Âm Nhạc & Nghệ Thuật - Sài·gòn·eer Địa điểm ăn uống, ẩm thực ở Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Đà Lạt, cà phê, quán bar, review món ngon đường phố, kinh nghiệm du lịch, sự kiện, âm nhạc underground, review phim, review sách https://saigoneer.com/vn/vietnam-music-art 2024-04-26T18:17:24+07:00 Joomla! - Open Source Content Management Những điều 'vi diệu' thường nhật trong đời sống Việt qua tranh minh họa của Galuocad 2024-03-18T15:00:00+07:00 2024-03-18T15:00:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-music-art/17657-những-điều-vi-diệu-thường-nhật-trong-đời-sống-việt-qua-tranh-minh-họa-của-galuocad Uyên Đỗ. Minh họa bởi Galuocad. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/03/15/bfe/bf12.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/03/18/galuoc0m.webp" data-position="30% 25%" style="background-color: transparent;" /></p> <p><em>Ở một nào nào đó quá lâu, người ta sẽ dễ rơi vào “hiệu ứng ếch luộc.”</em></p> <p>Trong cuộc sống, hiệu ứng ếch luộc mô tả tình huống khi một cá nhân hay cộng đồng vì quá quen thuộc với môi trường sống mà không nhận ra những thay đổi và sự kiện đang diễn ra xung quanh.</p> <p>Nếu dân số Việt Nam là 100 triệu chú ếch, thì có lẽ chúng ta đang bơi lội trong một nồi nước hầm vĩnh viễn, mỗi ngày lại được thêm chút này chút kia những gia vị chẳng liên quan đến nhau, trộn đều, sôi âm ỉ, và cho ra đời những tô canh với hương vị mới toanh mỗi ngày.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/03/15/bfe/bf5.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/03/15/bfe/bf6.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/03/15/bfe/bf7.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/03/15/bfe/bf9.webp" alt="" /></div> </div> <p class="image-caption">Series tranh lấy cảm hứng từ áp phích cổ động.</p> <p>Từ việc chị em “hóa trang” thành “ninja” hàng ngày, đến việc chúng ta ăn liên hoan bằng cách trải giấy báo ra sàn, cuộc sống ở Việt Nam được tạo nên bởi những điều độc-lạ-trở-nên-hiển-nhiên với các chú ếch dửng dưng đã sống ở đây quá lâu. “Hiệu ứng gà luộc” — cụm từ có thể dùng để miêu tả phong cách của nghệ sĩ minh họa <a href="https://www.instagram.com/galuocad/" target="_blank">Galuocad</a> (Gà Luộc Art & Design) — chính là lời hồi đáp đến hiệu ứng ếch luộc.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/03/15/bfe/ghibli1.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/03/15/bfe/ghibli3.webp" alt="" /></div> </div> <p class="image-caption">Series Hà Nội x Ghlibi.</p> <p>Qua góc nhìn và thể hiện nghệ thuật của Galuocad, mỗi chuyển động của thế giới xung quanh đều là một khoảnh khắc đặc biệt. Mọi sự vật, sự việc thường nhật đều có thể “remix” để mang một màu sắc và dáng vẻ mới. Các chủ thể như anh trai <a href="https://saigoneer.com/vn/eplain/16946-%C4%91%C3%B4n-ch%E1%BB%81,-s%E1%BB%B1-giao-thoa-ng%E1%BA%ABu-h%E1%BB%A9ng-c%E1%BB%A7a-nh%E1%BB%AFng-hi%E1%BB%87n-t%C6%B0%E1%BB%A3ng-v%C4%83n-h%C3%B3a-%E2%80%98c%C3%A2y-nh%C3%A0-l%C3%A1-v%C6%B0%E1%BB%9Dn%E2%80%99" target="_blank">đôn chề</a>, bánh chưng kawaii, poster phim Trần Anh Hùng, một đồi chè ở Phú Thọ xuất hiện thật ngẫu nhiên và tưởng như không có điểm chung, nhưng đều là những “gia vị” làm nên sự thập cẩm đặc trưng của (nồi) nước Việt Nam, được Galuocad tri ân qua tác phẩm của mình.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/03/15/bfe/bf21.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/03/15/bfe/bf20.webp" alt="" /></div> </div> <p class="image-caption">Series Hà Nội x Ghibli.</p> <p>Đứng đằng sau Galuocad là Dếch, một anh chàng người Anh U30 đã sống tại Hà Nội và Sài Gòn gần 10 năm. Với Dếch, vẽ là thú vui giữ anh “bình tâm” sau những giờ làm việc văn phòng.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/03/15/bfe/alice.webp" alt="" /></div> </div> <p class="image-caption">Áp phích Alice in Wonderland được tái hiện theo phong cách "phố cổ."</p> <p>“Có một số vấn đề cá nhân đã thúc đẩy mình chuyển đến đây. Mình chưa bao giờ cảm thấy thoải mái ở Anh. Tâm hồn mình không được yên bình. Đến một lúc nào đó, mình cảm thấy như cần phải thay đổi đột ngột để tìm lại chính mình. Mình đã tìm thấy điều đó tại Việt Nam,” Dếch chia sẻ với Saigoneer.</p> <p>Dếch tự nhận xét rằng phong cách của mình “thiếu tính nhất quán.” Anh thực hiện các tác phẩm bằng tranh sơn dầu, sơn nước và cả công cụ digital. “Mình làm bất cứ điều gì khiến mình thích hoặc vui vào thời điểm đó [...] Mình thích lấy những yếu tố từ các tác phẩm quen thuộc và biến tấu chúng, đặt chúng vào một bối cảnh khác.”</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/03/15/bfe/bf2.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/03/15/bfe/bf3.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/03/15/bfe/bf1.webp" alt="" /></div> </div> <p class="image-caption">Series áp phích phim cổ điển được thiết kế lại. Những phiên bản thay thế được lấy cảm hứng từ các quận Hà Nội. ⁣</p> <p>Một lợi thế của Dếch chính là khả năng sử dụng tiếng Việt tương đối thuần thục. “Ngôn ngữ và văn hóa không thể tách rời; chúng tác động lẫn nhau,” anh chia sẻ. Việc học tiếng Việt đã mở ra cánh cửa cho anh khám phá về những đặc điểm văn hóa và xã hội của Việt Nam.</p> <p>Nhưng tại sao là Gà luộc mà không phải Gà rán hay Gà quay Art & Design? Với Dếch, nghệ thuật là cách để thấu hiểu cuộc sống xung quanh mình, và hình ảnh con gà “khỏa thân” trên bàn thờ tóm gọn rất nhiều thứ về ẩm thực, niềm tin, và cuộc sống ở Việt Nam nói chung. Cũng như khi ta nhìn vào các tác phẩm của Galuocad, dù có những yếu tố phá cách, nhưng vẫn nhận ra ngay rằng “đây là một bức tranh Việt Nam.”</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/03/15/bfe/bf10.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/03/15/bfe/bf11.webp" alt="" /></div> </div> <p class="image-caption">Series Tết Flash.</p> <p>“Việt Nam giàu truyền thống, văn hóa và vẻ đẹp ngôn ngữ. Cuộc sống hàng ngày ở đây có nhiều chi tiết rất thú vị. Có vô vàn thứ để quan sát. Khi cần tìm cảm hứng, mình chỉ cần nhìn xung quanh, việc biến cuộc sống nơi đây thành nghệ thuật cũng giúp mình hiểu nó hơn.”</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/03/15/bfe/bf12.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/03/18/galuoc0m.webp" data-position="30% 25%" style="background-color: transparent;" /></p> <p><em>Ở một nào nào đó quá lâu, người ta sẽ dễ rơi vào “hiệu ứng ếch luộc.”</em></p> <p>Trong cuộc sống, hiệu ứng ếch luộc mô tả tình huống khi một cá nhân hay cộng đồng vì quá quen thuộc với môi trường sống mà không nhận ra những thay đổi và sự kiện đang diễn ra xung quanh.</p> <p>Nếu dân số Việt Nam là 100 triệu chú ếch, thì có lẽ chúng ta đang bơi lội trong một nồi nước hầm vĩnh viễn, mỗi ngày lại được thêm chút này chút kia những gia vị chẳng liên quan đến nhau, trộn đều, sôi âm ỉ, và cho ra đời những tô canh với hương vị mới toanh mỗi ngày.