghiệp thì đã đi dép nhựa hoặc dép lê.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/22/hht/20.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/22/hht/09.webp" /></div> </div> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/22/hht/25.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/22/hht/21.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Không ít fan xem việc săn đồ si như một đam mê nhờ khám phá được những món đồ độc đáo, mang đậm dấu ấn cá nhân. Việc tìm được một món đồ ưng ý với giá cả phải chăng cũng là một phần thưởng lớn. Tuy nhiên, sự phát triển quá nhanh của xu hướng này, đặc biệt dưới tác động của mạng xã hội, đã biến việc săn đồ si thành một <a href="https://ueh.edu.vn/cuoc-song-ueh/tin-tuc/thoi-trang-secondhand-xu-huong-xanh-hay-%E2%80%9Cbinh-moi-ruou-cu%E2%80%9D-71856" target="_blank">vòng luẩn quẩn mới</a> của chủ nghĩa tiêu dùng. Nhiều người săn lùng đồ cũ không chỉ vì nhu cầu sử dụng mà còn để theo đuổi những xu hướng mới nhất, vô tình góp phần làm <a href="https://vtv.vn/the-gioi/quan-ao-tu-thien-gay-tham-hoa-moi-truong-o-kenya-20230722200712376.htm" target="_blank">tăng lượng rác thải</a> ra môi trường.</p> <div class="half-width left"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/22/hht/19.webp" /></div> <p>Điều này khiến tôi đặt ra một câu hỏi: liệu chúng ta có nên tham gia vào vòng xoáy tiêu dùng không ngừng nghỉ của ngành thời trang chỉ để “giải stress”? Khoảng một nửa số đồ quyên góp không đạt tiêu chuẩn của Goodwill sẽ được gửi đến các bãi rác ở Mỹ hoặc bán cho các kho sỉ. Chợ Hoàng Hoa Thám nhận hàng mới từ những kho hàng như vậy, mà hàng hóa ở chợ được cập nhật gần như mỗi tuần. Thật khó tưởng tượng rằng một cửa tiệm ở đây có thể bán hết tất cả chỉ trong một tuần.</p> <p>Tất nhiên, có cung thì mới có cầu. Tôi đến chợ đồ si để giải khoay, giải stress và tìm vài món đồ để giúp khẳng định rằng “tôi đây cũng biết ăn vận phong cách, bắt trend.” Và góc khuất của ngành công nghiệp thời trang ngách đã đáp ứng nhu cầu của tôi — quần áo tôi lựa ra hôm nay đang được ngâm riêng vì tôi chưa dám giặt chung với quần áo cũ. Nhưng tôi biết rằng từ hôm nay, tôi sẽ không mua thêm bất kỳ món quần áo nào, dù là đồ mới hay đồ cũ, cho đến khi thật sự cần thiết. Là người tiêu dùng, cách duy nhất để chúng ta ngừng tiêu thụ là chọn lựa và bảo quản tủ đồ của mình một cách kỹ lưỡng: phơi thay vì sấy, tái chế và sửa chữa thay vì mua mới, cân nhắc nhiều hơn khi vứt đi một món đồ cũ, và tự hỏi bản thân khi mua một món đồ mới: tôi đang mua nó để làm gì?</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/22/hht/00.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/22/hht/fb-00.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Một con hẻm nhỏ nơi quần áo chất đống đến mức tràn ra cả mặt đường. Ấy chính là một hiện thân của nền công nghiệp đồ si ở Việt Nam.</em></p> <p>Ở Việt Nam, ngành công nghiệp đồ si ra đời và phát triển mạnh mẽ từ thập niên 1980. Đồ si, tức thời trang đã qua sử dụng, từng bị xem là mặt hàng kém chất lượng chỉ dành cho người có thu nhập thấp, nhưng trong những năm gần đây đã được tái định vị thành một trào lưu thời trang vừa hợp mốt, vừa thân thiện với môi trường. Phản ứng trước việc ai đó mặc đồ si không còn là “ơ đồ si à, kinh thế!” mà đã trở thành “ơ đồ si à, đẹp thế!”</p> <p>Thị trường đồ si, viết tắt của đồ SIDA, được sinh ra từ giai đoạn hậu chiến tranh. Khi ấy, Việt Nam được nhận nhiều khoản viện trợ của ngoại quốc để tái thiết kinh tế, trong số đó có các kiện hàng quần áo thiện nguyện được <a href="https://vwu.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/swedish-international-development-agency-sida--242-604.html#:~:text=Annually,%20Sida%20provides%20about%2025,Ministry%20of%20Planning%20and%20Investment." target="_blank">SIDA</a>, Cơ quan Phát triển Quốc tế Thụy Điển, thu thập từ khắp châu Âu.</p> <p>Tên tổ chức này không may lại trùng với từ SIDA (Syndrome d'immunodéficience acquise/Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải), thuật ngữ tiếng Pháp được người Việt dùng để nói về căn bệnh HIV/AIDS vào thời đó. Vì vậy mà trong rất nhiều năm, việc mua và mặc đồ si thường bị công chúng Việt Nam gán cho tiếng xấu như “thiếu vệ sinh” và “tiềm ẩn nhiều nguy cơ.”</p> <p dir="ltr"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/22/hht/23.webp" style="background-color: transparent;" /></p> <p dir="ltr"><span style="background-color: transparent;">Từ đó đến nay, trường đồ si Việt đã trải qua nhiều thay đổi. Chương trình viện trợ đã kết thúc từ lâu nhưng nhu cầu mua sắm đồ si vẫn rất lớn. Vì vậy, các chợ chuyên bán đồ cũ hiện nay lấy hàng từ các kho sỉ ở Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Úc và các nước Đông Nam Á xung quanh. Trên toàn cầu, </span><a href="https://cf-assets-tup.thredup.com/resale_report/2024/ThredUp_2024_Resale%20Report.pdf" target="_blank" style="background-color: transparent;">thị trường quần áo cũ</a>&nbsp;<span style="background-color: transparent;">ước tính sẽ đạt 350 tỷ USD vào năm 2028, tăng gấp ba lần so với tốc độ tăng trưởng của thị trường quần áo mới.</span></p> <p>Vào một sáng thứ Bảy âm u, tôi quyết định giải stress bằng cách đi săn đồ cũ. Nhưng thay vì đến những cửa hàng secondhand đã được tuyển chọn ngăn nắp, tôi muốn thử thách bản thân bằng cách đến chợ Hoàng Hoa Thám ở Tân Bình, một trong những chợ đồ cũ lớn nhất ở Sài Gòn.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/22/hht/01.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/22/hht/07.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Thử thách đầu tiên trong chuyến săn đồ cũ chính là đường đi rối rắm như mê cung của khu chợ. Chỉ cần lơ mơ một chút là sẽ đi lạc nếu không nghiên cứu kỹ trước.</p> <p>Cũng như nhiều ngôi chợ khác ở Sài Gòn, các mặt hàng chủ chốt của chợ Hoàng Hoa Thám đa phần là đồ mới, đồ hiệu “auth xuất khẩu,” đồ ăn và hoa tươi. Những quầy đồ cũ mà tôi tìm kiếm — thường không có tên hoặc chỉ có những cái tên đơn giản như “Siêu Thị Đồ Si” — nằm rải rác bên kia cổng chợ và trong một con hẻm hình chữ L phía sau chợ. Các cửa tiệm bán giày cũ, vải, đồ lót, đồ trang sức và phụ kiện trên con hẻm ngoằn nghèo này cũng là những điểm dừng thú vị. Các kiện hàng đồ si đẹp hơn, giá cao hơn thường được khui vào cuối tuần và đầu tuần. Còn nếu muốn săn hàng giá rẻ hơn, bạn nên đi vào giữa tuần, nhưng chất lượng sẽ “hên xui” hơn một chút.</p> <p>Cảnh tượng quần áo chất đống ngổn ngang ở đây khiến tôi liên tưởng đến các cửa hàng <a href="https://www.youtube.com/watch?v=D6KgK_58gSw" target="_blank">Goodwill Outlet Stores</a>, thường được gọi là Goodwill Bins. Đây là một sáng kiến của tổ chức phi lợi nhuận nổi tiếng của Mỹ Goodwill, chủ yếu bán hàng số lượng lớn mà không quá chú trọng đến chất lượng. Tuy nhiên, trong khi các mặt hàng của Goodwill chủ yếu là đồ quyên góp, còn đồ ở chợ Hoàng Hoa Thám là quần áo được gửi về từ khắp nơi trên thế giới.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/22/hht/12.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/22/hht/18.webp" /></div> </div> <p>Sau khi tự lên trấn an, tôi lấy hết dũng khí để leo lên núi quần áo của một tiệm đồ không tên, không bảng hiệu. Giầy đã được xếp ngăn nấp trước cửa tiệm, tôi bắt đầu lội qua trùng trùng điệp điệp áo quần trước khi tọa vị trên một bãi đáp tương đối ưng ý. Quan sát một hồi, tôi nhận ra rằng mỗi núi quần áo là một loại mặt hàng khác nhau: đồ jean, áo phông, áo kiểu, áo len, áo móc, đầm váy, cùng nhiều phân loại khác.</p> <p>Khách mua đồ si ngồi ngổn ngang khắp nơi, ai nấy cũng tự nhiên đến mức tôi chẳng phân biệt được ai là khách ai là chủ. Tất nhiên, tôi có chút “ren rén” khi nghĩ đến việc đã có vô số người từng ngồi hoặc giẫm lên những món đồ mà tôi đang lựa lặt, May thay, sau một hồi đào bới, tôi cũng tìm được cho mình vài món đồ ổn như tank top phong cách Y2K, áo sơ mi kiểu office siren và vài chiếc đồng hồ cổ điển. Những chiếc váy hoa với những họa tiết tinh xảo, rộng gấp 3 lần size tôi đang mặc, như đang thì thầm mời gọi tôi mang chúng về và biến tấu lại theo phong cách riêng.</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/22/hht/04.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/22/hht/11.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/22/hht/13.webp" /></div> </div> <p>Đối diện núi đồ tôi đang lùng sục là một cửa tiệm khác nhìn cũng hứa hẹn không kém. Có vẻ như các cô chú tiểu thương ở đây đều quen biết và hợp tác làm ăn với nhau, vì tôi có thể thoải mái đi lại giữa tiệm này với tiệm kia để chọn đồ. Không ai la hay quấy rầy tôi vì nhìn chằm chằm một món đồ mà không mua.</p> <p>Bỗng nhiên, một cơn mưa xối xả bất ngờ trút xuống và chẳng có dấu hiệu dừng lại khiến tôi và những vị khách phải nán lại bên trong cửa tiệm. Ở bên tay phải tôi là một gia đình bốn người đang hí hoáy đào bới tìm quần áo “mới” cho cả nhà. Họ mua đồ cũ không phải vì thích, mà là vì cần — ông bố tìm mua chiếc áo khoác mới vì chiếc cũ đã bị sờn, con của chú thì tìm quần jeans mới vì quần cũ đã chật. Bên tay trái tôi là một chị gái trạc tuổi đôi mươi mặc đầm hai dây và quần capri rộng thùng thình, tay đang lật giở chồng quần áo khổng lồ một cách cực kỳ chuyên nghiệp. Với kinh nghiệm dày dặn, tay chị lựa đồ thuần thục như rô bốt, mắt chị quét nhanh để chọn ra kiểu dáng và chất liệu ưng ý. Sau đó, chị nhanh tay nhặt và ném đống chiến lợi phẩm của mình vào một chiếc giỏ đầy ắp. Những món đồ này có lẽ sẽ được chị đem bán lại ở một cửa hàng quần áo “vintage” nhỏ xinh nào đó trên Facebook, TikTok hoặc Instagram — một hệ quả tất yếu của thị trường đồ si ngày càng bành trướng trên mạng xã hội Việt Nam. Khi trời mưa càng lúc càng nặng hạt, tôi bắt đầu lo lắng cho đôi giày mà mình đã cởi ra, chắc chắn đã bị ướt sũng. Thực tế, chỉ có đứa ma mới như tôi mới mang giầy. Những thợ săn chuyên nghiệp thì đã đi dép nhựa hoặc dép lê.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/22/hht/20.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/22/hht/09.webp" /></div> </div> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/22/hht/25.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/22/hht/21.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Không ít fan xem việc săn đồ si như một đam mê nhờ khám phá được những món đồ độc đáo, mang đậm dấu ấn cá nhân. Việc tìm được một món đồ ưng ý với giá cả phải chăng cũng là một phần thưởng lớn. Tuy nhiên, sự phát triển quá nhanh của xu hướng này, đặc biệt dưới tác động của mạng xã hội, đã biến việc săn đồ si thành một <a href="https://ueh.edu.vn/cuoc-song-ueh/tin-tuc/thoi-trang-secondhand-xu-huong-xanh-hay-%E2%80%9Cbinh-moi-ruou-cu%E2%80%9D-71856" target="_blank">vòng luẩn quẩn mới</a> của chủ nghĩa tiêu dùng. Nhiều người săn lùng đồ cũ không chỉ vì nhu cầu sử dụng mà còn để theo đuổi những xu hướng mới nhất, vô tình góp phần làm <a href="https://vtv.vn/the-gioi/quan-ao-tu-thien-gay-tham-hoa-moi-truong-o-kenya-20230722200712376.htm" target="_blank">tăng lượng rác thải</a> ra môi trường.</p> <div class="half-width left"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/08/22/hht/19.webp" /></div> <p>Điều này khiến tôi đặt ra một câu hỏi: liệu chúng ta có nên tham gia vào vòng xoáy tiêu dùng không ngừng nghỉ của ngành thời trang chỉ để “giải stress”? Khoảng một nửa số đồ quyên góp không đạt tiêu chuẩn của Goodwill sẽ được gửi đến các bãi rác ở Mỹ hoặc bán cho các kho sỉ. Chợ Hoàng Hoa Thám nhận hàng mới từ những kho hàng như vậy, mà hàng hóa ở chợ được cập nhật gần như mỗi tuần. Thật khó tưởng tượng rằng một cửa tiệm ở đây có thể bán hết tất cả chỉ trong một tuần.</p> <p>Tất nhiên, có cung thì mới có cầu. Tôi đến chợ đồ si để giải khoay, giải stress và tìm vài món đồ để giúp khẳng định rằng “tôi đây cũng biết ăn vận phong cách, bắt trend.” Và góc khuất của ngành công nghiệp thời trang ngách đã đáp ứng nhu cầu của tôi — quần áo tôi lựa ra hôm nay đang được ngâm riêng vì tôi chưa dám giặt chung với quần áo cũ. Nhưng tôi biết rằng từ hôm nay, tôi sẽ không mua thêm bất kỳ món quần áo nào, dù là đồ mới hay đồ cũ, cho đến khi thật sự cần thiết. Là người tiêu dùng, cách duy nhất để chúng ta ngừng tiêu thụ là chọn lựa và bảo quản tủ đồ của mình một cách kỹ lưỡng: phơi thay vì sấy, tái chế và sửa chữa thay vì mua mới, cân nhắc nhiều hơn khi vứt đi một món đồ cũ, và tự hỏi bản thân khi mua một món đồ mới: tôi đang mua nó để làm gì?</p></div> WWF-Việt Nam đồng hành cùng bà con Đồng bằng sông Cửu Long chống biến đổi khí hậu với các mô hình sinh kế thuận tự nhiên 2024-04-16T10:31:00+07:00 2024-04-16T10:31:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-environment/17671-wwf-việt-nam-đồng-hành-cùng-bà-con-đồng-bằng-sông-cửu-long-chống-biến-đổi-khí-hậu-với-các-mô-hình-sinh-kế-thuận-tự-nhiên Saigoneer. Ảnh: Saigoneer. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-wwf-vietnam-2/f1.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-wwf-vietnam-2/f1.webp" data-position="50% 90%" style="background-color: transparent;" /></p> <p dir="ltr">“10 năm trước bắt được 10 con cá thì giờ chỉ bắt được 4-5 con,” anh Nguyễn Văn Dê — người dân xã Vĩnh Đại, tỉnh Long An — cho biết.</p> <p dir="ltr">Theo anh Dê, hoá chất nông nghiệp làm ô nhiễm nguồn nước, và việc xây dựng đê điều làm giảm mực nước lũ tự nhiên đã làm sụt giảm sản lượng cá tự nhiên. Mặc dù công nghệ mới và cơ sở hạ tầng đã giúp cải thiện cuộc sống của cộng đồng 4.200 cư dân xã Vĩnh Đại, tuy nhiên, việc kiếm sống từ nghề đánh bắt cá tự nhiên và canh tác lúa truyền thống trở nên khó khăn hơn nhiều.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-wwf-vietnam-2/f5.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-wwf-vietnam-2/f6.webp" /></div> </div> <p>Không dễ để thấy hết được những khó khăn mà người dân Đồng bằng sông Cửu Long phải đối mặt. Khi ghé thăm nhà của bà con, khách mời ắt sẽ bị ấn tượng bởi sự tận tình, trái cây thơm ngọt và những bữa nhậu lai rai kéo dài tới tận đêm khuya. Sự hào sảng ấy vốn đã là một phần tính cách con người nơi đây, dẫu đời sống của họ chẳng mấy dư dả. Thực tế, bà con vẫn còn vất vả vì sinh kế bấp bênh và nhiều nỗi lo về tương lai.</p> <h3 dir="ltr"><span style="background-color: transparent; font-size: 1.17em;">“Mùa lũ là mùa kiếm cơm”</span></h3> <p dir="ltr">Sau lưng ông Trần Văn Nghĩa (53 tuổi) là những chiếc lú bắt cá đan từ tre và lưới sợi chất thành chồng lên nhau. Mỗi ngày, hai vợ chồng ông có thể làm từ 10 đến 15 chiếc lú, bán với giá 50-60.000 đồng và lãi khoảng 15.000 đồng một chiếc. “Tiếng lành đồn xa," tay nghề của hai vợ chồng ông được nhiều người biết qua sự tín nhiệm của khách hàng và các kênh truyền thông tại địa phương, mà không cần quảng cáo qua Zalo hay các nền tảng mạng xã hội. Người dân làm lú quanh năm nhưng chỉ vào mùa nước nổi mới có nhiều người mua lú để để bắt cá rô, cá chốt, cá lóc…. “Mùa lũ là mùa kiếm cơm,” ông Nghĩa nói.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-wwf-vietnam-2/f2.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-wwf-vietnam-2/f3.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Ông Trần Văn Nghĩa khoe một chiếc lú bắt cá đã hoàn thiện (trái) trong khi vợ ông, bà Nguyễn Thị Thiểu làm mẫu một bước trong quá trình đan lú (phải). Gia đình ông đã sinh sống tại đây suốt mấy đời nay, khi Ông bà ông Nghĩa là những người đầu tiên khai hoang mở đất ở khu vực này. &nbsp;</p> <p><span style="background-color: transparent;">Mỗi năm, ông Nghĩa thu được khoảng 45 triệu đồng nhờ đánh bắt cá tự nhiên trong mùa lũ. Tuy nhiên, mùa lũ cũng ảnh hưởng tới việc canh tác lúa. Khác với mùa khô, để trồng lúa truyền thống trong mùa lũ, người dân phải sử dụng lượng lớn hóa chất, thuốc trừ sâu và xây dựng hệ thống đê điều để ngăn nước. Điều này ảnh hưởng đến sự phục hồi tự nhiên của đất, khiến đất đai cạn kiệt chất dinh dưỡng và gây ảnh hưởng đến quần thể cá tự nhiên tại địa phương. Trong khi đó, giá gạo tăng mạnh trên thị trường những năm gần đây khiến nhiều nông dân trồng lúa vụ ba. “Nếu tất cả đều chuyển sang trồng lúa ba vụ thì sẽ không còn cá nữa,” ông ngậm ngùi nói.</span></p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-wwf-vietnam-2/f23.webp" /></div> <h3 dir="ltr">Đa dạng các giải pháp dựa vào thiên nhiên</h3> <p dir="ltr">Năm ngoái, <em>Saigoneer</em> đã tới Long An <a href="https://saigoneer.com/vn/vietnam-environment/17635-c%C6%A1m-g%E1%BA%A1o-l%C3%BAa-n%E1%BB%95i,-kh%C3%B4-c%C3%A1-%C4%91%E1%BB%93ng,-gi%E1%BB%8F-l%E1%BB%A5c-b%C3%ACnh-%C4%91an-tay-b%C3%ACnh-d%E1%BB%8B,-%C4%91%C6%A1n-s%C6%A1-nh%C6%B0ng-%C4%91%E1%BA%B7c-bi%E1%BB%87t-quan-tr%E1%BB%8Dng-v%E1%BB%9Bi-h%E1%BB%87-sinh-th%C3%A1i-%C4%91%E1%BB%93ng-b%E1%BA%B1ng-s%C3%B4ng-c%E1%BB%ADu-long" target="_blank">để tìm hiểu cách Dự án CRxN Mekong</a> triển khai các mô hình thuận thiên như trồng lúa nổi, kết hợp nuôi cá trong mùa lũ, mô hình sinh kế phụ như đan lục bình, và thực hiện các khóa tập huấn cho cộng đồng địa phương. Đầu năm nay, chúng tôi đã quay trở lại để gặp gỡ và lắng nghe những thách thức người dân đang đối mặt do biến đổi khí hậu và suy thoái môi trường, cũng như những nỗ lực của họ để bảo vệ tương lai.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-wwf-vietnam-2/f17.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-wwf-vietnam-2/f16.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Trồng lúa là nguồn thu nhập chính và quan trọng nhất tại xã Vĩnh Đại, nhưng chỉ trồng lúa thì không thể đảm bảo mức sống. Ngoài bắt cá, người dân trong vùng phải tìm nhiều cách khác nhau để gia tăng thu nhập cho gia đình. Chị Võ Thị Kim Hải, vợ của anh Nguyễn Văn Dê, trồng sen trong ao ngay sau nhà. Trước đây, chị sử dụng diện tích này để trồng lúa nổi , sau đó, một phần đất nền đã được cải tạo lại để làm vườn mít và sầu riêng nên không còn phù hợp để trồng lúa nổi. Thay vào đó, chị trồng sen và thu hoạch hạt sen với giá 20.000-25.000 đồng một kg để chế biến thành đồ ăn vặt và bánh kẹo. Chị hy vọng trong tương lai, gia đình sẽ có đủ vốn để xây dựng một căn homestay nhỏ và phát triển mô hình du lịch sinh thái tại địa phương.</p> <p>Nhóm phụ nữ đan lục bình tại xã Vĩnh Đại là một sáng kiến khác thuộc dự án CRxN, với trưởng nhóm là chị Nguyễn Thị Phượng. Các chị đã được chuyên gia đã hướng dẫn tận dụng nguồn lục bình dồi dào, chế tạo thành những sản phẩm gia dụng có giá trị thương mại với sự hỗ trợ từ công ty Artex Đồng Tháp. Lục bình là loài cây xâm lấn và gây hại nay đã trở thành nguyên liệu mang đến nguồn thu nhập giá trị.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-wwf-vietnam-2/f11.webp" /></div> <p dir="ltr"><span style="background-color: transparent;">Sáng kiến thành lập nhóm đan lục bình là một trong các hoạt động của CRxN Mekong nhằm thúc đẩy vai trò và quyền lợi của phụ nữ. Dự án đã thiết lập một nguồn vốn xoay vòng nhằm cung cấp khoản vay không lãi suất cho phụ nữ để họ thực hiện các mô hình sinh kế phụ khác như làm khô, mắm. Dự án cũng tổ chức các khóa tập huấn về bình đẳng giới thu hút nhiều người tham gia. Dù là nam giới hay phụ nữ, tất cả đều đồng tình rằng tập huấn bình đẳng giới là một trong những khóa học hữu ích nhất đối với họ. Theo như lời bà con chia sẻ, việc đề cập đến các chủ đề như chia sẻ việc nhà, thiết lập vai trò bình đẳng giữa vợ và chồng trong việc ra quyết định trong gia đình và quyền của phụ nữ, khóa học đã và đang thúc đẩy “sự bình yên trong gia đình” Ngoài ra, các khóa tập huấn về lập kế hoạch sản xuất và tài chính nông hộ còn hướng dẫn các hộ dân cách tính chi phí đầu vào, ước tính lợi nhuận và lập ngân sách. Các khóa tập huấn ồng ghép với mục tiêu bảo vệ môi trường đã đáp ứng được nhu cầu của người dân về các giải pháp đơn giản, thiết thực trong cuộc sống mà.</span></p> <h3 dir="ltr">Tìm kiếm thị trường ổn định cho các sản phẩm thuận tự nhiên</h3> <p dir="ltr">Không chỉ dừng lại ở việc hướng dẫn người dân sản xuất sản phẩm, CRxN nỗ lực tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho các sản phẩm của dự án. Gạo lúa nổi, sản phẩm chính trong sáng kiến của CRxN Mekong, vốn biến mất vào những năm 1970, đã được sản xuất lại ở tỉnh Long An từ bốn năm trước. WWF-Việt Nam đã mời các chuyên gia từ Cần Thơ đến xã Vĩnh Đại để hướng dẫn nông dân cách chọn giống, kỹ thuật canh tác và thu hoạch, cũng như giải thích những lợi ích môi trường to lớn của giống lúa này. Tuy nhiên, việc canh tác lúa nổi bền vững vẫn còn gặp nhiều thách thức.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-wwf-vietnam-2/f8.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-wwf-vietnam-2/f7.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Ruộng mới trồng (trái) và lúa chuẩn bị thu hoạch (phải).</p> <p dir="ltr">Ông Nguyễn Văn Nghỉ, một người dân Vĩnh Đại đã trồng 3,5 ha lúa nổi trong bốn năm qua, cho biết: “Trồng lúa nổi thì dễ nhưng tìm kiếm đầu ra lại rất khó.” Ông cho biết cơm gạo lúa nổi an toàn và có lợi cho sức khỏe hơn so với gạo thông thường vì không dùng đến phân bón, thuốc trừ sâu trong quá trình canh tác. Tuy nhiên, kết cấu hạt gạo cứng và thời gian nấu lâu có thể trở thành điểm trừ với người tiêu dùng. Vì vậy, ông hy vọng sự hỗ trợ từ các bên có thể đem gạo lúa nổi đến với nhiều thị trường nước ngoài, đồng thời phát triển các sản phẩm giá trị gia tăng từ gạo lúa nổi.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-wwf-vietnam-2/f12.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-wwf-vietnam-2/f13.webp" /></div> </div> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-wwf-vietnam-2/f14.webp" /> <p class="image-caption">Thu hoạch lúa nổi (ảnh bởi WWF-Việt Nam).</p> </div> <p dir="ltr">Ngày 03/01, hợp tác xã Dịch vụ Lúa mùa nổi, xã Vĩnh Đại đã tổ chức lễ ký kết với công ty Khải Nam và X-Shipper - hai công ty xuất khẩu gạo của Việt Nam. Theo đó, công ty Khải Nam sẽ thu mua lúa tươi và hỗ trợ khâu hậu cần vận chuyển lúa đến nhà máy, công ty Xshipper sẽ phát triển sản phẩm giá trị gia tăng từ gạo lúa nổi và phân phối tới các thị trường ở châu u. Bên cạnh đó, cả hai công ty đồng thời nhấn mạnh rằng người dân cần canh tác lúa nổi an toàn để đáp ứng các tiêu chuẩn cao của thị trường nước ngoài. Bằng cách đạt được những tiêu chuẩn này và phát triển các sản phẩm như bún và phở làm từ gạo lúa nổi, các doanh nghiệp hy vọng sẽ mở rộng phân phối và tiếp thị sang thị trường Mỹ cũng như Nhật Bản.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-wwf-vietnam-2/f18.webp" /></div> <p dir="ltr">Vì yếu tố kinh tế là động lực thúc đẩy quyết định tiếp tục canh tác lúa nổi của người dân địa phương, thực hiện mở rộng thị trường và phát triển sản phẩm giá trị gia tăng từ gạo lúa nổi là việc làm hết sức cần thiết. Ông Nguyễn Ngọc Điền - Chủ tịch hội đồng quản trị hợp tác xã địa phương - giải thích rằng, trong một thị trường nhiều biến động như hiện nay, người dân sẽ chỉ trồng lúa nổi nếu họ thấy đây là quyết định có lợi về mặt tài chính. Tầm quan trọng của cây lúa đối với sinh kế khiến nông dân còn ngần ngại với các ý tưởng, mô hình và phương pháp thực hành mới. Ông Điền lưu ý nông dân coi lúa nổi giống như một sự đánh cược, họ sẽ chỉ cân nhắc mô hình này và các giải pháp dựa vào thiên nhiên nếu họ tin tưởng sẽ nhận được sự hỗ trợ cần thiết trong tương lai.</p> <p dir="ltr">Ông Điền nhấn mạnh, ngoài liên quan tới sinh kế của người nông dân, việc quyết định đi theo giải pháp trồng lúa nào còn ảnh hưởng tới toàn bộ cộng đồng liên quan tới lúa gạo bởi tính liên kết giữa những chuỗi thị trường. Lợi nhuận từ thu hoạch lúa gạo được phân phối tiếp thông qua việc mua bán hàng hóa tại thị trường địa phương cũng như các kế hoạch xây dựng và phát triển. Nếu vụ lúa thất bát do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu hoặc do áp dụng kỹ thuật canh tác mới hoặc sản phẩm mới không đạt kết quả, thì không chỉ có bản thân người nông dân mà cả cộng đồng địa phương thông qua các chuỗi liên kết cũng sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề.</p> <h3 dir="ltr">“Chia ngọt sẻ bùi” với môi trường</h3> <p dir="ltr">Tương lai của xã Vĩnh Đại còn gắn liền với hệ sinh thái đất ngập nước. Được thành lập vào năm 2004, Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen rộng 5.000 ha giáp xã đã được công nhận là khu Ramsar thứ bảy của Việt Nam vào năm 2015 với sự hỗ trợ của WWF-Việt Nam. Nơi đây là khu vực cư trú quan trọng cho các loài chim di cư cũng như động vật có vú, cá, bò sát và các loài thực vật địa phương. Ngoài chức năng bảo tồn hệ sinh thái độc đáo và tạo môi trường thực hiện các nghiên cứu quan trọng, Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen còn là điểm du lịch sinh thái cho những người thích quan sát chim và yêu thiên nhiên.</p> <div class="biggest"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-wwf-vietnam-2/f21.webp" /></div> <p dir="ltr">Đáng buồn thay, các vùng đất ngập nước đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi nạn săn trộm trái phép, cháy rừng, và suy thoái môi trường nói chung do rác thải, hóa chất và ô nhiễm . Ông Nguyễn Công Toại, Phó giám đốc Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen khẳng định: “Cộng đồng địa phương chính là người bảo vệ các vùng đất ngập nước."</p> <p dir="ltr">Để nâng cao ý thức bảo vệ các vùng đất ngập nước trong cộng đồng, trước hết, người dân cần thấy được tầm quan trọng của các vùng đất ngập nước. Khu bảo tồn đã phối hợp cùng WWF-Việt Nam tổ chức các lớp tập huấn cho người dân địa phương ở các xã vùng đệm về giá trị nội tại của khu vực đất ngập nước và ảnh hưởng của khu vực đến cuộc sống của họ, bao gồm cả tiềm năng du lịch sinh thái và các tác động của khu vực đất ngập nước đối với quần thể cá tự nhiên. Các khóa học cũng cung cấp thông tin về xử lý rác thải an toàn và thực hành canh tác nông nghiệp bền vững. Bên cạnh đó, người dân còn được đào tạo phòng chống cháy rừng, cũng như phát hiện và báo cáo nạn săn trộm trái phép. Khu bảo tồn đặc biệt coi trọng và nỗ lực phát huy vai trò của giới trẻ trong công cuộc bảo tồn thông qua nhiều cách khác nhau: tiếp cận với sinh viên, tài trợ cho các chuyến thăm quan học tập, cung cấp sách, xe đạp và bảo hiểm. Chặng đường phía trước còn dài, nhưng ông Toại lạc quan về tác động của dự án CRxN Mekong đến vùng đất ngập nước: “Người dân địa phương giờ đây đã hiểu hơn về tầm quan trọng của việc bảo vệ vùng đất ngập nước.”</p> <p dir="ltr">Đồng bằng sông Cửu Long là một hệ sinh thái phức tạp với mạng lưới sông ngòi chằng chịt, phân nhánh và đan xen. Cách thích ứng linh hoạt theo sát thực tiễn và dựa trên mong muốn của người dân được đánh giá là phù hợp nhất, với điển hình là các giải pháp dựa vào thiên nhiên từ dự án CRxN Mekong của WWF-Việt Nam. CRxN Mekong mang theo hy vọng của cộng đồng lẫn của những người thực hiện dự án: gìn giữ bản sắc nồng hậu, phóng khoáng của người dân địa phương và xây dựng cuộc sống nơi con người và thiên nhiên gắn kết hài hòa.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-wwf-vietnam-2/f25.webp" /></div> <div>&nbsp;</div> <p><em>Climate Resilient by Nature (CRxN) là một sáng kiến của Chính phủ Úc, hợp tác với WWF-Úc, nhằm thúc đẩy một cách công bằng và toàn diện các giải pháp dựa vào thiên nhiên để ứng phó với biến đổi khí hậu tại khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Dự án tại Việt Nam được tài trợ bởi Chương trình Đối tác Mekong Australia – Nước, Năng lượng và Khí hậu.</em></p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-wwf-vietnam-2/f1.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-wwf-vietnam-2/f1.webp" data-position="50% 90%" style="background-color: transparent;" /></p> <p dir="ltr">“10 năm trước bắt được 10 con cá thì giờ chỉ bắt được 4-5 con,” anh Nguyễn Văn Dê — người dân xã Vĩnh Đại, tỉnh Long An — cho biết.</p> <p dir="ltr">Theo anh Dê, hoá chất nông nghiệp làm ô nhiễm nguồn nước, và việc xây dựng đê điều làm giảm mực nước lũ tự nhiên đã làm sụt giảm sản lượng cá tự nhiên. Mặc dù công nghệ mới và cơ sở hạ tầng đã giúp cải thiện cuộc sống của cộng đồng 4.200 cư dân xã Vĩnh Đại, tuy nhiên, việc kiếm sống từ nghề đánh bắt cá tự nhiên và canh tác lúa truyền thống trở nên khó khăn hơn nhiều.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-wwf-vietnam-2/f5.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-wwf-vietnam-2/f6.webp" /></div> </div> <p>Không dễ để thấy hết được những khó khăn mà người dân Đồng bằng sông Cửu Long phải đối mặt. Khi ghé thăm nhà của bà con, khách mời ắt sẽ bị ấn tượng bởi sự tận tình, trái cây thơm ngọt và những bữa nhậu lai rai kéo dài tới tận đêm khuya. Sự hào sảng ấy vốn đã là một phần tính cách con người nơi đây, dẫu đời sống của họ chẳng mấy dư dả. Thực tế, bà con vẫn còn vất vả vì sinh kế bấp bênh và nhiều nỗi lo về tương lai.</p> <h3 dir="ltr"><span style="background-color: transparent; font-size: 1.17em;">“Mùa lũ là mùa kiếm cơm”</span></h3> <p dir="ltr">Sau lưng ông Trần Văn Nghĩa (53 tuổi) là những chiếc lú bắt cá đan từ tre và lưới sợi chất thành chồng lên nhau. Mỗi ngày, hai vợ chồng ông có thể làm từ 10 đến 15 chiếc lú, bán với giá 50-60.000 đồng và lãi khoảng 15.000 đồng một chiếc. “Tiếng lành đồn xa," tay nghề của hai vợ chồng ông được nhiều người biết qua sự tín nhiệm của khách hàng và các kênh truyền thông tại địa phương, mà không cần quảng cáo qua Zalo hay các nền tảng mạng xã hội. Người dân làm lú quanh năm nhưng chỉ vào mùa nước nổi mới có nhiều người mua lú để để bắt cá rô, cá chốt, cá lóc…. “Mùa lũ là mùa kiếm cơm,” ông Nghĩa nói.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-wwf-vietnam-2/f2.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-wwf-vietnam-2/f3.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Ông Trần Văn Nghĩa khoe một chiếc lú bắt cá đã hoàn thiện (trái) trong khi vợ ông, bà Nguyễn Thị Thiểu làm mẫu một bước trong quá trình đan lú (phải). Gia đình ông đã sinh sống tại đây suốt mấy đời nay, khi Ông bà ông Nghĩa là những người đầu tiên khai hoang mở đất ở khu vực này. &nbsp;</p> <p><span style="background-color: transparent;">Mỗi năm, ông Nghĩa thu được khoảng 45 triệu đồng nhờ đánh bắt cá tự nhiên trong mùa lũ. Tuy nhiên, mùa lũ cũng ảnh hưởng tới việc canh tác lúa. Khác với mùa khô, để trồng lúa truyền thống trong mùa lũ, người dân phải sử dụng lượng lớn hóa chất, thuốc trừ sâu và xây dựng hệ thống đê điều để ngăn nước. Điều này ảnh hưởng đến sự phục hồi tự nhiên của đất, khiến đất đai cạn kiệt chất dinh dưỡng và gây ảnh hưởng đến quần thể cá tự nhiên tại địa phương. Trong khi đó, giá gạo tăng mạnh trên thị trường những năm gần đây khiến nhiều nông dân trồng lúa vụ ba. “Nếu tất cả đều chuyển sang trồng lúa ba vụ thì sẽ không còn cá nữa,” ông ngậm ngùi nói.</span></p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-wwf-vietnam-2/f23.webp" /></div> <h3 dir="ltr">Đa dạng các giải pháp dựa vào thiên nhiên</h3> <p dir="ltr">Năm ngoái, <em>Saigoneer</em> đã tới Long An <a href="https://saigoneer.com/vn/vietnam-environment/17635-c%C6%A1m-g%E1%BA%A1o-l%C3%BAa-n%E1%BB%95i,-kh%C3%B4-c%C3%A1-%C4%91%E1%BB%93ng,-gi%E1%BB%8F-l%E1%BB%A5c-b%C3%ACnh-%C4%91an-tay-b%C3%ACnh-d%E1%BB%8B,-%C4%91%C6%A1n-s%C6%A1-nh%C6%B0ng-%C4%91%E1%BA%B7c-bi%E1%BB%87t-quan-tr%E1%BB%8Dng-v%E1%BB%9Bi-h%E1%BB%87-sinh-th%C3%A1i-%C4%91%E1%BB%93ng-b%E1%BA%B1ng-s%C3%B4ng-c%E1%BB%ADu-long" target="_blank">để tìm hiểu cách Dự án CRxN Mekong</a> triển khai các mô hình thuận thiên như trồng lúa nổi, kết hợp nuôi cá trong mùa lũ, mô hình sinh kế phụ như đan lục bình, và thực hiện các khóa tập huấn cho cộng đồng địa phương. Đầu năm nay, chúng tôi đã quay trở lại để gặp gỡ và lắng nghe những thách thức người dân đang đối mặt do biến đổi khí hậu và suy thoái môi trường, cũng như những nỗ lực của họ để bảo vệ tương lai.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-wwf-vietnam-2/f17.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-wwf-vietnam-2/f16.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Trồng lúa là nguồn thu nhập chính và quan trọng nhất tại xã Vĩnh Đại, nhưng chỉ trồng lúa thì không thể đảm bảo mức sống. Ngoài bắt cá, người dân trong vùng phải tìm nhiều cách khác nhau để gia tăng thu nhập cho gia đình. Chị Võ Thị Kim Hải, vợ của anh Nguyễn Văn Dê, trồng sen trong ao ngay sau nhà. Trước đây, chị sử dụng diện tích này để trồng lúa nổi , sau đó, một phần đất nền đã được cải tạo lại để làm vườn mít và sầu riêng nên không còn phù hợp để trồng lúa nổi. Thay vào đó, chị trồng sen và thu hoạch hạt sen với giá 20.000-25.000 đồng một kg để chế biến thành đồ ăn vặt và bánh kẹo. Chị hy vọng trong tương lai, gia đình sẽ có đủ vốn để xây dựng một căn homestay nhỏ và phát triển mô hình du lịch sinh thái tại địa phương.</p> <p>Nhóm phụ nữ đan lục bình tại xã Vĩnh Đại là một sáng kiến khác thuộc dự án CRxN, với trưởng nhóm là chị Nguyễn Thị Phượng. Các chị đã được chuyên gia đã hướng dẫn tận dụng nguồn lục bình dồi dào, chế tạo thành những sản phẩm gia dụng có giá trị thương mại với sự hỗ trợ từ công ty Artex Đồng Tháp. Lục bình là loài cây xâm lấn và gây hại nay đã trở thành nguyên liệu mang đến nguồn thu nhập giá trị.