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/03/15/bfe/bf5.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/03/15/bfe/bf6.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/03/15/bfe/bf7.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/03/15/bfe/bf9.webp" alt="" /></div> </div> <p class="image-caption">Series tranh lấy cảm hứng từ áp phích cổ động.</p> <p>Từ việc chị em “hóa trang” thành “ninja” hàng ngày, đến việc chúng ta ăn liên hoan bằng cách trải giấy báo ra sàn, cuộc sống ở Việt Nam được tạo nên bởi những điều độc-lạ-trở-nên-hiển-nhiên với các chú ếch dửng dưng đã sống ở đây quá lâu. “Hiệu ứng gà luộc” — cụm từ có thể dùng để miêu tả phong cách của nghệ sĩ minh họa <a href="https://www.instagram.com/galuocad/" target="_blank">Galuocad</a> (Gà Luộc Art & Design) — chính là lời hồi đáp đến hiệu ứng ếch luộc.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/03/15/bfe/ghibli1.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/03/15/bfe/ghibli3.webp" alt="" /></div> </div> <p class="image-caption">Series Hà Nội x Ghlibi.</p> <p>Qua góc nhìn và thể hiện nghệ thuật của Galuocad, mỗi chuyển động của thế giới xung quanh đều là một khoảnh khắc đặc biệt. Mọi sự vật, sự việc thường nhật đều có thể “remix” để mang một màu sắc và dáng vẻ mới. Các chủ thể như anh trai <a href="https://saigoneer.com/vn/eplain/16946-%C4%91%C3%B4n-ch%E1%BB%81,-s%E1%BB%B1-giao-thoa-ng%E1%BA%ABu-h%E1%BB%A9ng-c%E1%BB%A7a-nh%E1%BB%AFng-hi%E1%BB%87n-t%C6%B0%E1%BB%A3ng-v%C4%83n-h%C3%B3a-%E2%80%98c%C3%A2y-nh%C3%A0-l%C3%A1-v%C6%B0%E1%BB%9Dn%E2%80%99" target="_blank">đôn chề</a>, bánh chưng kawaii, poster phim Trần Anh Hùng, một đồi chè ở Phú Thọ xuất hiện thật ngẫu nhiên và tưởng như không có điểm chung, nhưng đều là những “gia vị” làm nên sự thập cẩm đặc trưng của (nồi) nước Việt Nam, được Galuocad tri ân qua tác phẩm của mình.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/03/15/bfe/bf21.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/03/15/bfe/bf20.webp" alt="" /></div> </div> <p class="image-caption">Series Hà Nội x Ghibli.</p> <p>Đứng đằng sau Galuocad là Dếch, một anh chàng người Anh U30 đã sống tại Hà Nội và Sài Gòn gần 10 năm. Với Dếch, vẽ là thú vui giữ anh “bình tâm” sau những giờ làm việc văn phòng.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/03/15/bfe/alice.webp" alt="" /></div> </div> <p class="image-caption">Áp phích Alice in Wonderland được tái hiện theo phong cách "phố cổ."</p> <p>“Có một số vấn đề cá nhân đã thúc đẩy mình chuyển đến đây. Mình chưa bao giờ cảm thấy thoải mái ở Anh. Tâm hồn mình không được yên bình. Đến một lúc nào đó, mình cảm thấy như cần phải thay đổi đột ngột để tìm lại chính mình. Mình đã tìm thấy điều đó tại Việt Nam,” Dếch chia sẻ với Saigoneer.</p> <p>Dếch tự nhận xét rằng phong cách của mình “thiếu tính nhất quán.” Anh thực hiện các tác phẩm bằng tranh sơn dầu, sơn nước và cả công cụ digital. “Mình làm bất cứ điều gì khiến mình thích hoặc vui vào thời điểm đó [...] Mình thích lấy những yếu tố từ các tác phẩm quen thuộc và biến tấu chúng, đặt chúng vào một bối cảnh khác.”</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/03/15/bfe/bf2.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/03/15/bfe/bf3.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/03/15/bfe/bf1.webp" alt="" /></div> </div> <p class="image-caption">Series áp phích phim cổ điển được thiết kế lại. Những phiên bản thay thế được lấy cảm hứng từ các quận Hà Nội. ⁣</p> <p>Một lợi thế của Dếch chính là khả năng sử dụng tiếng Việt tương đối thuần thục. “Ngôn ngữ và văn hóa không thể tách rời; chúng tác động lẫn nhau,” anh chia sẻ. Việc học tiếng Việt đã mở ra cánh cửa cho anh khám phá về những đặc điểm văn hóa và xã hội của Việt Nam.</p> <p>Nhưng tại sao là Gà luộc mà không phải Gà rán hay Gà quay Art & Design? Với Dếch, nghệ thuật là cách để thấu hiểu cuộc sống xung quanh mình, và hình ảnh con gà “khỏa thân” trên bàn thờ tóm gọn rất nhiều thứ về ẩm thực, niềm tin, và cuộc sống ở Việt Nam nói chung. Cũng như khi ta nhìn vào các tác phẩm của Galuocad, dù có những yếu tố phá cách, nhưng vẫn nhận ra ngay rằng “đây là một bức tranh Việt Nam.”</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/03/15/bfe/bf10.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/03/15/bfe/bf11.webp" alt="" /></div> </div> <p class="image-caption">Series Tết Flash.</p> <p>“Việt Nam giàu truyền thống, văn hóa và vẻ đẹp ngôn ngữ. Cuộc sống hàng ngày ở đây có nhiều chi tiết rất thú vị. Có vô vàn thứ để quan sát. Khi cần tìm cảm hứng, mình chỉ cần nhìn xung quanh, việc biến cuộc sống nơi đây thành nghệ thuật cũng giúp mình hiểu nó hơn.”</p></div> Tuổi thơ 'dữ dội' của 8X 9X tái hiện qua bộ tranh minh họa đồ chơi 2024-02-28T16:59:11+07:00 2024-02-28T16:59:11+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-music-art/17655-tuổi-thơ-dữ-dội-của-8x-9x-tái-hiện-qua-bộ-tranh-minh-họa-đồ-chơi Saigoneer. Minh họa bởi Nhi Nguyễn. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/02/23/choi-gi/00.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/02/23/choi-gi/fb-00m.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p dir="ltr">Cùng với sự phát triển của công nghệ, niềm vui của trẻ em dường như ngày càng bị giới hạn trong không gian điện tử. Trước sự áp đảo của các game điện thoại như Temple Run, Pokemon GO, hay những tựa game đình đám trên Nintendo Switch, các món đồ chơi vật lí đang dần biến mất khỏi tuổi thơ của những thế hệ sau này.</p> <p dir="ltr">Với Nhi Nguyễn, một nhà thiết kế đồ họa trẻ tại Sài Gòn, tuổi thơ là khoảng thời gian ngập tràn những món đồ chơi truyền thống và đơn giản hơn ngày ngay rất nhiều. Như nhiều người Việt ở độ tuổi Gen Z và Millenial, Nhi lớn lên với những món đồ chơi giá rẻ, thường được mua từ các sạp tạp hóa, hoặc những đồ chơi tự chế từ các vật dụng hàng ngày. Cũng từ đó, "Chơi Gì?" — bộ tranh minh họa các loại đồ chơi đình đám ngày xưa — đã được Nhi cho ra đời.</p> <p>Dự án được Nhi lấy cảm hứng từ một lần ghé thăm một quán cà phê vintage có bán một số món đồ tuổi thơ mà cô không còn thấy khi lớn lên. Kỉ niệm về những năm tháng thơ ấu ùa về, Nhi liền quyết định tạo ra một bộ tranh để tái hiện lại những món đồ chơi kinh điển của mình ngày ấy.</p> <p dir="ltr">Trong số đó, có những món đồ chơi được yêu thích khắp các nền văn hóa và châu lục, như Tamagotchi và hồ cá quay vô cùng dễ thương; nhưng cũng có những “phát minh” độc đáo của Việt Nam như tò he và bánh đũa. Qua gam màu sáng và rực rỡ, nhà thiết kế như đưa người xem bước lên một cỗ máy thời gian trở về thập niên 2000, vào một sáng Chủ nhật thảnh thơi khi chúng ta không có deadline hay thậm chí bài tập nào, mà chỉ có những món đồ chơi đang chờ đợi.</p> <p>Hãy cùng khám phá bộ tranh “Chơi Gì?” của Nhi dưới đây:</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/02/23/choi-gi/01.webp" /> <p class="image-caption">Banh đũa là trò chơi đòi hỏi sự khéo léo, người chơi phải cố gắng giữ quả bóng tennis không rơi xuống đất trong khi lấy đũa.