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-wwf-vietnam-2/f11.webp" /></div> <p dir="ltr"><span style="background-color: transparent;">Sáng kiến thành lập nhóm đan lục bình là một trong các hoạt động của CRxN Mekong nhằm thúc đẩy vai trò và quyền lợi của phụ nữ. Dự án đã thiết lập một nguồn vốn xoay vòng nhằm cung cấp khoản vay không lãi suất cho phụ nữ để họ thực hiện các mô hình sinh kế phụ khác như làm khô, mắm. Dự án cũng tổ chức các khóa tập huấn về bình đẳng giới thu hút nhiều người tham gia. Dù là nam giới hay phụ nữ, tất cả đều đồng tình rằng tập huấn bình đẳng giới là một trong những khóa học hữu ích nhất đối với họ. Theo như lời bà con chia sẻ, việc đề cập đến các chủ đề như chia sẻ việc nhà, thiết lập vai trò bình đẳng giữa vợ và chồng trong việc ra quyết định trong gia đình và quyền của phụ nữ, khóa học đã và đang thúc đẩy “sự bình yên trong gia đình” Ngoài ra, các khóa tập huấn về lập kế hoạch sản xuất và tài chính nông hộ còn hướng dẫn các hộ dân cách tính chi phí đầu vào, ước tính lợi nhuận và lập ngân sách. Các khóa tập huấn ồng ghép với mục tiêu bảo vệ môi trường đã đáp ứng được nhu cầu của người dân về các giải pháp đơn giản, thiết thực trong cuộc sống mà.</span></p> <h3 dir="ltr">Tìm kiếm thị trường ổn định cho các sản phẩm thuận tự nhiên</h3> <p dir="ltr">Không chỉ dừng lại ở việc hướng dẫn người dân sản xuất sản phẩm, CRxN nỗ lực tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho các sản phẩm của dự án. Gạo lúa nổi, sản phẩm chính trong sáng kiến của CRxN Mekong, vốn biến mất vào những năm 1970, đã được sản xuất lại ở tỉnh Long An từ bốn năm trước. WWF-Việt Nam đã mời các chuyên gia từ Cần Thơ đến xã Vĩnh Đại để hướng dẫn nông dân cách chọn giống, kỹ thuật canh tác và thu hoạch, cũng như giải thích những lợi ích môi trường to lớn của giống lúa này. Tuy nhiên, việc canh tác lúa nổi bền vững vẫn còn gặp nhiều thách thức.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-wwf-vietnam-2/f8.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-wwf-vietnam-2/f7.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Ruộng mới trồng (trái) và lúa chuẩn bị thu hoạch (phải).</p> <p dir="ltr">Ông Nguyễn Văn Nghỉ, một người dân Vĩnh Đại đã trồng 3,5 ha lúa nổi trong bốn năm qua, cho biết: “Trồng lúa nổi thì dễ nhưng tìm kiếm đầu ra lại rất khó.” Ông cho biết cơm gạo lúa nổi an toàn và có lợi cho sức khỏe hơn so với gạo thông thường vì không dùng đến phân bón, thuốc trừ sâu trong quá trình canh tác. Tuy nhiên, kết cấu hạt gạo cứng và thời gian nấu lâu có thể trở thành điểm trừ với người tiêu dùng. Vì vậy, ông hy vọng sự hỗ trợ từ các bên có thể đem gạo lúa nổi đến với nhiều thị trường nước ngoài, đồng thời phát triển các sản phẩm giá trị gia tăng từ gạo lúa nổi.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-wwf-vietnam-2/f12.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-wwf-vietnam-2/f13.webp" /></div> </div> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-wwf-vietnam-2/f14.webp" /> <p class="image-caption">Thu hoạch lúa nổi (ảnh bởi WWF-Việt Nam).</p> </div> <p dir="ltr">Ngày 03/01, hợp tác xã Dịch vụ Lúa mùa nổi, xã Vĩnh Đại đã tổ chức lễ ký kết với công ty Khải Nam và X-Shipper - hai công ty xuất khẩu gạo của Việt Nam. Theo đó, công ty Khải Nam sẽ thu mua lúa tươi và hỗ trợ khâu hậu cần vận chuyển lúa đến nhà máy, công ty Xshipper sẽ phát triển sản phẩm giá trị gia tăng từ gạo lúa nổi và phân phối tới các thị trường ở châu u. Bên cạnh đó, cả hai công ty đồng thời nhấn mạnh rằng người dân cần canh tác lúa nổi an toàn để đáp ứng các tiêu chuẩn cao của thị trường nước ngoài. Bằng cách đạt được những tiêu chuẩn này và phát triển các sản phẩm như bún và phở làm từ gạo lúa nổi, các doanh nghiệp hy vọng sẽ mở rộng phân phối và tiếp thị sang thị trường Mỹ cũng như Nhật Bản.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-wwf-vietnam-2/f18.webp" /></div> <p dir="ltr">Vì yếu tố kinh tế là động lực thúc đẩy quyết định tiếp tục canh tác lúa nổi của người dân địa phương, thực hiện mở rộng thị trường và phát triển sản phẩm giá trị gia tăng từ gạo lúa nổi là việc làm hết sức cần thiết. Ông Nguyễn Ngọc Điền - Chủ tịch hội đồng quản trị hợp tác xã địa phương - giải thích rằng, trong một thị trường nhiều biến động như hiện nay, người dân sẽ chỉ trồng lúa nổi nếu họ thấy đây là quyết định có lợi về mặt tài chính. Tầm quan trọng của cây lúa đối với sinh kế khiến nông dân còn ngần ngại với các ý tưởng, mô hình và phương pháp thực hành mới. Ông Điền lưu ý nông dân coi lúa nổi giống như một sự đánh cược, họ sẽ chỉ cân nhắc mô hình này và các giải pháp dựa vào thiên nhiên nếu họ tin tưởng sẽ nhận được sự hỗ trợ cần thiết trong tương lai.</p> <p dir="ltr">Ông Điền nhấn mạnh, ngoài liên quan tới sinh kế của người nông dân, việc quyết định đi theo giải pháp trồng lúa nào còn ảnh hưởng tới toàn bộ cộng đồng liên quan tới lúa gạo bởi tính liên kết giữa những chuỗi thị trường. Lợi nhuận từ thu hoạch lúa gạo được phân phối tiếp thông qua việc mua bán hàng hóa tại thị trường địa phương cũng như các kế hoạch xây dựng và phát triển. Nếu vụ lúa thất bát do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu hoặc do áp dụng kỹ thuật canh tác mới hoặc sản phẩm mới không đạt kết quả, thì không chỉ có bản thân người nông dân mà cả cộng đồng địa phương thông qua các chuỗi liên kết cũng sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề.</p> <h3 dir="ltr">“Chia ngọt sẻ bùi” với môi trường</h3> <p dir="ltr">Tương lai của xã Vĩnh Đại còn gắn liền với hệ sinh thái đất ngập nước. Được thành lập vào năm 2004, Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen rộng 5.000 ha giáp xã đã được công nhận là khu Ramsar thứ bảy của Việt Nam vào năm 2015 với sự hỗ trợ của WWF-Việt Nam. Nơi đây là khu vực cư trú quan trọng cho các loài chim di cư cũng như động vật có vú, cá, bò sát và các loài thực vật địa phương. Ngoài chức năng bảo tồn hệ sinh thái độc đáo và tạo môi trường thực hiện các nghiên cứu quan trọng, Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen còn là điểm du lịch sinh thái cho những người thích quan sát chim và yêu thiên nhiên.</p> <div class="biggest"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-wwf-vietnam-2/f21.webp" /></div> <p dir="ltr">Đáng buồn thay, các vùng đất ngập nước đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi nạn săn trộm trái phép, cháy rừng, và suy thoái môi trường nói chung do rác thải, hóa chất và ô nhiễm . Ông Nguyễn Công Toại, Phó giám đốc Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen khẳng định: “Cộng đồng địa phương chính là người bảo vệ các vùng đất ngập nước."</p> <p dir="ltr">Để nâng cao ý thức bảo vệ các vùng đất ngập nước trong cộng đồng, trước hết, người dân cần thấy được tầm quan trọng của các vùng đất ngập nước. Khu bảo tồn đã phối hợp cùng WWF-Việt Nam tổ chức các lớp tập huấn cho người dân địa phương ở các xã vùng đệm về giá trị nội tại của khu vực đất ngập nước và ảnh hưởng của khu vực đến cuộc sống của họ, bao gồm cả tiềm năng du lịch sinh thái và các tác động của khu vực đất ngập nước đối với quần thể cá tự nhiên. Các khóa học cũng cung cấp thông tin về xử lý rác thải an toàn và thực hành canh tác nông nghiệp bền vững. Bên cạnh đó, người dân còn được đào tạo phòng chống cháy rừng, cũng như phát hiện và báo cáo nạn săn trộm trái phép. Khu bảo tồn đặc biệt coi trọng và nỗ lực phát huy vai trò của giới trẻ trong công cuộc bảo tồn thông qua nhiều cách khác nhau: tiếp cận với sinh viên, tài trợ cho các chuyến thăm quan học tập, cung cấp sách, xe đạp và bảo hiểm. Chặng đường phía trước còn dài, nhưng ông Toại lạc quan về tác động của dự án CRxN Mekong đến vùng đất ngập nước: “Người dân địa phương giờ đây đã hiểu hơn về tầm quan trọng của việc bảo vệ vùng đất ngập nước.”</p> <p dir="ltr">Đồng bằng sông Cửu Long là một hệ sinh thái phức tạp với mạng lưới sông ngòi chằng chịt, phân nhánh và đan xen. Cách thích ứng linh hoạt theo sát thực tiễn và dựa trên mong muốn của người dân được đánh giá là phù hợp nhất, với điển hình là các giải pháp dựa vào thiên nhiên từ dự án CRxN Mekong của WWF-Việt Nam. CRxN Mekong mang theo hy vọng của cộng đồng lẫn của những người thực hiện dự án: gìn giữ bản sắc nồng hậu, phóng khoáng của người dân địa phương và xây dựng cuộc sống nơi con người và thiên nhiên gắn kết hài hòa.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2024-01-wwf-vietnam-2/f25.webp" /></div> <div>&nbsp;</div> <p><em>Climate Resilient by Nature (CRxN) là một sáng kiến của Chính phủ Úc, hợp tác với WWF-Úc, nhằm thúc đẩy một cách công bằng và toàn diện các giải pháp dựa vào thiên nhiên để ứng phó với biến đổi khí hậu tại khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Dự án tại Việt Nam được tài trợ bởi Chương trình Đối tác Mekong Australia – Nước, Năng lượng và Khí hậu.</em></p></div> Cơm gạo lúa nổi, khô cá đồng, giỏ lục bình đan tay: Bình dị, đơn sơ nhưng đặc biệt quan trọng với hệ sinh thái Đồng bằng sông Cửu Long 2024-03-27T09:27:00+07:00 2024-03-27T09:27:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-environment/17635-cơm-gạo-lúa-nổi,-khô-cá-đồng,-giỏ-lục-bình-đan-tay-bình-dị,-đơn-sơ-nhưng-đặc-biệt-quan-trọng-với-hệ-sinh-thái-đồng-bằng-sông-cửu-long Saigoneer. Ảnh Saigoneer. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2023-11-wwf/145.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2023-11-wwf/145m.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p>Có lẽ với nhiều người, hai từ “mùa lũ” sẽ gợi lên những hình ảnh về tàn phá và thiệt hại. Nhưng với Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), “mùa lũ” còn có nghĩa là nguồn sống.</p> <p>Chu kỳ lũ hàng năm ở ĐBSCL mang phù sa bồi đắp những cánh đồng, cá tôm đổ về theo con nước là sinh kế của hàng ngàn hộ dân khu vực đồng bằng châu thổ. Nơi đây còn được gọi là "vựa lúa", “vựa cá" lớn nhất Việt Nam. Tuy nhiên, việc chu kỳ lũ bị đảo lộn do biến đổi khí hậu và quản lý đất, nước không bền vững đang đe dọa nghiêm trọng tới nguồn tài nguyên thiên nhiên và tương lai khu vực.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2023-11-wwf/58.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2023-11-wwf/40.webp" alt="" /></div> </div> <p><span style="background-color: transparent;">Giữ sứ mệnh đảm bảo an ninh lương thực, ĐBSCL đóng góp ba vụ lúa mỗi năm cho Việt Nam, và vụ lúa thứ ba được trồng vào thời gian lũ về tới đồng bằng. Để trồng được lúa trong mùa lũ, người dân cần xây dựng hệ thống đê điều để ngăn nước lũ và sử dụng lượng lớn thuốc trừ sâu cùng phân bón. Đê ngăn làm mất nguồn phù sa về với đồng ruộng. Thuốc trừ sâu và phân bón gây ô nhiễm nguồn nước, m đầu độc các quần thể thủy sinh địa phương, khiến đất đai cạn kiệt chất dinh dưỡng, không có đủ thời gian để phục hồi. Việc canh tác lúa ba vụ đã trở nên phổ biến và được áp dụng suốt nhiều thập kỷ. Hậu quả là, năng suất lúa giảm, nước lũ không về được đồng bằng, gây ra những vấn đề nghiêm trọng cho cả khu vực hạ lưu. </span></p> <p>May mắn thay, chúng ta vẫn còn cơ hội xoay chuyển tình thế. Bằng cách chuyển đổi mô hình canh tác vụ lúa thứ ba theo hướng thuận tự nhiên, cho phép nước lũ tràn về đồng bằng, mang phù sa bồi đắp đồng ruộng có thể cải thiện chất lượng và độ cao của đất, giảm nguy cơ sụt lún và bị nhấn chìm. Nhận thấy tầm quan trọng của các giải pháp dựa vào thiên nhiên trong việc phục hồi hệ sinh thái nông nghiệp và mang lại cơ hội kinh tế cho cộng đồng bà con, Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) đã triển khai dự án CRxN Mekong tại hai xã Vĩnh Đại và Thạnh Hưng, tỉnh Long An. CRxN Mekong hỗ trợ bà con nông dân canh tác trồng giống lúa nổi và nuôi cá trên cánh đồng ngập lũ, đồng thời cung cấp cơ hội tài chính để bà con tham gia các hoạt động kinh tế có trách nhiệm. Saigoneer đã đến thăm hai xã Vĩnh Đại và Thạnh Hưng để tìm hiểu rõ hơn về chương trình này.</p> <div class="bigger"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2023-11-wwf/70.webp" alt="" /></div> <p>Trên đường tới xã Vĩnh Đại và Thạnh Hưng (tỉnh Long An), những khung cảnh đặc trưng của Đồng bằng sông Cửu Long lần lượt hiện ra trước mắt chúng tôi. Những cánh đồng xanh mướt trải dài tới cuối chân trời. Những đàn cá lội tung tăng dưới ao. Những phụ nữ tỉ mẩn đan giỏ lục bình và làm lợp bắt cá. Từng phương diện của dự án đều được thiết kế cẩn trọng để hạn chế tác động tiêu cực tới môi trường, đồng thời phù hợp với lối sống của người dân địa phương.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2023-11-wwf/138.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2023-11-wwf/119.webp" alt="" /></div> </div> <p>Tại xã Thạnh Hưng, chúng tôi có cơ hội được nếm món khô cá đồng chiên tươi ngon, dai dai và mang vị ngọt đậm đà. Cá được thả nuôi tự nhiên trong ruộng lúa vào mùa lũ. Trong suốt quá trình canh tác, người dân không cần bổ sung thức ăn mà cá sẽ tự kiếm ăn từ rong rêu, rơm rạ, lúa chét từ vụ trước. Món ăn này là ví dụ hoàn hảo về cách dự án CRxN Mekong vận hành các giải pháp thuận thiên . Thay vì đắp đê ngăn lũ để trồng lúa và bơm hóa chất độc hại, dự án tài trợ các giống và lưới, khuyến khích người dân địa phương tận dụng diện tích ruộng để nuôi cá.Sau khi thu hoạch, dự án cung cấp máy móc, thiết bị để làm sạch và sấy khô cá bằng máyvà hút chân không. Sản phẩm cuối cùng được bán ở các chợ trong vùng hoặc phân phối trong nước thông qua sáng kiến Mỗi xã một sản phẩm (One Commune, Once Product) tại Việt Nam.</p> <div class="bigger"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2023-11-wwf/183.webp" alt="" /></div> <div class="one-row bigger"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2023-11-wwf/175.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2023-11-wwf/161.webp" alt="" /></div> </div> <p>Sau khi thưởng thức món cá khô chốt chiên, Saigoneer tiếp tục khám phá những hoạt động ở quy mô nhỏ hơn. Hỗ trợ phụ nữ địa phương là mục tiêu quan trọng của CRxN Mekong. Ghé thăm một gia đình tại xã Vĩnh Đại, chúng tôi chứng kiến đôi bàn tay thoăn thoắt của chị chủ nhà khéo léo đan những sợi lục bình khô thành các mặt hàng thủ công như giỏ, khay, hộpvà nhiều vật dụng khác. Đã có 37 chị em phụ nữ tại xã Vĩnh Đại tham gia sáng kiến biến lục bình - loài cây nổi tiếng với khả năng xâm lấn và gây hại - thành sản phẩm có giá trị thương mại p. Sáng kiến này không chỉ giúp "dọn sạch" lục bình trong các con kênh mà còn tạo nguồn thu nhập cho chị em phụ nữ địa phương trong thời gian nhàn rỗi. CRxN Mekong cũng tổ chức các buổi đào tạo về những chủ đề như bạo lực gia đình với sự tham gia của chuyên gia từ các trường đại học trong khu vực, hay hỗ trợ khoản vay không lãi suất thông qua quỹ quay vòng cho 25 phụ nữ tại địa phương.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2023-11-wwf/190.webp" alt="" style="background-color: transparent;" /></p> <p>Ngôi nhà chúng tôi ghé thăm được bao quanh bởi cánh đồng lúa nổi - sáng kiến quan trọng nhất của dự án CRxN Mekong. Bữa cơm hàng ngày của nhiều người Việt không thể thiếu loại gạo trắng truyền thống. Tuy nhiên, mỗi vùng miền từng có giống lúa đặc hữu riêng với khả năng thích ứng với điều kiện ngập lụt cụ thể của từng khu vực. Mặc dù không cho năng suất cao như lúa thông thường, lúa nổi có khả năng sinh trưởng tốt trong mùa lũ khi nước cao tới đâu, thân lúa vươn lóng vượt lên mặt nước tới đó. Lúa nổi không đòi hỏi hóa chất độc hại hay chặn đê để lớn, nên người nông dân có thể trồng và thu hoạch lúa theo cách thân thiện với môi trường. Trồng lúa nổi trong mùa lúa giúp đất đai có thời gian "nghỉ ngơi" và phục hồi sau 2 vụ lúa làm việc "mệt nghỉ".</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2023-11-wwf/155.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2023-11-wwf/191.webp" alt="" /></div> </div> <p>Bên cạnh đó, CRxN Mekong đã đầu tư máy bay không người lái nông nghiệp với tải trọng lên đên 50kg nhằm hỗ trợ bà con trong các công việc đồng áng. Dự án đã bàn giao 02 máy bay nông nghiệp không người lái cho HTX Dịch vụ Lúa Mùa Nổi và HTX Nông nghiệp Thạnh Phát huyện Tân Hưng đồng thời đạo tạo 2 phi công trên mỗi HTX để vận hành những máy bay nông nghiệp này.</p> <p>Nước trong đồng lúa nổi là môi trường lý tưởng để nuôi cá vì không có thuốc trừ sâu. Nghề nuôi cá chốt, cá lóc và các loài cá địa phương không chỉ mang lại nguồn thu nhập lớn mà còn giảm thiểu các hoạt động đánh bắt bất hợp pháp và vô trách nhiệm trong khu vực.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2023-11-wwf/142.webp" alt="" /></div> <p>Trên đường đến Long An, chúng tôi dừng chân tại một quán ăn bình dân ven đường. Bữa trưa với cơm lúa gạo nổi nấu cùng hạt sen, cá lóc chiên và cá lóc nướng càng thêm ngon miệng và đáng nhớ với tình cảm nồng hậu và chất của bà con nông dân. Chuyến đi đã giúp chúng tôi hiểu hơn về độnglực thúc đẩy WWF thực hiện dự án này. Đơn sơ, bình dị, nhưng các sản phẩm của dự án đều gắn liền với đời sống của người dân địa phương, đồng thời có vai trò quan trọng trong việc bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên. Dù còn nhiều khó khăn, CRxN là minh chứng cho nỗ lực bền bỉ của WWF trong việc xây dựng một tương lai nơi con người và thiên nhiên, cùng chung sống hài hòa.</p> <p><em>Climate Resilient by Nature (CRxN) là một sáng kiến của Chính phủ Úc, hợp tác với WWF-Úc, nhằm thúc đẩy một cách công bằng và toàn diện các giải pháp dựa vào thiên nhiên để ứng phó với biến đổi khí hậu tại khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Dự án tại Việt Nam được tài trợ bởi Chương trình Đối tác Mekong Australia – Nước, Năng lượng và Khí hậu. </em></p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2023-11-wwf/145.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2023-11-wwf/145m.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p>Có lẽ với nhiều người, hai từ “mùa lũ” sẽ gợi lên những hình ảnh về tàn phá và thiệt hại. Nhưng với Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), “mùa lũ” còn có nghĩa là nguồn sống.</p> <p>Chu kỳ lũ hàng năm ở ĐBSCL mang phù sa bồi đắp những cánh đồng, cá tôm đổ về theo con nước là sinh kế của hàng ngàn hộ dân khu vực đồng bằng châu thổ. Nơi đây còn được gọi là "vựa lúa", “vựa cá" lớn nhất Việt Nam. Tuy nhiên, việc chu kỳ lũ bị đảo lộn do biến đổi khí hậu và quản lý đất, nước không bền vững đang đe dọa nghiêm trọng tới nguồn tài nguyên thiên nhiên và tương lai khu vực.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2023-11-wwf/58.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2023-11-wwf/40.webp" alt="" /></div> </div> <p><span style="background-color: transparent;">Giữ sứ mệnh đảm bảo an ninh lương thực, ĐBSCL đóng góp ba vụ lúa mỗi năm cho Việt Nam, và vụ lúa thứ ba được trồng vào thời gian lũ về tới đồng bằng. Để trồng được lúa trong mùa lũ, người dân cần xây dựng hệ thống đê điều để ngăn nước lũ và sử dụng lượng lớn thuốc trừ sâu cùng phân bón. Đê ngăn làm mất nguồn phù sa về với đồng ruộng. Thuốc trừ sâu và phân bón gây ô nhiễm nguồn nước, m đầu độc các quần thể thủy sinh địa phương, khiến đất đai cạn kiệt chất dinh dưỡng, không có đủ thời gian để phục hồi. Việc canh tác lúa ba vụ đã trở nên phổ biến và được áp dụng suốt nhiều thập kỷ. Hậu quả là, năng suất lúa giảm, nước lũ không về được đồng bằng, gây ra những vấn đề nghiêm trọng cho cả khu vực hạ lưu. </span></p> <p>May mắn thay, chúng ta vẫn còn cơ hội xoay chuyển tình thế. Bằng cách chuyển đổi mô hình canh tác vụ lúa thứ ba theo hướng thuận tự nhiên, cho phép nước lũ tràn về đồng bằng, mang phù sa bồi đắp đồng ruộng có thể cải thiện chất lượng và độ cao của đất, giảm nguy cơ sụt lún và bị nhấn chìm. Nhận thấy tầm quan trọng của các giải pháp dựa vào thiên nhiên trong việc phục hồi hệ sinh thái nông nghiệp và mang lại cơ hội kinh tế cho cộng đồng bà con, Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) đã triển khai dự án CRxN Mekong tại hai xã Vĩnh Đại và Thạnh Hưng, tỉnh Long An. CRxN Mekong hỗ trợ bà con nông dân canh tác trồng giống lúa nổi và nuôi cá trên cánh đồng ngập lũ, đồng thời cung cấp cơ hội tài chính để bà con tham gia các hoạt động kinh tế có trách nhiệm. Saigoneer đã đến thăm hai xã Vĩnh Đại và Thạnh Hưng để tìm hiểu rõ hơn về chương trình này.</p> <div class="bigger"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2023-11-wwf/70.webp" alt="" /></div> <p>Trên đường tới xã Vĩnh Đại và Thạnh Hưng (tỉnh Long An), những khung cảnh đặc trưng của Đồng bằng sông Cửu Long lần lượt hiện ra trước mắt chúng tôi. Những cánh đồng xanh mướt trải dài tới cuối chân trời. Những đàn cá lội tung tăng dưới ao. Những phụ nữ tỉ mẩn đan giỏ lục bình và làm lợp bắt cá. Từng phương diện của dự án đều được thiết kế cẩn trọng để hạn chế tác động tiêu cực tới môi trường, đồng thời phù hợp với lối sống của người dân địa phương.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2023-11-wwf/138.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2023-11-wwf/119.webp" alt="" /></div> </div> <p>Tại xã Thạnh Hưng, chúng tôi có cơ hội được nếm món khô cá đồng chiên tươi ngon, dai dai và mang vị ngọt đậm đà. Cá được thả nuôi tự nhiên trong ruộng lúa vào mùa lũ. Trong suốt quá trình canh tác, người dân không cần bổ sung thức ăn mà cá sẽ tự kiếm ăn từ rong rêu, rơm rạ, lúa chét từ vụ trước. Món ăn này là ví dụ hoàn hảo về cách dự án CRxN Mekong vận hành các giải pháp thuận thiên . Thay vì đắp đê ngăn lũ để trồng lúa và bơm hóa chất độc hại, dự án tài trợ các giống và lưới, khuyến khích người dân địa phương tận dụng diện tích ruộng để nuôi cá.Sau khi thu hoạch, dự án cung cấp máy móc, thiết bị để làm sạch và sấy khô cá bằng máyvà hút chân không. Sản phẩm cuối cùng được bán ở các chợ trong vùng hoặc phân phối trong nước thông qua sáng kiến Mỗi xã một sản phẩm (One Commune, Once Product) tại Việt Nam.</p> <div class="bigger"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2023-11-wwf/183.webp" alt="" /></div> <div class="one-row bigger"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2023-11-wwf/175.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2023-11-wwf/161.webp" alt="" /></div> </div> <p>Sau khi thưởng thức món cá khô chốt chiên, Saigoneer tiếp tục khám phá những hoạt động ở quy mô nhỏ hơn. Hỗ trợ phụ nữ địa phương là mục tiêu quan trọng của CRxN Mekong. Ghé thăm một gia đình tại xã Vĩnh Đại, chúng tôi chứng kiến đôi bàn tay thoăn thoắt của chị chủ nhà khéo léo đan những sợi lục bình khô thành các mặt hàng thủ công như giỏ, khay, hộpvà nhiều vật dụng khác. Đã có 37 chị em phụ nữ tại xã Vĩnh Đại tham gia sáng kiến biến lục bình - loài cây nổi tiếng với khả năng xâm lấn và gây hại - thành sản phẩm có giá trị thương mại p. Sáng kiến này không chỉ giúp "dọn sạch" lục bình trong các con kênh mà còn tạo nguồn thu nhập cho chị em phụ nữ địa phương trong thời gian nhàn rỗi. CRxN Mekong cũng tổ chức các buổi đào tạo về những chủ đề như bạo lực gia đình với sự tham gia của chuyên gia từ các trường đại học trong khu vực, hay hỗ trợ khoản vay không lãi suất thông qua quỹ quay vòng cho 25 phụ nữ tại địa phương.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2023-11-wwf/190.webp" alt="" style="background-color: transparent;" /></p> <p>Ngôi nhà chúng tôi ghé thăm được bao quanh bởi cánh đồng lúa nổi - sáng kiến quan trọng nhất của dự án CRxN Mekong. Bữa cơm hàng ngày của nhiều người Việt không thể thiếu loại gạo trắng truyền thống. Tuy nhiên, mỗi vùng miền từng có giống lúa đặc hữu riêng với khả năng thích ứng với điều kiện ngập lụt cụ thể của từng khu vực. Mặc dù không cho năng suất cao như lúa thông thường, lúa nổi có khả năng sinh trưởng tốt trong mùa lũ khi nước cao tới đâu, thân lúa vươn lóng vượt lên mặt nước tới đó. Lúa nổi không đòi hỏi hóa chất độc hại hay chặn đê để lớn, nên người nông dân có thể trồng và thu hoạch lúa theo cách thân thiện với môi trường. Trồng lúa nổi trong mùa lúa giúp đất đai có thời gian "nghỉ ngơi" và phục hồi sau 2 vụ lúa làm việc "mệt nghỉ".</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2023-11-wwf/155.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2023-11-wwf/191.webp" alt="" /></div> </div> <p>Bên cạnh đó, CRxN Mekong đã đầu tư máy bay không người lái nông nghiệp với tải trọng lên đên 50kg nhằm hỗ trợ bà con trong các công việc đồng áng. Dự án đã bàn giao 02 máy bay nông nghiệp không người lái cho HTX Dịch vụ Lúa Mùa Nổi và HTX Nông nghiệp Thạnh Phát huyện Tân Hưng đồng thời đạo tạo 2 phi công trên mỗi HTX để vận hành những máy bay nông nghiệp này.</p> <p>Nước trong đồng lúa nổi là môi trường lý tưởng để nuôi cá vì không có thuốc trừ sâu. Nghề nuôi cá chốt, cá lóc và các loài cá địa phương không chỉ mang lại nguồn thu nhập lớn mà còn giảm thiểu các hoạt động đánh bắt bất hợp pháp và vô trách nhiệm trong khu vực.</p> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/xplr-images/premium-content/2023-11-wwf/142.webp" alt="" /></div> <p>Trên đường đến Long An, chúng tôi dừng chân tại một quán ăn bình dân ven đường. Bữa trưa với cơm lúa gạo nổi nấu cùng hạt sen, cá lóc chiên và cá lóc nướng càng thêm ngon miệng và đáng nhớ với tình cảm nồng hậu và chất của bà con nông dân. Chuyến đi đã giúp chúng tôi hiểu hơn về độnglực thúc đẩy WWF thực hiện dự án này. Đơn sơ, bình dị, nhưng các sản phẩm của dự án đều gắn liền với đời sống của người dân địa phương, đồng thời có vai trò quan trọng trong việc bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên. Dù còn nhiều khó khăn, CRxN là minh chứng cho nỗ lực bền bỉ của WWF trong việc xây dựng một tương lai nơi con người và thiên nhiên, cùng chung sống hài hòa.</p> <p><em>Climate Resilient by Nature (CRxN) là một sáng kiến của Chính phủ Úc, hợp tác với WWF-Úc, nhằm thúc đẩy một cách công bằng và toàn diện các giải pháp dựa vào thiên nhiên để ứng phó với biến đổi khí hậu tại khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Dự án tại Việt Nam được tài trợ bởi Chương trình Đối tác Mekong Australia – Nước, Năng lượng và Khí hậu. </em></p></div> Mùa mưa lại tới, đời sống dân cư vùng ven Sài Gòn lại thêm khó khăn vì ngập 2023-10-30T10:00:00+07:00 2023-10-30T10:00:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-environment/17599-mùa-mưa-lại-tới,-đời-sống-dân-cư-vùng-ven-sài-gòn-lại-thêm-khó-khăn-vì-ngập Nhung Nguyễn. Ảnh bìa: Cương Trần. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/10/26/flooding/01.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/10/26/flooding/01m.webp" data-position="70% 50%" /></p> <p><em>Tháng 4 vừa đến, Nam Bộ đón cơn mưa rào đầu mùa, và căn phòng trọ ọp ẹp của chị Mã Thị Diệp ở ven Thành phố Hồ Chí Minh (TPhiếm.HCM) lại bị dòng nước đục ngầu quá gối nhấn chìm.</em></p> <p>“Nước tràn từ ngoài đường vô nhà rồi dâng lên theo ống cống nhà tắm. Tụi chị không cách nào cản được,” người phụ nữ bán vé số phân trần. “Nước đen ngòm như than, mùi hôi nồng nặc nên ngửi thôi mà chị muốn xỉu.” Miệng nước cuối cùng cũng rút đi sau hai tiếng đồng hồ, nhưng nhà chị Diệp phải thức tới nửa đêm để dọn dẹp. “Nước ăn da cũng hơi ngứa, nhưng cũng may nhà chẳng có gì đáng giá để hư hỏng,” chị kể, nửa đùa nửa thật.</p> <p>Gia đình chị Diệp rời quê nhà Sóc Trăng lên thành phố lập nghiệp, và cũng như hàng ngàn người nhập cư khác trong số 9,4 triệu dân Sài Gòn, quyết định chọn Quận 12, vùng ven phía Bắc thành phố, làm nơi an cư. Dù trên giấy tờ, Quận 12 vẫn cao và khô ráo hơn nhiều địa phận khác, nhưng khu vực này nhiều năm nay đã <a href="https://laodong.vn/xa-hoi/noi-co-dia-hinh-cao-o-tp-ho-chi-minh-lai-tro-thanh-ron-ngap-1212508.ldo" target="_blank">trở thành “rốn lũ” nhức nhối của thành phố</a>. Nhìn chung, các quận huyện ở rìa Sài Gòn, nơi sinh sống của dân nhập cư và các hộ nghèo, thường hứng chịu <a href="http://vnjhm.vn/data/article/3595/5.%20Proofreading.pdf" target="_blank">cảnh lún sụt, ngập úng nghiêm trọng nhất</a>.</p> <p>Vào năm 2023, mùa mưa chạm ngõ miền Nam <a href="https://e.vnexpress.net/news/news/environment/vietnam-experiences-abnormal-rainy-season-4637806.html" target="_blank">sớm hơn mọi năm khoảng 1 tháng</a> vào <a href="https://plo.vn/moi-mua-dau-mua-tphcm-da-ngap-nhieu-tuyen-duong-post727009.html" target="_blank">giữa tháng 4</a>. Theo <a href="https://dantri.com.vn/xa-hoi/vi-sao-tphcm-con-ngap-sau-moi-khi-mua-lon-20230706135811146.htm" target="_blank">thông tin của cơ quan chức năng</a>, những năm trước thi thoảng khoảng 5 năm một lần, Sài Gòn mới đón vài cơn mưa lưu lượng lớn với hơn 100mm nước mưa trút xuống trong 1 giờ, nhưng suốt tháng 6, tháng 7 năm nay, tình trạng này không còn hiếm nữa. Nghiên cứu <a href="https://www.mdpi.com/2073-4441/13/2/120" target="_blank">cho thấy</a>&nbsp;trong vài thập kỉ tới, những trận mưa “lịch sử” sẽ thường xuyên giáng xuống&nbsp;<a href="https://www.c40.org/case-studies/mitigate-urban-flooding-in-ho-chi-minh-city-phase-1/" target="_blank">hệ thống thoát nước vốn khá nghèo nàn</a> của thành phố.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/10/26/flooding/02.webp" /> <p class="image-caption"><span style="background-color: transparent;">Phòng trọ ở Quận 2, TP .HCM, khu vực nhiều dân nhập cư sinh sống, chìm trong nước sau một trận mưa vào tháng 11/2021. Ảnh: Cương Trần.</span></p> </div> <p>Những xu hướng thời tiết cực đoan như thế vẽ nên bối cảnh tối tăm cho tương lai của TP .HCM. Sài Gòn nằm trong nhóm <a href="https://www.weforum.org/agenda/2022/04/coastal-cities-flooding-sinking-climate-change/" target="_blank">những đô thị đang lún sụt nhanh nhất thế giới</a>, bên cạnh Thiên Tân, Thượng Hải (Trung Quốc); và Semarang, Jakarta (Indonesia). TP. HCM cũng đối mặt với <a href="https://www.researchgate.net/publication/344854034_Climate_Change_and_Sea-Level_Rise_Response_Solutions_for_Can_Gio_District_Ho_Chi_Minh_City_Potential_to_Adapt_Ideas_from_Selected_Developed_Countries" target="_blank">nguy cơ ngập lụt cục bộ</a> khi mực nước biển dâng cao trong tương lai. Theo một <a href="http://vnmha.gov.vn/upload/files/kich-ban-bien-doi-khi-hau-phien-ban-cap-nhat-nam-2020.pdf" target="_blank">báo cáo chính phủ công bố năm 2020</a>, đến năm 2100, khoảng <sup>1</sup>/<sub>5</sub> diện tích thành phố sẽ bị nhấn chìm khi mực nước biển dâng cao lên 1m.</p> <p>Sài Gòn được xem là đầu tàu kinh tế của toàn miền Nam, chiếm khoảng <a href="https://e.nhipcaudautu.vn/economy/ho-chi-minh-city-aims-to-contribute-40-of-the-countrys-gdp-by-2030-3353158/" target="_blank">22% GDP của cả nước</a>. Nhưng tình trạng ngập không lối thoát hiện đang gặm nhấm <a href="https://www.mckinsey.com/~/media/mckinsey/business%20functions/sustainability/our%20insights/can%20coastal%20cities%20turn%20the%20tide%20on%20rising%20flood%20risk/mgi-can-coastal-cities-turn-the-tide-on-rising-flood-risk.pdf" target="_blank">gần 1.3 tỉ USD</a> của thành phố mỗi năm. Theo dự báo, con số này sẽ tăng lên đến 8.7 tỉ USD — hay 3% GDP — vào năm 2050.</p> <p>“TP. HCM là đô thị vươn lên từ màn nước,” <a href="https://www.apn-gcr.org/person/hong-quan-nguyen/" target="_blank">Tiến sĩ Nguyễn Hồng Quân</a>, chuyên gia thủy văn môi thường và thay đổi khí hậu thuộc Đại học Quốc Gia, chia sẻ. “Giờ đây thành phố đang đối mặt với loạt thay đổi mới. Nếu không có kế hoạch cụ thể, chắc chắn trong tương lai, ngập lụt diện rộng là chuyện không thể tránh khỏi.”</p> <h3>Đô thị hóa bỏ xa hạ tầng</h3> <p>Chú Nguyễn Tấn Lợi, cư dân lâu đời ở Quận 8, kể rằng ngày xưa vào những năm đầu thập niên 1990, khu vực này chỉ toàn đồng ruộng, ao cá. Qua nhiều năm, nơi đây trở thành nhà của nhiều khuôn viên đại học và khu dân cư đông đúc. “Bề mặt thành phố hầu như đã bị bê tông che lấp, không còn đất mặt để thẩm thấu nước,” Tiến sĩ Quân nói. “Nước mưa ào vào <a href="https://www.phunuonline.com.vn/chong-ngap-cho-tphcm-dang-gap-kho-a1499324.html" target="_blank">hệ thống cống cũ kĩ</a> không cáng đáng nổi lưu lượng nước quá lớn, và cứ thế trào lên mặt đường.”</p> <p>Ở phía Nam thành phố, anh Nguyễn Trung Hiếu và hàng xóm nhà mình ở <a href="https://www.tandfonline.com/doi/full/10.1080/19475705.2017.1388853#:~:text=Parts%20of%20the%20district%20seriously,flooding%20induced%20by%20tidal%20fluctuations." target="_blank">Quận 8</a>, một trong <a href="https://bmcpublichealth.biomedcentral.com/articles/10.1186/s12889-015-1566-z" target="_blank">những quận khó khăn nhất Sài Gòn</a>, cũng hằng ngày chống chọi với ngập lụt <a href="https://tuoitre.vn/moi-vo-mua-trieu-cuong-nuoc-da-bua-vay-nhieu-duong-pho-tp-hcm-20230930182629997.htm" target="_blank">2 lần mỗi tháng</a> đều đặn từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau, vì sinh sống gần Rạch Bà Tàng. “Mỗi năm mực nước triều cứ cao dần, cao dần, khoảng 5cm mỗi năm,” anh kể. Anh Hiếu phải đối phó bằng cách nâng nền không ít lần, chưa kể cả xóm cũng phải góp tiền để nâng mặt đường chung lên cao hơn.