</p> </div> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/02/23/choi-gi/02.webp" /> <p class="image-caption">Câu cá nhựa — siêu phẩm với trẻ em trên khắp thế giới.</p> </div> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/02/23/choi-gi/03.webp" /> <p class="image-caption">Dây xích là một trò chơi tương tự banh đũa.&nbsp;Người chơi cố gắng bắt được càng nhiều khối xích càng tốt trong lòng bàn tay sau mỗi lần lật tay.</p> </div> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/02/23/choi-gi/04.webp" /> <p class="image-caption">Đông Tây Nam Bắc — “tarot thủ công” cho học sinh tiểu học. “Chủ xị” sẽ viết các một số lựa chọn hoặc cụm từ ở mặt trong của mỗi cánh hoa Đông-Tây- Nam-Bắc rồi xáo trộn ngẫu nhiên. Cụm từ hiện ra ở cánh hoa do người chơi còn lại chọn sẽ là thông điệp mà vũ trụ đang muốn gửi gắm.</p> </div> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/02/23/choi-gi/05.webp" /> <p class="image-caption">Keo thổi bong bóng cùng bao bì Doraemon (99.99% là không bản quyền).</p> </div> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/02/23/choi-gi/06.webp" /> <p class="image-caption">Dụng cụ luyện tập cho các drummer “mầm non.” Âm lượng vừa đủ để làm các ông bố bà mẹ mất ngủ.&nbsp;</p> </div> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/02/23/choi-gi/07.webp" /> <p class="image-caption">Mặt nạ giấy bồi.</p> </div> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/02/23/choi-gi/08.webp" /> <p class="image-caption">Tamagotchis, tức máy nuôi thú ảo, từng làm mưa làm gió thị trường đồ chơi thập niên 2000. Nỗi buồn khi mất thú nuôi ảo cũng gây “sang chấn” không kém thú nuôi thật cho trẻ em ngày ấy.</p> </div> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/02/23/choi-gi/09.webp" /> <p class="image-caption">Tò he có lẽ là một trong những loại đồ chơi đặc trưng nhất của Việt Nam. Tò he được làm từ bột gạo nếp nhuộm màu, được các nghệ nhân tạo hình thành các loài động vật hoặc nhân vật nổi tiếng như Tôn Ngộ Không hay Mickey Mouse.</p> </div> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/02/23/choi-gi/10.webp" /> <p class="image-caption">“Vũ khí” không thể thiếu trong những trận bắn bị cực căng trong sân trường.</p> </div> <p dir="ltr">[Minh họa bởi Nhi Nguyễn qua&nbsp;<a href="https://www.behance.net/gallery/146572929/CHOI-GI-Stamp" target="_blank">Behance</a>]</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/02/23/choi-gi/00.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/02/23/choi-gi/fb-00m.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p dir="ltr">Cùng với sự phát triển của công nghệ, niềm vui của trẻ em dường như ngày càng bị giới hạn trong không gian điện tử. Trước sự áp đảo của các game điện thoại như Temple Run, Pokemon GO, hay những tựa game đình đám trên Nintendo Switch, các món đồ chơi vật lí đang dần biến mất khỏi tuổi thơ của những thế hệ sau này.</p> <p dir="ltr">Với Nhi Nguyễn, một nhà thiết kế đồ họa trẻ tại Sài Gòn, tuổi thơ là khoảng thời gian ngập tràn những món đồ chơi truyền thống và đơn giản hơn ngày ngay rất nhiều. Như nhiều người Việt ở độ tuổi Gen Z và Millenial, Nhi lớn lên với những món đồ chơi giá rẻ, thường được mua từ các sạp tạp hóa, hoặc những đồ chơi tự chế từ các vật dụng hàng ngày. Cũng từ đó, "Chơi Gì?" — bộ tranh minh họa các loại đồ chơi đình đám ngày xưa — đã được Nhi cho ra đời.</p> <p>Dự án được Nhi lấy cảm hứng từ một lần ghé thăm một quán cà phê vintage có bán một số món đồ tuổi thơ mà cô không còn thấy khi lớn lên. Kỉ niệm về những năm tháng thơ ấu ùa về, Nhi liền quyết định tạo ra một bộ tranh để tái hiện lại những món đồ chơi kinh điển của mình ngày ấy.</p> <p dir="ltr">Trong số đó, có những món đồ chơi được yêu thích khắp các nền văn hóa và châu lục, như Tamagotchi và hồ cá quay vô cùng dễ thương; nhưng cũng có những “phát minh” độc đáo của Việt Nam như tò he và bánh đũa. Qua gam màu sáng và rực rỡ, nhà thiết kế như đưa người xem bước lên một cỗ máy thời gian trở về thập niên 2000, vào một sáng Chủ nhật thảnh thơi khi chúng ta không có deadline hay thậm chí bài tập nào, mà chỉ có những món đồ chơi đang chờ đợi.</p> <p>Hãy cùng khám phá bộ tranh “Chơi Gì?” của Nhi dưới đây:</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/02/23/choi-gi/01.webp" /> <p class="image-caption">Banh đũa là trò chơi đòi hỏi sự khéo léo, người chơi phải cố gắng giữ quả bóng tennis không rơi xuống đất trong khi lấy đũa.</p> </div> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/02/23/choi-gi/02.webp" /> <p class="image-caption">Câu cá nhựa — siêu phẩm với trẻ em trên khắp thế giới.</p> </div> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/02/23/choi-gi/03.webp" /> <p class="image-caption">Dây xích là một trò chơi tương tự banh đũa.&nbsp;Người chơi cố gắng bắt được càng nhiều khối xích càng tốt trong lòng bàn tay sau mỗi lần lật tay.</p> </div> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/02/23/choi-gi/04.webp" /> <p class="image-caption">Đông Tây Nam Bắc — “tarot thủ công” cho học sinh tiểu học. “Chủ xị” sẽ viết các một số lựa chọn hoặc cụm từ ở mặt trong của mỗi cánh hoa Đông-Tây- Nam-Bắc rồi xáo trộn ngẫu nhiên. Cụm từ hiện ra ở cánh hoa do người chơi còn lại chọn sẽ là thông điệp mà vũ trụ đang muốn gửi gắm.</p> </div> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/02/23/choi-gi/05.webp" /> <p class="image-caption">Keo thổi bong bóng cùng bao bì Doraemon (99.99% là không bản quyền).</p> </div> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/02/23/choi-gi/06.webp" /> <p class="image-caption">Dụng cụ luyện tập cho các drummer “mầm non.” Âm lượng vừa đủ để làm các ông bố bà mẹ mất ngủ.&nbsp;</p> </div> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/02/23/choi-gi/07.webp" /> <p class="image-caption">Mặt nạ giấy bồi.</p> </div> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/02/23/choi-gi/08.webp" /> <p class="image-caption">Tamagotchis, tức máy nuôi thú ảo, từng làm mưa làm gió thị trường đồ chơi thập niên 2000. Nỗi buồn khi mất thú nuôi ảo cũng gây “sang chấn” không kém thú nuôi thật cho trẻ em ngày ấy.</p> </div> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/02/23/choi-gi/09.webp" /> <p class="image-caption">Tò he có lẽ là một trong những loại đồ chơi đặc trưng nhất của Việt Nam. Tò he được làm từ bột gạo nếp nhuộm màu, được các nghệ nhân tạo hình thành các loài động vật hoặc nhân vật nổi tiếng như Tôn Ngộ Không hay Mickey Mouse.</p> </div> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/02/23/choi-gi/10.webp" /> <p class="image-caption">“Vũ khí” không thể thiếu trong những trận bắn bị cực căng trong sân trường.</p> </div> <p dir="ltr">[Minh họa bởi Nhi Nguyễn qua&nbsp;<a href="https://www.behance.net/gallery/146572929/CHOI-GI-Stamp" target="_blank">Behance</a>]</p></div> Nhà thiết kế trẻ biến tấu bìa đĩa bolero xưa thành 6 typeface phong cách hoài cổ 2024-01-19T12:00:00+07:00 2024-01-19T12:00:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-music-art/17634-nhà-thiết-kế-trẻ-biến-tấu-bìa-đĩa-bolero-xưa-thành-6-typeface-phong-cách-hoài-cổ Saigoneer. Ảnh: Mạnh Nguyễn. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/01.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/01m.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p dir="ltr">Nếu đã từng lướt qua một chiếc biển quảng cáo hoặc bộ nhận diện thương hiệu mang phong cách vintage đâu đó ở Việt Nam, rất có thể, bạn đã bắt gặp một trong rất nhiều kiểu chữ được sáng tạo bởi <a href="https://www.facebook.com/onepillar.studio" target="_blank">Nguyễn Thế Mạnh</a>.</p> <p dir="ltr">Mạnh chính là tác giả đằng sau bộ typeface “quốc dân”&nbsp;<a href="https://saigoneer.com/saigon-arts-culture/arts-culture-categories/6475-local-designer-preserves-retro-saigon-font" target="_blank">Classique Saigon</a>&nbsp;ra&nbsp;đời năm 2016. Nhờ phong cách mang đậm chất retro, Classique Saigon phủ sóng khắp các biển hiệu của các hàng quán cà phê và xe bánh mì theo đuổi phong cách hoài cổ. Từ đó đến nay, nhà thiết kế đồ họa đến từ Hà Nội cũng đã cho ra mắt thêm nhiều dự án typeface lấy cảm hứng từ văn hóa địa phương, nổi bật trong đó là&nbsp;<a href="https://saigoneer.com/saigon-arts-culture/11511-retro-typeface-cotdien-is-an-homage-to-vietnam-s-old-hand-drawn-signage" target="_blank">Cotdien</a> và Aodai.</p> <p>Gần đây nhất, Mạnh đã giới thiệu đến công chúng bộ sưu tập typeface công phu nhất của mình từ đến đến nay,&nbsp;<a href="https://www.behance.net/gallery/183344181/Bolero-esque-a-Vietnamese-Font-Family" target="_blank">Bolero</a>, bao&nbsp;gồm 6 kiểu chữ cổ điển lấy cảm hứng từ các font chữ được sử dụng trên <a href="https://saigoneer.com/vn/vietnam-music-art/16589-l%C6%B0u-gi%E1%BB%AF-m%E1%BB%99t-th%E1%BB%9Di-v%C3%A0ng-son-%E1%BA%A3nh-b%C3%ACa-album-nh%E1%BA%A1c-v%C3%A0ng-tr%C6%B0%E1%BB%9Bc-1975" target="_blank">bìa album và bản nhạc</a>&nbsp;từ các thập niên thế kỷ 20.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/00.webp" /></p> <p dir="ltr">Bolero có lẽ chính là dòng nhạc hiện đại phổ biến nhất Việt Nam nhờ lời ca và giai điệu dễ tiếp cận bởi công chúng. Ở giai đoạn hoàng kim, trào lưu Bolero đã sản sinh một kho tàng nhạc phẩm đồ sộ đi kèm với các bìa album mang phong cách vô cùng đặc trưng, được vẽ tay hoàn toàn bởi các họa sĩ như Duy Liêm, Kha Thùy Châu và gần đây là Lâm Nguyễn Kha Liêm.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/02.webp" /></p> <p dir="ltr"><span style="background-color: transparent;">Sáu kiểu chữ trong bộ sưu tập typeface này là: Physica, Anarchia, Reducta, Epika, Rustra và Selectra. “Phần dấu của cả 6 kiểu chữ được tinh chỉnh để mô phỏng chính xác tạo hình như trong nguyên bản (nhỏ, mảnh, được nhấn nhá một cách ‘dị thường’ để tăng tính nổi bật) và được tạo hình để phục vụ các thiết kế mang tính hoài cổ, gần gũi và mang hơi thở Việt Nam như tiêu đề bài hát, bìa CD, poster kỹ thuật số và những sản phẩm tương tự,” Mạnh giải thích chủ đích đằng sau các thiết kế trong dự án.</span></p> <p>Dù mỗi kiểu chữ đều có thiết kế riêng biệt, chúng đều chia sẻ một số yếu tố chung, được truyền cảm hứng bởi xu hướng thẩm mỹ của thời kỳ các album ra đời, như dấu thanh phẳng, ngang, đường nét mạnh mẽ và hình dạng vuông vắn.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/a-03.webp" style="background-color: transparent;" /></p> <div class="one-row smaller"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/b-03.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/c-03.webp" /></div> </div> <p>Physica là font chữ sử dụng các đường tròn và các ký tự không chân. Kiểu chữ được tạo ra để tri ân “nghệ thuật vẽ và cắt chữ bằng cách sử dụng compa và thước kẻ.”</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/a-04.webp" style="background-color: transparent;" /></p> <div class="one-row smaller"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/b-04.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/c-04.webp" /></div> </div> <p>Rustra có lẽ là kiểu chữ “loạn xì ngầu” nhất từ bộ sưu tập, mô phỏng chữ viết tay trên bản nhạc ca khúc ‘<a href="https://saigoneer.com/vn/arts-culture/17519-n%E1%BB%97i-bu%E1%BB%93n-hoa-ph%C6%B0%E1%BB%A3ng-t%E1%BB%AB-n%C3%A0ng-th%C6%A1-thi-ca-%C4%91%E1%BA%BFn-bi-k%E1%BB%8Bch-c%E1%BB%A7a-m%E1%BB%99t-t%C6%B0%E1%BB%A3ng-%C4%91%C3%A0i" target="_blank">Nỗi buồn hoa phượng</a>’ xuất hiện trên phiên bản ra đời năm 1966</p> <div class="smaller"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/a-05.webp" /></div> <div class="one-row smaller"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/b-05.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/c-05.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Anarchia, ngược lại, nổi bật nhờ các khối đặc và đuôi thuôn nhọn, tạo nên các ký tự độc đáo.</p> <div class="smaller"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/a-07.webp" /></div> <div class="one-row smaller"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/b-07.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/c-07.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Selectra là một kiểu chữ sans serif (không chân) unicase (kết hợp chữ viết hoa và chữ viết thường mà không có sự phân biệt rõ ràng). Các khoảng giữa của chữ in hoa được giữ trống và khoảng giữa chữ in hoa được tô đậm, mô phỏng mô típ đặc trưng từng được sử dụng cho các tiêu đề và bìa vẽ tay của các nhạc phẩm ngày ấy.</p> <div class="smaller"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/a-08.webp" /></div> <div class="one-row smaller"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/b-08.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/c-08.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Reducta là font chữ nổi bật nhất về mặt hình khối, được tạo thành các khối tứ giác và các ký tự không đối xứng, thậm chí với các chữ cái thường đối xứng như A và V.</p> <div class="smaller"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/a-06.webp" /></div> <div class="one-row smaller"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/b-06.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/c-06.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Epika có các đường nét thanh mảnh và phần đuôi loe nhẹ. Theo Mạnh, thiết kế này được mượn từ “nét vẽ của chữ được vẽ bằng bút kỹ thuật.”</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/01.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/01m.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p dir="ltr">Nếu đã từng lướt qua một chiếc biển quảng cáo hoặc bộ nhận diện thương hiệu mang phong cách vintage đâu đó ở Việt Nam, rất có thể, bạn đã bắt gặp một trong rất nhiều kiểu chữ được sáng tạo bởi <a href="https://www.facebook.com/onepillar.studio" target="_blank">Nguyễn Thế Mạnh</a>.