</p> <p>Gần nửa diện tích TP. HCM nằm trên mực nước biển <a href="https://www.adb.org/sites/default/files/publication/27505/hcmc-climate-change-summary.pdf" target="_blank">không tới 1m</a>, ngoài ra <a href="https://books.google.com.vn/books?id=6x21EAAAQBAJ&pg=PA42&lpg=PA42&dq=Rivers+and+canals+form+a+complex+network+that+is+affected+by+tide+by+daily+tides,+accounting+for+about+21%+of+the+area&source=bl&ots=aT1CVVbPQa&sig=ACfU3U0Ex_FkeJkqEMMSmApgOi7KpKskTg&hl=en&sa=X&ved=2ahUKEwjSntip-s6BAxUZyGEKHYjTAvsQ6AF6BAgdEAM#v=onepage&q=Rivers%20and%20canals%20form%20a%20complex%20network%20that%20is%20affected%20by%20tide%20by%20daily%20tides,%20accounting%20for%20about%2021%%20of%20the%20area&f=false" target="_blank">21% diện tích</a> ấy cũng được bao phủ chằng chịt bởi mạng lưới kênh rạch với mực nước lên xuống theo thủy triều. Hệ thống thủy lộ dồi dào này cũng là lý do khiến Sài Gòn có được vị thế là trung tâm giao thương quan trọng suốt 2 thế kỉ qua, nuôi nấng hàng đoàn tàu thuyền qua lại trao đổi thương phẩm, hoa màu từ <a href="https://www.thethirdpole.net/en/river-basins/mekong/" target="_blank">Đồng bằng sông Cửu Long</a> và các tỉnh miền Nam. Sau hai thập kỉ bất ổn 1960–1970, Sài Gòn chuyển mình thành trung tâm sản xuất, tài chính của đất nước.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/10/26/flooding/03.webp" /> <p class="image-caption">Quận 8, khu vực trũng thấp của thành phố, từng là vùng đầm lầy, nhưng hiện giờ đã được xây phủ, ngăn cản quá trình thẩm thấu tự nhiên. Ảnh: Thanh Huế.</p> </div> <p>Cú vươn mình ấy dẫn đến tình trạng <a href="https://www.ide.go.jp/library/English/Publish/Reports/Brc/pdf/23_04.pdf" target="_blank">đô thị hóa không kiểm soát</a>, chồng chất nhà cửa lên đất phù sa xốp mềm. Hạ tầng cung cấp nước không bắt kịp tốc độ bê tông hóa, nên giếng tạm để khai thác nước ngầm trở thành giải pháp nhanh gọn được ưa chuộng. <a href="https://laodong.vn/xa-hoi/tphcm-sut-lun-khien-thanh-pho-chim-tu-2-5cm-moi-nam-1087653.ldo" target="_blank">Hàng ngàn giếng đã và đang cắm rễ khắp Sài Gòn</a>, ngày ngày rút nước ngầm cung cấp cho các hoạt động công nông nghiệp và sinh hoạt gia đình. Khi tốc độ rút vượt quá tốc độ tái tạo nước ngầm, sụt lún là chuyện không thể tránh khỏi.</p> <p>Từ 1991 đến 2015, Đồng bằng Sông Cửu Long đã lún xuống khoảng 18 cm; một <a href="https://iopscience.iop.org/article/10.1088/1748-9326/aa7146/pdf" target="_blank">báo cáo công bố năm 2017</a> xác định việc khai thác nước ngầm quá mức là nguyên căn chính gây ra lún. Đất miền Tây càng lún thu hẹp diện tích đất ở, càng khiến <a href="https://monre.gov.vn/English/Pages/Climate-change-and-migration-in-Mekong-Delta-Vietnam-Linkages-between-climate-change-and-human-migration-in-Mekong-Delta.aspx" target="_blank">nhiều hộ nghèo</a>&nbsp;buộc phải bỏ ruộng mà đi, <a href="https://cssn.org/wp-content/uploads/2020/11/vandergeest_et_al_2014_climate_migration_vietnam.pdf" target="_blank">thường là lên TP. HCM</a> hoặc các vùng&nbsp;công nghiệp trọng điểm lân cận.</p> <p>Theo một nghiên cứu năm 2015, ngay cả Sài Gòn cũng đã lún dần xuống <a href="https://www.researchgate.net/publication/279777518_Mapping_ground_subsidence_phenomena_in_Ho_Chi_Minh_City_through_the_radar_interferometrytechnique_using_ALOS_PALSAR_Data" target="_blank">8mm</a> mỗi năm trong giai đoạn 2006–2010. Trong đó, khu vực rìa Đông thành phố dọc theo sông Sài Gòn có tốc độ sụt lún đáng báo động nhất, đạt 70mm mỗi năm. Sau khi chính quyền thành phố áp dụng nhiều biện pháp cắt giảm khai thác nước ngầm và phòng sụt lún, các số liệu này có tiến triển tích cực, với chỉ <a href="https://www.researchgate.net/publication/347438898_Surface_Subsidence_in_Urbanized_Coastal_Areas_PSI_Methods_Based_on_Sentinel-1_for_Ho_Chi_Minh_City" target="_blank">3.3mm–53mm</a> sụt lún trong giai đoạn 2017–2019. Tuy nhiên, vùng ngoại vi thành phố vẫn tiếp tục cho về những chỉ số sụt lún đáng ngại. Theo dự báo, khi mực nước biển dâng lên <a href="https://earth.org/data_visualization/sea-level-rise-by-the-end-of-the-century-ho-chi-minh/" target="_blank">vào năm 2100, khoảng 78% dân số Sài Gòn</a> sẽ rơi vào cảnh mất đất.</p> <h3>Ở Sài Gòn, ai chịu trận?</h3> <p>Một nghiên cứu ra đời năm 2016 trực thuộc Ngân hàng Thế giới (World Bank) nhận thấy tình trạng ngập lụt ở TP. HCM sẽ gây ảnh hưởng sâu sắc nhất đến những khu ổ chuột trong thành phố, với <a href="https://documents1.worldbank.org/curated/en/928051469466398905/pdf/WPS7765.pdf" target="_blank">68–85% dân cư bị ảnh hưởng</a>. Báo cáo này định nghĩa “khu ổ chuột” là tập hợp nơi ở hoặc nơi trú ẩn diện tích nhỏ, sát nhau, thường mang tính tạm bợ. Trong khi đó, khoảng 63–68% tổng dân số Sài Gòn sẽ hứng chịu hệ quả của vấn đề ngập úng.</p> <p>TP. HCM là đô thị thu hút nhập cư nhất đất nước, nhưng hàng loạt vấn đề môi trường đang thách thức chất lượng cuộc sống của tầng lớp cư dân mới. “[Nghiên cứu] của chúng tôi cho thấy dân nhập cư thường có sức khỏe tốt khi mới an cư, nhưng sức khỏe họ suy giảm rất nhanh theo thời gian,” Hang Ngo, một nhà nghiên cứu sức khỏe cộng đồng, cho biết. Vào năm ngoái, <a href="https://www.researchgate.net/publication/360852680_Health_trade-offs_in_pursuit_of_livelihood_security_exploring_the_intersection_of_climate_migration_and_health_from_the_perspective_of_Mekong_Delta_migrants_in_Ho_Chi_Minh_City_Vietnam" target="_blank">công trình nghiên cứu của bà</a> cho thấy cộng đồng người nhập cư miền Tây trong thành phố thường cư trú trong những nơi ẩm thấp, tình trạng vệ sinh không đảm bảo. Đặc biệt, đối với những gia đình ở nơi thường xuyên ngập, nguy cơ sốt xuất huyết, bệnh về da gia tăng rất cao.</p> <p>Anh Lê Văn Lợi, 29 tuổi, một cư dân Huyện Bình Chánh ở rìa Tây thành phố, là công nhân may mặc ban ngày và tài xế xe ôm công nghệ ban đêm. Đối với Lợi, không gì đáng sợ bằng chạy qua chỗ ngập: té xe là một chuyện, nhưng sửa xe bị vô nước thường lẹm mất 150.000VND thu nhập. “[Chạy vào chỗ ngập] không đáng mấy đồng bạc cắc kiếm được từ cuốc, xe” Lợi nói. Chưa kể, với anh, mỗi đợt mưa nhiều cũng đồng nghĩa với việc thu nhập giảm đáng kể.</p> <p>Nghiêm trọng hơn hết, tầng lớp thu nhập thấp và dân nhập cư, thường phải chọn thuê nhà ở khu vực dễ ngập, cơ sở hạ tầng èo uột, cũng không có đủ tài chính để phòng thân trong mùa mưa ngập. “Nó là môt vòng lẩn quẩn,” chị Cao Vũ Quỳnh Anh, nghiên cứu sinh đại học Tokyo đang <a href="https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0964569121001381" target="_blank">tìm hiểu cách người dân TP.HCM chống chọi với ngập lụt</a>, chia sẻ.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/10/26/flooding/04.webp" /> <p class="image-caption"><span style="background-color: transparent;">Một con đường ở ven Quận 2 ngập nặng sau cơn mưa vào tháng 6, 2018. Ảnh: Cương Trần.</span></p> </div> <h3>Lối thoát nào cho Sài Gòn mùa nước nổi?</h3> <p>Chính phủ Việt Nam đang trông chờ vào những giải pháp hạ tầng kỹ thuật để kìm hãm tác hại của nước triều ở thành phố đông dân bậc nhất cả nước, nhưng tiến độ công trình hiện vẫn ì ạch. Một ví dụ điển hình là <a href="https://openjicareport.jica.go.jp/pdf/11650298.pdf" target="_blank">dự án thoát nước diện rộng</a> được đề xuất năm 2001, nhưng chỉ mới hoàn thành <a href="https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1877343521000361#bib0350" target="_blank">chưa tới 50%</a> 20 năm sau. Một dự án khác, với kế hoạch <a href="https://www.trungnamgroup.com.vn/en-US/anti-flooding-project-in-ho-chi-minh-city-regarding-climate-change-factors-phase-1" target="_blank">dùng đê kè bao quanh 570km<sup>2</sup> trung tâm thành phố</a>, đi kèm cống ngăn triều và bơm nước, cũng đang ngắc ngoải chưa thể về đích. Hai dự án <a href="https://tuoitrenews.vn/news/society/20230519/ho-chi-minh-citys-lack-of-funding-hinders-flood-control-efforts/73224.html" target="_blank">không thu hút được nguồn tài chính</a> từ doanh nghiệp và chính quyền nên phải chịu cảnh tiến thoái lưỡng nan hàng thập kỉ.</p> <p>Nhiều chuyên gia cũng chỉ ra rằng các dự án chống ngập thường khá tủn mủn, không đủ độ bao quát vì chỉ chăm chăm vào khu vực <a href="https://www.emerald.com/insight/content/doi/10.1108/IJCCSM-12-2016-0169/full/pdf" target="_blank">đô thị nhiều tuổi</a> ở trung tâm. Làn sóng đô thị hóa ở Sài Gòn đang vượt quá tầm ảnh hưởng của những dự án ì ạch này. “Những biện pháp ‘phần cứng’ có thể giúp gia giảm phần nào vấn đề ngập lụt, nhưng không đủ,” Tiến sĩ Hồng Quân nói.</p> <p>Nghiên cứu mới nhất <a href="https://nhess.copernicus.org/articles/23/2333/2023/#section4" target="_blank">công bố tháng 6/2023</a> cho thấy rằng các “giải pháp quây nước cỡ nhỏ” — thường được biết đến bằng qua khái niệm “sponge city” (thành phố bọt biển) — sẽ rất có ích trong bối cảnh Sài Gòn. Phương án này bao gồm nhiều mặt như lắp đặt các mái nhà xanh, thùng chứa nước mưa, vỉa hè giúp thẩm thấu, và bể trữ nước. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các biện pháp vi mô này tạo thành “hành lang thích nghi mang tính kết hợp cao” khi được áp dụng song song với những giải pháp về cơ sở hạ tầng vĩ mô.</p> <p>Chị Quỳnh Anh chia sẻ rằng khi áp dụng, thành phố sẽ theo chân nhiều đô thị ven biển khác như Tokyo, Jakarta và Manila trong xu hướng hóa giải ngập bằng cách tiếp cận&nbsp;<a href="https://www.researchgate.net/publication/350250675_Future_of_Asian_Deltaic_Megacities_under_sea_level_rise_and_land_subsidence_current_adaptation_pathways_for_Tokyo_Jakarta_Manila_and_Ho_Chi_Minh_City" target="_blank">thích nghi uyển chuyển</a> hơn. Cách làm này được áp dụng khi “không còn sự lựa chọn nào khác, và cũng không còn nhiều thời gian để triển khai, dù là biện pháp lớn hay nhỏ,” chị nói.</p> <p>Theo nhận định của Tiến sĩ Hồng Quân và chị Quỳnh Anh, TP. HCM hiện vẫn thiếu vắng một “bản đồ” chống ngập có thể kết nối nhiều khía cạnh giải pháp với nhau. Đế một tầm nhìn như thế trở thành hiện thực, Quỳnh Anh cho rằng: “Rất cần phải có tương tác tốt giữa thành phố và người dân. Hiểu nhau cũng rất quan trọng. Có thấu hiểu nhau, chính quyền mới cho ra đời kế hoạch thích ứng có thể thực hiện được, và người dân cũng chủ động hơn khi đối phó với ngập.”</p> <p>Dù gì đi nữa, đối với chị Diệp và anh Hiếu, cuộc sống cả hai đã hết sạch cách “chạy lũ.” Chị Diệp quyết định chuyển nhà sang khu phố khác cao hơn, nhưng chị kể mình đã hết khả năng thuê nhà giá cao hơn nếu nhà mới cũng ngập. Về phần mình, anh Hiếu biết chắc thủy triều sẽ chỉ có dâng cao hơn trong tương lai, nhưng nền cũng không thể nâng mãi: “Nếu anh nâng cao nữa chắc nền đụng nóc luôn.”</p> <p><strong>Bài viết được sản xuất bởi chuyên trang môi trường <a href="https://www.thethirdpole.net/en/livelihoods/inundation-of-ho-chi-minh-city-disproportionately-impacts-least-affluent-districts/" target="_blank"><em>China Dialogue</em></a>. <em>Saigoneer</em> chuyển ngữ và đăng lại với sự cho phép của <em>China Dialogue</em>.</strong></p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/10/26/flooding/01.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/10/26/flooding/01m.webp" data-position="70% 50%" /></p> <p><em>Tháng 4 vừa đến, Nam Bộ đón cơn mưa rào đầu mùa, và căn phòng trọ ọp ẹp của chị Mã Thị Diệp ở ven Thành phố Hồ Chí Minh (TPhiếm.HCM) lại bị dòng nước đục ngầu quá gối nhấn chìm.</em></p> <p>“Nước tràn từ ngoài đường vô nhà rồi dâng lên theo ống cống nhà tắm. Tụi chị không cách nào cản được,” người phụ nữ bán vé số phân trần. “Nước đen ngòm như than, mùi hôi nồng nặc nên ngửi thôi mà chị muốn xỉu.” Miệng nước cuối cùng cũng rút đi sau hai tiếng đồng hồ, nhưng nhà chị Diệp phải thức tới nửa đêm để dọn dẹp. “Nước ăn da cũng hơi ngứa, nhưng cũng may nhà chẳng có gì đáng giá để hư hỏng,” chị kể, nửa đùa nửa thật.</p> <p>Gia đình chị Diệp rời quê nhà Sóc Trăng lên thành phố lập nghiệp, và cũng như hàng ngàn người nhập cư khác trong số 9,4 triệu dân Sài Gòn, quyết định chọn Quận 12, vùng ven phía Bắc thành phố, làm nơi an cư. Dù trên giấy tờ, Quận 12 vẫn cao và khô ráo hơn nhiều địa phận khác, nhưng khu vực này nhiều năm nay đã <a href="https://laodong.vn/xa-hoi/noi-co-dia-hinh-cao-o-tp-ho-chi-minh-lai-tro-thanh-ron-ngap-1212508.ldo" target="_blank">trở thành “rốn lũ” nhức nhối của thành phố</a>. Nhìn chung, các quận huyện ở rìa Sài Gòn, nơi sinh sống của dân nhập cư và các hộ nghèo, thường hứng chịu <a href="http://vnjhm.vn/data/article/3595/5.%20Proofreading.pdf" target="_blank">cảnh lún sụt, ngập úng nghiêm trọng nhất</a>.</p> <p>Vào năm 2023, mùa mưa chạm ngõ miền Nam <a href="https://e.vnexpress.net/news/news/environment/vietnam-experiences-abnormal-rainy-season-4637806.html" target="_blank">sớm hơn mọi năm khoảng 1 tháng</a> vào <a href="https://plo.vn/moi-mua-dau-mua-tphcm-da-ngap-nhieu-tuyen-duong-post727009.html" target="_blank">giữa tháng 4</a>. Theo <a href="https://dantri.com.vn/xa-hoi/vi-sao-tphcm-con-ngap-sau-moi-khi-mua-lon-20230706135811146.htm" target="_blank">thông tin của cơ quan chức năng</a>, những năm trước thi thoảng khoảng 5 năm một lần, Sài Gòn mới đón vài cơn mưa lưu lượng lớn với hơn 100mm nước mưa trút xuống trong 1 giờ, nhưng suốt tháng 6, tháng 7 năm nay, tình trạng này không còn hiếm nữa. Nghiên cứu <a href="https://www.mdpi.com/2073-4441/13/2/120" target="_blank">cho thấy</a>&nbsp;trong vài thập kỉ tới, những trận mưa “lịch sử” sẽ thường xuyên giáng xuống&nbsp;<a href="https://www.c40.org/case-studies/mitigate-urban-flooding-in-ho-chi-minh-city-phase-1/" target="_blank">hệ thống thoát nước vốn khá nghèo nàn</a> của thành phố.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/10/26/flooding/02.webp" /> <p class="image-caption"><span style="background-color: transparent;">Phòng trọ ở Quận 2, TP .HCM, khu vực nhiều dân nhập cư sinh sống, chìm trong nước sau một trận mưa vào tháng 11/2021. Ảnh: Cương Trần.</span></p> </div> <p>Những xu hướng thời tiết cực đoan như thế vẽ nên bối cảnh tối tăm cho tương lai của TP .HCM. Sài Gòn nằm trong nhóm <a href="https://www.weforum.org/agenda/2022/04/coastal-cities-flooding-sinking-climate-change/" target="_blank">những đô thị đang lún sụt nhanh nhất thế giới</a>, bên cạnh Thiên Tân, Thượng Hải (Trung Quốc); và Semarang, Jakarta (Indonesia). TP. HCM cũng đối mặt với <a href="https://www.researchgate.net/publication/344854034_Climate_Change_and_Sea-Level_Rise_Response_Solutions_for_Can_Gio_District_Ho_Chi_Minh_City_Potential_to_Adapt_Ideas_from_Selected_Developed_Countries" target="_blank">nguy cơ ngập lụt cục bộ</a> khi mực nước biển dâng cao trong tương lai. Theo một <a href="http://vnmha.gov.vn/upload/files/kich-ban-bien-doi-khi-hau-phien-ban-cap-nhat-nam-2020.pdf" target="_blank">báo cáo chính phủ công bố năm 2020</a>, đến năm 2100, khoảng <sup>1</sup>/<sub>5</sub> diện tích thành phố sẽ bị nhấn chìm khi mực nước biển dâng cao lên 1m.</p> <p>Sài Gòn được xem là đầu tàu kinh tế của toàn miền Nam, chiếm khoảng <a href="https://e.nhipcaudautu.vn/economy/ho-chi-minh-city-aims-to-contribute-40-of-the-countrys-gdp-by-2030-3353158/" target="_blank">22% GDP của cả nước</a>. Nhưng tình trạng ngập không lối thoát hiện đang gặm nhấm <a href="https://www.mckinsey.com/~/media/mckinsey/business%20functions/sustainability/our%20insights/can%20coastal%20cities%20turn%20the%20tide%20on%20rising%20flood%20risk/mgi-can-coastal-cities-turn-the-tide-on-rising-flood-risk.pdf" target="_blank">gần 1.3 tỉ USD</a> của thành phố mỗi năm. Theo dự báo, con số này sẽ tăng lên đến 8.7 tỉ USD — hay 3% GDP — vào năm 2050.</p> <p>“TP. HCM là đô thị vươn lên từ màn nước,” <a href="https://www.apn-gcr.org/person/hong-quan-nguyen/" target="_blank">Tiến sĩ Nguyễn Hồng Quân</a>, chuyên gia thủy văn môi thường và thay đổi khí hậu thuộc Đại học Quốc Gia, chia sẻ. “Giờ đây thành phố đang đối mặt với loạt thay đổi mới. Nếu không có kế hoạch cụ thể, chắc chắn trong tương lai, ngập lụt diện rộng là chuyện không thể tránh khỏi.”</p> <h3>Đô thị hóa bỏ xa hạ tầng</h3> <p>Chú Nguyễn Tấn Lợi, cư dân lâu đời ở Quận 8, kể rằng ngày xưa vào những năm đầu thập niên 1990, khu vực này chỉ toàn đồng ruộng, ao cá. Qua nhiều năm, nơi đây trở thành nhà của nhiều khuôn viên đại học và khu dân cư đông đúc. “Bề mặt thành phố hầu như đã bị bê tông che lấp, không còn đất mặt để thẩm thấu nước,” Tiến sĩ Quân nói. “Nước mưa ào vào <a href="https://www.phunuonline.com.vn/chong-ngap-cho-tphcm-dang-gap-kho-a1499324.html" target="_blank">hệ thống cống cũ kĩ</a> không cáng đáng nổi lưu lượng nước quá lớn, và cứ thế trào lên mặt đường.”</p> <p>Ở phía Nam thành phố, anh Nguyễn Trung Hiếu và hàng xóm nhà mình ở <a href="https://www.tandfonline.com/doi/full/10.1080/19475705.2017.1388853#:~:text=Parts%20of%20the%20district%20seriously,flooding%20induced%20by%20tidal%20fluctuations." target="_blank">Quận 8</a>, một trong <a href="https://bmcpublichealth.biomedcentral.com/articles/10.1186/s12889-015-1566-z" target="_blank">những quận khó khăn nhất Sài Gòn</a>, cũng hằng ngày chống chọi với ngập lụt <a href="https://tuoitre.vn/moi-vo-mua-trieu-cuong-nuoc-da-bua-vay-nhieu-duong-pho-tp-hcm-20230930182629997.htm" target="_blank">2 lần mỗi tháng</a> đều đặn từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau, vì sinh sống gần Rạch Bà Tàng. “Mỗi năm mực nước triều cứ cao dần, cao dần, khoảng 5cm mỗi năm,” anh kể. Anh Hiếu phải đối phó bằng cách nâng nền không ít lần, chưa kể cả xóm cũng phải góp tiền để nâng mặt đường chung lên cao hơn.</p> <p>Gần nửa diện tích TP. HCM nằm trên mực nước biển <a href="https://www.adb.org/sites/default/files/publication/27505/hcmc-climate-change-summary.pdf" target="_blank">không tới 1m</a>, ngoài ra <a href="https://books.google.com.vn/books?id=6x21EAAAQBAJ&pg=PA42&lpg=PA42&dq=Rivers+and+canals+form+a+complex+network+that+is+affected+by+tide+by+daily+tides,+accounting+for+about+21%+of+the+area&source=bl&ots=aT1CVVbPQa&sig=ACfU3U0Ex_FkeJkqEMMSmApgOi7KpKskTg&hl=en&sa=X&ved=2ahUKEwjSntip-s6BAxUZyGEKHYjTAvsQ6AF6BAgdEAM#v=onepage&q=Rivers%20and%20canals%20form%20a%20complex%20network%20that%20is%20affected%20by%20tide%20by%20daily%20tides,%20accounting%20for%20about%2021%%20of%20the%20area&f=false" target="_blank">21% diện tích</a> ấy cũng được bao phủ chằng chịt bởi mạng lưới kênh rạch với mực nước lên xuống theo thủy triều. Hệ thống thủy lộ dồi dào này cũng là lý do khiến Sài Gòn có được vị thế là trung tâm giao thương quan trọng suốt 2 thế kỉ qua, nuôi nấng hàng đoàn tàu thuyền qua lại trao đổi thương phẩm, hoa màu từ <a href="https://www.thethirdpole.net/en/river-basins/mekong/" target="_blank">Đồng bằng sông Cửu Long</a> và các tỉnh miền Nam. Sau hai thập kỉ bất ổn 1960–1970, Sài Gòn chuyển mình thành trung tâm sản xuất, tài chính của đất nước.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/10/26/flooding/03.webp" /> <p class="image-caption">Quận 8, khu vực trũng thấp của thành phố, từng là vùng đầm lầy, nhưng hiện giờ đã được xây phủ, ngăn cản quá trình thẩm thấu tự nhiên. Ảnh: Thanh Huế.</p> </div> <p>Cú vươn mình ấy dẫn đến tình trạng <a href="https://www.ide.go.jp/library/English/Publish/Reports/Brc/pdf/23_04.pdf" target="_blank">đô thị hóa không kiểm soát</a>, chồng chất nhà cửa lên đất phù sa xốp mềm. Hạ tầng cung cấp nước không bắt kịp tốc độ bê tông hóa, nên giếng tạm để khai thác nước ngầm trở thành giải pháp nhanh gọn được ưa chuộng. <a href="https://laodong.vn/xa-hoi/tphcm-sut-lun-khien-thanh-pho-chim-tu-2-5cm-moi-nam-1087653.ldo" target="_blank">Hàng ngàn giếng đã và đang cắm rễ khắp Sài Gòn</a>, ngày ngày rút nước ngầm cung cấp cho các hoạt động công nông nghiệp và sinh hoạt gia đình. Khi tốc độ rút vượt quá tốc độ tái tạo nước ngầm, sụt lún là chuyện không thể tránh khỏi.</p> <p>Từ 1991 đến 2015, Đồng bằng Sông Cửu Long đã lún xuống khoảng 18 cm; một <a href="https://iopscience.iop.org/article/10.1088/1748-9326/aa7146/pdf" target="_blank">báo cáo công bố năm 2017</a> xác định việc khai thác nước ngầm quá mức là nguyên căn chính gây ra lún. Đất miền Tây càng lún thu hẹp diện tích đất ở, càng khiến <a href="https://monre.gov.vn/English/Pages/Climate-change-and-migration-in-Mekong-Delta-Vietnam-Linkages-between-climate-change-and-human-migration-in-Mekong-Delta.aspx" target="_blank">nhiều hộ nghèo</a>&nbsp;buộc phải bỏ ruộng mà đi, <a href="https://cssn.org/wp-content/uploads/2020/11/vandergeest_et_al_2014_climate_migration_vietnam.pdf" target="_blank">thường là lên TP. HCM</a> hoặc các vùng&nbsp;công nghiệp trọng điểm lân cận.</p> <p>Theo một nghiên cứu năm 2015, ngay cả Sài Gòn cũng đã lún dần xuống <a href="https://www.researchgate.net/publication/279777518_Mapping_ground_subsidence_phenomena_in_Ho_Chi_Minh_City_through_the_radar_interferometrytechnique_using_ALOS_PALSAR_Data" target="_blank">8mm</a> mỗi năm trong giai đoạn 2006–2010. Trong đó, khu vực rìa Đông thành phố dọc theo sông Sài Gòn có tốc độ sụt lún đáng báo động nhất, đạt 70mm mỗi năm. Sau khi chính quyền thành phố áp dụng nhiều biện pháp cắt giảm khai thác nước ngầm và phòng sụt lún, các số liệu này có tiến triển tích cực, với chỉ <a href="https://www.researchgate.net/publication/347438898_Surface_Subsidence_in_Urbanized_Coastal_Areas_PSI_Methods_Based_on_Sentinel-1_for_Ho_Chi_Minh_City" target="_blank">3.3mm–53mm</a> sụt lún trong giai đoạn 2017–2019. Tuy nhiên, vùng ngoại vi thành phố vẫn tiếp tục cho về những chỉ số sụt lún đáng ngại. Theo dự báo, khi mực nước biển dâng lên <a href="https://earth.org/data_visualization/sea-level-rise-by-the-end-of-the-century-ho-chi-minh/" target="_blank">vào năm 2100, khoảng 78% dân số Sài Gòn</a> sẽ rơi vào cảnh mất đất.</p> <h3>Ở Sài Gòn, ai chịu trận?</h3> <p>Một nghiên cứu ra đời năm 2016 trực thuộc Ngân hàng Thế giới (World Bank) nhận thấy tình trạng ngập lụt ở TP. HCM sẽ gây ảnh hưởng sâu sắc nhất đến những khu ổ chuột trong thành phố, với <a href="https://documents1.worldbank.org/curated/en/928051469466398905/pdf/WPS7765.pdf" target="_blank">68–85% dân cư bị ảnh hưởng</a>. Báo cáo này định nghĩa “khu ổ chuột” là tập hợp nơi ở hoặc nơi trú ẩn diện tích nhỏ, sát nhau, thường mang tính tạm bợ. Trong khi đó, khoảng 63–68% tổng dân số Sài Gòn sẽ hứng chịu hệ quả của vấn đề ngập úng.</p> <p>TP. HCM là đô thị thu hút nhập cư nhất đất nước, nhưng hàng loạt vấn đề môi trường đang thách thức chất lượng cuộc sống của tầng lớp cư dân mới. “[Nghiên cứu] của chúng tôi cho thấy dân nhập cư thường có sức khỏe tốt khi mới an cư, nhưng sức khỏe họ suy giảm rất nhanh theo thời gian,” Hang Ngo, một nhà nghiên cứu sức khỏe cộng đồng, cho biết. Vào năm ngoái, <a href="https://www.researchgate.net/publication/360852680_Health_trade-offs_in_pursuit_of_livelihood_security_exploring_the_intersection_of_climate_migration_and_health_from_the_perspective_of_Mekong_Delta_migrants_in_Ho_Chi_Minh_City_Vietnam" target="_blank">công trình nghiên cứu của bà</a> cho thấy cộng đồng người nhập cư miền Tây trong thành phố thường cư trú trong những nơi ẩm thấp, tình trạng vệ sinh không đảm bảo. Đặc biệt, đối với những gia đình ở nơi thường xuyên ngập, nguy cơ sốt xuất huyết, bệnh về da gia tăng rất cao.</p> <p>Anh Lê Văn Lợi, 29 tuổi, một cư dân Huyện Bình Chánh ở rìa Tây thành phố, là công nhân may mặc ban ngày và tài xế xe ôm công nghệ ban đêm. Đối với Lợi, không gì đáng sợ bằng chạy qua chỗ ngập: té xe là một chuyện, nhưng sửa xe bị vô nước thường lẹm mất 150.000VND thu nhập. “[Chạy vào chỗ ngập] không đáng mấy đồng bạc cắc kiếm được từ cuốc, xe” Lợi nói. Chưa kể, với anh, mỗi đợt mưa nhiều cũng đồng nghĩa với việc thu nhập giảm đáng kể.</p> <p>Nghiêm trọng hơn hết, tầng lớp thu nhập thấp và dân nhập cư, thường phải chọn thuê nhà ở khu vực dễ ngập, cơ sở hạ tầng èo uột, cũng không có đủ tài chính để phòng thân trong mùa mưa ngập. “Nó là môt vòng lẩn quẩn,” chị Cao Vũ Quỳnh Anh, nghiên cứu sinh đại học Tokyo đang <a href="https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0964569121001381" target="_blank">tìm hiểu cách người dân TP.HCM chống chọi với ngập lụt</a>, chia sẻ.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/10/26/flooding/04.webp" /> <p class="image-caption"><span style="background-color: transparent;">Một con đường ở ven Quận 2 ngập nặng sau cơn mưa vào tháng 6, 2018. Ảnh: Cương Trần.</span></p> </div> <h3>Lối thoát nào cho Sài Gòn mùa nước nổi?</h3> <p>Chính phủ Việt Nam đang trông chờ vào những giải pháp hạ tầng kỹ thuật để kìm hãm tác hại của nước triều ở thành phố đông dân bậc nhất cả nước, nhưng tiến độ công trình hiện vẫn ì ạch. Một ví dụ điển hình là <a href="https://openjicareport.jica.go.jp/pdf/11650298.pdf" target="_blank">dự án thoát nước diện rộng</a> được đề xuất năm 2001, nhưng chỉ mới hoàn thành <a href="https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1877343521000361#bib0350" target="_blank">chưa tới 50%</a> 20 năm sau. Một dự án khác, với kế hoạch <a href="https://www.trungnamgroup.com.vn/en-US/anti-flooding-project-in-ho-chi-minh-city-regarding-climate-change-factors-phase-1" target="_blank">dùng đê kè bao quanh 570km<sup>2</sup> trung tâm thành phố</a>, đi kèm cống ngăn triều và bơm nước, cũng đang ngắc ngoải chưa thể về đích. Hai dự án <a href="https://tuoitrenews.vn/news/society/20230519/ho-chi-minh-citys-lack-of-funding-hinders-flood-control-efforts/73224.html" target="_blank">không thu hút được nguồn tài chính</a> từ doanh nghiệp và chính quyền nên phải chịu cảnh tiến thoái lưỡng nan hàng thập kỉ.</p> <p>Nhiều chuyên gia cũng chỉ ra rằng các dự án chống ngập thường khá tủn mủn, không đủ độ bao quát vì chỉ chăm chăm vào khu vực <a href="https://www.emerald.com/insight/content/doi/10.1108/IJCCSM-12-2016-0169/full/pdf" target="_blank">đô thị nhiều tuổi</a> ở trung tâm. Làn sóng đô thị hóa ở Sài Gòn đang vượt quá tầm ảnh hưởng của những dự án ì ạch này. “Những biện pháp ‘phần cứng’ có thể giúp gia giảm phần nào vấn đề ngập lụt, nhưng không đủ,” Tiến sĩ Hồng Quân nói.</p> <p>Nghiên cứu mới nhất <a href="https://nhess.copernicus.org/articles/23/2333/2023/#section4" target="_blank">công bố tháng 6/2023</a> cho thấy rằng các “giải pháp quây nước cỡ nhỏ” — thường được biết đến bằng qua khái niệm “sponge city” (thành phố bọt biển) — sẽ rất có ích trong bối cảnh Sài Gòn. Phương án này bao gồm nhiều mặt như lắp đặt các mái nhà xanh, thùng chứa nước mưa, vỉa hè giúp thẩm thấu, và bể trữ nước. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các biện pháp vi mô này tạo thành “hành lang thích nghi mang tính kết hợp cao” khi được áp dụng song song với những giải pháp về cơ sở hạ tầng vĩ mô.</p> <p>Chị Quỳnh Anh chia sẻ rằng khi áp dụng, thành phố sẽ theo chân nhiều đô thị ven biển khác như Tokyo, Jakarta và Manila trong xu hướng hóa giải ngập bằng cách tiếp cận&nbsp;<a href="https://www.researchgate.net/publication/350250675_Future_of_Asian_Deltaic_Megacities_under_sea_level_rise_and_land_subsidence_current_adaptation_pathways_for_Tokyo_Jakarta_Manila_and_Ho_Chi_Minh_City" target="_blank">thích nghi uyển chuyển</a> hơn. Cách làm này được áp dụng khi “không còn sự lựa chọn nào khác, và cũng không còn nhiều thời gian để triển khai, dù là biện pháp lớn hay nhỏ,” chị nói.</p> <p>Theo nhận định của Tiến sĩ Hồng Quân và chị Quỳnh Anh, TP. HCM hiện vẫn thiếu vắng một “bản đồ” chống ngập có thể kết nối nhiều khía cạnh giải pháp với nhau. Đế một tầm nhìn như thế trở thành hiện thực, Quỳnh Anh cho rằng: “Rất cần phải có tương tác tốt giữa thành phố và người dân. Hiểu nhau cũng rất quan trọng. Có thấu hiểu nhau, chính quyền mới cho ra đời kế hoạch thích ứng có thể thực hiện được, và người dân cũng chủ động hơn khi đối phó với ngập.”</p> <p>Dù gì đi nữa, đối với chị Diệp và anh Hiếu, cuộc sống cả hai đã hết sạch cách “chạy lũ.” Chị Diệp quyết định chuyển nhà sang khu phố khác cao hơn, nhưng chị kể mình đã hết khả năng thuê nhà giá cao hơn nếu nhà mới cũng ngập. Về phần mình, anh Hiếu biết chắc thủy triều sẽ chỉ có dâng cao hơn trong tương lai, nhưng nền cũng không thể nâng mãi: “Nếu anh nâng cao nữa chắc nền đụng nóc luôn.”</p> <p><strong>Bài viết được sản xuất bởi chuyên trang môi trường <a href="https://www.thethirdpole.net/en/livelihoods/inundation-of-ho-chi-minh-city-disproportionately-impacts-least-affluent-districts/" target="_blank"><em>China Dialogue</em></a>. <em>Saigoneer</em> chuyển ngữ và đăng lại với sự cho phép của <em>China Dialogue</em>.</strong></p></div> Có diện kiến hòn đá cổ xưa nhất Việt Nam, mới thấy rằng ôi ta còn trẻ trung chán 2023-08-29T13:00:00+07:00 2023-08-29T13:00:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-environment/17571-có-diện-kiến-hòn-đá-cổ-xưa-nhất-việt-nam,-mới-thấy-rằng-ôi-ta-còn-trẻ-trung-chán Paul Christiansen. Ảnh: Paul Christiansen. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/08/17/vignette_rock/r3.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/08/17/vignette_rock/r3m.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p dir="ltr"><em>Trong lúc tôi đang bồi hồi nhớ lại lần cuối mình gửi bưu thiếp là khi nào, một đồng nghiệp tại Saigoneer buột miệng chia sẻ rằng từ lúc sinh ra, em còn chưa được thấy mặt mũi con tem, chứ đừng nói đến việc dùng tem để gửi bưu thiếp. Thời nay, phong cách thời trang tôi ăn vận hồi trung học giờ đã quay trở lại và trở thành ”mốt” một lần nữa. Các từ lóng mới của giới trẻ làm tôi bối rối đến phát rồ. Tôi đọc tờ rơi quảng cáo lễ hội âm nhạc mà giờ không nhận ra một cái tên nào cả.</em></p> <p>Nói cách khác thì, gần đây, tôi thấy mình như đang biến thành ông già. Thế nên, tôi rất biết ơn cuộc triển lãm "Hóa thạch - Hành trình khám phá nguồn gốc sự sống trên Trái Đất" tại Huế vì đã cho tôi cái nhìn khách quan hơn.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/08/17/vignette_rock/r2.webp" /></div> <p>Hơn cả hóa thạch cúc đá cổ xưa, răng cá voi tuyệt chủng, xương gấu trúc tiền sử, và những phần còn sót lại từ cá mập cổ đại khổng lồ và tôm tí tẹo, mẫu vật ấn tượng nhất của cuộc triển lãm hiện ra trước mắt tôi: một hòn đá. Một khối nâu u ám với vài vệt đỏ tẻ nhạt, xám bụi và đen, trông giống như bất kỳ hòn đá nào khác; một hòn đá đơn thuần, không hơn không kém. Một người bình thường đi ngang qua nó trong công viên có lẽ sẽ không để ý đến mấy.</p> <p>Nhưng Tiến sĩ Trần Ngọc Nam, nguyên Trưởng khoa Địa lý-Địa chất của Đại học Huế, đã mang nhiệm vụ phải tìm kiếm một hòn đá như vậy. Nghiên cứu cho thấy những mẫu vật địa chất cổ xưa nhất của Việt Nam thường phân bố ở Tây Nguyên và dãy núi Con Voi ở Tây Bắc. Do đó, ông đã cùng đội ngũ đi đến một thác nước tại Yên Bái để thu thập mẫu vật này. Từ việc phân tích các tinh thể zircon của mẫu tại một phòng thí nghiệm ở Nhật Bản, ta có thể xác định hòn đá đã tồn tại từ cách đây 2,936 tỷ năm.</p> <div class="biggest"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/08/17/vignette_rock/r5.webp" /></div> <p dir="ltr">Tận 2,936 TỶ năm cơ á? Vậy là hòn đá này đã tồn tại từ trước khi có bất cứ sinh vật nào sống trên hành tinh chúng ta, bỏ xa bình minh của nhân loại. Trong kỷ nguyên hiện đại, nó đóng vai trò như một kỷ vật quý báu, nhắc nhở chúng ta về sự ngắn ngủi và nhỏ bé của đời người trước sự trường tồn của thế giới vật chất.</p> <p dir="ltr">Nghĩ về những niên đại mà hòn đá chỉ nằm im lìm, bất di bất dịch, đã phần nào an ủi những cảm xúc mà tôi đã trải qua. Ừ thì đã có một thời tôi phải lén lút thức đến nửa đêm để lướt internet, lòng nườm nượp sợ&nbsp;cái tiếng tít tít rè rè của modem sẽ khiến mẹ tôi tỉnh giấc. Ở cái thời này, nhiều người bạn của tôi thậm chí còn chưa được sinh ra. Nhưng tôi không già. Bạn cũng không già. Vậy ai mới già? Là hòn đá này đó.</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/08/17/vignette_rock/r3.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/08/17/vignette_rock/r3m.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p dir="ltr"><em>Trong lúc tôi đang bồi hồi nhớ lại lần cuối mình gửi bưu thiếp là khi nào, một đồng nghiệp tại Saigoneer buột miệng chia sẻ rằng từ lúc sinh ra, em còn chưa được thấy mặt mũi con tem, chứ đừng nói đến việc dùng tem để gửi bưu thiếp. Thời nay, phong cách thời trang tôi ăn vận hồi trung học giờ đã quay trở lại và trở thành ”mốt” một lần nữa. Các từ lóng mới của giới trẻ làm tôi bối rối đến phát rồ. Tôi đọc tờ rơi quảng cáo lễ hội âm nhạc mà giờ không nhận ra một cái tên nào cả.</em></p> <p>Nói cách khác thì, gần đây, tôi thấy mình như đang biến thành ông già. Thế nên, tôi rất biết ơn cuộc triển lãm "Hóa thạch - Hành trình khám phá nguồn gốc sự sống trên Trái Đất" tại Huế vì đã cho tôi cái nhìn khách quan hơn.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/08/17/vignette_rock/r2.webp" /></div> <p>Hơn cả hóa thạch cúc đá cổ xưa, răng cá voi tuyệt chủng, xương gấu trúc tiền sử, và những phần còn sót lại từ cá mập cổ đại khổng lồ và tôm tí tẹo, mẫu vật ấn tượng nhất của cuộc triển lãm hiện ra trước mắt tôi: một hòn đá. Một khối nâu u ám với vài vệt đỏ tẻ nhạt, xám bụi và đen, trông giống như bất kỳ hòn đá nào khác; một hòn đá đơn thuần, không hơn không kém. Một người bình thường đi ngang qua nó trong công viên có lẽ sẽ không để ý đến mấy.</p> <p>Nhưng Tiến sĩ Trần Ngọc Nam, nguyên Trưởng khoa Địa lý-Địa chất của Đại học Huế, đã mang nhiệm vụ phải tìm kiếm một hòn đá như vậy. Nghiên cứu cho thấy những mẫu vật địa chất cổ xưa nhất của Việt Nam thường phân bố ở Tây Nguyên và dãy núi Con Voi ở Tây Bắc. Do đó, ông đã cùng đội ngũ đi đến một thác nước tại Yên Bái để thu thập mẫu vật này. Từ việc phân tích các tinh thể zircon của mẫu tại một phòng thí nghiệm ở Nhật Bản, ta có thể xác định hòn đá đã tồn tại từ cách đây 2,936 tỷ năm.</p> <div class="biggest"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/08/17/vignette_rock/r5.webp" /></div> <p dir="ltr">Tận 2,936 TỶ năm cơ á? Vậy là hòn đá này đã tồn tại từ trước khi có bất cứ sinh vật nào sống trên hành tinh chúng ta, bỏ xa bình minh của nhân loại. Trong kỷ nguyên hiện đại, nó đóng vai trò như một kỷ vật quý báu, nhắc nhở chúng ta về sự ngắn ngủi và nhỏ bé của đời người trước sự trường tồn của thế giới vật chất.</p> <p dir="ltr">Nghĩ về những niên đại mà hòn đá chỉ nằm im lìm, bất di bất dịch, đã phần nào an ủi những cảm xúc mà tôi đã trải qua. Ừ thì đã có một thời tôi phải lén lút thức đến nửa đêm để lướt internet, lòng nườm nượp sợ&nbsp;cái tiếng tít tít rè rè của modem sẽ khiến mẹ tôi tỉnh giấc. Ở cái thời này, nhiều người bạn của tôi thậm chí còn chưa được sinh ra. Nhưng tôi không già. Bạn cũng không già. Vậy ai mới già? Là hòn đá này đó.</p></div> Về đâu tương lai voi hoang dã Việt Nam khi diện tích rừng ngày một thu hẹp? 2023-07-26T15:00:00+07:00 2023-07-26T15:00:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-environment/17551-về-đâu-tương-lai-voi-hoang-dã-việt-nam-khi-diện-tích-rừng-ngày-một-thu-hẹp Govi Snell và Anton L Delgado. Ảnh: Anton L Delgado. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/07/20/elephants/11.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/07/20/elephants/17m.webp" data-position="50% 70%" /></p> <p><em>Hàng dấu chân khổng lồ xen lẫn từng mảng bê tông vỡ loang lổ dẫn đến một trạm bảo vệ rừng đơn sơ trong Vườn quốc gia Pù Mát thuộc tỉnh Nghệ An. Theo lời các nhân viên tại vườn, chủ nhân của những dấu chân hộ pháp ấy là một cô voi dễ thương nhưng cũng khá cô độc.</em></p> <p><span style="background-color: transparent;">Vì đang sinh sống trong vạt rừng tách biệt với các quần thể voi khác ở Việt Nam, cô voi cô đơn này mua vui bằng cách làm bạn với các nhân viên tại trạm. Các cô chú kể rằng đây là một cá thể voi 29 tuổi chỉ có một mình sau khi voi mẹ mất hơn một thập kỉ trước. Mỗi lần voi đến chơi, không ai là không biết, vì cô luôn để lại sau mình “đường mòn” quen thuộc đầy dấu chân hõm sâu, vài miếng rào, biển báo cong vênh vì quá phấn khích.</span></p> <p>“Con voi này hay tới đây chơi lắm,” anh Nguyễn Công Thành, cán bộ kiểm lâm công tác tại Pù Mát, vừa kể vừa chỉ cho tôi thấy vết tích của cô voi. Thật ra, sâu trong tâm vườn quốc gia còn là nhà của một đàn voi lớn gồm <a href="https://tuoitre.vn/voi-chet-trong-rung-sau-nghe-an-co-the-do-khan-hiem-thuc-an-20230220164324618.htm" target="_blank">khoảng 15 thành viên</a>, anh nói, nhưng gia đình này hoàn toàn không thân thiện bằng.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/07/20/elephants/02.webp" alt="" /> <p class="image-caption">Anh Nguyễn Công Thành, cán bộ kiểm lâm tại Vườn quốc gia Pù Mát, cầm tấm biển bị cá thể voi tại vườn kéo cong.</p> </div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/07/20/elephants/03.webp" alt="" /> <p class="image-caption">Chú Lộc Văn Hùng, cán bộ kiểm lâm, bên khoảng hàng rào bị voi đè nghiêng.</p> </div> </div> <p>Hiện tại, Việt Nam chỉ còn khoảng 100 cá thể voi rừng trong tự nhiên, chia ra làm 22 quần thể phân bố trên khắp lãnh thổ. Từ một loài mãnh thú với <a href="https://www.worldwildlife.org/magazine/issues/winter-2018/articles/the-status-of-asian-elephants" target="_blank">hơn 100.000</a>&nbsp;cá thể&nbsp;trên khắp châu Á, giờ đây số lượng voi ít ỏi còn sống sốt phải đối mặt với hàng loạt mối đe dọa, nguy hại nhất trong số đó là xung đột leo thang với con người vì môi trường sống ngày một bị thu hẹp.</p> <p>Voi sống cận khu vực dân cư dễ bị thu hút bởi ruộng lúa, vườn hoa màu, bắp của người dân. Chỉ cần một chuyến ghé thăm của đàn voi rừng cũng đủ san bằng vườn tược của một gia đình. Đau lòng thay, hầu như những cuộc chạm trán giữa người và voi rừng đều có kết cục buồn, thậm chí dẫn đến thương vong.</p> <p>Trong bối cảnh công cuộc khai phá rừng mở rộng ruộng đất và phát triển nông thôn ngày càng rầm rộ, các nhà bảo tồn đã gióng lên hồi chuông báo động về sự sụt giảm nghiêm trọng số lượng voi rừng, tiến đến bờ vực không đủ voi trưởng thành để duy trì nòi giống.</p> <p>Chỉ trong vòng 2 năm gần đây, cán bộ kiểm lâm ở Pù Mát đã phát hiện 2 trường hợp voi rừng bị đánh bả chết, nhiều nghi vấn có liên quan đến xung đột với dân địa phương.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/07/20/elephants/04.webp" /> <p class="image-caption">Một chú voi châu Á tắm táp giữa cái nắng kỉ lục tại Vườn quốc gia Yok Don vào tháng 5, 2023.</p> </div> <p>Dân số voi rừng Việt Nam vẫn ngắc ngoải tìm cách tồn tại, nên mỗi lần quần thể voi và dân cư có va chạm lại càng đẩy số phận của loài voi gần hơn với khủng hoảng sinh thái chực chờ.</p> <h3>Những chú voi rừng còn sót lại</h3> <p>Voi châu Á (<em>Elephas maximus</em>) được xếp loại Rất nguy cấp (Critical Endangered) trong <a href="https://www.nature.org.vn/en/2022/08/vietnam-strives-to-conserve-elephant/" target="_blank">Sách đỏ Việt Nam</a>, và thuộc danh mục nguy cấp (Endangered) trên toàn cầu trong <a href="https://www.iucnredlist.org/species/7140/45818198" target="_blank">Sách đỏ IUCN</a>, được giám sát bởi Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN).</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/07/20/elephants/05.webp" /> <p class="image-caption">Du khách kí họa một chú voi châu Á được giải cứu bởi tổ chức phi chính phủ Animals Asia, đang sinh sống tại Vườn quốc gia Yok Don, nhà chung của khoảng 28 đến 60 cá thể voi rừng.</p> </div> <p>Qua hàng thập kỉ, dân số voi còn tồn tại ở Việt Nam đã và đang sa sút đáng kể. Hàng loạt cánh rừng nguyên sinh bị tàn phá trong 20 năm chiến tranh với đế quốc Mỹ, nhưng ngay cả trong thời bình, môi trường sống của voi cũng ngày một thu hẹp lại khi xã hội phát triển hơn.</p> <p>Theo số liệu từ Tổng cục Lâm nghiệp Việt Nam, số lượng voi rừng tại nước ta đã giảm từ <a href="https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S2351989422002876" target="_blank">khoảng 2.000 con vào năm 1980</a> xuống còn 91 đến 129 con vào năm 2022, vì nhiều tác nhân như bị săn bắn <a href="https://zslpublications.onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1111/izy.12247" target="_blank">lấy ngà</a>&nbsp;và <a href="https://elephant-family.org/our-work/campaigns/elephant-skin/" target="_blank">da</a>, hay bị bắt về thuần hóa để kéo gỗ và phục vụ cho du khách.</p> <p>Hiện nay, một vài đàn voi hoang dã vẫn còn sinh sống tại khu vực gần biên giới với Campuchia và Lào. Tuy nhiên, 3 vườn quốc gia Cát Tiên, Pù Mát và Yok Don hiện đang là nhà của các quần thể đông đúc nhất, với ít hơn 20 con tại Cát Tiên và Pù Mát và khoảng 20 đến 60 ở Yok Don, dựa theo ước tính của Tổng cục Lâm nghiệp. Ngoài các vườn quốc gia, tại Việt Nam, voi rừng sống rải rác trong địa phận 9 tỉnh thành, với 4 nơi chỉ còn duy nhất 1 cá thể.</p> <div class="half-width centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/07/20/elephants/16.webp" /> <p class="image-caption">Số lượng voi châu Á đã suy giảm đáng kể qua hàng thập kỉ ở Việt Nam. Năm 2022, ước tính chỉ còn 91–129 cá thể voi sinh sống tại 12 tỉnh thành, tập trung tại 3 vườn quốc gia. Số liệu: Tổng cục Kiểm lâm Việt Nam. Đồ họa: China Dialogue, Anton Delgado.</p> </div> <p>Số liệu của Tổng cục Kiểm lâm về môi trường sống của voi có bao gồm Lâm Đồng, tuy nhiên báo cáo không đề cập tỉnh có bao nhiêu cá thể.</p> <h3>Đề án quốc gia để cứu lấy voi Việt</h3> <p>Chính phủ Việt Nam đang trong quá trình xây dựng kế hoạch hành động quốc gia về bảo tồn voi nhằm gìn giữ quần thể voi rừng của đất nước. Chương trình bảo tồn dự kiến sẽ được thực hiện từ 2023 đến 2032, với tầm nhìn đến 2050.</p> <p>Chị Mai Nguyễn, quản lý chương trình động vật hoang dã thuộc Hiệp hội Nhân đạo Quốc tế (HSI), chia sẻ rằng các cơ quan chức năng quốc gia cùng chính quyền các tỉnh còn voi cư ngụ đã ngồi lại cùng nhiều tổ chức bảo tồn động vật hoang dã, trong khuôn khổ các buổi workshop tư vấn và trao đổi kỹ thuật, để hoàn thiện kế hoạch hành động.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/07/20/elephants/06.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/07/20/elephants/07.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Một tác phẩm tượng trưng cho đàn voi châu Á trong khuôn viên Vườn quốc gia Pù Mát, được làm từ bẫy kẹp và nhiều dụng cụ săn bắt động vật hoang dã khác.</p> <p>Tổ chức HSI đang dẫn đầu nỗ lực thực hiện bản dự thảo cho kế hoạch hành động, đồng thời cũng động viên và hỗ trợ về mặt kỹ thuật cho chính quyền địa phương trong công cuộc tìm kiếm các biện pháp can thiệp hợp tình hợp lý, để xoa dịu mâu thuẫn giữa cộng đồng địa phương và voi rừng. Kế hoạch cần sự chấp thuận từ Thủ tướng hoặc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trước khi có hiệu lực.</p> <p>Nhưng quá trình chữa lành xung đột voi-người không hề đơn giản, và ta cần rất nhiều số liệu, thông tin để đưa ra phản ứng thích hợp. Chị Mai chia sẻ: “Xung đột mang tính đặc trưng và cũng rất phức tạp. Để giải quyết không dễ đâu vì cần nhiều thời gian… Mình phải luôn luôn xem xét tình hình để biết thêm nhiều đặc tính của xung đột.”</p> <h3>Thù hằn và hòa giải</h3> <p>Nhiều biện pháp truyền thống được người dân áp dụng để xua voi ra khỏi vườn tược có thể làm tổn thương voi. Thường nông dân sẽ khua xoong gõ nồi, chiếu đèn vào voi, hay đốt pháo để cho voi sợ, nhưng cũng có trường hợp người ta dùng vũ lực.</p> <p>Nhiều người dân ở Cát Tiên thuật lại cho các nhà bảo tồn voi về một vụ việc xảy ra khoảng 4 năm về trước, khi họ phải đốt bom xăng, ném vào một con voi hoang dã để đuổi nó đi. Từ đó, người dân trong vùng nhận thấy rằng con voi ấy cũng trở nên hung hăng hơn khi quay lại.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/07/20/elephants/08.webp" /> <p class="image-caption">Một chú voi châu Á gặm cây lá trong Vườn quốc gia Yok Don, nơi đang nuôi dưỡng <a href="https://e.vnexpress.net/news/news/new-project-a-lifeline-for-vietnam-s-endangered-elephants-4554843.html" target="_blank">đàn voi rừng lớn nhất Việt Nam</a>.</p> </div> <p>Dạo đầu, nhiều chuyên gia bảo tồn hoang dã nuôi hy vọng các “hàng rào sinh học” như thùng nuôi ong hay bờ rào bằng cây ớt có thể giúp ngăn cản voi đến gần khu dân cư, nhưng tiếc thay, những biện pháp ngăn chặn có phần thụ động này mang lại hiệu quả rất kém.</p> <p>Một giải pháp khác đang được nhiều chuyên gia vận động để được đưa vào kế hoạch bảo tồn là chương trình đền bù cấp quốc gia dành cho các hộ gia đình có tài sản bị voi phá. Giải pháp này đặt ra nhằm phòng tránh người dân trả thù voi bằng vũ lực. Hiện tại, dù nhiều địa phương vẫn có hình thức đền bù, chính sách này không hiện hữu trong chương trình quốc gia.</p> <p>“Chúng tôi mong rằng phần đền bù cho người dân có thể phần nào thuyên giảm xung đột để bảo vệ đàn voi,” ông Thông Phạm, quản lý nghiên cứu tại tổ chức Trung tâm Bảo tồn Động vật Hoang dã tại Việt Nam (Save Vietnam’s Wildlife), cho biết.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/07/20/elephants/09.webp" /> <p class="image-caption">Phước, chủ một sạp bán trái cây, chơi đùa với con trai mình cạnh một đài phun nước hình voi ở Buôn Đôn, Đắk Lắk.</p> </div> <p>Chị Mai Nguyễn thuộc HSI đang nỗ lực hoàn thành bản thảo cuối cùng của kế hoạch hành động để trình lên chính phủ với hy vọng kế hoạch sẽ được thông qua trong năm nay. “Để gỡ rối vấn đề này thật không dễ dàng,” chị nói. “Chúng tôi phải đại diện cho tiếng nói của đàn voi.”</p> <h3>Đào tạo cách tiếp cận tốt hơn khi gặp xung đột giữa voi và người</h3> <p>Cuối tháng 5 năm 2023, cô Cao Thị Lý đứng lớp một khóa đào tạo cách ứng biến trong tình huống voi về làng. Cô Lý là một chuyên gia về voi và đã từng giảng dạy tại Đại học Tây Nguyên trước khi nghỉ hưu. Trong lớp học, chúng tôi trò chuyện với các “học viên,” từ các nhà bảo tồn, cán bộ kiểm lâm cho đến nhiều thành viên của các tổ phản ứng nhanh trong cộng đồng, được thành lập để giúp giải quyết va chạm giữa người và thú hoang xung quanh vườn quốc gia. Khóa học được sắp xếp bởi Tổ chức Động thực vật Thế giới (FFI), hiện đang điều phối các chương trình bảo tồn tại Pù Mát và hỗ trợ cho đội phản ứng nhanh.</p> <p>“Trong số 13 quốc gia châu Á [còn voi rừng sinh sống], Việt Nam có số lượng voi hoang dã ít nhất,” cô Lý chia sẻ. “Chúng ta phải thay đổi để giúp voi tồn tại.”</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/07/20/elephants/10.webp" /> <p class="image-caption">Cô Cao Thị Lý, cựu giảng viên Đại học Tây Nguyên, là tác giả của một đầu sách về xung đột giữa người và coi. Cô tham gia giảng dạy khóa đào tạo cách tương tác với voi trong tình huống khẩn cấp.</p> </div> <p>Anh Đặng Đình Lâm, một thành viên tổ phản ứng nhanh, nói rằng môi trường sống ngày càng bị thu hẹp và tàn phá đã làm xung đột giữa voi và người dân leo thang. Anh cho biết không gian sống và thức ăn cho voi ngoài thiên nhiên không còn nhiều vì nhiều hoạt động phát hoang, đốt đồng để lấy đất canh tác và mở rộng đồn điền cao su.</p> <p>“Mâu thuẫn đến từ hai phía. Voi thiếu chỗ ở, còn người dân không ưa voi vì voi phá mùa màng và tài sản,” anh Lâm nói. “Tôi mong rằng chính quyền và nhân dân phải có trách nhiệm hơn trong việc bảo ban loài voi.”</p> <h3>Kỹ sư của rừng già</h3> <p>“Hồi chị còn bé, chị đi đâu cũng thấy voi,” chị Quỳnh Phạm kể tôi nghe trong lúc chúng tôi đi bon bon trên chiếc xe điện sâu vào tâm Vườn quốc gia Yok Don. Yok Don có diện tích gần 115.000 héc ta, bao phủ phần lớn Tây Nguyên, quê nhà của đàn voi lớn nhất nước ta. Chị Quỳnh là giám đốc ethical tourism (tạm dịch: du lịch nhân đạo) thuộc tổ chức <a href="https://www.animalsasia.org/" target="_blank">Animals Asia</a>, hiện đang hoạt động tại Việt Nam và Trung Quốc để giúp bảo vệ động vật hoang dã bị bắt nhốt.</p> <p>Vào tháng 12/2021, Animals Asia đã kí kết thỏa thuận với tỉnh Đắk Lắk (tỉnh nhà của Yok Don), hướng đến chấm dứt hoàn toàn các hoạt động cưỡi voi vào năm 2026 và mở rộng loại hình du lịch voi nhân đạo. Các chương trình ethical tourism, ở đây là với voi, đưa sức khỏe và chất lượng sống của voi lên đầu. Theo ước tính năm 2022, toàn tỉnh Đắk Lắk có <a href="https://vietnamnet.vn/en/a-dying-breed-dak-lak-elephants-set-for-better-welfare-806360.html" target="_blank">37 cá thể voi đã thuần hóa hoặc bị nuôi nhốt</a>, và khoảng 28–60 cá thể ngoài tự nhiên.</p> <p>Mười chú voi đã từng bị bắt chở khách giờ được an cư tại Yok Don dưới sự chăm sóc của Animals Asia. Các chú được phép thoải mái rong chơi trong vườn quốc gia vào ban ngày, được quản tượng trông coi để bảo đảm an toàn; buổi tối, voi được quản lý bằng xích dài qua đêm. Du khách đến thăm vườn quốc gia có thể ngắm voi ăn, tắm hay tung tăng trong bùn từ một khoảng cách nhất định.</p> <p>Dẫu đời sống của 10 chú voi giải cứu không thể so với quá khứ tự do trong tự nhiên trong trí nhớ của chị Quỳnh, nhưng quần thể voi “về hưu” này cũng có thể phần nào trở về với vai trò sinh thái quan trọng của mình.</p> <p>Vừa đủng đỉnh rảo bước trong cánh rừng thưa, hai cô voi cái vừa chậm rãi nhai lá tre — một hình ảnh khác xa quá khứ đầy cùm xích trong khu du lịch. Voi hoang dã có thể dành đến 18 tiếng một ngày để nhai cây cỏ và cày xới đất rừng, giúp phát tán hạt và gầy dựng nên hàng thực vật với mỗi bước chân hì hục của mình. Khi dân số voi hoang dã ngày càng sụt giảm ở khắp châu Á, vai trò “kỹ sư nông nghiệp” này cũng bị bỏ ngỏ.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/07/20/elephants/01.webp" /> <p class="image-caption">Một chú voi châu Á được Animals Asia giải cứu đang nhâm nhi lá cây trong Vườn quốc gia Yok Don. Voi có thể ăn đến 150kg thực vật mỗi ngày.</p> </div> <p>Chú Prasop Tipprasert, nhà bảo tồn voi với hơn 30 năm công tác tại Đông Nam Á, nhấn mạnh rằng sự có mặt của voi trong tự nhiên là dấu hiệu của môi trường hoang dã đầy sức sống và giàu đa dạng sinh học.</p> <p>“Nếu ta không thể kéo voi khỏi bờ vực tuyệt chủng, ta chắc chắn cũng đánh mất cơ hội bảo vệ trái tim của rừng rậm tự nhiên,” chú chia sẻ. Nhà hoạt động môi trường người Thái hiện đang công tác tại MandaLao Elephant Conservation, một công ty du lịch sinh thái tại Lào.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/07/20/elephants/12.webp" /> <p class="image-caption">Cô Cao Thị Lý cho chúng tôi xem những vết tích voi để lại sau khi tới chơi tại vạt rừng ở Pù Mát.</p> </div> <p>Theo cô Cao Thị Lý, để giúp voi có thể tiếp tục vai trò “kỹ sư nông nghiệp” rất quan trọng của ở rừng rậm Việt Nam, chính quyền phải thật sự quyết tâm cải thiện và kết nối môi trường sống, hiện rất tách biệt, của loài voi. Có như vậy, những quần thể voi khác nhau mới có cơ hội tiếp cận nhau, duy trì nòi giống.</p> <p>Trước đây, đàn voi từng thỏa thích tung hoành trong những cánh rừng xuyên suốt từ Nam chí Bắc, nhưng buồn thay, rừng nguyên sinh Việt Nam đang ngày càng bị phân mảnh hóa nghiêm trọng, nên mâu thuẫn với cộng đồng người dân địa phương với voi cũng dần hóa thành lối mòn, cô Lý cho biết.</p> <p>“Kết cục không hay là không thể tránh khỏi khi cả voi và người phải tranh nhau nguồn tài nguyên rừng ít ỏi còn sót lại,” cô nói. “Căng thẳng giữa voi và người đang ngày càng dâng cao.”</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/07/20/elephants/13.webp" /> <p class="image-caption">Một chú voi khoảng 40 năm tuổi, được Animals Asia giải cứu, đi loanh quanh trong Yok Don.</p> </div> <h3>Tình cảnh cũng bi đát không kém của voi tại các nước láng giềng</h3> <p>Số lượng voi rừng ngày càng sụt giảm không phải là vấn nạn ở riêng Việt Nam, mà còn ở khắp châu lục. Quần thể voi ở Lào và Campuchia tổng cộng chỉ ở khoảng dưới 1.000 con. Xa hơn về phương Bắc, không tới 300 cá thể voi hoang dã đang được ghi nhận ở Trung Quốc. Trung Quốc một thời từng là nơi trú ngụ lý tưởng với môi trường sống của voi phân bố khá rộng, nhưng voi châu Á ở đây giờ cũng chỉ quanh quẩn trong một khu vực nhỏ ở tỉnh Vân Nam, Tây Nam Trung Quốc.</p> <p>Những va chạm xoay quanh vấn đề tài nguyên cũng là khúc mắc nổi cộm trong việc bảo tồn voi hoang dã ở Trung Quốc. Năm 2021, đàn voi 14 con thuộc một khu bảo tồn tại Vùng tự trị Tây Song Bản Nạp, Vân Nam bắt đầu chuyến di cư về phương Bắc. Trong hành trình kéo dài hàng tháng ấy, đàn voi làm hư hại rất nhiều tài sản của dân cư trong vùng, đưa chính quyền địa phương vào thế gọng kìm, phải vừa tìm cách để bảo tồn đàn voi hoang dã, vừa bảo vệ nhà cửa, vườn tược của người dân. Chính phủ sở tại cho biết, hơn 150.000 người sinh sống gần đường đi của voi đã phải sơ tán để phòng bất trắc. Chính quyền cũng đồng thời đền bù tổng cộng US$770.000 (hơn 18,2 tỉ VND) cho các hộ có tài sản bị voi phá.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/07/20/elephants/14.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/07/20/elephants/15.webp" alt="" /></div> </div> <p class="image-caption">Khu vực canh tác gần Vườn quốc gia Pù Mát, một trong ba vườn quốc gia có đông voi sinh sống.</p> <p>Ngồi nói chuyện với tôi chỉ vài bước cách nơi cô “voi cái cô độc” thường đến chơi, cô Cao Thị Lý nhấn mạnh tầm quan trọng của nỗ lực bảo tồn môi trường sống trong công cuộc cứu lấy quần thể voi nước ta.</p> <p>“Trong bảo tồn voi hoang dã, Việt Nam thật sự yếu nhất về nhiều mặt,” cô nói. “Nước mình vẫn còn cơ hội giúp voi tiếp tục sinh sôi nảy nở trong tương lai, nhưng trước hết, cần phải khôi phục lại rừng cho voi sống cái đã.”</p> <p><strong>Bài viết được phối hợp sản xuất bởi chuyên trang môi trường <a href="https://chinadialogue.net/en/nature/conflict-threatens-vietnams-last-elephants/" target="_blank"><em>China Dialogue</em></a> và chuyên trang về Đông Nam Á <a href="https://southeastasiaglobe.com/" target="_blank"><em>Southeast Asia Globe</em></a>. Bài viết có sự tham gia đưa tin của Nguyễn Háo Thanh Thảo. <em>Saigoneer</em> chuyển ngữ và đăng lại với sự cho phép của <em>China Dialogue</em>.</strong></p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/07/20/elephants/11.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/07/20/elephants/17m.webp" data-position="50% 70%" /></p> <p><em>Hàng dấu chân khổng lồ xen lẫn từng mảng bê tông vỡ loang lổ dẫn đến một trạm bảo vệ rừng đơn sơ trong Vườn quốc gia Pù Mát thuộc tỉnh Nghệ An. Theo lời các nhân viên tại vườn, chủ nhân của những dấu chân hộ pháp ấy là một cô voi dễ thương nhưng cũng khá cô độc.</em></p> <p><span style="background-color: transparent;">Vì đang sinh sống trong vạt rừng tách biệt với các quần thể voi khác ở Việt Nam, cô voi cô đơn này mua vui bằng cách làm bạn với các nhân viên tại trạm. Các cô chú kể rằng đây là một cá thể voi 29 tuổi chỉ có một mình sau khi voi mẹ mất hơn một thập kỉ trước. Mỗi lần voi đến chơi, không ai là không biết, vì cô luôn để lại sau mình “đường mòn” quen thuộc đầy dấu chân hõm sâu, vài miếng rào, biển báo cong vênh vì quá phấn khích.</span></p> <p>“Con voi này hay tới đây chơi lắm,” anh Nguyễn Công Thành, cán bộ kiểm lâm công tác tại Pù Mát, vừa kể vừa chỉ cho tôi thấy vết tích của cô voi. Thật ra, sâu trong tâm vườn quốc gia còn là nhà của một đàn voi lớn gồm <a href="https://tuoitre.vn/voi-chet-trong-rung-sau-nghe-an-co-the-do-khan-hiem-thuc-an-20230220164324618.htm" target="_blank">khoảng 15 thành viên</a>, anh nói, nhưng gia đình này hoàn toàn không thân thiện bằng.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/07/20/elephants/02.webp" alt="" /> <p class="image-caption">Anh Nguyễn Công Thành, cán bộ kiểm lâm tại Vườn quốc gia Pù Mát, cầm tấm biển bị cá thể voi tại vườn kéo cong.</p> </div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/07/20/elephants/03.webp" alt="" /> <p class="image-caption">Chú Lộc Văn Hùng, cán bộ kiểm lâm, bên khoảng hàng rào bị voi đè nghiêng.</p> </div> </div> <p>Hiện tại, Việt Nam chỉ còn khoảng 100 cá thể voi rừng trong tự nhiên, chia ra làm 22 quần thể phân bố trên khắp lãnh thổ. Từ một loài mãnh thú với <a href="https://www.worldwildlife.org/magazine/issues/winter-2018/articles/the-status-of-asian-elephants" target="_blank">hơn 100.000</a>&nbsp;cá thể&nbsp;trên khắp châu Á, giờ đây số lượng voi ít ỏi còn sống sốt phải đối mặt với hàng loạt mối đe dọa, nguy hại nhất trong số đó là xung đột leo thang với con người vì môi trường sống ngày một bị thu hẹp.</p> <p>Voi sống cận khu vực dân cư dễ bị thu hút bởi ruộng lúa, vườn hoa màu, bắp của người dân. Chỉ cần một chuyến ghé thăm của đàn voi rừng cũng đủ san bằng vườn tược của một gia đình. Đau lòng thay, hầu như những cuộc chạm trán giữa người và voi rừng đều có kết cục buồn, thậm chí dẫn đến thương vong.</p> <p>Trong bối cảnh công cuộc khai phá rừng mở rộng ruộng đất và phát triển nông thôn ngày càng rầm rộ, các nhà bảo tồn đã gióng lên hồi chuông báo động về sự sụt giảm nghiêm trọng số lượng voi rừng, tiến đến bờ vực không đủ voi trưởng thành để duy trì nòi giống.</p> <p>Chỉ trong vòng 2 năm gần đây, cán bộ kiểm lâm ở Pù Mát đã phát hiện 2 trường hợp voi rừng bị đánh bả chết, nhiều nghi vấn có liên quan đến xung đột với dân địa phương.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/07/20/elephants/04.webp" /> <p class="image-caption">Một chú voi châu Á tắm táp giữa cái nắng kỉ lục tại Vườn quốc gia Yok Don vào tháng 5, 2023.</p> </div> <p>Dân số voi rừng Việt Nam vẫn ngắc ngoải tìm cách tồn tại, nên mỗi lần quần thể voi và dân cư có va chạm lại càng đẩy số phận của loài voi gần hơn với khủng hoảng sinh thái chực chờ.</p> <h3>Những chú voi rừng còn sót lại</h3> <p>Voi châu Á (<em>Elephas maximus</em>) được xếp loại Rất nguy cấp (Critical Endangered) trong <a href="https://www.nature.org.vn/en/2022/08/vietnam-strives-to-conserve-elephant/" target="_blank">Sách đỏ Việt Nam</a>, và thuộc danh mục nguy cấp (Endangered) trên toàn cầu trong <a href="https://www.iucnredlist.org/species/7140/45818198" target="_blank">Sách đỏ IUCN</a>, được giám sát bởi Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN).</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/07/20/elephants/05.webp" /> <p class="image-caption">Du khách kí họa một chú voi châu Á được giải cứu bởi tổ chức phi chính phủ Animals Asia, đang sinh sống tại Vườn quốc gia Yok Don, nhà chung của khoảng 28 đến 60 cá thể voi rừng.</p> </div> <p>Qua hàng thập kỉ, dân số voi còn tồn tại ở Việt Nam đã và đang sa sút đáng kể. Hàng loạt cánh rừng nguyên sinh bị tàn phá trong 20 năm chiến tranh với đế quốc Mỹ, nhưng ngay cả trong thời bình, môi trường sống của voi cũng ngày một thu hẹp lại khi xã hội phát triển hơn.</p> <p>Theo số liệu từ Tổng cục Lâm nghiệp Việt Nam, số lượng voi rừng tại nước ta đã giảm từ <a href="https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S2351989422002876" target="_blank">khoảng 2.000 con vào năm 1980</a> xuống còn 91 đến 129 con vào năm 2022, vì nhiều tác nhân như bị săn bắn <a href="https://zslpublications.onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1111/izy.12247" target="_blank">lấy ngà</a>&nbsp;và <a href="https://elephant-family.org/our-work/campaigns/elephant-skin/" target="_blank">da</a>, hay bị bắt về thuần hóa để kéo gỗ và phục vụ cho du khách.</p> <p>Hiện nay, một vài đàn voi hoang dã vẫn còn sinh sống tại khu vực gần biên giới với Campuchia và Lào. Tuy nhiên, 3 vườn quốc gia Cát Tiên, Pù Mát và Yok Don hiện đang là nhà của các quần thể đông đúc nhất, với ít hơn 20 con tại Cát Tiên và Pù Mát và khoảng 20 đến 60 ở Yok Don, dựa theo ước tính của Tổng cục Lâm nghiệp. Ngoài các vườn quốc gia, tại Việt Nam, voi rừng sống rải rác trong địa phận 9 tỉnh thành, với 4 nơi chỉ còn duy nhất 1 cá thể.</p> <div class="half-width centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/07/20/elephants/16.webp" /> <p class="image-caption">Số lượng voi châu Á đã suy giảm đáng kể qua hàng thập kỉ ở Việt Nam. Năm 2022, ước tính chỉ còn 91–129 cá thể voi sinh sống tại 12 tỉnh thành, tập trung tại 3 vườn quốc gia. Số liệu: Tổng cục Kiểm lâm Việt Nam. Đồ họa: China Dialogue, Anton Delgado.</p> </div> <p>Số liệu của Tổng cục Kiểm lâm về môi trường sống của voi có bao gồm Lâm Đồng, tuy nhiên báo cáo không đề cập tỉnh có bao nhiêu cá thể.</p> <h3>Đề án quốc gia để cứu lấy voi Việt</h3> <p>Chính phủ Việt Nam đang trong quá trình xây dựng kế hoạch hành động quốc gia về bảo tồn voi nhằm gìn giữ quần thể voi rừng của đất nước. Chương trình bảo tồn dự kiến sẽ được thực hiện từ 2023 đến 2032, với tầm nhìn đến 2050.</p> <p>Chị Mai Nguyễn, quản lý chương trình động vật hoang dã thuộc Hiệp hội Nhân đạo Quốc tế (HSI), chia sẻ rằng các cơ quan chức năng quốc gia cùng chính quyền các tỉnh còn voi cư ngụ đã ngồi lại cùng nhiều tổ chức bảo tồn động vật hoang dã, trong khuôn khổ các buổi workshop tư vấn và trao đổi kỹ thuật, để hoàn thiện kế hoạch hành động.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/07/20/elephants/06.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/07/20/elephants/07.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Một tác phẩm tượng trưng cho đàn voi châu Á trong khuôn viên Vườn quốc gia Pù Mát, được làm từ bẫy kẹp và nhiều dụng cụ săn bắt động vật hoang dã khác.</p> <p>Tổ chức HSI đang dẫn đầu nỗ lực thực hiện bản dự thảo cho kế hoạch hành động, đồng thời cũng động viên và hỗ trợ về mặt kỹ thuật cho chính quyền địa phương trong công cuộc tìm kiếm các biện pháp can thiệp hợp tình hợp lý, để xoa dịu mâu thuẫn giữa cộng đồng địa phương và voi rừng. Kế hoạch cần sự chấp thuận từ Thủ tướng hoặc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trước khi có hiệu lực.</p> <p>Nhưng quá trình chữa lành xung đột voi-người không hề đơn giản, và ta cần rất nhiều số liệu, thông tin để đưa ra phản ứng thích hợp. Chị Mai chia sẻ: “Xung đột mang tính đặc trưng và cũng rất phức tạp. Để giải quyết không dễ đâu vì cần nhiều thời gian… Mình phải luôn luôn xem xét tình hình để biết thêm nhiều đặc tính của xung đột.”</p> <h3>Thù hằn và hòa giải</h3> <p>Nhiều biện pháp truyền thống được người dân áp dụng để xua voi ra khỏi vườn tược có thể làm tổn thương voi. Thường nông dân sẽ khua xoong gõ nồi, chiếu đèn vào voi, hay đốt pháo để cho voi sợ, nhưng cũng có trường hợp người ta dùng vũ lực.</p> <p>Nhiều người dân ở Cát Tiên thuật lại cho các nhà bảo tồn voi về một vụ việc xảy ra khoảng 4 năm về trước, khi họ phải đốt bom xăng, ném vào một con voi hoang dã để đuổi nó đi. Từ đó, người dân trong vùng nhận thấy rằng con voi ấy cũng trở nên hung hăng hơn khi quay lại.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/07/20/elephants/08.webp" /> <p class="image-caption">Một chú voi châu Á gặm cây lá trong Vườn quốc gia Yok Don, nơi đang nuôi dưỡng <a href="https://e.vnexpress.net/news/news/new-project-a-lifeline-for-vietnam-s-endangered-elephants-4554843.html" target="_blank">đàn voi rừng lớn nhất Việt Nam</a>.</p> </div> <p>Dạo đầu, nhiều chuyên gia bảo tồn hoang dã nuôi hy vọng các “hàng rào sinh học” như thùng nuôi ong hay bờ rào bằng cây ớt có thể giúp ngăn cản voi đến gần khu dân cư, nhưng tiếc thay, những biện pháp ngăn chặn có phần thụ động này mang lại hiệu quả rất kém.</p> <p>Một giải pháp khác đang được nhiều chuyên gia vận động để được đưa vào kế hoạch bảo tồn là chương trình đền bù cấp quốc gia dành cho các hộ gia đình có tài sản bị voi phá. Giải pháp này đặt ra nhằm phòng tránh người dân trả thù voi bằng vũ lực. Hiện tại, dù nhiều địa phương vẫn có hình thức đền bù, chính sách này không hiện hữu trong chương trình quốc gia.</p> <p>“Chúng tôi mong rằng phần đền bù cho người dân có thể phần nào thuyên giảm xung đột để bảo vệ đàn voi,” ông Thông Phạm, quản lý nghiên cứu tại tổ chức Trung tâm Bảo tồn Động vật Hoang dã tại Việt Nam (Save Vietnam’s Wildlife), cho biết.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/07/20/elephants/09.webp" /> <p class="image-caption">Phước, chủ một sạp bán trái cây, chơi đùa với con trai mình cạnh một đài phun nước hình voi ở Buôn Đôn, Đắk Lắk.</p> </div> <p>Chị Mai Nguyễn thuộc HSI đang nỗ lực hoàn thành bản thảo cuối cùng của kế hoạch hành động để trình lên chính phủ với hy vọng kế hoạch sẽ được thông qua trong năm nay. “Để gỡ rối vấn đề này thật không dễ dàng,” chị nói. “Chúng tôi phải đại diện cho tiếng nói của đàn voi.”</p> <h3>Đào tạo cách tiếp cận tốt hơn khi gặp xung đột giữa voi và người</h3> <p>Cuối tháng 5 năm 2023, cô Cao Thị Lý đứng lớp một khóa đào tạo cách ứng biến trong tình huống voi về làng. Cô Lý là một chuyên gia về voi và đã từng giảng dạy tại Đại học Tây Nguyên trước khi nghỉ hưu. Trong lớp học, chúng tôi trò chuyện với các “học viên,” từ các nhà bảo tồn, cán bộ kiểm lâm cho đến nhiều thành viên của các tổ phản ứng nhanh trong cộng đồng, được thành lập để giúp giải quyết va chạm giữa người và thú hoang xung quanh vườn quốc gia. Khóa học được sắp xếp bởi Tổ chức Động thực vật Thế giới (FFI), hiện đang điều phối các chương trình bảo tồn tại Pù Mát và hỗ trợ cho đội phản ứng nhanh.</p> <p>“Trong số 13 quốc gia châu Á [còn voi rừng sinh sống], Việt Nam có số lượng voi hoang dã ít nhất,” cô Lý chia sẻ. “Chúng ta phải thay đổi để giúp voi tồn tại.”</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/07/20/elephants/10.webp" /> <p class="image-caption">Cô Cao Thị Lý, cựu giảng viên Đại học Tây Nguyên, là tác giả của một đầu sách về xung đột giữa người và coi. Cô tham gia giảng dạy khóa đào tạo cách tương tác với voi trong tình huống khẩn cấp.</p> </div> <p>Anh Đặng Đình Lâm, một thành viên tổ phản ứng nhanh, nói rằng môi trường sống ngày càng bị thu hẹp và tàn phá đã làm xung đột giữa voi và người dân leo thang. Anh cho biết không gian sống và thức ăn cho voi ngoài thiên nhiên không còn nhiều vì nhiều hoạt động phát hoang, đốt đồng để lấy đất canh tác và mở rộng đồn điền cao su.</p> <p>“Mâu thuẫn đến từ hai phía. Voi thiếu chỗ ở, còn người dân không ưa voi vì voi phá mùa màng và tài sản,” anh Lâm nói. “Tôi mong rằng chính quyền và nhân dân phải có trách nhiệm hơn trong việc bảo ban loài voi.”</p> <h3>Kỹ sư của rừng già</h3> <p>“Hồi chị còn bé, chị đi đâu cũng thấy voi,” chị Quỳnh Phạm kể tôi nghe trong lúc chúng tôi đi bon bon trên chiếc xe điện sâu vào tâm Vườn quốc gia Yok Don. Yok Don có diện tích gần 115.000 héc ta, bao phủ phần lớn Tây Nguyên, quê nhà của đàn voi lớn nhất nước ta. Chị Quỳnh là giám đốc ethical tourism (tạm dịch: du lịch nhân đạo) thuộc tổ chức <a href="https://www.animalsasia.org/" target="_blank">Animals Asia</a>, hiện đang hoạt động tại Việt Nam và Trung Quốc để giúp bảo vệ động vật hoang dã bị bắt nhốt.</p> <p>Vào tháng 12/2021, Animals Asia đã kí kết thỏa thuận với tỉnh Đắk Lắk (tỉnh nhà của Yok Don), hướng đến chấm dứt hoàn toàn các hoạt động cưỡi voi vào năm 2026 và mở rộng loại hình du lịch voi nhân đạo. Các chương trình ethical tourism, ở đây là với voi, đưa sức khỏe và chất lượng sống của voi lên đầu. Theo ước tính năm 2022, toàn tỉnh Đắk Lắk có <a href="https://vietnamnet.vn/en/a-dying-breed-dak-lak-elephants-set-for-better-welfare-806360.html" target="_blank">37 cá thể voi đã thuần hóa hoặc bị nuôi nhốt</a>, và khoảng 28–60 cá thể ngoài tự nhiên.