</p> <p dir="ltr">Mạnh chính là tác giả đằng sau bộ typeface “quốc dân”&nbsp;<a href="https://saigoneer.com/saigon-arts-culture/arts-culture-categories/6475-local-designer-preserves-retro-saigon-font" target="_blank">Classique Saigon</a>&nbsp;ra&nbsp;đời năm 2016. Nhờ phong cách mang đậm chất retro, Classique Saigon phủ sóng khắp các biển hiệu của các hàng quán cà phê và xe bánh mì theo đuổi phong cách hoài cổ. Từ đó đến nay, nhà thiết kế đồ họa đến từ Hà Nội cũng đã cho ra mắt thêm nhiều dự án typeface lấy cảm hứng từ văn hóa địa phương, nổi bật trong đó là&nbsp;<a href="https://saigoneer.com/saigon-arts-culture/11511-retro-typeface-cotdien-is-an-homage-to-vietnam-s-old-hand-drawn-signage" target="_blank">Cotdien</a> và Aodai.</p> <p>Gần đây nhất, Mạnh đã giới thiệu đến công chúng bộ sưu tập typeface công phu nhất của mình từ đến đến nay,&nbsp;<a href="https://www.behance.net/gallery/183344181/Bolero-esque-a-Vietnamese-Font-Family" target="_blank">Bolero</a>, bao&nbsp;gồm 6 kiểu chữ cổ điển lấy cảm hứng từ các font chữ được sử dụng trên <a href="https://saigoneer.com/vn/vietnam-music-art/16589-l%C6%B0u-gi%E1%BB%AF-m%E1%BB%99t-th%E1%BB%9Di-v%C3%A0ng-son-%E1%BA%A3nh-b%C3%ACa-album-nh%E1%BA%A1c-v%C3%A0ng-tr%C6%B0%E1%BB%9Bc-1975" target="_blank">bìa album và bản nhạc</a>&nbsp;từ các thập niên thế kỷ 20.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/00.webp" /></p> <p dir="ltr">Bolero có lẽ chính là dòng nhạc hiện đại phổ biến nhất Việt Nam nhờ lời ca và giai điệu dễ tiếp cận bởi công chúng. Ở giai đoạn hoàng kim, trào lưu Bolero đã sản sinh một kho tàng nhạc phẩm đồ sộ đi kèm với các bìa album mang phong cách vô cùng đặc trưng, được vẽ tay hoàn toàn bởi các họa sĩ như Duy Liêm, Kha Thùy Châu và gần đây là Lâm Nguyễn Kha Liêm.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/02.webp" /></p> <p dir="ltr"><span style="background-color: transparent;">Sáu kiểu chữ trong bộ sưu tập typeface này là: Physica, Anarchia, Reducta, Epika, Rustra và Selectra. “Phần dấu của cả 6 kiểu chữ được tinh chỉnh để mô phỏng chính xác tạo hình như trong nguyên bản (nhỏ, mảnh, được nhấn nhá một cách ‘dị thường’ để tăng tính nổi bật) và được tạo hình để phục vụ các thiết kế mang tính hoài cổ, gần gũi và mang hơi thở Việt Nam như tiêu đề bài hát, bìa CD, poster kỹ thuật số và những sản phẩm tương tự,” Mạnh giải thích chủ đích đằng sau các thiết kế trong dự án.</span></p> <p>Dù mỗi kiểu chữ đều có thiết kế riêng biệt, chúng đều chia sẻ một số yếu tố chung, được truyền cảm hứng bởi xu hướng thẩm mỹ của thời kỳ các album ra đời, như dấu thanh phẳng, ngang, đường nét mạnh mẽ và hình dạng vuông vắn.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/a-03.webp" style="background-color: transparent;" /></p> <div class="one-row smaller"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/b-03.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/c-03.webp" /></div> </div> <p>Physica là font chữ sử dụng các đường tròn và các ký tự không chân. Kiểu chữ được tạo ra để tri ân “nghệ thuật vẽ và cắt chữ bằng cách sử dụng compa và thước kẻ.”</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/a-04.webp" style="background-color: transparent;" /></p> <div class="one-row smaller"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/b-04.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/c-04.webp" /></div> </div> <p>Rustra có lẽ là kiểu chữ “loạn xì ngầu” nhất từ bộ sưu tập, mô phỏng chữ viết tay trên bản nhạc ca khúc ‘<a href="https://saigoneer.com/vn/arts-culture/17519-n%E1%BB%97i-bu%E1%BB%93n-hoa-ph%C6%B0%E1%BB%A3ng-t%E1%BB%AB-n%C3%A0ng-th%C6%A1-thi-ca-%C4%91%E1%BA%BFn-bi-k%E1%BB%8Bch-c%E1%BB%A7a-m%E1%BB%99t-t%C6%B0%E1%BB%A3ng-%C4%91%C3%A0i" target="_blank">Nỗi buồn hoa phượng</a>’ xuất hiện trên phiên bản ra đời năm 1966</p> <div class="smaller"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/a-05.webp" /></div> <div class="one-row smaller"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/b-05.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/c-05.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Anarchia, ngược lại, nổi bật nhờ các khối đặc và đuôi thuôn nhọn, tạo nên các ký tự độc đáo.</p> <div class="smaller"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/a-07.webp" /></div> <div class="one-row smaller"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/b-07.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/c-07.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Selectra là một kiểu chữ sans serif (không chân) unicase (kết hợp chữ viết hoa và chữ viết thường mà không có sự phân biệt rõ ràng). Các khoảng giữa của chữ in hoa được giữ trống và khoảng giữa chữ in hoa được tô đậm, mô phỏng mô típ đặc trưng từng được sử dụng cho các tiêu đề và bìa vẽ tay của các nhạc phẩm ngày ấy.</p> <div class="smaller"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/a-08.webp" /></div> <div class="one-row smaller"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/b-08.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/c-08.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Reducta là font chữ nổi bật nhất về mặt hình khối, được tạo thành các khối tứ giác và các ký tự không đối xứng, thậm chí với các chữ cái thường đối xứng như A và V.</p> <div class="smaller"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/a-06.webp" /></div> <div class="one-row smaller"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/b-06.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/01/17/bolero/c-06.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Epika có các đường nét thanh mảnh và phần đuôi loe nhẹ. Theo Mạnh, thiết kế này được mượn từ “nét vẽ của chữ được vẽ bằng bút kỹ thuật.”</p></div> Khi quan họ, bolero gặp disco trong vũ trụ nhạc remix của Olivier Flora 2024-01-04T12:00:00+07:00 2024-01-04T12:00:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/quang-8-octave/17628-khi-quan-họ,-bolero-gặp-disco-trong-vũ-trụ-nhạc-remix-của-olivier-flora Nguyệt. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/18/flora00.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/18/fb-flora00.webp" data-position="70% 50%" /></p> <p><em>Qua thời gian, tiếng kèn saxophone mở đầu ca khúc ‘Careless Whispers’ của George Michael đã trở thành một hiện tượng internet, không chỉ vì lời ca hay tiếng hát, mà còn do những <a href="https://www.youtube.com/watch?v=GaoLU6zKaws&t=20s&ab_channel=mikediva2" target="_blank">chiếc meme khó đỡ</a> sinh ra từ giai điệu này.</em></p> <p>Dù được sáng tác để khơi gợi “mood” gợi cảm, người nghe ngày nay thường nhớ đến ‘Careless Whisper’ qua những nội dung hài hước vì thẩm mỹ và âm điệu réo rắt của tiếng saxophone mở đầu.</p> <p>Thế nhưng, với ‘<a href="https://www.youtube.com/watch?v=oF7viMQNB1M&ab_channel=olivierflora" target="_blank">Careless Đỏ Đen</a>,’ tiếng kèn kinh điển này đã được biến tấu thành nhạc nền để danh ca Duy Mạnh tản mạn về hậu quả của thói cờ bạc. Người nghe còn chưa kịp hoàn hồn bởi tổ hợp có vẻ chẳng liên quan gì đến nhau này, thì chất giọng mượt mà của George Michael tiếp tục vang lên — một ‘Careless Whisper’ khắc khoải về tình yêu lại ùa về.</p> <p dir="ltr"><iframe width="560" height="315" src="https://www.youtube.com/embed/oF7viMQNB1M?si=ZriKhExogXXUQ9-Y" title="YouTube video player" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture; web-share" allowfullscreen="allowfullscreen"></iframe></p> <div class="quote-record-small"><strong>Sáng tạo từ nhìn đến nghe</strong></div> <p dir="ltr">Người đứng sau bản phối chất chơi này là Nguyễn Văn Nhất, 28 tuổi, hay được gọi bằng biệt danh “Olivier Flora.” Qua trang SoundCloud của mình, Nhất đăng tải các bài hát Việt Nam từ các thể loại khác nhau, bao gồm cả dân ca và bolero, được kết hợp với các nhạc phẩm của nghệ sĩ quốc tế như Daft Punk và Delegation.</p> <p>“Đá sân” từ lĩnh vực thiết kế đồ hoạ, Nhất quyết định dấn thân vào con đường âm nhạc chuyên nghiệp sau thành công của bản remix đầu tay ‘<a href="https://soundcloud.com/olivierflora/something-about-bien-daft-punk-ft-quang-le-remix-by-olivierflora?utm_source=clipboard&utm_medium=text&utm_campaign=social_sharing" target="_blank">Something About Biển</a>’ (Something About Us x Biển Tình) trên các nền tảng trực tuyến. Anh nhận thấy rằng thiết kế chỉ đơn thuần là một chiếc cần kiếm cơm, và đây là cơ hội để anh theo đuổi điều công việc gần gũi hơn với đam mê của mình.</p> <p dir="ltr"><iframe width="100%" height="166" scrolling="no" frameborder="no" allow="autoplay" src="https://w.soundcloud.com/player/?url=https%3A//api.soundcloud.com/tracks/682376039&color=%23ff5500&auto_play=false&hide_related=false&show_comments=true&show_user=true&show_reposts=false&show_teaser=true&visual=true" style="text-align: center;"></iframe></p> <p dir="ltr">Khởi điểm của Nhất là một khóa học về thiết âm thanh điện ảnh, nơi anh làm quen với các phần mềm âm thanh cơ bản để tạo phụ đề cho phim. Từ đấy, anh chàng chính thức gia nhập công cuộc “trộn nhạc.” Mê mẩn những thể loại như funk và disco mà anh được nghe khi tham gia cộng đồng hip-hop, Nhất quyết định thử sức với những thể nghiệm độc lạ hơn, lấy cảm hứng từ các ca khúc tiếng Việt anh yêu thích.</p> <p>Những bản phối đầu tiên của Nhất không chỉn chu vì anh chàng còn khá non tay trong việc sử dụng các phần mềm âm thanh, và các phần mềm anh biết sử dụng cũng không thực sự được dùng để sản xuất nhạc. Sau vài năm “nằm gai nếm mật” — đầu tư vào công cụ chuyên dụng hơn và rèn luyện kỹ năng — những “siêu phẩm” như ‘Careless Đỏ Đen’ (Careless Whispers x Kiếp Đỏ Đen) đã được ra lò. Đây là bản remix mà Nhất tự hào nhất. Không chỉ là một trong những tác phẩm mượt mà nhất của anh, cả hai bài hát đều ăn khớp với nhau về mặt chủ đề. Cả George Michael và Duy Mạnh đều thể hiện sự hối tiếc và đắng cay khi kể lại hành động của mình, nhưng việc bài hát “bánh kẹp” hai chủ đề tình yêu và cờ bạc khiến nó trở nên buồn cười hơn bội phần.</p> <div class="half-width left"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/18/of1.webp" /></div> <p dir="ltr">Khi được hỏi, Nhất mô tả bản thân là một người chơi và tạo ra âm nhạc. Quá trình sáng tạo của anh không tuân theo một định hướng nhất định, mọi thứ diễn ra tự nhiên và đầy ngẫu hứngg; anh tìm cảm hứng từ việc tìm nghe nhạc mới và thử nghiệm với các nhạc cụ và beat. Nhất nhận rằng mình “không phải là người cầu toàn,” nhưng anh sẽ chỉ dừng nghe một bản nhạc cho đến khi anh thấy nó đã hoàn hảo. Dự án bị đánh giá thấp nhất (bởi người theo dõi anh trên SoundCloud) cho đến nay là bản nhạc ‘<a href="https://soundcloud.com/olivierflora/waiting-for-baby-mono-ft-tanuki?utm_source=clipboard&utm_medium=text&utm_campaign=social_sharing" target="_blank">Waiting For Baby</a>.’ Đây là sự kết hợp giữa ca khúc ‘Waiting For You’ của MONO và ca khúc city pop ‘BABYBABY’ của Tanuki, vốn đã là remix từ phiên bản gốc thể hiện bởi Mariya Takeuchi. Nhất thừa nhận việc việc remix “quá tay” khiến việc hòa âm phối khí bị lộn xộn nhưng anh không gỡ bỏ nó, vì đây là thành quả của sự nỗ lực và quá trình học hỏi của anh.</p> <div class="quote-record-small"><strong>Vũ trụ nhạc mashup</strong></div> <p>Một tác phẩm nổi bật khác của Nhất là ‘<a href="https://soundcloud.com/olivierflora/honeyodungve99?utm_source=clipboard&utm_medium=text&utm_campaign=social_sharing" target="_blank">Honey Ở Đừng Về</a>,’ một sự kết hợp giữa bài hát dân ca quan họ ‘Người Ơi Người Ở Đừng Về’ của Hồng Vân, và ‘Oh Honey’ của Delegation, một ban nhạc funk và disco từ thập niên 70. Đây một sự thể nghiệm khá táo bạo vì thể loại này quá đỗi khác biệt với bất kỳ dòng nhạc nào đến từ văn hóa Âu-Mỹ vì những làn điệu da diết, ma mị, đậm màu sắc văn hóa Việt.</p> <p><iframe width="100%" height="166" scrolling="no" frameborder="no" allow="autoplay" src="https://w.soundcloud.com/player/?url=https%3A//api.soundcloud.com/tracks/1325056693&color=%23ff5500&auto_play=false&hide_related=false&show_comments=true&show_user=true&show_reposts=false&show_teaser=true"></iframe></p> <p>‘<a href="https://soundcloud.com/olivierflora/something-about-bien-daft-punk-ft-quang-le-remix-by-olivierflora?utm_source=clipboard&utm_medium=text&utm_campaign=social_sharing" target="_blank">Something About Biển</a>,’ một sự kết hợp giữa ‘Something About Us’ của Daft Punk và ‘Biển Tình’ của Quang Lê, cũng xứng đáng được yêu thích. “Nhờ bài hát này mà mọi người biết đến mình, đến giờ người ta vẫn nghe, nó như là một cái duyên, một khởi đầu mới cho mình,” anh chia sẻ. Bài hát được đăng tải cách đây bốn năm, nhưng vẫn nhận được bình luận khi ngày càng nhiều người biết đến Olivier Flora. Không được “mài giũa” như những bản nhạc gần đây của anh, ‘Something About Biển’ vẫn thu hút với giai điệu bắt tai.</p> <p>Khi nghe lại những bài hát đã nghe trong quá khứ, chúng ta luôn cảm thấy bồi hồi và ấm áp, những cảm xúc ngày ấy trở về vẹn nguyên như ban đầu. Nhưng có lẽ, chính yếu tố mới mẻ và phá cách đã làm nên thành công của những bản remix của Nhất. Hiện tại, Nhất đang tập trung vào việc sản xuất các sáng tác của riêng mình thông qua việc collab với Tú. Từ một người hâm mộ các bản remix của Olivier Flora, Tú đã kết nối với chàng DJ và trở thành người bạn đồng hành trong công việc sáng tạo. Tuy nhiên, Nhất khẳng định rằng anh ấy sẽ tiếp tục cho ra đời những bản remix cộp mác.</p> <p><iframe width="100%" height="166" scrolling="no" frameborder="no" allow="autoplay" src="https://w.soundcloud.com/player/?url=https%3A//api.soundcloud.com/tracks/1581890579&color=%23ff5500&auto_play=false&hide_related=false&show_comments=true&show_user=true&show_reposts=false&show_teaser=true"></iframe></p> <p>Còn về cái tên Olivier Flora, có lẽ một số người hâm mộ bóng đá đã ngờ ngợ ra trước đó: “Mình là người hâm mộ Arsenal, và mình thấy [tiền đạo] Olivier Giroud rất đẹp trai,” Nhất đùa. “Còn về Flora, đó chỉ là vì mình thích hoa hoè hoa sói.” Một cái tên tràn đầy hoa lá cành, giống như sự hóm hỉnh, vui tươi Nhất hướng đến qua các tác phẩm của mình.