</p> <p>Mười chú voi đã từng bị bắt chở khách giờ được an cư tại Yok Don dưới sự chăm sóc của Animals Asia. Các chú được phép thoải mái rong chơi trong vườn quốc gia vào ban ngày, được quản tượng trông coi để bảo đảm an toàn; buổi tối, voi được quản lý bằng xích dài qua đêm. Du khách đến thăm vườn quốc gia có thể ngắm voi ăn, tắm hay tung tăng trong bùn từ một khoảng cách nhất định.</p> <p>Dẫu đời sống của 10 chú voi giải cứu không thể so với quá khứ tự do trong tự nhiên trong trí nhớ của chị Quỳnh, nhưng quần thể voi “về hưu” này cũng có thể phần nào trở về với vai trò sinh thái quan trọng của mình.</p> <p>Vừa đủng đỉnh rảo bước trong cánh rừng thưa, hai cô voi cái vừa chậm rãi nhai lá tre — một hình ảnh khác xa quá khứ đầy cùm xích trong khu du lịch. Voi hoang dã có thể dành đến 18 tiếng một ngày để nhai cây cỏ và cày xới đất rừng, giúp phát tán hạt và gầy dựng nên hàng thực vật với mỗi bước chân hì hục của mình. Khi dân số voi hoang dã ngày càng sụt giảm ở khắp châu Á, vai trò “kỹ sư nông nghiệp” này cũng bị bỏ ngỏ.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/07/20/elephants/01.webp" /> <p class="image-caption">Một chú voi châu Á được Animals Asia giải cứu đang nhâm nhi lá cây trong Vườn quốc gia Yok Don. Voi có thể ăn đến 150kg thực vật mỗi ngày.</p> </div> <p>Chú Prasop Tipprasert, nhà bảo tồn voi với hơn 30 năm công tác tại Đông Nam Á, nhấn mạnh rằng sự có mặt của voi trong tự nhiên là dấu hiệu của môi trường hoang dã đầy sức sống và giàu đa dạng sinh học.</p> <p>“Nếu ta không thể kéo voi khỏi bờ vực tuyệt chủng, ta chắc chắn cũng đánh mất cơ hội bảo vệ trái tim của rừng rậm tự nhiên,” chú chia sẻ. Nhà hoạt động môi trường người Thái hiện đang công tác tại MandaLao Elephant Conservation, một công ty du lịch sinh thái tại Lào.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/07/20/elephants/12.webp" /> <p class="image-caption">Cô Cao Thị Lý cho chúng tôi xem những vết tích voi để lại sau khi tới chơi tại vạt rừng ở Pù Mát.</p> </div> <p>Theo cô Cao Thị Lý, để giúp voi có thể tiếp tục vai trò “kỹ sư nông nghiệp” rất quan trọng của ở rừng rậm Việt Nam, chính quyền phải thật sự quyết tâm cải thiện và kết nối môi trường sống, hiện rất tách biệt, của loài voi. Có như vậy, những quần thể voi khác nhau mới có cơ hội tiếp cận nhau, duy trì nòi giống.</p> <p>Trước đây, đàn voi từng thỏa thích tung hoành trong những cánh rừng xuyên suốt từ Nam chí Bắc, nhưng buồn thay, rừng nguyên sinh Việt Nam đang ngày càng bị phân mảnh hóa nghiêm trọng, nên mâu thuẫn với cộng đồng người dân địa phương với voi cũng dần hóa thành lối mòn, cô Lý cho biết.</p> <p>“Kết cục không hay là không thể tránh khỏi khi cả voi và người phải tranh nhau nguồn tài nguyên rừng ít ỏi còn sót lại,” cô nói. “Căng thẳng giữa voi và người đang ngày càng dâng cao.”</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/07/20/elephants/13.webp" /> <p class="image-caption">Một chú voi khoảng 40 năm tuổi, được Animals Asia giải cứu, đi loanh quanh trong Yok Don.</p> </div> <h3>Tình cảnh cũng bi đát không kém của voi tại các nước láng giềng</h3> <p>Số lượng voi rừng ngày càng sụt giảm không phải là vấn nạn ở riêng Việt Nam, mà còn ở khắp châu lục. Quần thể voi ở Lào và Campuchia tổng cộng chỉ ở khoảng dưới 1.000 con. Xa hơn về phương Bắc, không tới 300 cá thể voi hoang dã đang được ghi nhận ở Trung Quốc. Trung Quốc một thời từng là nơi trú ngụ lý tưởng với môi trường sống của voi phân bố khá rộng, nhưng voi châu Á ở đây giờ cũng chỉ quanh quẩn trong một khu vực nhỏ ở tỉnh Vân Nam, Tây Nam Trung Quốc.</p> <p>Những va chạm xoay quanh vấn đề tài nguyên cũng là khúc mắc nổi cộm trong việc bảo tồn voi hoang dã ở Trung Quốc. Năm 2021, đàn voi 14 con thuộc một khu bảo tồn tại Vùng tự trị Tây Song Bản Nạp, Vân Nam bắt đầu chuyến di cư về phương Bắc. Trong hành trình kéo dài hàng tháng ấy, đàn voi làm hư hại rất nhiều tài sản của dân cư trong vùng, đưa chính quyền địa phương vào thế gọng kìm, phải vừa tìm cách để bảo tồn đàn voi hoang dã, vừa bảo vệ nhà cửa, vườn tược của người dân. Chính phủ sở tại cho biết, hơn 150.000 người sinh sống gần đường đi của voi đã phải sơ tán để phòng bất trắc. Chính quyền cũng đồng thời đền bù tổng cộng US$770.000 (hơn 18,2 tỉ VND) cho các hộ có tài sản bị voi phá.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/07/20/elephants/14.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/07/20/elephants/15.webp" alt="" /></div> </div> <p class="image-caption">Khu vực canh tác gần Vườn quốc gia Pù Mát, một trong ba vườn quốc gia có đông voi sinh sống.</p> <p>Ngồi nói chuyện với tôi chỉ vài bước cách nơi cô “voi cái cô độc” thường đến chơi, cô Cao Thị Lý nhấn mạnh tầm quan trọng của nỗ lực bảo tồn môi trường sống trong công cuộc cứu lấy quần thể voi nước ta.</p> <p>“Trong bảo tồn voi hoang dã, Việt Nam thật sự yếu nhất về nhiều mặt,” cô nói. “Nước mình vẫn còn cơ hội giúp voi tiếp tục sinh sôi nảy nở trong tương lai, nhưng trước hết, cần phải khôi phục lại rừng cho voi sống cái đã.”</p> <p><strong>Bài viết được phối hợp sản xuất bởi chuyên trang môi trường <a href="https://chinadialogue.net/en/nature/conflict-threatens-vietnams-last-elephants/" target="_blank"><em>China Dialogue</em></a> và chuyên trang về Đông Nam Á <a href="https://southeastasiaglobe.com/" target="_blank"><em>Southeast Asia Globe</em></a>. Bài viết có sự tham gia đưa tin của Nguyễn Háo Thanh Thảo. <em>Saigoneer</em> chuyển ngữ và đăng lại với sự cho phép của <em>China Dialogue</em>.</strong></p></div> Nhà kính: vừa là 'người hùng' cải thiện đời sống nông dân, vừa kéo theo hàng tá hệ lụy môi trường 2022-07-08T12:00:00+07:00 2022-07-08T12:00:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-environment/17320-nhà-kính-vừa-là-người-hùng-cải-thiện-đời-sống-nông-dân,-vừa-kéo-theo-hàng-tá-hệ-lụy-môi-trường Govi Snell. Ảnh: Thịnh Doãn và Govi Snell. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/00.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/00b.jpg" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Tại Đà Lạt, việc canh tác bằng nhà kính đã giúp bà con nông dân bảo vệ mùa màng trước những thay đổi thất thường của thời tiết. Nhưng rác thải nhựa từ sau mỗi vụ mùa đang kéo theo những hệ lụy môi trường nghiêm trọng cho thành phố cao nguyên nào giờ vẫn phụ thuộc ít nhiều vào nông nghiệp.</em></p> <p>Bãi rác Cam Ly từng là điểm tập kết rác chính của Đà Lạt cho đến khi bị ngừng hoạt động vào năm 2020. Nằm ở khu vực Tây Nguyên, cách trung tâm thành phố 5km, nơi đây là điểm đến cuối cùng của đa phần rác thải nhựa từ các hoạt động nông nghiệp trên đỉnh đồi. Tháng 8/2019, mưa lớn đã khiến một lượng rác lớn <a href="https://newsbeezer.com/vietnameng/thousands-of-tons-of-garbage-in-da-lat-flocked-for-miles-and-filled-the-streets/" target="_blank">tràn ra ngoài</a>, khiến các tấm nhựa từ nhà kính, các túi và chai lọ hóa chất nông nghiệp chưa được xử lý lăn xuống dốc. Vụ việc đã khiến các trang trại ở vùng chân đồi bị bao phủ trong hàng nghìn tấn chất thải.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/01.webp" /></p> <p class="image-caption">Nhà kính bao phủ khoảng <a href="https://link.springer.com/article/10.1007/s11356-022-20969-6" target="_blank">2.425</a>&nbsp;ha địa phận thành phố Đà Lạt — tương đương với diện tích của hơn 4.500 sân bóng đá. Ảnh: <a href="https://www.instagram.com/itscthinh/?hl=en" target="_blank">Thịnh Doãn</a>.</p> <p>Đà Lạt là trung tâm hành chính của tỉnh Lâm Đồng, và là địa danh nổi tiếng nhờ có khí hậu ôn hòa, khung cảnh núi đồi, rừng thông, cùng các sản phẩm rau củ quả. Trong hai thập kỷ qua, rất nhiều nhà kính màng nhựa đã mọc lên và bao trùm cảnh quan thành phố và vùng phụ cận. Phương pháp canh tác trong nhà này đóng vai trò rất lớn để tăng sản lượng nông nghiệp và nâng cao thu nhập của nông dân trong vùng. Tuy nhiên, nhà kính cũng đang góp phần làm tăng nhiệt độ, lũ lụt, ô nhiễm nguồn nước và khối lượng chất thải nhựa nông nghiệp ở Đà Lạt, mà đến nay vẫn chưa có phương án chính thức nào để xử lý.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/02.webp" alt="" /> <p class="image-caption">Tại phường 12 của thành phố, nhà kính bao phủ 83,7% diện tích đất nông nghiệp. Tại các phường 5, 7, 8, con số này là hơn 60%. Ảnh: Thịnh Doãn.</p> </div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/03.webp" alt="" /> <p class="image-caption">Rác thải từ hoạt động nông nghiệp nằm vương vãi tại phường 5, nơi hơn 60% diện tích đất nông nghiệp bị lấp kín bởi nhà kính. Ảnh: Thịnh Doãn.</p> </div> </div> <h3>Nhà kính — lá chắn của nhà nông trước biến đổi khí hậu</h3> <p>Theo chị Nguyễn Châu Bảo, đồng sáng lập của Act Now, một tổ chức phi lợi nhuận tại Đà Lạt, nhà kính có chi phí lấp đặt cao, nhưng được nhiều nông dân xem như một “thành tựu tiến bộ” vì mang lại năng suất cao cũng như giúp “chống lại ảnh hưởng từ biến đổi khí hậu.” Trước bối cảnh khí hậu trong vùng <a href="https://reliefweb.int/report/viet-nam/climate-risk-country-profile-vietnam" target="_blank">ngày càng thất thường</a>, nhà nông có thể dùng nhà kính để phần nào kiểm soát môi trường nuôi trồng cũng như bảo vệ cây trồng trước điều kiện thời tiết thay đổi khắc nghiệt.</p> <p>Lớp màng nhựa giúp các loại nông sản không phải là thực vật bản địa, như cà chua, tươi tốt quanh năm nhờ được ngăn cách&nbsp;hoàn toàn, không bị ảnh hưởng bởi hiện tượng thời tiết như độ ẩm cao, mưa rào, mưa đá và sương giá. Nếu không, mưa lớn có thể làm rễ cây úng nước, cà chua bị tách vỏ dẫn đến ruột quả bị nhiễm khuẩn. Vì lý do này, phần lớn cà chua ở Đà Lạt đều được trồng trong nhà kính.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/04.webp" /></p> <p class="image-caption">Bóng đèn được lắp đặt để thắp sáng nhà kính và giúp cà chua tăng trưởng vào ban đêm. Ảnh: Govi ​​Snell.</p> <p>Anh Hiền, nông dân ở Đà Lạt, cho biết anh dùng màng nhựa để đảm bảo môi trường phát triển ổn định cho cây hoa. Anh thuê đất canh tác chỉ sáu tháng, nên rất cần nhà kính để có thể thu hoạch xong trong thời gian này. Nhìn từ trang trại hoa ven đường của anh Hiền, có thể thấy nhà kính trải dài khắp mọi hướng.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/05.webp" alt="" /> <p class="image-caption">Anh Hiền cho biết nếu không có nhà kính, mưa sẽ khiến các nụ hoa anh trồng bị hư hại. Sau khi nở, hoa sẽ được đóng gói trong bao nhựa để đem đi bán ở Hà Nội và Hàn Quốc. Ảnh: Thịnh Doãn.</p> </div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/06.webp" alt="" /> <p class="image-caption">Công nhân cắt, gói hoa để bán bên trong nhà kính lớn ở Đà Lạt. Ảnh: Thịnh Doãn.</p> </div> </div> <h3><strong>Nguy cơ ô nhiễm môi trường tiềm ẩn từ nhà kính</strong></h3> <p>Mang lại nhiều lợi ích cho nông dân, nhưng nhà kính cũng gây ảnh hưởng nặng nề đến hệ sinh thái của khu vực. Đã có một thời chị Võ Xuân Hạo Khuyên (sinh năm 1995 tại Đà Lạt) ngắm được khung cảnh rừng thông bạt ngàn ngay từ chính nhà mình. Mảng xanh ấy giờ đây đã biến mất.</p> <p>Chị Khuyên chia sẻ: “Giờ mình thấy trắng xóa hết vì ở đâu cũng xây nhà kính.” Chị cho biết những hệ quả của việc lạm dụng nhà kính đang hiện hữu ngày càng rõ rệt — nhiệt độ gia tăng, ô nhiễm ánh sáng, và lũ lụt.</p> <p>Từ năm 2008 đến năm 2018, nhiệt độ của Đà Lạt đã tăng từ <a href="https://tuoitre.vn/nha-kinh-bao-vay-da-lat-mau-trang-am-dam-lan-luot-mau-xanh-20180625083110606.htm" target="_blank">1 đến 1,5°C</a>. Xu hướng này dự ​​sẽ còn tiếp tục, theo phát biểu của ông Vũ Ngọc Long, nguyên Giám đốc Viện Sinh thái học Miền Nam (TP. HCM). Quá trình đô thị hóa đã góp phần tăng nhiệt độ thực của khu vực, nhưng theo nhận định của ông Long, nhiệt độ của khu vực gần nhà kính cũng cao hơn khu vực thuộc vùng khí hậu tương tự nhưng không có nhà kính phủ nhựa từ <a href="https://tuoitre.vn/nha-kinh-bao-vay-da-lat-mau-trang-am-dam-lan-luot-mau-xanh-20180625083110606.htm" target="_blank">3 đến 5°C</a>.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/07.webp" alt="" /> <p class="image-caption">Khu vực xung quanh nhà kính có thể ấm hơn vài độ so với các khu vực thuộc vùng khí hậu tương tự nhưng không có nhà kính phủ nhựa. Ảnh: Thịnh Doãn.</p> </div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/08.webp" alt="" /> <p class="image-caption">Nhà kính màng nhựa ngăn mưa thấm vào đất. Ảnh: Thịnh Doãn.</p> </div> </div> <p>Bên cạnh những nguy cơ về nhiệt độ, lũ lụt cũng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khu vực. Những cơn lũ thường xuyên xuất hiện vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10.</p> <p>Nếu rơi vào nhà kính, nước mưa sẽ không được lớp đất bên dưới hấp thụ. Theo chị Khuyên, người đã nghiên cứu về tính bền vững của nhà kính, chính vì nhà kính xây san sát nhau mà nước mưa đã gộp thành dòng chảy lớn và làm ngập hệ thống thoát nước của thành phố.&nbsp;“Mình là đất miền núi mà. Đáng lẽ là mình đâu có lũ, nhưng cuối cùng mình còn bị lũ nặng, làm người ta chết nữa,” chị Khuyên nói.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/09.webp" /></p> <p class="image-caption">Theo một <a href="https://e.vnexpress.net/news/news/2019-when-environmental-disasters-hounded-vietnam-4026219.html" target="_blank">báo cáo</a>&nbsp;năm 2019 về thiên tai môi trường ở Việt Nam, các chuyên gia cho rằng việc lát bê tông, phá rừng và xây nhà kính tràn lan là nguyên nhân chính gây ra lũ lụt ở Lâm Đồng. Ảnh: Thịnh Doãn.</p> <p>Tháng 8/2019, lũ lụt nghiêm trọng khiến Đà Lạt và các khu vực lân cận bị ngập lụt vì chất thải&nbsp;ứ đọng từ bãi rác. Nhưng mọi chuyện không chỉ dừng lại đó. Hơn <a href="https://e.vnexpress.net/news/news/2019-when-environmental-disasters-hounded-vietnam-4026219.html" target="_blank">12.000</a> ngôi nhà đã bị ngập, 10.000 ha hoa màu bị hư hại và 11 người chết. Đến năm 2020, <a href="https://vietnamtimes.org.vn/dozens-tourists-evacuated-greenhouses-blamed-for-erosion-in-da-lat-resort-city-22719.html" target="_blank">44</a> người đã phải sơ tán khỏi một khách sạn ở Đà Lạt vì công trình có nguy cơ sụp đổ trong trận mưa như trút nước. Cùng năm đó, một vận động viên đã tử vong sau khi bị lũ cuốn trôi trên chặng đua của cuộc thi marathon Đà Lạt Ultra Trail.</p> <p><span style="background-color: transparent;">Các huyện ở hạ lưu Đà Lạt dọc theo sông Cam Ly chảy qua thành phố cũng bị ảnh hưởng bởi lũ lụt ngày càng </span><a href="https://www.researchgate.net/profile/Rachmat-Mulia/publication/349423790_Green_Growth_Action_Plan_for_Lam_Dong_Province_for_the_Period_of_2021_-2030_Vision_to_2050_A_Technical_Report/links/602f28d54585158939b47db7/Green-Growth-Action-Plan-for-Lam-Dong-Province-for-the-Period-of-2021-2030-Vision-to-2050-A-Technical-Report.pdf" target="_blank" style="background-color: transparent;">nặng nề</a><span style="background-color: transparent;"> vì sự tồn tại của nhà kính. Mùa mưa năm ngoái, các khu vực tại Đà Lạt và Huyện Đức Trọng, cách Đà Lạt khoảng một giờ lái xe, đã ngập trong suốt </span><a href="https://tuoitrenews.vn/news/society/20210710/river-water-rises-over-torrential-rains-floods-gardens-in-vietnams-central-highlands/61993.html" target="_blank" style="background-color: transparent;">12 tiếng</a><span style="background-color: transparent;"> do mực nước dâng cao sau mưa lớn. Đất nông nghiệp bị ngập, các hộ dân buộc phải di dời và nhiều đoạn quốc lộ chìm trong nước.</span></p> <p>“Trước đây Đà Lạt không hề có lũ” — anh Phạm Trọng Phú, lớn lên ở tỉnh Lâm Đồng và đang làm việc cho Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV, một tổ chức phi lợi nhuận có trụ sở tại Đà Lạt cho hay. “Từ khi xây nhà kính mà nhiều thiên tai mới xảy ra.”</p> <h3>Lối đi nào khác cho nông nghiệp Đà Lạt?</h3> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/10.webp" /></p> <p class="image-caption">Trang trại thí điểm hữu cơ LVDM đang thử nghiệm mô hình trồng cà chua beefsteak ngoài trời, nhưng vụ mùa năm nay đã thất bại vì mưa lớn vào giữa tháng Ba. Chị Leonie Ha, giám đốc dự án cho biết: “Mưa sớm đến hai tháng… Đó chính là dấu hiệu của biến đổi khí hậu.” Ảnh: Thịnh Doãn.</p> <p>Trang trại hữu cơ thí điểm Les Vergers du Mekong (LVDM) nằm trên một con đường đất dốc ở phường 3. Quỹ tài trợ của LVDM và GIZ (cơ quan phát triển của chính phủ Đức) đã tạo điều kiện để nhóm sáu người điều hành trang trại nghiên cứu các phương pháp canh tác thân thiện với môi trường, mà không cần đặt nặng vấn đề lợi nhuận. Trái cây trồng ở trang trại được ép và đóng chai để bán. Vật dụng nhựa duy nhất ở đây là một tấm bạt nhỏ chỉ dùng để bảo vệ cây con.</p> <p>Có thể thấy, dù nhiều nông dân trong khu vực chọn canh tác trong nhà kính nhựa vì sản lượng ổn định, một số nhà nông vẫn giữ quan điểm rằng: nhựa mang lại nhiều tác hại hơn là lợi ích.</p> <div class="one-row"> <div> <img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/11.webp" alt="" /> <p class="image-caption">Thành viên của LVDM để cà chua chín hoàn toàn trước khi thu hoạch. Hạt cà chua hữu cơ, kháng nấm sẽ được tái sử dụng. "Chúng mình được quyền thất bại," Hà nói. "[Hầu hết] nông dân không được may mắn như vậy." Ảnh: Thịnh Doãn.</p> </div> <div> <img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/12.webp" alt="" /> <p class="image-caption">Chị Trần Thị Mỹ Phượng, nông dân tại LVDM, đang ươm củ dền. Chị cho biết: “Số người làm nông nghiệp [sinh thái] như thế này đang dần tăng, nhưng mô hình nhà kính còn đang [tăng] nhanh hơn nữa.” Ảnh: Thịnh Doãn.</p> </div> </div> <p>Chị Nguyễn Nhi là quản lý của nhà hàng và trang trại Rừng Thông Mơ, cách trung tâm Đà Lạt 25 phút lái xe. Đường đến đây quanh co qua những đồi thông, nhiều ngọn đồi bị nhà kính phủ kín. Chị Nhi cho biết, vào mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, nhiệt bị giữ lại bên trong nhà kính và làm nhiệt độ của những khu vực xung quanh tăng lên. Ngoài ra, không khí ẩm bên trong nhà kính khiến sâu bọ dễ sinh sôi, nên nông dân phải phụ thuộc nhiều vào thuốc trừ sâu.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/13.webp" alt="" /> <p class="image-caption">Tại Rừng Thông Mơ, thức ăn thừa được đựng trong thùng trong ba tháng để ủ làm phân bón. “Mình ủng hộ nông nghiệp thuận tự nhiên không chỉ vì tốt cho cây trồng, tốt cho thiên nhiên mà còn tốt cho con người, cho sức khỏe của nhà nông nữa,” chị Nhi nói. Ảnh: Thịnh Doãn.</p> </div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/14.webp" alt="" /> <p class="image-caption">Xà lách trồng không cần nhựa tại Rừng Thông Mơ. Ảnh: Thịnh Doãn.</p> </div> </div> <p>Rừng Thông Mơ không có nhà kính bằng nhựa. Thay vào đó, các loại rau thơm và rau lá xanh được trồng theo phương pháp xen canh, kỹ thuật viên đốt trấu để phòng sâu bệnh thay vì sử dụng thuốc hóa học. Hoạt động canh tác hầu như không thải ra nhựa, để giảm thiểu những <a href="https://www.newsecuritybeat.org/2022/04/microplastics-soil-small-size-big-impact-u-s-chinese-agriculture/" target="_blank">tác hại</a> của nhựa nông nghiệp lên&nbsp;<a href="https://www.newsecuritybeat.org/2022/04/microplastics-soil-small-size-big-impact-u-s-chinese-agriculture/" target="_blank">chất lượng đất trồng</a>.</p> <p>“Tất nhiên mình muốn mọi người xây ít nhà kính hơn, nhưng mà nó khó vì nhà kính cho ra sản lượng cao. Mà vậy thì người ta kiếm được nhiều tiền hơn,” chị Nhi nói. “Khó để thuyết phục người ta quay lại làm nông nghiệp tự nhiên. Mình nghĩ số lượng nhà kính sẽ còn tăng lên gấp đôi.”</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/15.webp" /></p> <p class="image-caption">Anh Nguyễn Duy, đồng sở hữu Rừng Thông Mơ, hái rau thơm tại trang trại. Ảnh: Thịnh Doãn.</p> <h3>Rác thải nhựa không được tái chế</h3> <p>Theo thời gian, do quá trình sử dụng và tiếp xúc với tia cực tím, nhựa xuống cấp và cần được thay thế. Đa số tấm nhựa dùng cho nhà kính ở Đà Lạt đều bị đem đốt hoặc chôn khi không còn sử dụng được.</p> <p>Ông Nguyễn Hồng Quân, lớn lên ở Đà Lạt và hiện là Giám đốc Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế tuần hoàn, đơn vị nghiên cứu thuộc trực thuộc ĐHQG-HCM, cho biết hiện tại chưa có “giải pháp tổng thể hoặc hệ thống” để tái chế nhựa từ hoạt động nông nghiệp tại tỉnh Lâm Đồng. Vòng đời của phần lớn nhựa nông nghiệp thường kết thúc ở các bãi chôn lấp.</p> <p>Ông Quân nói: “Tôi nghĩ đây là một vấn đề khá đau đầu hiện nay. Có thế thấy một khối lượng lớn rác thải nhựa rất lớn đến từ các nhà kính.” Ông cho biết vấn đề quản lý nhựa nông nghiệp rất phức tạp vì sinh kế của nhà nông phụ thuộc nhiều nhà kính.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/16.webp" style="background-color: transparent;" /></p> <p class="image-caption">Tấm nhựa dùng trong nông nghiệp xuống cấp và phải được thay mới. Ảnh: Govi ​​Snell.</p> <p>Việt Nam chưa một có chu trình chính thức nào để tái chế nguyên liệu nhựa, dù đã ban hành điều luật bảo vệ môi trường có hiệu lực từ tháng 1/2022. Điều luật yêu cầu chính quyền địa phương phải có trách nhiệm phân loại và tái chế chất thải, nhưng chưa chỉ định bất kỳ ngân sách nào cho mục tiêu này.</p> <p>Ông Miquel Angel, thành viên Hội đồng Tư vấn Du lịch Việt Nam, đã có một số chuyến thực địa đến các bãi rác vào tháng 4. Ông cho biết, đến nay ông vẫn chưa thấy cải thiện gì nhiều trong quản lý chất thải, và rác vẫn đang bị chôn, đốt hoặc thấm vào các nguồn nước.&nbsp;"Mọi người nói rất nhiều. Nhưng không ai ra tay hành động," ông nhận định.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/17.webp" alt="" /> <p class="image-caption">Những khay hạt xốp chất đống bên đường ở Đà Lạt. Hầu hết nhựa nông nghiệp được sử dụng trong khu vực không được tái chế. Ảnh: Govi ​​Snell.</p> </div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/18.webp" alt="" /> <p class="image-caption">Nhựa phân hủy cạnh nhà kính ở Đà Lạt. Ảnh: Govi ​​Snell.</p> </div> </div> <p>Ông Paul Olivier, đã ở Đà Lạt 16 năm, là người có kinh nghiệm hỗ trợ nông dân biến chất thải thành thức ăn động vật, nhiên liệu và phân bón. Ông cho biết: “Nhà kính thật ra cũng giống như nhựa sử dụng một lần.” Ông thường thấy tấm nhựa, thùng xốp, chai và túi đựng thuốc trừ sâu và phân bón hóa học ở các suối, hồ và sông ở Lâm Đồng, nơi đầy rẫy cá chết trôi hay nổi lềnh bềnh trên bề mặt.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/19.webp" /></p> <p class="image-caption">Chị Lan, chủ của một vựa phế liệu ở Đà Lạt, cho biết chị hiếm khi thu mua tấm nhựa và không định giá sẵn nhựa dùng để phủ nhà kính. Ảnh: Thịnh Doãn.</p> <p>Nhóm lao động thu gom phế liệu chính là lực lượng chủ chốt trong công tác quản lý chất thải nhựa của Việt Nam. Trong số đó, chỉ có khoảng <a href="https://th.boell.org/en/2019/11/06/plastic-wastes-pose-threats-vietnams-environment" target="_blank">27%</a> lượng chất thải nhựa là được tái chế. Họ thu mua chai nhựa, bìa cứng và nhiều loại vật liệu có thể tái chế khác, sau đó bán lại tại các vựa phế liệu.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/20.webp" /></p> <p class="image-caption">Tại một vựa phế liệu gần một khu vực đông đảo nhà kính, các tấm nhựa đã qua sử dụng được bán với giá khiêm tốn là 10.000 đồng/kg. Ảnh: Govi ​​Snell.</p> <h3>Nỗ lực thay đổi</h3> <p>Tuy chưa được phê duyệt nhưng Sở NN & PTNT tỉnh Lâm Đồng đã đưa ra đề án để quản lý canh tác nhà kính với các mục tiêu cụ thể đặt ra đến năm 2025, và tầm nhìn đến năm 2030. Văn bản công nhận thực trạng hiện tại của tỉnh là chưa có quy chế quản lý và xây dựng nhà kính, chính quyền địa phương cũng chưa có giải pháp hữu hiệu để giảm tác động của nhà kính lên môi trường.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/21.webp" /></p> <p class="image-caption">Chị Nguyễn Thanh Thảo Nhi (trái) và chị Nguyễn Châu Bảo (phải), hai nhà đồng sáng lập của Act Now, một tổ chức phi lợi nhuận về môi trường tại Đà Lạt. Chị Bảo cho biết: "Nông nghiệp là một trong những yếu tố lớn nhất góp phần làm suy thoái môi trường ở đây. Việc sử dụng nhà kính đang dẫn đến nhiều hệ lụy." Ảnh: Thịnh Doãn.</p> <p>Chính phủ đang lập mục tiêu kiểm soát tỷ lệ diện tích nhà kính trên đất nông nghiệp xuống dưới 40% ở tất cả 12 phường của Đà Lạt. Tất cả các nhà kính xây dựng trái phép trên đất rừng, vùng sinh thái nhạy cảm, địa danh lịch sử, danh lam thắng cảnh và văn hóa sẽ bị dỡ bỏ vào năm 2025. Đến năm 2030, chính phủ cũng muốn nâng cấp các nhà kính không đạt tiêu chuẩn, quản lý việc xây dựng nhà kính và xây dựng các nhà kính hiện đại mới trên địa bàn tỉnh.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/22.webp" /></p> <p class="image-caption">Tại một buổi dọn rác, các thành viên của Act Now đã hô to “Đà Lạt là nhà của chúng mình, không phải là bãi rác.” Ảnh do Act Now cung cấp.</p> <p>Chị Bảo của Act Now chia sẻ: “Mình muốn nhìn nhận mọi việc theo hướng tích cực một chút. Đó là cộng đồng sẽ phải cùng thay đổi, thay đổi cách toàn diện, nếu muốn giảm lượng rác thải và rác thải nông nghiệp. Mình nghĩ đó là vấn đề lớn nhất mà mọi người cần tìm giải pháp.”</p> <p><strong>Bài viết gốc được xuất bản lần đầu bằng tiếng Anh trên <em><a href="https://www.thethirdpole.net/en/pollution/plastic-greenhouse-boom-blights-vietnam-vegetable-basket/" target="_blank">The Third Pole</a></em>&nbsp;theo giấy phép của <a href="https://creativecommons.org/licenses/by-nc-nd/4.0/" target="_blank">Creative Commons BY NC ND</a>.</strong></p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/00.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/00b.jpg" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Tại Đà Lạt, việc canh tác bằng nhà kính đã giúp bà con nông dân bảo vệ mùa màng trước những thay đổi thất thường của thời tiết. Nhưng rác thải nhựa từ sau mỗi vụ mùa đang kéo theo những hệ lụy môi trường nghiêm trọng cho thành phố cao nguyên nào giờ vẫn phụ thuộc ít nhiều vào nông nghiệp.</em></p> <p>Bãi rác Cam Ly từng là điểm tập kết rác chính của Đà Lạt cho đến khi bị ngừng hoạt động vào năm 2020. Nằm ở khu vực Tây Nguyên, cách trung tâm thành phố 5km, nơi đây là điểm đến cuối cùng của đa phần rác thải nhựa từ các hoạt động nông nghiệp trên đỉnh đồi. Tháng 8/2019, mưa lớn đã khiến một lượng rác lớn <a href="https://newsbeezer.com/vietnameng/thousands-of-tons-of-garbage-in-da-lat-flocked-for-miles-and-filled-the-streets/" target="_blank">tràn ra ngoài</a>, khiến các tấm nhựa từ nhà kính, các túi và chai lọ hóa chất nông nghiệp chưa được xử lý lăn xuống dốc. Vụ việc đã khiến các trang trại ở vùng chân đồi bị bao phủ trong hàng nghìn tấn chất thải.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/01.webp" /></p> <p class="image-caption">Nhà kính bao phủ khoảng <a href="https://link.springer.com/article/10.1007/s11356-022-20969-6" target="_blank">2.425</a>&nbsp;ha địa phận thành phố Đà Lạt — tương đương với diện tích của hơn 4.500 sân bóng đá. Ảnh: <a href="https://www.instagram.com/itscthinh/?hl=en" target="_blank">Thịnh Doãn</a>.</p> <p>Đà Lạt là trung tâm hành chính của tỉnh Lâm Đồng, và là địa danh nổi tiếng nhờ có khí hậu ôn hòa, khung cảnh núi đồi, rừng thông, cùng các sản phẩm rau củ quả. Trong hai thập kỷ qua, rất nhiều nhà kính màng nhựa đã mọc lên và bao trùm cảnh quan thành phố và vùng phụ cận. Phương pháp canh tác trong nhà này đóng vai trò rất lớn để tăng sản lượng nông nghiệp và nâng cao thu nhập của nông dân trong vùng. Tuy nhiên, nhà kính cũng đang góp phần làm tăng nhiệt độ, lũ lụt, ô nhiễm nguồn nước và khối lượng chất thải nhựa nông nghiệp ở Đà Lạt, mà đến nay vẫn chưa có phương án chính thức nào để xử lý.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/02.webp" alt="" /> <p class="image-caption">Tại phường 12 của thành phố, nhà kính bao phủ 83,7% diện tích đất nông nghiệp. Tại các phường 5, 7, 8, con số này là hơn 60%. Ảnh: Thịnh Doãn.</p> </div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/03.webp" alt="" /> <p class="image-caption">Rác thải từ hoạt động nông nghiệp nằm vương vãi tại phường 5, nơi hơn 60% diện tích đất nông nghiệp bị lấp kín bởi nhà kính. Ảnh: Thịnh Doãn.</p> </div> </div> <h3>Nhà kính — lá chắn của nhà nông trước biến đổi khí hậu</h3> <p>Theo chị Nguyễn Châu Bảo, đồng sáng lập của Act Now, một tổ chức phi lợi nhuận tại Đà Lạt, nhà kính có chi phí lấp đặt cao, nhưng được nhiều nông dân xem như một “thành tựu tiến bộ” vì mang lại năng suất cao cũng như giúp “chống lại ảnh hưởng từ biến đổi khí hậu.” Trước bối cảnh khí hậu trong vùng <a href="https://reliefweb.int/report/viet-nam/climate-risk-country-profile-vietnam" target="_blank">ngày càng thất thường</a>, nhà nông có thể dùng nhà kính để phần nào kiểm soát môi trường nuôi trồng cũng như bảo vệ cây trồng trước điều kiện thời tiết thay đổi khắc nghiệt.</p> <p>Lớp màng nhựa giúp các loại nông sản không phải là thực vật bản địa, như cà chua, tươi tốt quanh năm nhờ được ngăn cách&nbsp;hoàn toàn, không bị ảnh hưởng bởi hiện tượng thời tiết như độ ẩm cao, mưa rào, mưa đá và sương giá. Nếu không, mưa lớn có thể làm rễ cây úng nước, cà chua bị tách vỏ dẫn đến ruột quả bị nhiễm khuẩn. Vì lý do này, phần lớn cà chua ở Đà Lạt đều được trồng trong nhà kính.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/04.webp" /></p> <p class="image-caption">Bóng đèn được lắp đặt để thắp sáng nhà kính và giúp cà chua tăng trưởng vào ban đêm. Ảnh: Govi ​​Snell.</p> <p>Anh Hiền, nông dân ở Đà Lạt, cho biết anh dùng màng nhựa để đảm bảo môi trường phát triển ổn định cho cây hoa. Anh thuê đất canh tác chỉ sáu tháng, nên rất cần nhà kính để có thể thu hoạch xong trong thời gian này. Nhìn từ trang trại hoa ven đường của anh Hiền, có thể thấy nhà kính trải dài khắp mọi hướng.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/05.webp" alt="" /> <p class="image-caption">Anh Hiền cho biết nếu không có nhà kính, mưa sẽ khiến các nụ hoa anh trồng bị hư hại. Sau khi nở, hoa sẽ được đóng gói trong bao nhựa để đem đi bán ở Hà Nội và Hàn Quốc. Ảnh: Thịnh Doãn.</p> </div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/06.webp" alt="" /> <p class="image-caption">Công nhân cắt, gói hoa để bán bên trong nhà kính lớn ở Đà Lạt. Ảnh: Thịnh Doãn.</p> </div> </div> <h3><strong>Nguy cơ ô nhiễm môi trường tiềm ẩn từ nhà kính</strong></h3> <p>Mang lại nhiều lợi ích cho nông dân, nhưng nhà kính cũng gây ảnh hưởng nặng nề đến hệ sinh thái của khu vực. Đã có một thời chị Võ Xuân Hạo Khuyên (sinh năm 1995 tại Đà Lạt) ngắm được khung cảnh rừng thông bạt ngàn ngay từ chính nhà mình. Mảng xanh ấy giờ đây đã biến mất.</p> <p>Chị Khuyên chia sẻ: “Giờ mình thấy trắng xóa hết vì ở đâu cũng xây nhà kính.” Chị cho biết những hệ quả của việc lạm dụng nhà kính đang hiện hữu ngày càng rõ rệt — nhiệt độ gia tăng, ô nhiễm ánh sáng, và lũ lụt.</p> <p>Từ năm 2008 đến năm 2018, nhiệt độ của Đà Lạt đã tăng từ <a href="https://tuoitre.vn/nha-kinh-bao-vay-da-lat-mau-trang-am-dam-lan-luot-mau-xanh-20180625083110606.htm" target="_blank">1 đến 1,5°C</a>. Xu hướng này dự ​​sẽ còn tiếp tục, theo phát biểu của ông Vũ Ngọc Long, nguyên Giám đốc Viện Sinh thái học Miền Nam (TP. HCM). Quá trình đô thị hóa đã góp phần tăng nhiệt độ thực của khu vực, nhưng theo nhận định của ông Long, nhiệt độ của khu vực gần nhà kính cũng cao hơn khu vực thuộc vùng khí hậu tương tự nhưng không có nhà kính phủ nhựa từ <a href="https://tuoitre.vn/nha-kinh-bao-vay-da-lat-mau-trang-am-dam-lan-luot-mau-xanh-20180625083110606.htm" target="_blank">3 đến 5°C</a>.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/07.webp" alt="" /> <p class="image-caption">Khu vực xung quanh nhà kính có thể ấm hơn vài độ so với các khu vực thuộc vùng khí hậu tương tự nhưng không có nhà kính phủ nhựa. Ảnh: Thịnh Doãn.</p> </div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/08.webp" alt="" /> <p class="image-caption">Nhà kính màng nhựa ngăn mưa thấm vào đất. Ảnh: Thịnh Doãn.</p> </div> </div> <p>Bên cạnh những nguy cơ về nhiệt độ, lũ lụt cũng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khu vực. Những cơn lũ thường xuyên xuất hiện vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10.</p> <p>Nếu rơi vào nhà kính, nước mưa sẽ không được lớp đất bên dưới hấp thụ. Theo chị Khuyên, người đã nghiên cứu về tính bền vững của nhà kính, chính vì nhà kính xây san sát nhau mà nước mưa đã gộp thành dòng chảy lớn và làm ngập hệ thống thoát nước của thành phố.&nbsp;“Mình là đất miền núi mà. Đáng lẽ là mình đâu có lũ, nhưng cuối cùng mình còn bị lũ nặng, làm người ta chết nữa,” chị Khuyên nói.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/09.webp" /></p> <p class="image-caption">Theo một <a href="https://e.vnexpress.net/news/news/2019-when-environmental-disasters-hounded-vietnam-4026219.html" target="_blank">báo cáo</a>&nbsp;năm 2019 về thiên tai môi trường ở Việt Nam, các chuyên gia cho rằng việc lát bê tông, phá rừng và xây nhà kính tràn lan là nguyên nhân chính gây ra lũ lụt ở Lâm Đồng. Ảnh: Thịnh Doãn.