</p> <p>[Ảnh trong bài được cung cấp bởi Olivier Flora]</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/18/flora00.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/18/fb-flora00.webp" data-position="70% 50%" /></p> <p><em>Qua thời gian, tiếng kèn saxophone mở đầu ca khúc ‘Careless Whispers’ của George Michael đã trở thành một hiện tượng internet, không chỉ vì lời ca hay tiếng hát, mà còn do những <a href="https://www.youtube.com/watch?v=GaoLU6zKaws&t=20s&ab_channel=mikediva2" target="_blank">chiếc meme khó đỡ</a> sinh ra từ giai điệu này.</em></p> <p>Dù được sáng tác để khơi gợi “mood” gợi cảm, người nghe ngày nay thường nhớ đến ‘Careless Whisper’ qua những nội dung hài hước vì thẩm mỹ và âm điệu réo rắt của tiếng saxophone mở đầu.</p> <p>Thế nhưng, với ‘<a href="https://www.youtube.com/watch?v=oF7viMQNB1M&ab_channel=olivierflora" target="_blank">Careless Đỏ Đen</a>,’ tiếng kèn kinh điển này đã được biến tấu thành nhạc nền để danh ca Duy Mạnh tản mạn về hậu quả của thói cờ bạc. Người nghe còn chưa kịp hoàn hồn bởi tổ hợp có vẻ chẳng liên quan gì đến nhau này, thì chất giọng mượt mà của George Michael tiếp tục vang lên — một ‘Careless Whisper’ khắc khoải về tình yêu lại ùa về.</p> <p dir="ltr"><iframe width="560" height="315" src="https://www.youtube.com/embed/oF7viMQNB1M?si=ZriKhExogXXUQ9-Y" title="YouTube video player" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture; web-share" allowfullscreen="allowfullscreen"></iframe></p> <div class="quote-record-small"><strong>Sáng tạo từ nhìn đến nghe</strong></div> <p dir="ltr">Người đứng sau bản phối chất chơi này là Nguyễn Văn Nhất, 28 tuổi, hay được gọi bằng biệt danh “Olivier Flora.” Qua trang SoundCloud của mình, Nhất đăng tải các bài hát Việt Nam từ các thể loại khác nhau, bao gồm cả dân ca và bolero, được kết hợp với các nhạc phẩm của nghệ sĩ quốc tế như Daft Punk và Delegation.</p> <p>“Đá sân” từ lĩnh vực thiết kế đồ hoạ, Nhất quyết định dấn thân vào con đường âm nhạc chuyên nghiệp sau thành công của bản remix đầu tay ‘<a href="https://soundcloud.com/olivierflora/something-about-bien-daft-punk-ft-quang-le-remix-by-olivierflora?utm_source=clipboard&utm_medium=text&utm_campaign=social_sharing" target="_blank">Something About Biển</a>’ (Something About Us x Biển Tình) trên các nền tảng trực tuyến. Anh nhận thấy rằng thiết kế chỉ đơn thuần là một chiếc cần kiếm cơm, và đây là cơ hội để anh theo đuổi điều công việc gần gũi hơn với đam mê của mình.</p> <p dir="ltr"><iframe width="100%" height="166" scrolling="no" frameborder="no" allow="autoplay" src="https://w.soundcloud.com/player/?url=https%3A//api.soundcloud.com/tracks/682376039&color=%23ff5500&auto_play=false&hide_related=false&show_comments=true&show_user=true&show_reposts=false&show_teaser=true&visual=true" style="text-align: center;"></iframe></p> <p dir="ltr">Khởi điểm của Nhất là một khóa học về thiết âm thanh điện ảnh, nơi anh làm quen với các phần mềm âm thanh cơ bản để tạo phụ đề cho phim. Từ đấy, anh chàng chính thức gia nhập công cuộc “trộn nhạc.” Mê mẩn những thể loại như funk và disco mà anh được nghe khi tham gia cộng đồng hip-hop, Nhất quyết định thử sức với những thể nghiệm độc lạ hơn, lấy cảm hứng từ các ca khúc tiếng Việt anh yêu thích.</p> <p>Những bản phối đầu tiên của Nhất không chỉn chu vì anh chàng còn khá non tay trong việc sử dụng các phần mềm âm thanh, và các phần mềm anh biết sử dụng cũng không thực sự được dùng để sản xuất nhạc. Sau vài năm “nằm gai nếm mật” — đầu tư vào công cụ chuyên dụng hơn và rèn luyện kỹ năng — những “siêu phẩm” như ‘Careless Đỏ Đen’ (Careless Whispers x Kiếp Đỏ Đen) đã được ra lò. Đây là bản remix mà Nhất tự hào nhất. Không chỉ là một trong những tác phẩm mượt mà nhất của anh, cả hai bài hát đều ăn khớp với nhau về mặt chủ đề. Cả George Michael và Duy Mạnh đều thể hiện sự hối tiếc và đắng cay khi kể lại hành động của mình, nhưng việc bài hát “bánh kẹp” hai chủ đề tình yêu và cờ bạc khiến nó trở nên buồn cười hơn bội phần.</p> <div class="half-width left"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/18/of1.webp" /></div> <p dir="ltr">Khi được hỏi, Nhất mô tả bản thân là một người chơi và tạo ra âm nhạc. Quá trình sáng tạo của anh không tuân theo một định hướng nhất định, mọi thứ diễn ra tự nhiên và đầy ngẫu hứngg; anh tìm cảm hứng từ việc tìm nghe nhạc mới và thử nghiệm với các nhạc cụ và beat. Nhất nhận rằng mình “không phải là người cầu toàn,” nhưng anh sẽ chỉ dừng nghe một bản nhạc cho đến khi anh thấy nó đã hoàn hảo. Dự án bị đánh giá thấp nhất (bởi người theo dõi anh trên SoundCloud) cho đến nay là bản nhạc ‘<a href="https://soundcloud.com/olivierflora/waiting-for-baby-mono-ft-tanuki?utm_source=clipboard&utm_medium=text&utm_campaign=social_sharing" target="_blank">Waiting For Baby</a>.’ Đây là sự kết hợp giữa ca khúc ‘Waiting For You’ của MONO và ca khúc city pop ‘BABYBABY’ của Tanuki, vốn đã là remix từ phiên bản gốc thể hiện bởi Mariya Takeuchi. Nhất thừa nhận việc việc remix “quá tay” khiến việc hòa âm phối khí bị lộn xộn nhưng anh không gỡ bỏ nó, vì đây là thành quả của sự nỗ lực và quá trình học hỏi của anh.</p> <div class="quote-record-small"><strong>Vũ trụ nhạc mashup</strong></div> <p>Một tác phẩm nổi bật khác của Nhất là ‘<a href="https://soundcloud.com/olivierflora/honeyodungve99?utm_source=clipboard&utm_medium=text&utm_campaign=social_sharing" target="_blank">Honey Ở Đừng Về</a>,’ một sự kết hợp giữa bài hát dân ca quan họ ‘Người Ơi Người Ở Đừng Về’ của Hồng Vân, và ‘Oh Honey’ của Delegation, một ban nhạc funk và disco từ thập niên 70. Đây một sự thể nghiệm khá táo bạo vì thể loại này quá đỗi khác biệt với bất kỳ dòng nhạc nào đến từ văn hóa Âu-Mỹ vì những làn điệu da diết, ma mị, đậm màu sắc văn hóa Việt.</p> <p><iframe width="100%" height="166" scrolling="no" frameborder="no" allow="autoplay" src="https://w.soundcloud.com/player/?url=https%3A//api.soundcloud.com/tracks/1325056693&color=%23ff5500&auto_play=false&hide_related=false&show_comments=true&show_user=true&show_reposts=false&show_teaser=true"></iframe></p> <p>‘<a href="https://soundcloud.com/olivierflora/something-about-bien-daft-punk-ft-quang-le-remix-by-olivierflora?utm_source=clipboard&utm_medium=text&utm_campaign=social_sharing" target="_blank">Something About Biển</a>,’ một sự kết hợp giữa ‘Something About Us’ của Daft Punk và ‘Biển Tình’ của Quang Lê, cũng xứng đáng được yêu thích. “Nhờ bài hát này mà mọi người biết đến mình, đến giờ người ta vẫn nghe, nó như là một cái duyên, một khởi đầu mới cho mình,” anh chia sẻ. Bài hát được đăng tải cách đây bốn năm, nhưng vẫn nhận được bình luận khi ngày càng nhiều người biết đến Olivier Flora. Không được “mài giũa” như những bản nhạc gần đây của anh, ‘Something About Biển’ vẫn thu hút với giai điệu bắt tai.