</p> <p>Tháng 8/2019, lũ lụt nghiêm trọng khiến Đà Lạt và các khu vực lân cận bị ngập lụt vì chất thải&nbsp;ứ đọng từ bãi rác. Nhưng mọi chuyện không chỉ dừng lại đó. Hơn <a href="https://e.vnexpress.net/news/news/2019-when-environmental-disasters-hounded-vietnam-4026219.html" target="_blank">12.000</a> ngôi nhà đã bị ngập, 10.000 ha hoa màu bị hư hại và 11 người chết. Đến năm 2020, <a href="https://vietnamtimes.org.vn/dozens-tourists-evacuated-greenhouses-blamed-for-erosion-in-da-lat-resort-city-22719.html" target="_blank">44</a> người đã phải sơ tán khỏi một khách sạn ở Đà Lạt vì công trình có nguy cơ sụp đổ trong trận mưa như trút nước. Cùng năm đó, một vận động viên đã tử vong sau khi bị lũ cuốn trôi trên chặng đua của cuộc thi marathon Đà Lạt Ultra Trail.</p> <p><span style="background-color: transparent;">Các huyện ở hạ lưu Đà Lạt dọc theo sông Cam Ly chảy qua thành phố cũng bị ảnh hưởng bởi lũ lụt ngày càng </span><a href="https://www.researchgate.net/profile/Rachmat-Mulia/publication/349423790_Green_Growth_Action_Plan_for_Lam_Dong_Province_for_the_Period_of_2021_-2030_Vision_to_2050_A_Technical_Report/links/602f28d54585158939b47db7/Green-Growth-Action-Plan-for-Lam-Dong-Province-for-the-Period-of-2021-2030-Vision-to-2050-A-Technical-Report.pdf" target="_blank" style="background-color: transparent;">nặng nề</a><span style="background-color: transparent;"> vì sự tồn tại của nhà kính. Mùa mưa năm ngoái, các khu vực tại Đà Lạt và Huyện Đức Trọng, cách Đà Lạt khoảng một giờ lái xe, đã ngập trong suốt </span><a href="https://tuoitrenews.vn/news/society/20210710/river-water-rises-over-torrential-rains-floods-gardens-in-vietnams-central-highlands/61993.html" target="_blank" style="background-color: transparent;">12 tiếng</a><span style="background-color: transparent;"> do mực nước dâng cao sau mưa lớn. Đất nông nghiệp bị ngập, các hộ dân buộc phải di dời và nhiều đoạn quốc lộ chìm trong nước.</span></p> <p>“Trước đây Đà Lạt không hề có lũ” — anh Phạm Trọng Phú, lớn lên ở tỉnh Lâm Đồng và đang làm việc cho Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV, một tổ chức phi lợi nhuận có trụ sở tại Đà Lạt cho hay. “Từ khi xây nhà kính mà nhiều thiên tai mới xảy ra.”</p> <h3>Lối đi nào khác cho nông nghiệp Đà Lạt?</h3> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/10.webp" /></p> <p class="image-caption">Trang trại thí điểm hữu cơ LVDM đang thử nghiệm mô hình trồng cà chua beefsteak ngoài trời, nhưng vụ mùa năm nay đã thất bại vì mưa lớn vào giữa tháng Ba. Chị Leonie Ha, giám đốc dự án cho biết: “Mưa sớm đến hai tháng… Đó chính là dấu hiệu của biến đổi khí hậu.” Ảnh: Thịnh Doãn.</p> <p>Trang trại hữu cơ thí điểm Les Vergers du Mekong (LVDM) nằm trên một con đường đất dốc ở phường 3. Quỹ tài trợ của LVDM và GIZ (cơ quan phát triển của chính phủ Đức) đã tạo điều kiện để nhóm sáu người điều hành trang trại nghiên cứu các phương pháp canh tác thân thiện với môi trường, mà không cần đặt nặng vấn đề lợi nhuận. Trái cây trồng ở trang trại được ép và đóng chai để bán. Vật dụng nhựa duy nhất ở đây là một tấm bạt nhỏ chỉ dùng để bảo vệ cây con.</p> <p>Có thể thấy, dù nhiều nông dân trong khu vực chọn canh tác trong nhà kính nhựa vì sản lượng ổn định, một số nhà nông vẫn giữ quan điểm rằng: nhựa mang lại nhiều tác hại hơn là lợi ích.</p> <div class="one-row"> <div> <img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/11.webp" alt="" /> <p class="image-caption">Thành viên của LVDM để cà chua chín hoàn toàn trước khi thu hoạch. Hạt cà chua hữu cơ, kháng nấm sẽ được tái sử dụng. "Chúng mình được quyền thất bại," Hà nói. "[Hầu hết] nông dân không được may mắn như vậy." Ảnh: Thịnh Doãn.</p> </div> <div> <img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/12.webp" alt="" /> <p class="image-caption">Chị Trần Thị Mỹ Phượng, nông dân tại LVDM, đang ươm củ dền. Chị cho biết: “Số người làm nông nghiệp [sinh thái] như thế này đang dần tăng, nhưng mô hình nhà kính còn đang [tăng] nhanh hơn nữa.” Ảnh: Thịnh Doãn.</p> </div> </div> <p>Chị Nguyễn Nhi là quản lý của nhà hàng và trang trại Rừng Thông Mơ, cách trung tâm Đà Lạt 25 phút lái xe. Đường đến đây quanh co qua những đồi thông, nhiều ngọn đồi bị nhà kính phủ kín. Chị Nhi cho biết, vào mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, nhiệt bị giữ lại bên trong nhà kính và làm nhiệt độ của những khu vực xung quanh tăng lên. Ngoài ra, không khí ẩm bên trong nhà kính khiến sâu bọ dễ sinh sôi, nên nông dân phải phụ thuộc nhiều vào thuốc trừ sâu.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/13.webp" alt="" /> <p class="image-caption">Tại Rừng Thông Mơ, thức ăn thừa được đựng trong thùng trong ba tháng để ủ làm phân bón. “Mình ủng hộ nông nghiệp thuận tự nhiên không chỉ vì tốt cho cây trồng, tốt cho thiên nhiên mà còn tốt cho con người, cho sức khỏe của nhà nông nữa,” chị Nhi nói. Ảnh: Thịnh Doãn.</p> </div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/14.webp" alt="" /> <p class="image-caption">Xà lách trồng không cần nhựa tại Rừng Thông Mơ. Ảnh: Thịnh Doãn.</p> </div> </div> <p>Rừng Thông Mơ không có nhà kính bằng nhựa. Thay vào đó, các loại rau thơm và rau lá xanh được trồng theo phương pháp xen canh, kỹ thuật viên đốt trấu để phòng sâu bệnh thay vì sử dụng thuốc hóa học. Hoạt động canh tác hầu như không thải ra nhựa, để giảm thiểu những <a href="https://www.newsecuritybeat.org/2022/04/microplastics-soil-small-size-big-impact-u-s-chinese-agriculture/" target="_blank">tác hại</a> của nhựa nông nghiệp lên&nbsp;<a href="https://www.newsecuritybeat.org/2022/04/microplastics-soil-small-size-big-impact-u-s-chinese-agriculture/" target="_blank">chất lượng đất trồng</a>.</p> <p>“Tất nhiên mình muốn mọi người xây ít nhà kính hơn, nhưng mà nó khó vì nhà kính cho ra sản lượng cao. Mà vậy thì người ta kiếm được nhiều tiền hơn,” chị Nhi nói. “Khó để thuyết phục người ta quay lại làm nông nghiệp tự nhiên. Mình nghĩ số lượng nhà kính sẽ còn tăng lên gấp đôi.”</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/15.webp" /></p> <p class="image-caption">Anh Nguyễn Duy, đồng sở hữu Rừng Thông Mơ, hái rau thơm tại trang trại. Ảnh: Thịnh Doãn.</p> <h3>Rác thải nhựa không được tái chế</h3> <p>Theo thời gian, do quá trình sử dụng và tiếp xúc với tia cực tím, nhựa xuống cấp và cần được thay thế. Đa số tấm nhựa dùng cho nhà kính ở Đà Lạt đều bị đem đốt hoặc chôn khi không còn sử dụng được.</p> <p>Ông Nguyễn Hồng Quân, lớn lên ở Đà Lạt và hiện là Giám đốc Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế tuần hoàn, đơn vị nghiên cứu thuộc trực thuộc ĐHQG-HCM, cho biết hiện tại chưa có “giải pháp tổng thể hoặc hệ thống” để tái chế nhựa từ hoạt động nông nghiệp tại tỉnh Lâm Đồng. Vòng đời của phần lớn nhựa nông nghiệp thường kết thúc ở các bãi chôn lấp.</p> <p>Ông Quân nói: “Tôi nghĩ đây là một vấn đề khá đau đầu hiện nay. Có thế thấy một khối lượng lớn rác thải nhựa rất lớn đến từ các nhà kính.” Ông cho biết vấn đề quản lý nhựa nông nghiệp rất phức tạp vì sinh kế của nhà nông phụ thuộc nhiều nhà kính.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/16.webp" style="background-color: transparent;" /></p> <p class="image-caption">Tấm nhựa dùng trong nông nghiệp xuống cấp và phải được thay mới. Ảnh: Govi ​​Snell.</p> <p>Việt Nam chưa một có chu trình chính thức nào để tái chế nguyên liệu nhựa, dù đã ban hành điều luật bảo vệ môi trường có hiệu lực từ tháng 1/2022. Điều luật yêu cầu chính quyền địa phương phải có trách nhiệm phân loại và tái chế chất thải, nhưng chưa chỉ định bất kỳ ngân sách nào cho mục tiêu này.</p> <p>Ông Miquel Angel, thành viên Hội đồng Tư vấn Du lịch Việt Nam, đã có một số chuyến thực địa đến các bãi rác vào tháng 4. Ông cho biết, đến nay ông vẫn chưa thấy cải thiện gì nhiều trong quản lý chất thải, và rác vẫn đang bị chôn, đốt hoặc thấm vào các nguồn nước.&nbsp;"Mọi người nói rất nhiều. Nhưng không ai ra tay hành động," ông nhận định.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/17.webp" alt="" /> <p class="image-caption">Những khay hạt xốp chất đống bên đường ở Đà Lạt. Hầu hết nhựa nông nghiệp được sử dụng trong khu vực không được tái chế. Ảnh: Govi ​​Snell.</p> </div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/18.webp" alt="" /> <p class="image-caption">Nhựa phân hủy cạnh nhà kính ở Đà Lạt. Ảnh: Govi ​​Snell.</p> </div> </div> <p>Ông Paul Olivier, đã ở Đà Lạt 16 năm, là người có kinh nghiệm hỗ trợ nông dân biến chất thải thành thức ăn động vật, nhiên liệu và phân bón. Ông cho biết: “Nhà kính thật ra cũng giống như nhựa sử dụng một lần.” Ông thường thấy tấm nhựa, thùng xốp, chai và túi đựng thuốc trừ sâu và phân bón hóa học ở các suối, hồ và sông ở Lâm Đồng, nơi đầy rẫy cá chết trôi hay nổi lềnh bềnh trên bề mặt.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/19.webp" /></p> <p class="image-caption">Chị Lan, chủ của một vựa phế liệu ở Đà Lạt, cho biết chị hiếm khi thu mua tấm nhựa và không định giá sẵn nhựa dùng để phủ nhà kính. Ảnh: Thịnh Doãn.</p> <p>Nhóm lao động thu gom phế liệu chính là lực lượng chủ chốt trong công tác quản lý chất thải nhựa của Việt Nam. Trong số đó, chỉ có khoảng <a href="https://th.boell.org/en/2019/11/06/plastic-wastes-pose-threats-vietnams-environment" target="_blank">27%</a> lượng chất thải nhựa là được tái chế. Họ thu mua chai nhựa, bìa cứng và nhiều loại vật liệu có thể tái chế khác, sau đó bán lại tại các vựa phế liệu.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/20.webp" /></p> <p class="image-caption">Tại một vựa phế liệu gần một khu vực đông đảo nhà kính, các tấm nhựa đã qua sử dụng được bán với giá khiêm tốn là 10.000 đồng/kg. Ảnh: Govi ​​Snell.</p> <h3>Nỗ lực thay đổi</h3> <p>Tuy chưa được phê duyệt nhưng Sở NN & PTNT tỉnh Lâm Đồng đã đưa ra đề án để quản lý canh tác nhà kính với các mục tiêu cụ thể đặt ra đến năm 2025, và tầm nhìn đến năm 2030. Văn bản công nhận thực trạng hiện tại của tỉnh là chưa có quy chế quản lý và xây dựng nhà kính, chính quyền địa phương cũng chưa có giải pháp hữu hiệu để giảm tác động của nhà kính lên môi trường.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/21.webp" /></p> <p class="image-caption">Chị Nguyễn Thanh Thảo Nhi (trái) và chị Nguyễn Châu Bảo (phải), hai nhà đồng sáng lập của Act Now, một tổ chức phi lợi nhuận về môi trường tại Đà Lạt. Chị Bảo cho biết: "Nông nghiệp là một trong những yếu tố lớn nhất góp phần làm suy thoái môi trường ở đây. Việc sử dụng nhà kính đang dẫn đến nhiều hệ lụy." Ảnh: Thịnh Doãn.</p> <p>Chính phủ đang lập mục tiêu kiểm soát tỷ lệ diện tích nhà kính trên đất nông nghiệp xuống dưới 40% ở tất cả 12 phường của Đà Lạt. Tất cả các nhà kính xây dựng trái phép trên đất rừng, vùng sinh thái nhạy cảm, địa danh lịch sử, danh lam thắng cảnh và văn hóa sẽ bị dỡ bỏ vào năm 2025. Đến năm 2030, chính phủ cũng muốn nâng cấp các nhà kính không đạt tiêu chuẩn, quản lý việc xây dựng nhà kính và xây dựng các nhà kính hiện đại mới trên địa bàn tỉnh.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/07/05/plastic/22.webp" /></p> <p class="image-caption">Tại một buổi dọn rác, các thành viên của Act Now đã hô to “Đà Lạt là nhà của chúng mình, không phải là bãi rác.” Ảnh do Act Now cung cấp.</p> <p>Chị Bảo của Act Now chia sẻ: “Mình muốn nhìn nhận mọi việc theo hướng tích cực một chút. Đó là cộng đồng sẽ phải cùng thay đổi, thay đổi cách toàn diện, nếu muốn giảm lượng rác thải và rác thải nông nghiệp. Mình nghĩ đó là vấn đề lớn nhất mà mọi người cần tìm giải pháp.”</p> <p><strong>Bài viết gốc được xuất bản lần đầu bằng tiếng Anh trên <em><a href="https://www.thethirdpole.net/en/pollution/plastic-greenhouse-boom-blights-vietnam-vegetable-basket/" target="_blank">The Third Pole</a></em>&nbsp;theo giấy phép của <a href="https://creativecommons.org/licenses/by-nc-nd/4.0/" target="_blank">Creative Commons BY NC ND</a>.</strong></p></div> Theo chân nhà khoa học xây 'bức tường tre' giúp tỉnh miền Trung chống biến đổi khí hậu 2022-06-22T13:16:57+07:00 2022-06-22T13:16:57+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-environment/17304-theo-chân-nhà-khoa-học-xây-bức-tường-tre-giúp-tỉnh-miền-trung-chống-biến-đổi-khí-hậu Annigje Jacobs và Brice Godard. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/06/21/bamboo0.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/06/21/bamboo0b.jpg" data-position="30% 50%" /></p> <p><em>Tại tỉnh Ninh Thuận, Tiến sĩ Thực vật học Diệp Thị Mỹ Hạnh đang thầm lặng gầy dựng nên một “bức tường” tre xanh.</em></p> <p>Với cái tên đầy tham vọng “La Grande Muraille Verte” (tạm dịch: Bức Tường Xanh Vĩ Đại), "bức tường" phòng hộ này mang trong mình một nhiệm vụ: giúp tỉnh Ninh Thuận hạn chế các tác động xấu từ xói mòn đất và biến đổi khí hậu. Dự án là bước tiến quan trọng trong nỗ lực bảo vệ môi trường tại địa phương, nhất là trong bối cảnh nguy cấp hiện nay, khi nạn phá rừng và địa lý khắc nghiệt ngày càng khiến vùng đất trở nên cằn cỗi và khó để canh tác.</p> <p>Tiến sĩ Diệp Thị Mỹ Hạnh là một nhà thực vật học chuyên về tre nứa, với nhiều công trình nghiên cứu được công nhận trên thế giới. Bà đã góp phần không nhỏ trong quá trình xây dựng nên <a href="https://www.facebook.com/phuanbamboovillage/" target="_blank">Làng Tre Phú An</a>, một khu bảo tồn tre tự nhiên ở Bình Dương. Chỉ cách Sài Gòn khoảng 40km, khu bảo tồn là ngôi nhà của hơn 300 giống tre khác nhau, phần lớn là cây bản địa Việt Nam, được Tiến sĩ Hạnh dày công sưu tầm.</p> <p>Qua dự án Bức Tường Xanh, bà đã chọn ra một giống tre gai chịu hạn tốt, cũng có “quê quán” ở vùng duyên hải khô nóng, và có nhiều đặc tính thích hợp để sinh trưởng tốt ở Ninh Thuận. Loài tre được chọn có khả năng lớn nhanh, tạo sinh khối dồi dào, phù hợp để ứng dụng vào dự án.</p> <p>Khi "tường" đã đủ lớn, hàng tre sừng sững sẽ ngăn chặn không cho gió khô nóng thổi bay lớp đất mặt màu mỡ, và rễ tre cũng sẽ tạo mạng lưới giữ chặt đất. Khi các bụi tre lớn, chúng cũng giúp tạo ra những vi khí hậu (microclimate), đem lại sức sống mới cho đất đai bạc màu ở đây.</p> <p>Không dừng lại ở Bức Tường Xanh, Tiến sĩ Hạnh và cộng sự cũng bắt tay làm nhiều thí nghiệm tìm cách nâng cao hiệu suất trồng trọt trong vùng mà không cần sản phẩm hóa học như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ. Cùng với cố giáo sư lâm học Pháp Jacques Gurgand, bà thiết lập chín luống cây và trồng thử tre trong nhiều điều kiện khác nhau. Một hàng luống trồng hoa màu (cụ thể là đậu), một hàng phủ rơm rạ, còn một để nguyên. Với mỗi luống dọc, nhóm nghiên cứu thử nghiệm một cách tưới tiêu: một cột được tưới theo truyền thống của nông dân sở tại, một cột có hệ thống tưới trực tiếp, và một để nguyên.</p> <p>Kết quả của những thí nghiệm này sẽ đóng góp to lớn trong việc tìm ra điều kiện tốt nhất để gieo trồng, giúp bà con nông dân tiết kiệm nước và nâng cao sản lượng. Theo Tiến sĩ Hạnh, lúc đầu người dân khá ngần ngại tham gia thí nghiệm, vì họ chưa nhận thấy được lợi ích của “bức tường xanh” và các luống cây. Tuy nhiên, sau khi quan sát được hiệu quả của dự án trong cách giữ nước và tăng dưỡng chất cho đất, mọi người hồ hởi muốn tìm hiểu thêm. Những phát hiện từ thí nghiệm có tiềm năng giúp nâng cao đời sống của nhiều cộng đồng nông nghiệp không chỉ ở Việt Nam mà cả những khu vực bị sa mạc hóa khác trên thế giới.</p> <p>Các nỗ lực nghiên cứu của Tiến sĩ Diệp Thị Mỹ Hạnh đã giúp bà trở thành một nhân tố quan trọng trong giới học thuật về tre. Năm 2010, dự án Làng tre Phú An của bà <a href="https://tuoitre.vn/lang-tre-viet-nam-nhan-giai-cua-undp-401591.htm" target="_blank">nhận Giải thưởng Xích Đạo</a> (Equator Prize) từ Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP). Năm nay, bà dự định sẽ trình bày kết quả của công trình thử nghiệm ở Ninh Thuận trong khuôn khổ <a href="https://worldbamboo.net/" target="_blank">Đại hội Tre Thế Giới</a> (World Bamboo Congress) sắp tới. <em>Saigoneer</em> đã có vinh dự được diện kiến công tác thí nghiệm của nhóm nghiên cứu ở Ninh Thuận. Hãy cùng tìm hiểu thêm về sự kì diệu của tre Việt qua phim tài liệu ngắn dưới đây nhé. Video được dựng bằng tiếng Pháp, bạn đọc vui lòng bấm (CC) và chọn phụ đề tiếng Việt để theo dõi dễ dàng hơn.</p> <div class="iframe sixteen-nine-ratio"><iframe width="560" height="315" src="https://www.youtube.com/embed/vl5kbTCugkk" title="YouTube video player" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen="allowfullscreen"></iframe></div> <p><em>Video được thực hiện bởi Annigje Jacobs and Brice Godard.</em></p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/06/21/bamboo0.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/06/21/bamboo0b.jpg" data-position="30% 50%" /></p> <p><em>Tại tỉnh Ninh Thuận, Tiến sĩ Thực vật học Diệp Thị Mỹ Hạnh đang thầm lặng gầy dựng nên một “bức tường” tre xanh.</em></p> <p>Với cái tên đầy tham vọng “La Grande Muraille Verte” (tạm dịch: Bức Tường Xanh Vĩ Đại), "bức tường" phòng hộ này mang trong mình một nhiệm vụ: giúp tỉnh Ninh Thuận hạn chế các tác động xấu từ xói mòn đất và biến đổi khí hậu. Dự án là bước tiến quan trọng trong nỗ lực bảo vệ môi trường tại địa phương, nhất là trong bối cảnh nguy cấp hiện nay, khi nạn phá rừng và địa lý khắc nghiệt ngày càng khiến vùng đất trở nên cằn cỗi và khó để canh tác.</p> <p>Tiến sĩ Diệp Thị Mỹ Hạnh là một nhà thực vật học chuyên về tre nứa, với nhiều công trình nghiên cứu được công nhận trên thế giới. Bà đã góp phần không nhỏ trong quá trình xây dựng nên <a href="https://www.facebook.com/phuanbamboovillage/" target="_blank">Làng Tre Phú An</a>, một khu bảo tồn tre tự nhiên ở Bình Dương. Chỉ cách Sài Gòn khoảng 40km, khu bảo tồn là ngôi nhà của hơn 300 giống tre khác nhau, phần lớn là cây bản địa Việt Nam, được Tiến sĩ Hạnh dày công sưu tầm.</p> <p>Qua dự án Bức Tường Xanh, bà đã chọn ra một giống tre gai chịu hạn tốt, cũng có “quê quán” ở vùng duyên hải khô nóng, và có nhiều đặc tính thích hợp để sinh trưởng tốt ở Ninh Thuận. Loài tre được chọn có khả năng lớn nhanh, tạo sinh khối dồi dào, phù hợp để ứng dụng vào dự án.</p> <p>Khi "tường" đã đủ lớn, hàng tre sừng sững sẽ ngăn chặn không cho gió khô nóng thổi bay lớp đất mặt màu mỡ, và rễ tre cũng sẽ tạo mạng lưới giữ chặt đất. Khi các bụi tre lớn, chúng cũng giúp tạo ra những vi khí hậu (microclimate), đem lại sức sống mới cho đất đai bạc màu ở đây.</p> <p>Không dừng lại ở Bức Tường Xanh, Tiến sĩ Hạnh và cộng sự cũng bắt tay làm nhiều thí nghiệm tìm cách nâng cao hiệu suất trồng trọt trong vùng mà không cần sản phẩm hóa học như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ. Cùng với cố giáo sư lâm học Pháp Jacques Gurgand, bà thiết lập chín luống cây và trồng thử tre trong nhiều điều kiện khác nhau. Một hàng luống trồng hoa màu (cụ thể là đậu), một hàng phủ rơm rạ, còn một để nguyên. Với mỗi luống dọc, nhóm nghiên cứu thử nghiệm một cách tưới tiêu: một cột được tưới theo truyền thống của nông dân sở tại, một cột có hệ thống tưới trực tiếp, và một để nguyên.</p> <p>Kết quả của những thí nghiệm này sẽ đóng góp to lớn trong việc tìm ra điều kiện tốt nhất để gieo trồng, giúp bà con nông dân tiết kiệm nước và nâng cao sản lượng. Theo Tiến sĩ Hạnh, lúc đầu người dân khá ngần ngại tham gia thí nghiệm, vì họ chưa nhận thấy được lợi ích của “bức tường xanh” và các luống cây. Tuy nhiên, sau khi quan sát được hiệu quả của dự án trong cách giữ nước và tăng dưỡng chất cho đất, mọi người hồ hởi muốn tìm hiểu thêm. Những phát hiện từ thí nghiệm có tiềm năng giúp nâng cao đời sống của nhiều cộng đồng nông nghiệp không chỉ ở Việt Nam mà cả những khu vực bị sa mạc hóa khác trên thế giới.</p> <p>Các nỗ lực nghiên cứu của Tiến sĩ Diệp Thị Mỹ Hạnh đã giúp bà trở thành một nhân tố quan trọng trong giới học thuật về tre. Năm 2010, dự án Làng tre Phú An của bà <a href="https://tuoitre.vn/lang-tre-viet-nam-nhan-giai-cua-undp-401591.htm" target="_blank">nhận Giải thưởng Xích Đạo</a> (Equator Prize) từ Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP). Năm nay, bà dự định sẽ trình bày kết quả của công trình thử nghiệm ở Ninh Thuận trong khuôn khổ <a href="https://worldbamboo.net/" target="_blank">Đại hội Tre Thế Giới</a> (World Bamboo Congress) sắp tới. <em>Saigoneer</em> đã có vinh dự được diện kiến công tác thí nghiệm của nhóm nghiên cứu ở Ninh Thuận. Hãy cùng tìm hiểu thêm về sự kì diệu của tre Việt qua phim tài liệu ngắn dưới đây nhé. Video được dựng bằng tiếng Pháp, bạn đọc vui lòng bấm (CC) và chọn phụ đề tiếng Việt để theo dõi dễ dàng hơn.</p> <div class="iframe sixteen-nine-ratio"><iframe width="560" height="315" src="https://www.youtube.com/embed/vl5kbTCugkk" title="YouTube video player" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen="allowfullscreen"></iframe></div> <p><em>Video được thực hiện bởi Annigje Jacobs and Brice Godard.</em></p></div> Đi tìm loài gõ kiến lớn nhất thế giới tại vườn quốc gia Yok Đôn 2022-05-13T16:00:00+07:00 2022-05-13T16:00:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-environment/17270-đi-tìm-loài-gõ-kiến-lớn-nhất-thế-giới-tại-vườn-quốc-gia-yok-đôn Alexander Yates. Ảnh bìa: Hannah Hoàng. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/05/10/birds/gokien00.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/05/10/birds/w1b.jpg" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Một chiếc bóng đổ dài trên thềm rừng, kéo theo tiếng đập cánh giòn giã tưởng như ở ngay bên tai người bộ hành. Loài chim trời này có kích thước to gấp năm lần một chú chim gõ kiến thường thấy trong vườn ở châu Âu hay Bắc Mỹ. Đây là loài chim gõ kiến lớn nhất còn tồn tại trên Trái Đất, cũng là “viên ngọc quý” của Vườn Quốc gia Yok Đôn.</em></p> <div class="third-width right"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/05/10/birds/s8.webp" /> <p class="image-caption">Một chú chim gõ kiến xám. Ảnh:&nbsp;<a href="https://commons.wikimedia.org/wiki/File:Great_slaty_woodpecker.jpg" target="_blank">Md Shahanshah Bappy</a>.</p> </div> <p>Tháng 4/2022, tôi đã lên đường đến Đắk Lắk, mong được một lần gặp gõ kiến xám, một loài chim bản địa quý hiếm sinh sống trong những cánh rừng ít ẩm ướt ở Đông Nam Á. Tại Việt Nam, Vườn quốc gia Yok Đôn là nơi bạn có thể dễ bắt gặp loài chim này nhất. Vươn mình dọc theo biên giới Campuchia, Yok Đôn được bao phủ 1.000km vuông rừng rợp bóng những cây họ Dầu. Đây là vườn quốc gia lớn nhất và cũng được thành lập đầu tiên ở Việt Nam. Dù mang những ưu điểm về không gian, cảnh sắc và tương đối dễ khám phá — có địa hình rừng phẳng, dễ đi lại và được chăm nom thường xuyên — không nhiều du khách chọn Yok Đôn làm điểm đến. Điểm thu hút chính của vườn quốc gia này là những chú voi Châu Á đã được thuần hoá, cũng một gã-khổng-lồ màu xám khác ở đây.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/05/10/birds/s3.webp" style="background-color: transparent;" /></p> <p class="image-caption">Những cây họ Dầu vươn mình ở Yok Đôn. Ảnh: Thomas Mourez.</p> <p>Nhưng xem voi không phải là mục tiêu chính của đoàn lần này. Chúng tôi là một nhóm nhỏ những người chuyên ngắm chim. Trưởng đoàn là anh Bùi Đức Tiến, Phó Chủ tịch <a href="https://vbcs.com.vn/" target="_blank">Chi hội Nghiên cứu và Bảo tồn Chim hoang dã Việt Nam</a>. Anh cũng một trong những cây bút đứng sau cuôn sách <em><a href="https://vbcs.com.vn/quyen-gop/mua-tranh/" target="_blank">Các Loài Chim Việt Nam</a></em> của NXB Thế Giới. Đây là bộ tư liệu hoàn thiện nhất cho đến nay, giới thiệu 731 loài chim ghi nhận tại Việt Nam, hiện chưa có “đối thủ” nào từ thế giới Anh ngữ có thể so sánh.</p> <p>Anh Tiến là người có chuyên môn vững chắc: anh hiểu rõ những sinh cảnh trong khuôn viên vườn quốc gia, và biết chắc đến điểm nào để bắt gặp được loài gõ kiến xám.&nbsp;Dù vậy, anh là một người ngắm chim không chỉ biết thoả mãn thị giác, mà còn biết tôn trọng những loài chim, đặc biệt là khi loài chim ấy đang bị đe dọa về mặt sinh học. Nhiều du khách trước đây đã phải trắng tay ra về mà không biết mặt chim gõ kiến xám.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/05/10/birds/tien0.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/05/10/birds/s4.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Trái: Bùi Đức Tiến trong chuyến đi. Phải: Con đường nơi bìa rừng. Ảnh: Thomas Mourez.</p> <p>Gõ kiến xám không phải là loài khổng lồ duy nhất bị đẩy tới bờ tuyệt chủng do hoạt động của con người. Việc chim gõ kiến xám dành được “danh hiệu” chim gõ kiến lớn nhất thế giới sở dĩ cũng vì những “ông lớn” khác, như&nbsp;<a href="https://en.wikipedia.org/wiki/Ivory-billed_woodpecker" target="_blank">chim gõ kiến mỏ ngà</a> và <a href="https://en.wikipedia.org/wiki/Imperial_woodpecker" target="_blank">chim gõ kiến hoàng gia</a>&nbsp;ở Bắc Mỹ, đã được mặc nhiên là đã tuyệt chủng. Vẫn còn một đoàn hệ những người khẳng định rằng chim gõ kiến mỏ ngà vẫn còn tồn tại, nhưng không có bằng chứng thuyết phục nào ngoài vài ảnh chụp mờ ảo hơn cả sương mù.</p> <p>Trong khi đó, dựa trên những chứng cứ hiện tại, có thể khẳng định chắc nịch rằng một quần thể chim gõ kiến xám vẫn đang sinh trưởng khoẻ mạnh tại Yok Đôn. Tuy vậy, tương lai của loài chim này cũng không mấy tươi sáng hơn, khi tên chúng đang bị liệt kê vào danh sách “Sắp nguy cấp” của Sách đỏ IUCN.</p> <p>Theo Tiến, mối đe dọa lớn nhất đối với các loài chim ở Yok Đôn, không ai khác, chính là con người. Việc chăn thả gia súc trong khuôn viên vườn quốc gia, cũng như nạn săn trộm, đánh bẫy để buôn bán chim trong lồng đã để lại những tổn thất nặng nề. Chẳng nói đâu xa, chỉ sau vài phút đi vào rừng, cả đoàn chúng tôi đã thấy “tang chứng vật chứng” của những hoạt động này.</p> <p>Tiếng chuông leng keng của đàn bò lang thang bên dưới những tán cây là âm thanh duy nhất vang vọng nơi đây. Vào ngày thứ hai, chúng tôi bắt gặp và tháo dỡ một lưới bẫy thú rừng (mist net) khổng lồ, cao hơn hai mét và chiều ngang bốn mét, dùng để bẫy chim khi chúng bay qua. Sau đó, cả đoàn lên đường tiếp tục khám phá thế giới của những loài chim. Chúng tôi đã nhìn thấy 111 loài chỉ trong bốn ngày, 11 trong số đó là các loại gõ kiến khác nhau. Loài gõ kiến xám hiển nhiên là “hoa khôi” trong số những loài này.</p> <p>Thật khó để diễn tả cảm giác khi bắt gặp một loài chim quý hiếm trong tự nhiên. Bốn người chúng tôi vừa giả tiếng chim hót và nhảy qua những chướng ngại vật, vừa cố gắng để tạo ra ít tiếng ồn nhất có thể. Bỗng một chú gõ kiến xám lao qua ngọn cây và bay thẳng qua đầu chúng tôi. Đó là lần “bén duyên” đầu tiên của chúng tôi. Hình bóng của nó tựa như loài khủng long biết bay <em>pterodactyl</em>&nbsp;— với chiếc cổ gầy và cái đầu quá khổ, đôi cánh khổng lồ khép dần vào thân. Chú chim đậu trên một mảng thân cây lộ ra, chỉ vừa đủ dài để lọt vào vài bức ảnh. Sau một màn chào sân thanh lịch, chú chim đã bay ngay đi mất.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/05/10/birds/s7.webp" /></p> <p class="image-caption">Gõ kiến xám chụp từ xa. Ảnh: Thomas Mourez.</p> <p>Bốn người chúng tôi gần như phát rồ lên, ăn mừng như thể vừa ghi được bàn thắng quyết định trong một trận đấu ở World Cup. Theo Trung tâm Du lịch Có Trách nhiệm (Center for Responsible Travel), ngắm chim là một ngành công nghiệp trị giá <a href="https://www.responsibletravel.org/wp-content/uploads/sites/213/2021/03/market-analysis-bird-based-tourism.pdf" target="_blank">hàng tỷ đô la</a>, với hơn 3 triệu chuyến đi quốc tế được thực hiện mỗi năm với mục đích chính là ngắm chim. Là một quốc gia an toàn với sự đa dạng về loài chim nổi bật, Việt Nam được hưởng lợi từ sự bùng nổ của những người ngắm chim có mức chi cao và ít tác động. Thật vậy, Tiến xem những nỗ lực bảo tồn rừng và chống săn trộm là hoạt động song song với những nỗ lực nhằm tăng cường mối quan tâm trong nước đến các loài chim tuyệt vời của Việt Nam, đồng thời cải thiện chỗ ở và cơ sở hạ tầng du lịch khác.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/05/10/birds/s1.webp" /></p> <p class="image-caption">Một đôi gõ kiến xanh hông đỏ&nbsp;trong chuyến đi. Ảnh: Alexander Yates.</p> <p>Cho đến khi xu hướng này bùng nổ, gõ kiến xám vẫn sinh sống trong rừng Yok Đôn, nuôi chim non bằng mối béo. Bất cứ ai muốn nhìn thấy chúng, hoặc nhiều loài chim ưng, vẹt đuôi dài, cú vẹt và chim gõ kiến tuyệt đẹp khác sống ở Yok Đôn, chỉ cần bước vào rừng, đưa mắt nhìn lên bầu trời, và hy vọng hôm nay sẽ gặp may.</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/05/10/birds/gokien00.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/05/10/birds/w1b.jpg" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Một chiếc bóng đổ dài trên thềm rừng, kéo theo tiếng đập cánh giòn giã tưởng như ở ngay bên tai người bộ hành. Loài chim trời này có kích thước to gấp năm lần một chú chim gõ kiến thường thấy trong vườn ở châu Âu hay Bắc Mỹ. Đây là loài chim gõ kiến lớn nhất còn tồn tại trên Trái Đất, cũng là “viên ngọc quý” của Vườn Quốc gia Yok Đôn.</em></p> <div class="third-width right"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/05/10/birds/s8.webp" /> <p class="image-caption">Một chú chim gõ kiến xám. Ảnh:&nbsp;<a href="https://commons.wikimedia.org/wiki/File:Great_slaty_woodpecker.jpg" target="_blank">Md Shahanshah Bappy</a>.</p> </div> <p>Tháng 4/2022, tôi đã lên đường đến Đắk Lắk, mong được một lần gặp gõ kiến xám, một loài chim bản địa quý hiếm sinh sống trong những cánh rừng ít ẩm ướt ở Đông Nam Á. Tại Việt Nam, Vườn quốc gia Yok Đôn là nơi bạn có thể dễ bắt gặp loài chim này nhất. Vươn mình dọc theo biên giới Campuchia, Yok Đôn được bao phủ 1.000km vuông rừng rợp bóng những cây họ Dầu. Đây là vườn quốc gia lớn nhất và cũng được thành lập đầu tiên ở Việt Nam. Dù mang những ưu điểm về không gian, cảnh sắc và tương đối dễ khám phá — có địa hình rừng phẳng, dễ đi lại và được chăm nom thường xuyên — không nhiều du khách chọn Yok Đôn làm điểm đến. Điểm thu hút chính của vườn quốc gia này là những chú voi Châu Á đã được thuần hoá, cũng một gã-khổng-lồ màu xám khác ở đây.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/05/10/birds/s3.webp" style="background-color: transparent;" /></p> <p class="image-caption">Những cây họ Dầu vươn mình ở Yok Đôn. Ảnh: Thomas Mourez.</p> <p>Nhưng xem voi không phải là mục tiêu chính của đoàn lần này. Chúng tôi là một nhóm nhỏ những người chuyên ngắm chim. Trưởng đoàn là anh Bùi Đức Tiến, Phó Chủ tịch <a href="https://vbcs.com.vn/" target="_blank">Chi hội Nghiên cứu và Bảo tồn Chim hoang dã Việt Nam</a>. Anh cũng một trong những cây bút đứng sau cuôn sách <em><a href="https://vbcs.com.vn/quyen-gop/mua-tranh/" target="_blank">Các Loài Chim Việt Nam</a></em> của NXB Thế Giới. Đây là bộ tư liệu hoàn thiện nhất cho đến nay, giới thiệu 731 loài chim ghi nhận tại Việt Nam, hiện chưa có “đối thủ” nào từ thế giới Anh ngữ có thể so sánh.</p> <p>Anh Tiến là người có chuyên môn vững chắc: anh hiểu rõ những sinh cảnh trong khuôn viên vườn quốc gia, và biết chắc đến điểm nào để bắt gặp được loài gõ kiến xám.&nbsp;Dù vậy, anh là một người ngắm chim không chỉ biết thoả mãn thị giác, mà còn biết tôn trọng những loài chim, đặc biệt là khi loài chim ấy đang bị đe dọa về mặt sinh học. Nhiều du khách trước đây đã phải trắng tay ra về mà không biết mặt chim gõ kiến xám.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/05/10/birds/tien0.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/05/10/birds/s4.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Trái: Bùi Đức Tiến trong chuyến đi. Phải: Con đường nơi bìa rừng. Ảnh: Thomas Mourez.</p> <p>Gõ kiến xám không phải là loài khổng lồ duy nhất bị đẩy tới bờ tuyệt chủng do hoạt động của con người. Việc chim gõ kiến xám dành được “danh hiệu” chim gõ kiến lớn nhất thế giới sở dĩ cũng vì những “ông lớn” khác, như&nbsp;<a href="https://en.wikipedia.org/wiki/Ivory-billed_woodpecker" target="_blank">chim gõ kiến mỏ ngà</a> và <a href="https://en.wikipedia.org/wiki/Imperial_woodpecker" target="_blank">chim gõ kiến hoàng gia</a>&nbsp;ở Bắc Mỹ, đã được mặc nhiên là đã tuyệt chủng. Vẫn còn một đoàn hệ những người khẳng định rằng chim gõ kiến mỏ ngà vẫn còn tồn tại, nhưng không có bằng chứng thuyết phục nào ngoài vài ảnh chụp mờ ảo hơn cả sương mù.</p> <p>Trong khi đó, dựa trên những chứng cứ hiện tại, có thể khẳng định chắc nịch rằng một quần thể chim gõ kiến xám vẫn đang sinh trưởng khoẻ mạnh tại Yok Đôn. Tuy vậy, tương lai của loài chim này cũng không mấy tươi sáng hơn, khi tên chúng đang bị liệt kê vào danh sách “Sắp nguy cấp” của Sách đỏ IUCN.</p> <p>Theo Tiến, mối đe dọa lớn nhất đối với các loài chim ở Yok Đôn, không ai khác, chính là con người. Việc chăn thả gia súc trong khuôn viên vườn quốc gia, cũng như nạn săn trộm, đánh bẫy để buôn bán chim trong lồng đã để lại những tổn thất nặng nề. Chẳng nói đâu xa, chỉ sau vài phút đi vào rừng, cả đoàn chúng tôi đã thấy “tang chứng vật chứng” của những hoạt động này.</p> <p>Tiếng chuông leng keng của đàn bò lang thang bên dưới những tán cây là âm thanh duy nhất vang vọng nơi đây. Vào ngày thứ hai, chúng tôi bắt gặp và tháo dỡ một lưới bẫy thú rừng (mist net) khổng lồ, cao hơn hai mét và chiều ngang bốn mét, dùng để bẫy chim khi chúng bay qua. Sau đó, cả đoàn lên đường tiếp tục khám phá thế giới của những loài chim. Chúng tôi đã nhìn thấy 111 loài chỉ trong bốn ngày, 11 trong số đó là các loại gõ kiến khác nhau. Loài gõ kiến xám hiển nhiên là “hoa khôi” trong số những loài này.</p> <p>Thật khó để diễn tả cảm giác khi bắt gặp một loài chim quý hiếm trong tự nhiên. Bốn người chúng tôi vừa giả tiếng chim hót và nhảy qua những chướng ngại vật, vừa cố gắng để tạo ra ít tiếng ồn nhất có thể. Bỗng một chú gõ kiến xám lao qua ngọn cây và bay thẳng qua đầu chúng tôi. Đó là lần “bén duyên” đầu tiên của chúng tôi. Hình bóng của nó tựa như loài khủng long biết bay <em>pterodactyl</em>&nbsp;— với chiếc cổ gầy và cái đầu quá khổ, đôi cánh khổng lồ khép dần vào thân. Chú chim đậu trên một mảng thân cây lộ ra, chỉ vừa đủ dài để lọt vào vài bức ảnh. Sau một màn chào sân thanh lịch, chú chim đã bay ngay đi mất.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/05/10/birds/s7.webp" /></p> <p class="image-caption">Gõ kiến xám chụp từ xa. Ảnh: Thomas Mourez.</p> <p>Bốn người chúng tôi gần như phát rồ lên, ăn mừng như thể vừa ghi được bàn thắng quyết định trong một trận đấu ở World Cup. Theo Trung tâm Du lịch Có Trách nhiệm (Center for Responsible Travel), ngắm chim là một ngành công nghiệp trị giá <a href="https://www.responsibletravel.org/wp-content/uploads/sites/213/2021/03/market-analysis-bird-based-tourism.pdf" target="_blank">hàng tỷ đô la</a>, với hơn 3 triệu chuyến đi quốc tế được thực hiện mỗi năm với mục đích chính là ngắm chim. Là một quốc gia an toàn với sự đa dạng về loài chim nổi bật, Việt Nam được hưởng lợi từ sự bùng nổ của những người ngắm chim có mức chi cao và ít tác động. Thật vậy, Tiến xem những nỗ lực bảo tồn rừng và chống săn trộm là hoạt động song song với những nỗ lực nhằm tăng cường mối quan tâm trong nước đến các loài chim tuyệt vời của Việt Nam, đồng thời cải thiện chỗ ở và cơ sở hạ tầng du lịch khác.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/05/10/birds/s1.webp" /></p> <p class="image-caption">Một đôi gõ kiến xanh hông đỏ&nbsp;trong chuyến đi. Ảnh: Alexander Yates.</p> <p>Cho đến khi xu hướng này bùng nổ, gõ kiến xám vẫn sinh sống trong rừng Yok Đôn, nuôi chim non bằng mối béo. Bất cứ ai muốn nhìn thấy chúng, hoặc nhiều loài chim ưng, vẹt đuôi dài, cú vẹt và chim gõ kiến tuyệt đẹp khác sống ở Yok Đôn, chỉ cần bước vào rừng, đưa mắt nhìn lên bầu trời, và hy vọng hôm nay sẽ gặp may.</p></div> Loài thực vật mới được phát hiện ở khu bảo tồn thiên nhiên của tỉnh Thừa Thiên-Huế 2022-01-21T17:30:45+07:00 2022-01-21T17:30:45+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-environment/17172-loài-thực-vật-mới-được-phát-hiện-ở-khu-bảo-tồn-của-tỉnh-thừa-thiên-huế Saigoneer. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/01/20/flower0.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/01/20/flower0b.jpg" data-position="50% 50%" /></p> <p>Nếu bạn tìm thấy một loài thực vật mới, bạn sẽ đặt tên nó là gì?</p> <p>Theo&nbsp;<a href="https://tuoitre.vn/phat-hien-loai-thuc-vat-moi-gan-song-rao-trang-20220117190038112.htm" target="_blank"><em>Tuổi Trẻ</em> </a>đưa tin, một loài thực vật có hoa được các nhà nghiên cứu phát hiện cách đây một năm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế, đã chính thức được công nhận là loài mới. Loài thực vật mới có tên khoa học <em>Deinostigma serratum F.Wen, L.N.Tuan & D.Dien</em> và thuộc chi <em>Deinostigma W.T.Wang & Z.Y.Li</em>, họ <em>Gesneriaceae.</em></p> <p>Loài thực mới này được đặt theo tên ông Lê Ngọc Tuấn, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên-Huế, người đã phát hiện ra loài hoa này vào tháng 12/2020 cùng các đồng nghiệp thuộc Viện Nghiên cứu Khoa học Miền Trung, Trường Đại học Nông Lâm thuộc Đại học Huế, và Viện Thực vật học Quảng Tây của Trung Quốc. Hiện tại, các mẫu chính của cây đang được lưu giữ tại Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam.</p> <p>Tại Phong Điền, nhóm nghiên cứu đã tìm thấy các mẫu vật của loài thực vật này trên các vách đá ẩm ướt xung quanh các thác nước và suối gần sông Rào Trắng. Nhóm đã gửi mẫu ADN của cây đến các viện nghiên cứu trên thế giới để xác định xem đây có phải là một loài mới hay không.</p> <p>“Đây là một tin cực kỳ vui mừng không chỉ đối với các nhà khoa học mà còn đối với những người làm công tác bảo tồn rừng như chúng tôi, vì nó chứng minh tính đa dạng sinh học của Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền,” ông Tuấn nói.</p> <p><span style="background-color: transparent;">Cũng như nhiều loài mới được phát hiện, <em>Deinostigma serratum</em> đang đối mặt với nguy cơ bị tuyệt chủng về mặt sinh học, và hiện đang được Sách đỏ của IUCN xếp vào hàng "sắp nguy cấp."</span></p> <p>[Nguồn ảnh:&nbsp;<a href="https://snnptnt.thuathienhue.gov.vn/?gd=20&cn=484&tc=22827" target="_blank">Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế</a>]</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/01/20/flower0.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/01/20/flower0b.jpg" data-position="50% 50%" /></p> <p>Nếu bạn tìm thấy một loài thực vật mới, bạn sẽ đặt tên nó là gì?</p> <p>Theo&nbsp;<a href="https://tuoitre.vn/phat-hien-loai-thuc-vat-moi-gan-song-rao-trang-20220117190038112.htm" target="_blank"><em>Tuổi Trẻ</em> </a>đưa tin, một loài thực vật có hoa được các nhà nghiên cứu phát hiện cách đây một năm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế, đã chính thức được công nhận là loài mới. Loài thực vật mới có tên khoa học <em>Deinostigma serratum F.Wen, L.N.Tuan & D.Dien</em> và thuộc chi <em>Deinostigma W.T.Wang & Z.Y.Li</em>, họ <em>Gesneriaceae.</em></p> <p>Loài thực mới này được đặt theo tên ông Lê Ngọc Tuấn, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên-Huế, người đã phát hiện ra loài hoa này vào tháng 12/2020 cùng các đồng nghiệp thuộc Viện Nghiên cứu Khoa học Miền Trung, Trường Đại học Nông Lâm thuộc Đại học Huế, và Viện Thực vật học Quảng Tây của Trung Quốc. Hiện tại, các mẫu chính của cây đang được lưu giữ tại Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam.</p> <p>Tại Phong Điền, nhóm nghiên cứu đã tìm thấy các mẫu vật của loài thực vật này trên các vách đá ẩm ướt xung quanh các thác nước và suối gần sông Rào Trắng. Nhóm đã gửi mẫu ADN của cây đến các viện nghiên cứu trên thế giới để xác định xem đây có phải là một loài mới hay không.</p> <p>“Đây là một tin cực kỳ vui mừng không chỉ đối với các nhà khoa học mà còn đối với những người làm công tác bảo tồn rừng như chúng tôi, vì nó chứng minh tính đa dạng sinh học của Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền,” ông Tuấn nói.</p> <p><span style="background-color: transparent;">Cũng như nhiều loài mới được phát hiện, <em>Deinostigma serratum</em> đang đối mặt với nguy cơ bị tuyệt chủng về mặt sinh học, và hiện đang được Sách đỏ của IUCN xếp vào hàng "sắp nguy cấp."</span></p> <p>[Nguồn ảnh:&nbsp;<a href="https://snnptnt.thuathienhue.gov.vn/?gd=20&cn=484&tc=22827" target="_blank">Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế</a>]</p></div> 'Thả cá, đừng thả nhựa!': Tổ chức môi trường kêu gọi giải cứu bao nilon trong lễ cúng Ông Công Ông Táo 2022-01-13T15:50:43+07:00 2022-01-13T15:50:43+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-environment/17164-thả-cá,-đừng-thả-nhựa-tổ-chức-môi-trường-kêu-gọi-giải-cứu-bao-nilon-trong-lễ-cúng-ông-công-ông-táo Saigoneer. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2022/01/khc/1.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2022/01/khc/1b.jpg" data-position="50% 50%" /></p> <p>Keep Hanoi Clean, một tổ chức phi lợi nhuận hoạt động vì môi trường, hiện đang triển khai chương trình lớn nhất năm của mình: dọn rác ngày lễ Ông Công Ông Táo.</p> <p>Năm nay, ngày lễ Ông Công Ông Táo rơi vào ngày 25/1/2022 Dương lịch. Một trong những phong tục mà người Việt ta vẫn gìn giữ là phóng sinh cá chép ở ao, hồ, hay sông. Tuy nhiên, năm nào cũng vậy, không chỉ cá, mà rất nhiều túi nilon cũng được “phóng sinh” cùng với cá.</p> <p>Trước thực trạng này, tổ chức phi chính phủ <a href="https://www.facebook.com/keephanoiclean" target="_blank">Keep Hanoi Clean</a> (KHC) đã quyết định thực hiện chương trình thu gom túi nilon của người dân phóng sinh, đồng thời tận dụng cơ hội này để nâng cao nhận thức của cộng đồng về mối nguy ô nhiễm rác thải nhựa.</p> <p>Đây là năm thứ sáu chương trình được tổ chức. Năm ngoái, các thành viên đã “cứu” được gần một tấn rác trước khi chúng bị vứt xuống nước. Trong đó, 261.5kg túi nilon đã được gửi đi phục vụ công tác tái chế.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/01/13/keephanoiclean/keephanoiclean1.webp" /></p> <p class="image-caption">Hình ảnh từ sự kiện của năm 2021. Nguồn: Trang Facebook của Keep Hanoi Clean.</p> <p>Năm nay, KHC đặt mục tiêu sẽ thu gom vượt ngưỡng một tấn rác, tập trung ở bốn khu vực chính quanh cầu Thăng Long, cầu Vĩnh Tuy, cầu Đông Trù và cầu Chương Dương, ngoài ra còn có khu vực Hồ Tây và Hồ Trúc Bạch.</p> <p>Tổ chức đang cần tìm kiếm 180 tình nguyện viện cho nhiều vị trí của chiến dịch lần này, từ thu gom túi, giơ biển hiệu, tới vẫy tay thu hút sự chú ý của mọi người.</p> <p>Để tham gia chương trình ý nghĩa này, bạn đọc có thể đăng ký qua Facebook chính thức của tổ KHC tại <a href="https://www.facebook.com/keephanoiclean" target="_blank">đây</a>.</p> <p>[Ảnh:&nbsp;<a href="https://vn.sputniknews.com/20210203/cach-cung-ong-cong-ong-tao-va-nhung-kieng-ky-nguoi-viet-can-tranh-10026798.html"><em>Sputnik</em></a>]</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2022/01/khc/1.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2022/01/khc/1b.jpg" data-position="50% 50%" /></p> <p>Keep Hanoi Clean, một tổ chức phi lợi nhuận hoạt động vì môi trường, hiện đang triển khai chương trình lớn nhất năm của mình: dọn rác ngày lễ Ông Công Ông Táo.</p> <p>Năm nay, ngày lễ Ông Công Ông Táo rơi vào ngày 25/1/2022 Dương lịch. Một trong những phong tục mà người Việt ta vẫn gìn giữ là phóng sinh cá chép ở ao, hồ, hay sông. Tuy nhiên, năm nào cũng vậy, không chỉ cá, mà rất nhiều túi nilon cũng được “phóng sinh” cùng với cá.</p> <p>Trước thực trạng này, tổ chức phi chính phủ <a href="https://www.facebook.com/keephanoiclean" target="_blank">Keep Hanoi Clean</a> (KHC) đã quyết định thực hiện chương trình thu gom túi nilon của người dân phóng sinh, đồng thời tận dụng cơ hội này để nâng cao nhận thức của cộng đồng về mối nguy ô nhiễm rác thải nhựa.</p> <p>Đây là năm thứ sáu chương trình được tổ chức. Năm ngoái, các thành viên đã “cứu” được gần một tấn rác trước khi chúng bị vứt xuống nước. Trong đó, 261.5kg túi nilon đã được gửi đi phục vụ công tác tái chế.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/01/13/keephanoiclean/keephanoiclean1.webp" /></p> <p class="image-caption">Hình ảnh từ sự kiện của năm 2021. Nguồn: Trang Facebook của Keep Hanoi Clean.</p> <p>Năm nay, KHC đặt mục tiêu sẽ thu gom vượt ngưỡng một tấn rác, tập trung ở bốn khu vực chính quanh cầu Thăng Long, cầu Vĩnh Tuy, cầu Đông Trù và cầu Chương Dương, ngoài ra còn có khu vực Hồ Tây và Hồ Trúc Bạch.</p> <p>Tổ chức đang cần tìm kiếm 180 tình nguyện viện cho nhiều vị trí của chiến dịch lần này, từ thu gom túi, giơ biển hiệu, tới vẫy tay thu hút sự chú ý của mọi người.</p> <p>Để tham gia chương trình ý nghĩa này, bạn đọc có thể đăng ký qua Facebook chính thức của tổ KHC tại <a href="https://www.facebook.com/keephanoiclean" target="_blank">đây</a>.</p> <p>[Ảnh:&nbsp;<a href="https://vn.sputniknews.com/20210203/cach-cung-ong-cong-ong-tao-va-nhung-kieng-ky-nguoi-viet-can-tranh-10026798.html"><em>Sputnik</em></a>]</p></div> Chuyện về Bãi Giữa sông Hồng — ốc đảo xanh tươi, thanh bình sắp biến mất khỏi lòng Thủ đô 2021-12-21T17:08:42+07:00 2021-12-21T17:08:42+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-environment/17140-chuyện-về-bãi-giữa-sông-hồng-—-ốc-đảo-xanh-tươi,-thanh-bình-sắp-biến-mất-khỏi-lòng-thủ-đô Linh Phạm. Ảnh: Alberto Prieto và Linh Phạm. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2021/12/bai-giua/39.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2021/12/bai-giua/fb-cropb.jpg" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Khi bác xe ôm sắp đi đến giữa cầu Long Biên, tôi xin được dừng lại và xuống xe.</em></p> <p dir="ltr">Bác lấy làm ngạc nhiên; bảo rằng có thể đưa tôi đi hết cây cầu. Nhưng tôi từ chối, vì không định băng qua sông, mà đang tìm kiếm chiếc cầu thang hẹp sẽ đưa tôi đến điểm đến trong ngày hôm ấy: Bãi Giữa sông Hồng.</p> <p dir="ltr">Bãi Giữa chỉ được ngăn với đất liền bằng một con lạch nhỏ tách từ sông Hồng. Nhánh sông này không còn màu đỏ đặc trưng của sông nữa, mà từ lâu đã chuyển sang màu đen với mùi nước thải mà tôi có thể ngửi thấy ngay cả khi đang đứng trên cầu — cái giá của phát triển kinh tế ồ ạt là ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2021/12/bai-giua/43.webp" /></p> <p dir="ltr">May mắn thay, Bãi Giữa vẫn còn là một ốc đảo xanh tươi, thanh bình và xinh đẹp. Đây là một chốn hiếm hoi ở Hà Nội nơi mà những thứ cao nhất vẫn là cây cối chứ không phải tòa nhà; phần lớn cảnh quan trên đảo là những vườn chuối trải dài ngút tầm mắt.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2021/12/bai-giua/44.webp" /></p> <p>Chiếc cầu thang hẹp mà tôi đang tìm rất dễ bị bỏ lỡ nếu không chú ý quan sát. Tôi đã đi qua cầu Long Biên nhiều lần nhưng không hề biết đến nó. Tôi đoán rằng cầu thang không có trong thiết kế ban đầu của cây cầu cách đây một thế kỷ. Mãi đến sau này, do nhu cầu phát sinh nên người ta mới xây thêm.</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2021/12/bai-giua/22.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2021/12/bai-giua/50.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Phần lớn đất trên đảo được dùng để làm nông nghiệp và trồng chuối. Thấp thoáng vài nơi là những con đường hẹp ngoằn ngoèo luồn qua thảm thực vật xanh ngắt. Đi sâu vào trong đảo khoảng chừng vài phút, tôi đã hoàn toàn đắm chìm vào không gian yên bình nơi đây — cái ồn ào của xe cộ và công trình xây dựng dần tan biến và nhường chỗ cho tiếng lá cây xào xạc và tiếng chim hót trên cao.</p> <div class="biggest"><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2021/12/bai-giua/01.webp" /></div> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2021/12/bai-giua/08.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2021/12/bai-giua/12.webp" /></div> </div> <p>Hòn đảo là một trong ít địa điểm còn sót lại ở Hà Nội nơi người dân có thể tản bộ đến bờ sông Hồng. Nhiều người vẫn đến đây để bơi trong làn nước được gọi là "dòng sông Mẹ," dù "người mẹ" này không phải lúc nào cũng có thể chở che những đứa con của mình. Tại một điểm bơi lội, tôi đọc được một tấm biển cảnh báo gây chạnh lòng: “Ở đây năm nào cũng có người chết đuối. Nếu không biết bơi thì đừng dại dột."</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2021/12/bai-giua/52.webp" /></p> <p dir="ltr">Cách điểm bơi đó vài chục bước chân có một ngôi miếu gọi là Miếu Hai Cô. Theo lời kể tôi được nghe, nhiều năm về trước, người dân trên đảo đã phát hiện thi thể của hai cô gái trẻ trôi dạt vào chân cầu Long Biên. Vì không xác định được danh tính của họ, chính quyền và người dân đã an táng hai cô gái tại đây và xây một ngôi miếu để người đã khuất được yên nghỉ.</p> <p dir="ltr">Có một tấm biển gần đó cho hay Câu lạc bộ Bơi lội Sông Hồng mới đây đã bỏ công sửa sang ngôi miếu. Việc những người thích bơi lội bày tỏ lòng thương xót với những nạn nhân xấu số âu cũng là một một điều dễ hiểu, thậm chí là lẽ đương nhiên.&nbsp;</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2021/12/bai-giua/24.webp" /></p> <p>Hòn đảo rộng lớn này cũng là nơi an nghỉ cuối cùng của nhiều người bạn bốn chân đã từng có một mái nhà yêu thương trên khắp Hà Nội.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2021/12/bai-giua/27.webp" /></p> <p dir="ltr">Rời khỏi ngôi miếu, tôi đi đến một cái hồ nhỏ&nbsp;gọi lại Xóm Phao, nơi sinh sống của một cộng đồng khoảng 30 gia đình. Họ sống trong những căn lều được dựng trên các thùng nổi, dùng điện từ các tấm pin năng lượng mặt trời và lấy nước từ một cái giếng gần đó. Người trong xóm chủ yếu là dân lao động tỉnh lẻ lên Hà Nội mưu sinh, được Bãi Giữa sông Hồng giang tay đón nhận và cưu mang.</p> <div class="biggest"><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2021/12/bai-giua/26.webp" /></div> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2021/12/bai-giua/29.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2021/12/bai-giua/28.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Xóm Phao trước đây thường neo đậu ven sông, nhưng rồi con sông đổi dòng nên các ngôi lều kẹt lại ở hồ này. Cuộc sống của họ sẽ sớm thay đổi một lần nữa — và cả hòn đảo này cũng vậy. Bởi vì thành phố đang xem xét quy hoạch khu đô thị sông Hồng vào đầu năm sau. Người dân sẽ phải di dời để dọn đường cho việc xây dựng và mở rộng đô thị; chúng ta đã chọn hy sinh bầu không khí trong lành và yên bình để đổi lấy tăng trưởng kinh tế.</p> <p dir="ltr">Khi rời hòn đảo, tôi nhìn thấy ba đứa trẻ đang chơi với nhau. Các em không có bất kỳ đồ chơi nào mà chỉ cầm trên tay mấy cành cây, thế nhưng cả ba lại trông vui vẻ hơn bất kỳ đứa trẻ cầm iPad nào mà tôi từng thấy.</p> <div class="full-width"><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2021/12/bai-giua/30.webp" /></div> <p dir="ltr">Lòng tôi chùng xuống khi nghĩ rằng trong tương lai gần, tất cả khung cảnh này có thể sẽ không còn nữa: cây cối bị thay thế bằng những tòa nhà, đường đất hóa thành bê tông. Với tư cách là một người sắp làm cha, tôi tự hỏi liệu con tôi có bao giờ được nhìn thấy Hà Nội nhiều cây xanh như thế này không, hay thủ đô sẽ chỉ có cảnh quan đô thị vô hồn, bao quanh là rác thải của chính thành phố?</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2021/12/bai-giua/39.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2021/12/bai-giua/fb-cropb.jpg" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Khi bác xe ôm sắp đi đến giữa cầu Long Biên, tôi xin được dừng lại và xuống xe.</em></p> <p dir="ltr">Bác lấy làm ngạc nhiên; bảo rằng có thể đưa tôi đi hết cây cầu. Nhưng tôi từ chối, vì không định băng qua sông, mà đang tìm kiếm chiếc cầu thang hẹp sẽ đưa tôi đến điểm đến trong ngày hôm ấy: Bãi Giữa sông Hồng.</p> <p dir="ltr">Bãi Giữa chỉ được ngăn với đất liền bằng một con lạch nhỏ tách từ sông Hồng. Nhánh sông này không còn màu đỏ đặc trưng của sông nữa, mà từ lâu đã chuyển sang màu đen với mùi nước thải mà tôi có thể ngửi thấy ngay cả khi đang đứng trên cầu — cái giá của phát triển kinh tế ồ ạt là ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2021/12/bai-giua/43.webp" /></p> <p dir="ltr">May mắn thay, Bãi Giữa vẫn còn là một ốc đảo xanh tươi, thanh bình và xinh đẹp. Đây là một chốn hiếm hoi ở Hà Nội nơi mà những thứ cao nhất vẫn là cây cối chứ không phải tòa nhà; phần lớn cảnh quan trên đảo là những vườn chuối trải dài ngút tầm mắt.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2021/12/bai-giua/44.webp" /></p> <p>Chiếc cầu thang hẹp mà tôi đang tìm rất dễ bị bỏ lỡ nếu không chú ý quan sát. Tôi đã đi qua cầu Long Biên nhiều lần nhưng không hề biết đến nó. Tôi đoán rằng cầu thang không có trong thiết kế ban đầu của cây cầu cách đây một thế kỷ. Mãi đến sau này, do nhu cầu phát sinh nên người ta mới xây thêm.</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2021/12/bai-giua/22.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2021/12/bai-giua/50.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Phần lớn đất trên đảo được dùng để làm nông nghiệp và trồng chuối. Thấp thoáng vài nơi là những con đường hẹp ngoằn ngoèo luồn qua thảm thực vật xanh ngắt. Đi sâu vào trong đảo khoảng chừng vài phút, tôi đã hoàn toàn đắm chìm vào không gian yên bình nơi đây — cái ồn ào của xe cộ và công trình xây dựng dần tan biến và nhường chỗ cho tiếng lá cây xào xạc và tiếng chim hót trên cao.</p> <div class="biggest"><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2021/12/bai-giua/01.webp" /></div> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2021/12/bai-giua/08.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2021/12/bai-giua/12.webp" /></div> </div> <p>Hòn đảo là một trong ít địa điểm còn sót lại ở Hà Nội nơi người dân có thể tản bộ đến bờ sông Hồng. Nhiều người vẫn đến đây để bơi trong làn nước được gọi là "dòng sông Mẹ," dù "người mẹ" này không phải lúc nào cũng có thể chở che những đứa con của mình. Tại một điểm bơi lội, tôi đọc được một tấm biển cảnh báo gây chạnh lòng: “Ở đây năm nào cũng có người chết đuối. Nếu không biết bơi thì đừng dại dột."</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2021/12/bai-giua/52.webp" /></p> <p dir="ltr">Cách điểm bơi đó vài chục bước chân có một ngôi miếu gọi là Miếu Hai Cô. Theo lời kể tôi được nghe, nhiều năm về trước, người dân trên đảo đã phát hiện thi thể của hai cô gái trẻ trôi dạt vào chân cầu Long Biên. Vì không xác định được danh tính của họ, chính quyền và người dân đã an táng hai cô gái tại đây và xây một ngôi miếu để người đã khuất được yên nghỉ.</p> <p dir="ltr">Có một tấm biển gần đó cho hay Câu lạc bộ Bơi lội Sông Hồng mới đây đã bỏ công sửa sang ngôi miếu. Việc những người thích bơi lội bày tỏ lòng thương xót với những nạn nhân xấu số âu cũng là một một điều dễ hiểu, thậm chí là lẽ đương nhiên.&nbsp;</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2021/12/bai-giua/24.webp" /></p> <p>Hòn đảo rộng lớn này cũng là nơi an nghỉ cuối cùng của nhiều người bạn bốn chân đã từng có một mái nhà yêu thương trên khắp Hà Nội.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2021/12/bai-giua/27.webp" /></p> <p dir="ltr">Rời khỏi ngôi miếu, tôi đi đến một cái hồ nhỏ&nbsp;gọi lại Xóm Phao, nơi sinh sống của một cộng đồng khoảng 30 gia đình. Họ sống trong những căn lều được dựng trên các thùng nổi, dùng điện từ các tấm pin năng lượng mặt trời và lấy nước từ một cái giếng gần đó. Người trong xóm chủ yếu là dân lao động tỉnh lẻ lên Hà Nội mưu sinh, được Bãi Giữa sông Hồng giang tay đón nhận và cưu mang.</p> <div class="biggest"><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2021/12/bai-giua/26.webp" /></div> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2021/12/bai-giua/29.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2021/12/bai-giua/28.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Xóm Phao trước đây thường neo đậu ven sông, nhưng rồi con sông đổi dòng nên các ngôi lều kẹt lại ở hồ này. Cuộc sống của họ sẽ sớm thay đổi một lần nữa — và cả hòn đảo này cũng vậy. Bởi vì thành phố đang xem xét quy hoạch khu đô thị sông Hồng vào đầu năm sau. Người dân sẽ phải di dời để dọn đường cho việc xây dựng và mở rộng đô thị; chúng ta đã chọn hy sinh bầu không khí trong lành và yên bình để đổi lấy tăng trưởng kinh tế.</p> <p dir="ltr">Khi rời hòn đảo, tôi nhìn thấy ba đứa trẻ đang chơi với nhau. Các em không có bất kỳ đồ chơi nào mà chỉ cầm trên tay mấy cành cây, thế nhưng cả ba lại trông vui vẻ hơn bất kỳ đứa trẻ cầm iPad nào mà tôi từng thấy.</p> <div class="full-width"><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanisthanoi/article-images/2021/12/bai-giua/30.webp" /></div> <p dir="ltr">Lòng tôi chùng xuống khi nghĩ rằng trong tương lai gần, tất cả khung cảnh này có thể sẽ không còn nữa: cây cối bị thay thế bằng những tòa nhà, đường đất hóa thành bê tông. Với tư cách là một người sắp làm cha, tôi tự hỏi liệu con tôi có bao giờ được nhìn thấy Hà Nội nhiều cây xanh như thế này không, hay thủ đô sẽ chỉ có cảnh quan đô thị vô hồn, bao quanh là rác thải của chính thành phố?</p></div> Mô hình khôi phục rừng địa phương ở Sơn La giành giải thưởng môi trường trị giá 25.000EUR 2021-12-10T15:13:03+07:00 2021-12-10T15:13:03+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-environment/17125-mô-hình-khôi-phục-rừng-địa-phương-ở-sơn-la-giành-giải-thưởng-môi-trường-trị-giá-25-000eur Saigoneer. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/12/08/forest/3.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/12/08/forest/3b.jpg" data-position="50% 50%" /></p> <p><span style="background-color: transparent;">Một phương pháp bảo tồn độc đáo tại tỉnh Sơn La được dự đoán có thể trở thành mô hình mẫu cho công tác bảo tồn rừng và đa dạng sinh thái trên khắp Việt Nam.</span></p> <p><span style="background-color: transparent;">Năm 2012, tổ chức phi chính phủ&nbsp;</span><a href="https://www.facebook.com/PanNature" target="_blank" style="background-color: transparent;">PanNature</a><span style="background-color: transparent;"> (People and Nature Reconciliation — Trung tâm Con người và Thiên nhiên) đã đến huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La để thiết lập một dự án bảo tồn thiên nhiên. Huyện Vân Hồ là một khu vực có độ phủ rừng cao, với nguồn tài nguyên dồi dào là các dải núi đá vôi trải dài đến địa bàn tỉnh Hoà Bình.&nbsp;</span></p> <p><span style="background-color: transparent;">Năm 2015, PanNature chính thức thiết lập văn phòng thực địa tại huyện Vân Hồ; và trong một cuộc khảo sát đa dạng sinh học tại địa phương năm 2020, nhóm nghiên cứu của PanNature đã phát hiện một nhóm các cá thể vượn má trắng phương Bắc, một loài được Sách đỏ phân loại là "</span><a href="http://www.vncreatures.net/tqsachdo.php" target="_blank" style="background-color: transparent;">cực kỳ nguy cấp</a><span style="background-color: transparent;">."</span></p> <p><span style="background-color: transparent;"><span style="background-color: transparent;">Là một loài động vật đặc hữu của huyện Vân Hồ, quần thể vượn này từ lâu đã được bảo vệ bởi cộng đồng người H’Mông tại đây. Do đó, PanNature đã phối hợp với các cư dân địa phương để xây dựng một chương trình phục hồi và bảo tồn hệ sinh thái của khu vực, được dự tính kéo dài đến 10 năm.</span></span></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/12/08/forest/1.webp" alt="" /></p> <p class="image-caption">Cảnh sắc thiên nhiên huyện Vân Hồ.</p> <p><span style="background-color: transparent;">Điều này dẫn đến việc thành lập</span><span style="background-color: transparent;">&nbsp;một dự án với mục tiêu khôi phục 630 ha rừng tự nhiên — INSPiRE Việt Nam. Dự án hoạt động dựa trên mô hình gây rừng cộng đồng, tập trung nguồn lực vào các cộng đồng địa phương. INSPiRE đã giành được chiến thắng ở hạng mục 'Rừng' trong </span><a href="https://www.eocaconservation.org/project-voting-category.cfm?catid=5" target="_blank" style="background-color: transparent;">chiến dịch bình chọn</a><span style="background-color: transparent;"> gần đây của European Outdoor Conservation Association (EOCA). PanNature sẽ nhận được khoản tài trợ 25.000EUR (650 triệu VND) từ EOCA để triển khai dự án.</span></p> <p><span style="background-color: transparent;">Anh Trịnh Lê Nguyên, Giám đốc điều hành của PanNature, chia sẻ với <em>Saigoneer</em>&nbsp;qua email: "Hàng nghìn năm qua, các cộng đồng thiểu số trên khắp thế giới vẫn giữ vững truyền thống và nếp sống bảo vệ đất rừng, bảo vệ sự đa dạng sinh học. Tương tự ở Việt Nam, các tộc người thiểu số ở những vùng nông thôn và miền núi cũng tận dụng các tập tục lâu đời để gìn giữ những cánh rừng ở nơi họ sinh sống."</span><span style="background-color: transparent;"></span></p> <p><span style="background-color: transparent;">Anh cho biết, khi mọi người nghe đến cụm từ "đa dạng sinh học," họ thường nghĩ đến những khu vực rộng lớn được chính phủ bảo vệ như vườn quốc gia hay khu bảo tồn thiên nhiên.</span></p> <p>Nhưng trên thực tế, "có những hệ sinh thái tự nhiên và đa dạng vẫn tồn tại trên những diện tích nhỏ hơn. Những khu vực này thường được chính tay người dân địa phương chăm sóc và quản lý."</p> <p><span style="background-color: transparent;">PanNature đã làm việc với các cộng đồng này trong nhiều năm; và về lâu dài, họ "hướng tới việc tạo ra một hệ thống các khu bảo tồn do chính người dân quản lý, qua đó duy trì truyền thống của cộng đồng địa phương và đảm bảo sự đa dạng sinh học ở cấp độ cơ bản nhất."</span></p> <p><span style="background-color: transparent;">Qua chương trình INSPiRE, PanNature muốn nhắm đến ba nhóm đối tượng chính. Nhóm thứ nhất là học sinh tiểu học và trung học. Các em sẽ tham gia các sự kiện giáo dục và các hoạt động nâng cao nhận thức, như cuộc thi ươm mầm hạt giống để phục hồi các cánh rừng bị tàn phá. Nhóm thứ hai là thanh niên và phụ nữ, là đối tượng đến thăm rừng Vân Hồ thường xuyên nhất.</span></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/12/08/forest/5.webp" alt="" style="background-color: transparent;" /></p> <p class="image-caption">Thanh thiếu niên người H'Mông ở huyện Vân Hồ.</p> <p><span style="background-color: transparent;">Anh Trịnh cho biết: “Thông qua Hội Liên hiệp Thanh niên và Phụ nữ, PanNature đã phối hợp với người dân địa phương trong các hoạt động trồng rừng, chúng tôi học hỏi những kinh nghiệm của họ về lâm nghiệp, thổ nhưỡng và khí hậu. Sau đó, chúng tôi chọn các loài thực vật đặc hữu phù hợp để khôi phục lại đất canh tác bị bỏ hoang của họ. Công tác phục hồi rừng được thực hiện để đáp ứng đúng kỳ vọng của địa phương, cũng như kế hoạch chiến lược của PanNature, để phục hồi sự đa dạng sinh học rừng."</span></p> <p>Nhóm đối tượng thứ ba là các chủ homestay và người làm ngành du lịch ở Vân Hồ. Thông qua dự án, PanNature hy vọng mô hình du lịch sinh thái có thể phần nào hỗ trợ kinh tế cho những người phụ thuộc vào tài nguyên rừng để kiếm sống hàng ngày. Trước đó, việc lấy củi để đun nấu và lấy gỗ để làm nhà đã tàn phá trầm trọng những cánh rừng lâu năm.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/12/08/forest/6.webp" alt="" /></p> <p class="image-caption">Những cánh rừng trợ trụi mà PanNature muốn phủ xanh trở lại.</p> <p>Ngoài loài vượn má trắng cực kỳ quý hiếm (hiện chỉ còn 13 cá thể), Vân Hồ còn là nhà của nhiều loài động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng khác. Nếu mô hình INSPiRE của PanNature thành công, môi trường sống cũng như mức độ bảo vệ của các loài này sẽ được cải thiện đáng kể.</p> <p><span style="background-color: transparent;">Nhờ khoản hỗ trợ của EOCA, ​​dự án INSPiRE sẽ chính thức được triển khai vào tháng 2/2022. Đây là thời điểm người dân thường thực hiện truyền thống "Tết trồng cây"</span><span style="background-color: transparent;">&nbsp;ở các địa phương miền núi phía Bắc. Bên cạnh nguồn tài nguyên tài chính, anh Nguyên cho biết PanNature còn có được sự tín nhiệm từ chính quyền và người dân địa phương, những nguồn lực đóng vai trò thiết yếu. "Nói cách khác, chúng tôi đã đạt được mục tiêu 'truyền cảm hứng cho Việt Nam' ngay trước khi dự án bắt đầu" anh chia sẻ.</span></p> <p><span style="background-color: transparent;">[Ảnh bìa: Ba cá thể vượn má trắng hiện đang thuộc diện "cực kỳ nguy cấp" trong Sách đỏ.]</span></p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/12/08/forest/3.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/12/08/forest/3b.jpg" data-position="50% 50%" /></p> <p><span style="background-color: transparent;">Một phương pháp bảo tồn độc đáo tại tỉnh Sơn La được dự đoán có thể trở thành mô hình mẫu cho công tác bảo tồn rừng và đa dạng sinh thái trên khắp Việt Nam.</span></p> <p><span style="background-color: transparent;">Năm 2012, tổ chức phi chính phủ&nbsp;</span><a href="https://www.facebook.com/PanNature" target="_blank" style="background-color: transparent;">PanNature</a><span style="background-color: transparent;"> (People and Nature Reconciliation — Trung tâm Con người và Thiên nhiên) đã đến huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La để thiết lập một dự án bảo tồn thiên nhiên. Huyện Vân Hồ là một khu vực có độ phủ rừng cao, với nguồn tài nguyên dồi dào là các dải núi đá vôi trải dài đến địa bàn tỉnh Hoà Bình.&nbsp;</span></p> <p><span style="background-color: transparent;">Năm 2015, PanNature chính thức thiết lập văn phòng thực địa tại huyện Vân Hồ; và trong một cuộc khảo sát đa dạng sinh học tại địa phương năm 2020, nhóm nghiên cứu của PanNature đã phát hiện một nhóm các cá thể vượn má trắng phương Bắc, một loài được Sách đỏ phân loại là "</span><a href="http://www.vncreatures.net/tqsachdo.php" target="_blank" style="background-color: transparent;">cực kỳ nguy cấp</a><span style="background-color: transparent;">."</span></p> <p><span style="background-color: transparent;"><span style="background-color: transparent;">Là một loài động vật đặc hữu của huyện Vân Hồ, quần thể vượn này từ lâu đã được bảo vệ bởi cộng đồng người H’Mông tại đây. Do đó, PanNature đã phối hợp với các cư dân địa phương để xây dựng một chương trình phục hồi và bảo tồn hệ sinh thái của khu vực, được dự tính kéo dài đến 10 năm.</span></span></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/12/08/forest/1.webp" alt="" /></p> <p class="image-caption">Cảnh sắc thiên nhiên huyện Vân Hồ.</p> <p><span style="background-color: transparent;">Điều này dẫn đến việc thành lập</span><span style="background-color: transparent;">&nbsp;một dự án với mục tiêu khôi phục 630 ha rừng tự nhiên — INSPiRE Việt Nam. Dự án hoạt động dựa trên mô hình gây rừng cộng đồng, tập trung nguồn lực vào các cộng đồng địa phương. INSPiRE đã giành được chiến thắng ở hạng mục 'Rừng' trong </span><a href="https://www.eocaconservation.org/project-voting-category.cfm?catid=5" target="_blank" style="background-color: transparent;">chiến dịch bình chọn</a><span style="background-color: transparent;"> gần đây của European Outdoor Conservation Association (EOCA). PanNature sẽ nhận được khoản tài trợ 25.000EUR (650 triệu VND) từ EOCA để triển khai dự án.</span></p> <p><span style="background-color: transparent;">Anh Trịnh Lê Nguyên, Giám đốc điều hành của PanNature, chia sẻ với <em>Saigoneer</em>&nbsp;qua email: "Hàng nghìn năm qua, các cộng đồng thiểu số trên khắp thế giới vẫn giữ vững truyền thống và nếp sống bảo vệ đất rừng, bảo vệ sự đa dạng sinh học. Tương tự ở Việt Nam, các tộc người thiểu số ở những vùng nông thôn và miền núi cũng tận dụng các tập tục lâu đời để gìn giữ những cánh rừng ở nơi họ sinh sống."</span><span style="background-color: transparent;"></span></p> <p><span style="background-color: transparent;">Anh cho biết, khi mọi người nghe đến cụm từ "đa dạng sinh học," họ thường nghĩ đến những khu vực rộng lớn được chính phủ bảo vệ như vườn quốc gia hay khu bảo tồn thiên nhiên.</span></p> <p>Nhưng trên thực tế, "có những hệ sinh thái tự nhiên và đa dạng vẫn tồn tại trên những diện tích nhỏ hơn. Những khu vực này thường được chính tay người dân địa phương chăm sóc và quản lý."</p> <p><span style="background-color: transparent;">PanNature đã làm việc với các cộng đồng này trong nhiều năm; và về lâu dài, họ "hướng tới việc tạo ra một hệ thống các khu bảo tồn do chính người dân quản lý, qua đó duy trì truyền thống của cộng đồng địa phương và đảm bảo sự đa dạng sinh học ở cấp độ cơ bản nhất."</span></p> <p><span style="background-color: transparent;">Qua chương trình INSPiRE, PanNature muốn nhắm đến ba nhóm đối tượng chính. Nhóm thứ nhất là học sinh tiểu học và trung học. Các em sẽ tham gia các sự kiện giáo dục và các hoạt động nâng cao nhận thức, như cuộc thi ươm mầm hạt giống để phục hồi các cánh rừng bị tàn phá. Nhóm thứ hai là thanh niên và phụ nữ, là đối tượng đến thăm rừng Vân Hồ thường xuyên nhất.</span></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/12/08/forest/5.webp" alt="" style="background-color: transparent;" /></p> <p class="image-caption">Thanh thiếu niên người H'Mông ở huyện Vân Hồ.</p> <p><span style="background-color: transparent;">Anh Trịnh cho biết: “Thông qua Hội Liên hiệp Thanh niên và Phụ nữ, PanNature đã phối hợp với người dân địa phương trong các hoạt động trồng rừng, chúng tôi học hỏi những kinh nghiệm của họ về lâm nghiệp, thổ nhưỡng và khí hậu. Sau đó, chúng tôi chọn các loài thực vật đặc hữu phù hợp để khôi phục lại đất canh tác bị bỏ hoang của họ. Công tác phục hồi rừng được thực hiện để đáp ứng đúng kỳ vọng của địa phương, cũng như kế hoạch chiến lược của PanNature, để phục hồi sự đa dạng sinh học rừng."</span></p> <p>Nhóm đối tượng thứ ba là các chủ homestay và người làm ngành du lịch ở Vân Hồ. Thông qua dự án, PanNature hy vọng mô hình du lịch sinh thái có thể phần nào hỗ trợ kinh tế cho những người phụ thuộc vào tài nguyên rừng để kiếm sống hàng ngày. Trước đó, việc lấy củi để đun nấu và lấy gỗ để làm nhà đã tàn phá trầm trọng những cánh rừng lâu năm.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/12/08/forest/6.webp" alt="" /></p> <p class="image-caption">Những cánh rừng trợ trụi mà PanNature muốn phủ xanh trở lại.</p> <p>Ngoài loài vượn má trắng cực kỳ quý hiếm (hiện chỉ còn 13 cá thể), Vân Hồ còn là nhà của nhiều loài động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng khác. Nếu mô hình INSPiRE của PanNature thành công, môi trường sống cũng như mức độ bảo vệ của các loài này sẽ được cải thiện đáng kể.</p> <p><span style="background-color: transparent;">Nhờ khoản hỗ trợ của EOCA, ​​dự án INSPiRE sẽ chính thức được triển khai vào tháng 2/2022. Đây là thời điểm người dân thường thực hiện truyền thống "Tết trồng cây"</span><span style="background-color: transparent;">&nbsp;ở các địa phương miền núi phía Bắc. Bên cạnh nguồn tài nguyên tài chính, anh Nguyên cho biết PanNature còn có được sự tín nhiệm từ chính quyền và người dân địa phương, những nguồn lực đóng vai trò thiết yếu. "Nói cách khác, chúng tôi đã đạt được mục tiêu 'truyền cảm hứng cho Việt Nam' ngay trước khi dự án bắt đầu" anh chia sẻ.</span></p> <p><span style="background-color: transparent;">[Ảnh bìa: Ba cá thể vượn má trắng hiện đang thuộc diện "cực kỳ nguy cấp" trong Sách đỏ.]</span></p></div> Dự án bảo tồn chim di cư ở đồng bằng sông Hồng của WildAct nhận giải thưởng quốc tế 2021-11-25T12:25:08+07:00 2021-11-25T12:25:08+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-environment/17107-dự-án-bảo-tồn-chim-di-cư-ở-đồng-bằng-sông-hồng-của-wildact-nhận-giải-thưởng-future-conservationist Michael Tatarski. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/17/birbs/sandpiper1.webp" alt="" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/17/birbs/sandpiper1b.jpg" data-position="50% 50%" /></p> <p>WildAct, một tổ chức phi chính phủ về môi trường ở Việt Nam, vừa được trao giải thưởng Future Conservationist từ Chương trình Conservation Leadership, cho dự án bảo tồn bốn loài chim di cư có nguy cơ tuyệt chủng ở đồng bằng sông Hồng.<em><br /></em></p> <p>Giải thưởng này<a href="https://www.conservationleadershipprogramme.org/project/shorebirds-red-river-vietnam/" target="_blank"> trị giá </a>15.000USD (340 triệu VND), nhằm vinh danh "các nhà bảo tồn mới hoạt động và đang tiến hành các dự án có độ ưu tiên cao, tập trung vào các loài được liệt kê là Thiếu dữ liệu, Sắp nguy cấp, Nguy cấp hoặc Cực kỳ nguy cấp trong Sách Đỏ của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN)."</p> <p>Dự án có sự tham gia trực tiếp của nhiều cộng đồng cư dân ở vùng đồng bằng sông Hồng; cụ thể là ở các tỉnh Thái Bình, Nam Định, và Ninh Bình. Các loài chim ở khu vực này phải đối mặt với nhiều mối đe dọa bao gồm môi trường sống bị phá hủy, săn bắt, ô nhiễm và biến đổi khí hậu.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/17/birbs/1.webp" alt="" /></p> <p class="image-caption">Một chú chim mắc bẫy ở đồng bằng sông Hồng. Ảnh do WildAct cung cấp.</p> <p>Là một phần của Đường bay Đông Á- Úc Châu, Việt Nam là điểm dừng chân và nơi cư trú quan trọng của nhiều loài chim di cư, trong đó WildAct chọn ra bốn loài làm đối tượng cho dự án là cò trắng, mòng biển, cò mỏ thìa, và dẽ mỏ thìa. Mỗi loài đều có sự sụt giảm số lượng đáng kể trong những năm gần đây.</p> <p>Tổ chức sẽ trang bị kiến thức và đồng hành cùng cộng đồng địa phương tham gia vào việc quản lý hệ sinh thái thông qua các hoạt động: xác định các điểm săn bắt, khảo sát thợ săn trong vùng để tìm hiểu suy nghĩ và cách đi săn của họ, tổ chức các cuộc hội thảo với cư dân và thành lập Ủy ban Bảo tồn Địa phương và Đội Bảo tồn Cộng đồng.</p> <p>Đội Bảo tồn đặt mục tiêu loại bỏ ít nhất 150 bẫy chim trong khu vực trong vòng hai tháng.</p> <p>Trao đổi qua email với <em>Saigoneer</em>, chị Nguyễn Thị Thu Trang, người sáng lập WildAct, cho biết chị và cả nhóm rất vinh dự khi biết về giải thưởng: "Không giống như các tổ chức phi chính phủ về bảo tồn khác ở Việt Nam, WildAct hiện là tổ chức duy nhất do phụ nữ điều hành. Các thành viên trong nhóm đều còn rất trẻ, người lớn tuổi nhất chỉ mới 33 tuổi. Việc nhận được một giải thưởng nổi tiếng như giải thưởng của Conservation Leadership khiến chúng tôi vô cùng vui mừng."</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/17/birbs/2.webp" alt="" /></p> <p class="image-caption">Bẫy chim ở đồng bằng sông Hồng. Ảnh do WildAct cung cấp.</p> <p>Trang cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo tồn các loài chim vì chim thường không được chú ý nhiều bằng các loài nổi tiếng hơn, cả ở Việt Nam lẫn trên toàn cầu.</p> <p>Trang cho biết: “Tôi nghĩ rằng mọi người quan tâm nhiều hơn đến các loài động vật có vú, đặc biệt là những loài được xem là 'dễ thương.' Con người cũng cảm thấy gần gũi với động vật có vú hơn là chim và động vật biển. Điều này thật đáng buồn vì các loài chim thật sự rất tuyệt vời. Chúng là loài khủng long còn sống đến tận bây giờ, chúng xuất hiện ở mọi môi trường trên Trái đất, có vô số hình dáng, màu lông và kích cỡ. Và cũng giống như nhiều loài khác, chim di cư đang bị đẩy tới nguy cơ tuyệt chủng.”</p> <p>Với cách thức hoạt động đặc biệt của WildAct, người dân địa phương được trực tiếp tham gia công tác bảo tồn và được hướng dẫn những thông tin và phương pháp cần thiết.</p> <p>“Đội Bảo tồn Cộng đồng sẽ toàn là người dân địa phương, họ trực tiếp hỗ trợ kiểm lâm tuần tra và gỡ bẫy chim, đồng thời tham gia các hoạt động nâng cao nhận thức trong cộng đồng để khuyến khích người dân ngừng săn bắt chim,” Trang giải thích.</p> <p>Độc giả có thể tìm hiểu thêm về cách hoạt động của tổ chức qua video dưới đây:</p> <div class="iframe sixteen-nine-ratio"><iframe src="https://www.youtube.com/embed/YUk9pKc1OJw" width="560" height="315" title="YouTube video player" frameborder="0" allowfullscreen="allowfullscreen"></iframe></div> <p class="image-caption">Video:&nbsp;<a href="https://www.youtube.com/watch?v=YUk9pKc1OJw" target="_blank">Kênh Youtube CLPawards</a></p> <p>Thêm một tin vui cho Trang là cuốn sách <em>Saving Sorya: Chang and the Sun Bear</em>&nbsp;của cô phát hành đầu năm nay đã được xướng tên là một trong hai tác phẩm đoạt Giải A Sách Quốc gia năm 2021 vào ngày 12/11 vừa qua.</p> <p>[Ảnh bìa: Dẽ mỏ thìa. Ảnh chụp bởi&nbsp;<a href="https://www.audubon.org/magazine/november-december-2012/fighting-save-spoon-billed-sandpiper" target="_blank">Gerrit Vyn/Audubon</a>.]</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/17/birbs/sandpiper1.webp" alt="" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/17/birbs/sandpiper1b.jpg" data-position="50% 50%" /></p> <p>WildAct, một tổ chức phi chính phủ về môi trường ở Việt Nam, vừa được trao giải thưởng Future Conservationist từ Chương trình Conservation Leadership, cho dự án bảo tồn bốn loài chim di cư có nguy cơ tuyệt chủng ở đồng bằng sông Hồng.<em><br /></em></p> <p>Giải thưởng này<a href="https://www.conservationleadershipprogramme.org/project/shorebirds-red-river-vietnam/" target="_blank"> trị giá </a>15.000USD (340 triệu VND), nhằm vinh danh "các nhà bảo tồn mới hoạt động và đang tiến hành các dự án có độ ưu tiên cao, tập trung vào các loài được liệt kê là Thiếu dữ liệu, Sắp nguy cấp, Nguy cấp hoặc Cực kỳ nguy cấp trong Sách Đỏ của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN)."</p> <p>Dự án có sự tham gia trực tiếp của nhiều cộng đồng cư dân ở vùng đồng bằng sông Hồng; cụ thể là ở các tỉnh Thái Bình, Nam Định, và Ninh Bình. Các loài chim ở khu vực này phải đối mặt với nhiều mối đe dọa bao gồm môi trường sống bị phá hủy, săn bắt, ô nhiễm và biến đổi khí hậu.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/17/birbs/1.webp" alt="" /></p> <p class="image-caption">Một chú chim mắc bẫy ở đồng bằng sông Hồng. Ảnh do WildAct cung cấp.</p> <p>Là một phần của Đường bay Đông Á- Úc Châu, Việt Nam là điểm dừng chân và nơi cư trú quan trọng của nhiều loài chim di cư, trong đó WildAct chọn ra bốn loài làm đối tượng cho dự án là cò trắng, mòng biển, cò mỏ thìa, và dẽ mỏ thìa. Mỗi loài đều có sự sụt giảm số lượng đáng kể trong những năm gần đây.</p> <p>Tổ chức sẽ trang bị kiến thức và đồng hành cùng cộng đồng địa phương tham gia vào việc quản lý hệ sinh thái thông qua các hoạt động: xác định các điểm săn bắt, khảo sát thợ săn trong vùng để tìm hiểu suy nghĩ và cách đi săn của họ, tổ chức các cuộc hội thảo với cư dân và thành lập Ủy ban Bảo tồn Địa phương và Đội Bảo tồn Cộng đồng.</p> <p>Đội Bảo tồn đặt mục tiêu loại bỏ ít nhất 150 bẫy chim trong khu vực trong vòng hai tháng.</p> <p>Trao đổi qua email với <em>Saigoneer</em>, chị Nguyễn Thị Thu Trang, người sáng lập WildAct, cho biết chị và cả nhóm rất vinh dự khi biết về giải thưởng: "Không giống như các tổ chức phi chính phủ về bảo tồn khác ở Việt Nam, WildAct hiện là tổ chức duy nhất do phụ nữ điều hành. Các thành viên trong nhóm đều còn rất trẻ, người lớn tuổi nhất chỉ mới 33 tuổi. Việc nhận được một giải thưởng nổi tiếng như giải thưởng của Conservation Leadership khiến chúng tôi vô cùng vui mừng."</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/17/birbs/2.webp" alt="" /></p> <p class="image-caption">Bẫy chim ở đồng bằng sông Hồng. Ảnh do WildAct cung cấp.</p> <p>Trang cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo tồn các loài chim vì chim thường không được chú ý nhiều bằng các loài nổi tiếng hơn, cả ở Việt Nam lẫn trên toàn cầu.</p> <p>Trang cho biết: “Tôi nghĩ rằng mọi người quan tâm nhiều hơn đến các loài động vật có vú, đặc biệt là những loài được xem là 'dễ thương.' Con người cũng cảm thấy gần gũi với động vật có vú hơn là chim và động vật biển. Điều này thật đáng buồn vì các loài chim thật sự rất tuyệt vời. Chúng là loài khủng long còn sống đến tận bây giờ, chúng xuất hiện ở mọi môi trường trên Trái đất, có vô số hình dáng, màu lông và kích cỡ. Và cũng giống như nhiều loài khác, chim di cư đang bị đẩy tới nguy cơ tuyệt chủng.”</p> <p>Với cách thức hoạt động đặc biệt của WildAct, người dân địa phương được trực tiếp tham gia công tác bảo tồn và được hướng dẫn những thông tin và phương pháp cần thiết.</p> <p>“Đội Bảo tồn Cộng đồng sẽ toàn là người dân địa phương, họ trực tiếp hỗ trợ kiểm lâm tuần tra và gỡ bẫy chim, đồng thời tham gia các hoạt động nâng cao nhận thức trong cộng đồng để khuyến khích người dân ngừng săn bắt chim,” Trang giải thích.</p> <p>Độc giả có thể tìm hiểu thêm về cách hoạt động của tổ chức qua video dưới đây:</p> <div class="iframe sixteen-nine-ratio"><iframe src="https://www.youtube.com/embed/YUk9pKc1OJw" width="560" height="315" title="YouTube video player" frameborder="0" allowfullscreen="allowfullscreen"></iframe></div> <p class="image-caption">Video:&nbsp;<a href="https://www.youtube.com/watch?v=YUk9pKc1OJw" target="_blank">Kênh Youtube CLPawards</a></p> <p>Thêm một tin vui cho Trang là cuốn sách <em>Saving Sorya: Chang and the Sun Bear</em>&nbsp;của cô phát hành đầu năm nay đã được xướng tên là một trong hai tác phẩm đoạt Giải A Sách Quốc gia năm 2021 vào ngày 12/11 vừa qua.</p> <p>[Ảnh bìa: Dẽ mỏ thìa. Ảnh chụp bởi&nbsp;<a href="https://www.audubon.org/magazine/november-december-2012/fighting-save-spoon-billed-sandpiper" target="_blank">Gerrit Vyn/Audubon</a>.]</p></div> PLASTICPeople: Tạo tác nội thất đương đại từ ‘nhựa chết’ 2021-11-05T14:00:00+07:00 2021-11-05T14:00:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-environment/17082-plasticpeople-tạo-tác-nội-thất-đương-đại-từ-nhựa-chết Uyên Đỗ. Ảnh: Alberto Prieto. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/106.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/106b.jpg" data-position="50% 50%" /></p> <p>Saigoneer<em> đặt chân đến công xưởng của PLASTICPeople vào một chiều thứ Sáu giờ tan tầm. Khắp hai bên đường đi là những bụi cây, xen lẫn với đá vụn, và tất nhiên, rất nhiều rác, như thể vũ trụ đang chuẩn bị chúng tôi cho những gì sắp thấy.<br /></em></p> <p>Câu chuyện về nhựa ở Việt Nam tồn tại những con số đáng buồn, ví dụ như: chúng ta đau đầu vì liên tục <a href="https://tuyengiao.vn/khoa-giao/moi-truong/viet-nam-nam-trong-so-20-quoc-gia-co-luong-rac-thai-lon-nhat-va-cao-hon-muc-trung-binh-cua-the-gioi-136175" target="_blank">lọt top</a> các quốc gia xả thải nhiều nhựa nhất, nhưng không có nhiều động thái và nỗ lực ở diện rộng để xử lý ngọn nguồn của vấn đề này. Theo một báo cáo của <a href="https://vnexpress.net/lang-phi-gan-3-ty-usd-moi-nam-vi-khong-tai-che-rac-thai-nhua-4363718.html" target="_blank">IFC</a>, người Việt đã tiêu thụ gần 3,9 triệu tấn nhựa trong năm 2020, với hơn 2,62 triệu tấn bị vứt bỏ. Các loại nhựa không được thu gom hoặc không đủ tiêu chuẩn thu gom buộc phải chấp nhận số phận trở thành “nhựa mồ côi,” không được tiếp nhận bởi các nhà máy tái chế, bị chôn lấp ở bãi rác tới cả trăm năm, hoặc tệ hơn là trôi dạt ra môi trường và gây nguy hiểm cho cả hệ sinh thái.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/166.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/167.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/58.webp" alt="" /></div> </div> <p><a href="https://www.plasticpeople.vn" target="_blank">PLASTICPeople</a> — một doanh nghiệp và tổ chức xã hội —&nbsp; đã được thành lập như một lời đáp trả cho vấn đề khẩn thiết này. Cách đây ba năm, nhà sáng lập của PLASTICPeople, Nestor Catalan, đã từ bỏ công việc trong ngành quảng cáo để chu du thế giới, mang theo hi vọng sẽ làm nên điều khác biệt với khả năng và đam mê của mình. Ngày anh đặt chân đến Việt Nam, tâm niệm ấy của anh đã được đánh thức khi anh nhận thấy tình hình rác nhựa tồn đọng tại đây.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/48.webp" alt="" /></p> <p>Mong muốn mang đến một giải pháp thiết thực hơn những nhà máy phế liệu vốn đã hoạt động quá công sức, Nestor bắt đầu nhen nhóm một dự án của chính bản thân để xử lý rác thải nhựa hiệu quả hơn. Như một mối duyên tình cờ, anh đã gặp được người đồng đội Nano Morante qua một nhóm bạn chung. Nano là một người có kinh nghiệm sống đa dạng, cũng đã từng sinh sống tại nhiều quốc gia, và quan trọng là có một mối quan tâm đặc biệt đến môi trường.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/157.webp" alt="" /></p> <p>Cùng nhau, họ đã bắt tay vào nghiên cứu một quy trình tái chế nhựa từ những tài nguyên hạn hẹp mà mình có được. Từ hai chiếc máy nung và ép nhựa để nhờ trong khuôn viên của một trường quốc tế, Nestor và Nano đã tạo ra những tấm nhựa ép đầu tiên. Từ các túi ni lông và hộp giấy đủ màu, hai người cầm trên tay thành quả là tấm ván sẫm màu, nổi vân đẹp mắt hệt như đá tảng, khiến họ vui mừng đến mức chạy khắp nơi để “khoe” với tất thể bạn bè và người quen.</p> <div class="biggest"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/88.webp" alt="" /></div> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/43.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/44.webp" alt="" /></div> </div> <p>Dần dần, thấy được tiềm năng của dự án, hai người đã nâng cấp “phòng thí nghiệm” của mình thành một nhà máy và công ty thực thụ — lấy tên là PLASTICPeople để thể hiện tầm nhìn: Cách con người dùng nhựa đã tạo nên vấn đề, nhưng cách con người xử lý nhựa cũng là giải pháp.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/137.webp" alt="" /></p> <p>Nguồn nguyên liệu mà PLASTICPeople sử dụng đến hoàn toàn từ các nguồn rác thải sinh hoạt và sản xuất thường ngày, được nhặt nhạnh về nhà máy bởi hệ thống thu gom ve chai đắc lực, hoặc được gửi bởi các tổ chức, trường học, công ty và bất kỳ ai muốn đóng góp nhựa.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/37.webp" alt="" /></p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/151.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/153.webp" alt="" /></div> </div> <p>Thay vì chỉ xử lý những chất liệu thông dụng như PET và HDPE, đội ngũ tiếp nhận tất cả những loại nhựa “mồ côi” như vỏ bánh kẹo, hộp xốp, ống hút, đến bao bì dư thừa từ các nhà máy. Bên cạnh đó, điểm khác biệt lớn nhất của PLASTICPeople so với những dự án khác là khả năng tạo ra những thành phẩm hoàn thiện, có tính thẩm mỹ, kinh tế và ứng dụng cao cho các hộ gia đình cũng như doanh nghiệp.</p> <div class="full-width"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/158.webp" alt="" /></div> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/163.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/165.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/101.webp" alt="" /></div> </div> <p>Các sản phẩm thường bước ra từ công xưởng của PLASTICPeople có thể là bất cứ gì, từ nội thất tối giản mang cảm hứng đương đại hay vật liệu xây dựng như mái tôn và trụ, cột; sản phẩm gia dụng như chiếc lót cốc; hay cả chất liệu thô để các khách hàng có thể tự quyết định. Danh mục dự án của PLASTICPeople ghi tên những đơn vị nổi bật, trong đó phải kể đến những lần kết hợp với Wink Hotels, Chocolate Marou, Rice Creative, v.v.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2021/11/05/plasticpeople/2.webp" alt="" /></p> <p class="image-caption">Sản phẩm từ dự án kết hợp với Rice Creative. Ảnh: <a href="https://www.plasticpeople.vn" target="_blank">PLASTICPeople</a>.</p> <p>Dự án khiến đội ngũ phải đau đầu nhất cũng chính là dự án làm họ tự hào nhất là lần hợp tác sản xuất nội thất cho Pizza 4P's Đà Nẵng. Nano nhớ lại: “Đây là chi nhánh mới, nên khách hàng đã đặt nhiều kỳ vọng vào chất lượng cũng như vẻ ngoài của sản phẩm. Chúng tôi phải xử lý những cấu trúc nặng đến 340kg, và lắp ráp đến hàng trăm mảnh ghép khác nhau. Không may là một số tính toán của chúng tôi chưa chuẩn xác, khiến độ dài của các mảnh bị chênh lệch và cần chỉnh sửa nhiều. Có những ngày chúng tôi phải làm đến 3 giờ sáng, và khi công ty vận tải đã đến nhà máy để lấy hàng, chúng tôi trễ nải đến mức tận 8 tiếng sau họ mới rời đi được.”</p> <p>Cũng nhờ những thiết kế tối sáng tạo và thể hiện thông điệp tốt bù lại những chậm trễ trong sản xuất, đội ngũ cũng đã làm hài lòng được khách hàng khó tính. Sự hợp tác thành công với thương hiệu lớn này cũng mở đường cho PLASTICPeople tiếp cận với những đối tác tầm cỡ.</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/123.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/133.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/130.webp" alt="" /></div> </div> <p>Có ý kiến cho rằng, công nghệ tái chế nhựa hiện đại sẽ khiến một số người bị ỷ y, sử dụng nhựa một cách bừa bãi với tâm thế “dù sao cũng có thể tái chế được.” Phản hồi lại quan điểm này, Nestor và Nano đều nhận định rằng việc sử dụng nhựa là điều khó tránh khỏi trong nền <a href="https://urbanistvietnam.com/administrator/index.php?option=com_content&task=article.edit&id=17082" target="_blank">kinh tế tuyến tính</a> như hiện nay, và dù có PLASTICPeople hay không thì mức tiêu thụ nhựa cũng không thể giảm thành 0.</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/95.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/116.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/122.webp" alt="" /></div> </div> <p>“Vì thế chúng tôi phải làm việc ở ‘nhiều mặt trận’ khác nhau. Một mặt là tiếp tục tái chế rác thải thành sản phẩm hữu dụng, mặt khác là tổ chức các workshop với cộng đồng và trường học để giúp mọi người tự nhận thức và giảm thiểu hành vi tiêu dùng nhựa của mình.”</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/06.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/70.webp" alt="" /></div> </div> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/66.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/146.webp" alt="" /></div> </div> <div class="biggest"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/126.webp" alt="" /></div> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/52.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/13.webp" alt="" /></div> </div> <p>Nhìn từ ngoài, công xưởng rộng lớn của PLASTICPeople trông có vẻ không có gì khác biệt, thậm chí có phần nhàm chán so với những sản phẩm mà họ tạo ra. Nhưng bên trong, có một quá trình độc đáo đang diễn ra tất bật. Nếu có dịp đến thăm nơi này, bạn sẽ thấy ở ngay cổng chào là một kho rác đúng nghĩa, hệt như những gì chúng ta có bắt gặp trên đường đi. Nhưng qua bàn tay sáng tạo và tử tế, chúng được sắp xếp, làm sạch và phân loại gọn gàng, sẵn sàng cho hành trình tái sinh thành những sản phẩm thẩm mỹ, đa công năng và mang theo những thông điệp giàu cảm hứng về môi trường.</p> <div class="biggest"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/162-01.webp" alt="" /></div> <p class="image-caption">Nhà sáng lập Nestor Catalan (trái) và&nbsp;Nano Morante (phải) bên cạnh đội ngũ của mình.</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/106.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/106b.jpg" data-position="50% 50%" /></p> <p>Saigoneer<em> đặt chân đến công xưởng của PLASTICPeople vào một chiều thứ Sáu giờ tan tầm. Khắp hai bên đường đi là những bụi cây, xen lẫn với đá vụn, và tất nhiên, rất nhiều rác, như thể vũ trụ đang chuẩn bị chúng tôi cho những gì sắp thấy.<br /></em></p> <p>Câu chuyện về nhựa ở Việt Nam tồn tại những con số đáng buồn, ví dụ như: chúng ta đau đầu vì liên tục <a href="https://tuyengiao.vn/khoa-giao/moi-truong/viet-nam-nam-trong-so-20-quoc-gia-co-luong-rac-thai-lon-nhat-va-cao-hon-muc-trung-binh-cua-the-gioi-136175" target="_blank">lọt top</a> các quốc gia xả thải nhiều nhựa nhất, nhưng không có nhiều động thái và nỗ lực ở diện rộng để xử lý ngọn nguồn của vấn đề này. Theo một báo cáo của <a href="https://vnexpress.net/lang-phi-gan-3-ty-usd-moi-nam-vi-khong-tai-che-rac-thai-nhua-4363718.html" target="_blank">IFC</a>, người Việt đã tiêu thụ gần 3,9 triệu tấn nhựa trong năm 2020, với hơn 2,62 triệu tấn bị vứt bỏ. Các loại nhựa không được thu gom hoặc không đủ tiêu chuẩn thu gom buộc phải chấp nhận số phận trở thành “nhựa mồ côi,” không được tiếp nhận bởi các nhà máy tái chế, bị chôn lấp ở bãi rác tới cả trăm năm, hoặc tệ hơn là trôi dạt ra môi trường và gây nguy hiểm cho cả hệ sinh thái.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/166.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/167.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/58.webp" alt="" /></div> </div> <p><a href="https://www.plasticpeople.vn" target="_blank">PLASTICPeople</a> — một doanh nghiệp và tổ chức xã hội —&nbsp; đã được thành lập như một lời đáp trả cho vấn đề khẩn thiết này. Cách đây ba năm, nhà sáng lập của PLASTICPeople, Nestor Catalan, đã từ bỏ công việc trong ngành quảng cáo để chu du thế giới, mang theo hi vọng sẽ làm nên điều khác biệt với khả năng và đam mê của mình. Ngày anh đặt chân đến Việt Nam, tâm niệm ấy của anh đã được đánh thức khi anh nhận thấy tình hình rác nhựa tồn đọng tại đây.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/48.webp" alt="" /></p> <p>Mong muốn mang đến một giải pháp thiết thực hơn những nhà máy phế liệu vốn đã hoạt động quá công sức, Nestor bắt đầu nhen nhóm một dự án của chính bản thân để xử lý rác thải nhựa hiệu quả hơn. Như một mối duyên tình cờ, anh đã gặp được người đồng đội Nano Morante qua một nhóm bạn chung. Nano là một người có kinh nghiệm sống đa dạng, cũng đã từng sinh sống tại nhiều quốc gia, và quan trọng là có một mối quan tâm đặc biệt đến môi trường.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/157.webp" alt="" /></p> <p>Cùng nhau, họ đã bắt tay vào nghiên cứu một quy trình tái chế nhựa từ những tài nguyên hạn hẹp mà mình có được. Từ hai chiếc máy nung và ép nhựa để nhờ trong khuôn viên của một trường quốc tế, Nestor và Nano đã tạo ra những tấm nhựa ép đầu tiên. Từ các túi ni lông và hộp giấy đủ màu, hai người cầm trên tay thành quả là tấm ván sẫm màu, nổi vân đẹp mắt hệt như đá tảng, khiến họ vui mừng đến mức chạy khắp nơi để “khoe” với tất thể bạn bè và người quen.</p> <div class="biggest"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/88.webp" alt="" /></div> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/43.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/44.webp" alt="" /></div> </div> <p>Dần dần, thấy được tiềm năng của dự án, hai người đã nâng cấp “phòng thí nghiệm” của mình thành một nhà máy và công ty thực thụ — lấy tên là PLASTICPeople để thể hiện tầm nhìn: Cách con người dùng nhựa đã tạo nên vấn đề, nhưng cách con người xử lý nhựa cũng là giải pháp.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/137.webp" alt="" /></p> <p>Nguồn nguyên liệu mà PLASTICPeople sử dụng đến hoàn toàn từ các nguồn rác thải sinh hoạt và sản xuất thường ngày, được nhặt nhạnh về nhà máy bởi hệ thống thu gom ve chai đắc lực, hoặc được gửi bởi các tổ chức, trường học, công ty và bất kỳ ai muốn đóng góp nhựa.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/37.webp" alt="" /></p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/151.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/153.webp" alt="" /></div> </div> <p>Thay vì chỉ xử lý những chất liệu thông dụng như PET và HDPE, đội ngũ tiếp nhận tất cả những loại nhựa “mồ côi” như vỏ bánh kẹo, hộp xốp, ống hút, đến bao bì dư thừa từ các nhà máy. Bên cạnh đó, điểm khác biệt lớn nhất của PLASTICPeople so với những dự án khác là khả năng tạo ra những thành phẩm hoàn thiện, có tính thẩm mỹ, kinh tế và ứng dụng cao cho các hộ gia đình cũng như doanh nghiệp.</p> <div class="full-width"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/158.webp" alt="" /></div> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/163.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/165.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/101.webp" alt="" /></div> </div> <p>Các sản phẩm thường bước ra từ công xưởng của PLASTICPeople có thể là bất cứ gì, từ nội thất tối giản mang cảm hứng đương đại hay vật liệu xây dựng như mái tôn và trụ, cột; sản phẩm gia dụng như chiếc lót cốc; hay cả chất liệu thô để các khách hàng có thể tự quyết định. Danh mục dự án của PLASTICPeople ghi tên những đơn vị nổi bật, trong đó phải kể đến những lần kết hợp với Wink Hotels, Chocolate Marou, Rice Creative, v.v.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2021/11/05/plasticpeople/2.webp" alt="" /></p> <p class="image-caption">Sản phẩm từ dự án kết hợp với Rice Creative. Ảnh: <a href="https://www.plasticpeople.vn" target="_blank">PLASTICPeople</a>.</p> <p>Dự án khiến đội ngũ phải đau đầu nhất cũng chính là dự án làm họ tự hào nhất là lần hợp tác sản xuất nội thất cho Pizza 4P's Đà Nẵng. Nano nhớ lại: “Đây là chi nhánh mới, nên khách hàng đã đặt nhiều kỳ vọng vào chất lượng cũng như vẻ ngoài của sản phẩm. Chúng tôi phải xử lý những cấu trúc nặng đến 340kg, và lắp ráp đến hàng trăm mảnh ghép khác nhau. Không may là một số tính toán của chúng tôi chưa chuẩn xác, khiến độ dài của các mảnh bị chênh lệch và cần chỉnh sửa nhiều. Có những ngày chúng tôi phải làm đến 3 giờ sáng, và khi công ty vận tải đã đến nhà máy để lấy hàng, chúng tôi trễ nải đến mức tận 8 tiếng sau họ mới rời đi được.”</p> <p>Cũng nhờ những thiết kế tối sáng tạo và thể hiện thông điệp tốt bù lại những chậm trễ trong sản xuất, đội ngũ cũng đã làm hài lòng được khách hàng khó tính. Sự hợp tác thành công với thương hiệu lớn này cũng mở đường cho PLASTICPeople tiếp cận với những đối tác tầm cỡ.</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/123.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/133.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/130.webp" alt="" /></div> </div> <p>Có ý kiến cho rằng, công nghệ tái chế nhựa hiện đại sẽ khiến một số người bị ỷ y, sử dụng nhựa một cách bừa bãi với tâm thế “dù sao cũng có thể tái chế được.” Phản hồi lại quan điểm này, Nestor và Nano đều nhận định rằng việc sử dụng nhựa là điều khó tránh khỏi trong nền <a href="https://urbanistvietnam.com/administrator/index.php?option=com_content&task=article.edit&id=17082" target="_blank">kinh tế tuyến tính</a> như hiện nay, và dù có PLASTICPeople hay không thì mức tiêu thụ nhựa cũng không thể giảm thành 0.</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/95.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/116.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/122.webp" alt="" /></div> </div> <p>“Vì thế chúng tôi phải làm việc ở ‘nhiều mặt trận’ khác nhau. Một mặt là tiếp tục tái chế rác thải thành sản phẩm hữu dụng, mặt khác là tổ chức các workshop với cộng đồng và trường học để giúp mọi người tự nhận thức và giảm thiểu hành vi tiêu dùng nhựa của mình.”</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/06.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/70.webp" alt="" /></div> </div> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/66.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/146.webp" alt="" /></div> </div> <div class="biggest"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/126.webp" alt="" /></div> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/52.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/13.webp" alt="" /></div> </div> <p>Nhìn từ ngoài, công xưởng rộng lớn của PLASTICPeople trông có vẻ không có gì khác biệt, thậm chí có phần nhàm chán so với những sản phẩm mà họ tạo ra. Nhưng bên trong, có một quá trình độc đáo đang diễn ra tất bật. Nếu có dịp đến thăm nơi này, bạn sẽ thấy ở ngay cổng chào là một kho rác đúng nghĩa, hệt như những gì chúng ta có bắt gặp trên đường đi. Nhưng qua bàn tay sáng tạo và tử tế, chúng được sắp xếp, làm sạch và phân loại gọn gàng, sẵn sàng cho hành trình tái sinh thành những sản phẩm thẩm mỹ, đa công năng và mang theo những thông điệp giàu cảm hứng về môi trường.</p> <div class="biggest"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/11/05/plastic-people/162-01.webp" alt="" /></div> <p class="image-caption">Nhà sáng lập Nestor Catalan (trái) và&nbsp;Nano Morante (phải) bên cạnh đội ngũ của mình.</p></div>