</p> <p>Khi nghe lại những bài hát đã nghe trong quá khứ, chúng ta luôn cảm thấy bồi hồi và ấm áp, những cảm xúc ngày ấy trở về vẹn nguyên như ban đầu. Nhưng có lẽ, chính yếu tố mới mẻ và phá cách đã làm nên thành công của những bản remix của Nhất. Hiện tại, Nhất đang tập trung vào việc sản xuất các sáng tác của riêng mình thông qua việc collab với Tú. Từ một người hâm mộ các bản remix của Olivier Flora, Tú đã kết nối với chàng DJ và trở thành người bạn đồng hành trong công việc sáng tạo. Tuy nhiên, Nhất khẳng định rằng anh ấy sẽ tiếp tục cho ra đời những bản remix cộp mác.</p> <p><iframe width="100%" height="166" scrolling="no" frameborder="no" allow="autoplay" src="https://w.soundcloud.com/player/?url=https%3A//api.soundcloud.com/tracks/1581890579&color=%23ff5500&auto_play=false&hide_related=false&show_comments=true&show_user=true&show_reposts=false&show_teaser=true"></iframe></p> <p>Còn về cái tên Olivier Flora, có lẽ một số người hâm mộ bóng đá đã ngờ ngợ ra trước đó: “Mình là người hâm mộ Arsenal, và mình thấy [tiền đạo] Olivier Giroud rất đẹp trai,” Nhất đùa. “Còn về Flora, đó chỉ là vì mình thích hoa hoè hoa sói.” Một cái tên tràn đầy hoa lá cành, giống như sự hóm hỉnh, vui tươi Nhất hướng đến qua các tác phẩm của mình.</p> <p>[Ảnh trong bài được cung cấp bởi Olivier Flora]</p></div> Giai thoại về 2 ca khúc Giáng sinh kinh điển: 'Hai Mùa Noel' và 'Bài Thánh Ca Buồn' 2023-12-29T23:49:19+07:00 2023-12-29T23:49:19+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-music-art/17625-giai-thoại-về-2-ca-khúc-giáng-sinh-kinh-điển-hai-mùa-noel-và-bài-thánh-ca-buồn Ngọc Hân. Ảnh bỉa: Yumi-kito. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/23/xmas-songs/00.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/23/xmas-songs/fb-00m.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Tuy Giáng sinh không phải ngày lễ quốc gia ở nước ta, người Việt dành tình cảm cho mùa Noel không kém cạnh bất kỳ dịp lễ nào khác. Đương nhiên, sẽ không thể nào ăn mừng Giáng sinh đúng nghĩa nếu thiếu âm nhạc. Những ca khúc khúc như ‘Bài Thánh ca buồn’ hay ‘Hai mùa Noel’ đã trở thành giai điệu quen thuộc vang lên mỗi dịp cuối năm. Dù danh mục nhạc Giáng sinh ở Việt Nam khá đa dạng, hai bản nhạc trên có vẻ vẫn là những cái tên được ưa chuộng nhất sau bao thập kỷ.</em></p> <p>Nhạc Giáng sinh Việt Nam thường được chia làm hai trường hợp: nhạc ngoại phổ lời Việt như ‘Feliz Navidad’ và ‘Đêm Thánh vô cùng’; hoặc các tác phẩm gốc do các nhạc sĩ trong nước tự sáng tác. Những ca khúc Giáng sinh đầu tiên ở Việt Nam xuất hiện vào thập niên 1930, trong đó có thể kể đến ‘Giáo đường im bóng’ — bài hát Noel duy nhất&nbsp;lúc bấy giờ không thuộc dòng nhạc thánh ca. Thập kỷ 40 chứng kiến sự ra đời của những giai điệu mà đến hiện tại vẫn thường xuyên được hát ở các nhà thờ, bao gồm các ca khúc như ‘Hang Belem’ hay ‘Mùa đông năm ấy’ — những bản nhạc mà có lẽ đứa trẻ nào đi nhà thờ cũng đã từng ngâm nga theo.</p> <div class="half-width centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/23/xmas-songs/01.webp" /> <p class="image-caption">Dòng người đi chơi đêm Noel trước cửa Nhà thờ Lớn ở Hà Nội.</p> </div> <p>“Tình yêu bị cấm đoán” là một trong những chủ đề muôn thuở của nhạc Giáng sinh Việt. Các nhạc sĩ sử dụng lời ca làm phương tiện để khắc họa nỗi khắc khoải khi hẹn hò với người ngoại đạo. Như một quy luật bất thành văn của cộng đồng Công Giáo Việt, các bậc phụ huynh sẽ có xu hướng khuyên ngăn con cái quan hệ tình cảm hoặc cưới hỏi với người không theo đạo hoặc không muốn cải đạo. Từ đó, những ca khúc như ‘Người tình ngoại đạo’ hay ‘Giáo đường im bóng’ ra đời. Cả hai đều nói lên nỗi niềm mong ngóng một mối tình không thể đơm hoa kết trái. Chính vì thế, các ca khúc này thường mang tâm trạng khá sầu bi.</p> <p>Tuy nhiên, hai bản nhạc đình đám nhất của dòng nhạc này lại chính là ‘Bài Thánh ca buồn’ và ‘Hai mùa Noel’ — được phát hành vào năm 1972 bởi hãng đĩa Sơn Ca.</p> <p><iframe style="border-radius: 12px;" src="https://open.spotify.com/embed/track/5G3vXrxpbGAdkxHqNh1lk1?utm_source=generator&theme=0" width="100%" height="80" frameborder="0" allowfullscreen="allowfullscreen" allow="autoplay; clipboard-write; encrypted-media; fullscreen; picture-in-picture" loading="lazy"></iframe></p> <p><iframe style="border-radius: 12px;" src="https://open.spotify.com/embed/track/7oIfZTMM5mBdDctqKmFy9H?utm_source=generator&theme=0" width="100%" height="80" frameborder="0" allowfullscreen="allowfullscreen" allow="autoplay; clipboard-write; encrypted-media; fullscreen; picture-in-picture" loading="lazy"></iframe></p> <p>Hai bản nhạc thuộc dòng nhạc Vàng, dòng nhạc được thu âm trước năm 1975 và chủ yếu phổ biến ở miền Nam. Nhờ các nền tảng chia sẻ nhạc trực tuyến, dòng nhạc này mới đang dần trở lại với công chúng. Tuy nhiên, ‘Bài Thánh ca buồn’ và ‘Hai mùa Noel’ đã thịnh hành từ đó đến nay. Mỗi năm vào ngày 24 và 25/12, ta sẽ bắt gặp âm thanh của hai bản nhạc len lỏi vào từng con hẻm, có thể từ tiếng hát karaoke, hoặc từ ampli của một nhà nào đó mở nhạc cho cả xóm nghe.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/23/xmas-songs/04.webp" style="background-color: transparent;" /></p> <div class="centered"> <p class="image-caption">Bìa album Sơn Ca Giáng sinh (1972), bao gồm hai ca khúc ‘Hai mùa Noel’ and ‘Bài Thánh ca buồn.’</p> </div> <p>Trước 1975, các hãng đĩa sử dụng chủ yếu loại <a href="https://vnexpress.net/choi-bang-coi-cong-phu-va-ton-kem-1493023.html" target="_blank">băng cố</a>&nbsp;để thu âm các bản nhạc, và loại băng nổi tiếng nhất bấy giờ là băng hiệu Akai. Dù cả hai bản nhạc đã được hòa âm phối khí lại nhiều lần, bản gốc vẫn luôn mang âm hưởng đặc biệt. Khi nghe, ta lập tức trở về những thập niên 40 hoặc 50, thời kỳ của các bản nhạc phim hoạt hình cổ tích Disney. Cả hai ca khúc đều có tiết tấu chậm và lời nhạc trữ tình, nhưng với ‘Hai mùa Noel,’ lời nhạc khắc khoải sự mong chờ và có phần tiếc nuối trong tâm trạng đang yêu. Trong khi đó, ‘Bài Thánh ca buồn’ lại đầy sự hoài niệm về mối tình xưa. Cả hai bản nhạc đều dùng đức tin làm tiền đề để thể hiện những suy tư về tình yêu.</p> <div class="third-width centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/23/xmas-songs/02.webp" /> <p>Hai bài hát được phát hành trong tuyển tập ‘Sơn ca 3’ bao gồm nhiều ca khúc Giáng sinh khác.</p> </div> <p>‘Hai mùa Noel’ là một bản hòa âm của tiếng đàn violin, guitar bass và trống, dần cuốn hút người nghe vào giai điệu trầm lắng và bâng khuâng của bài hát. Trái lại, ‘Bài Thánh ca buồn’ lại có phần vui tươi hơn, bắt đầu với tiếng trống, kèn và đàn bass, gây ấn tượng từ những âm thanh đầu tiên, sau đó kéo người nghe vào giọng hát truyền cảm của nghệ sĩ Thái Châu.</p> <div class="half-width centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/23/xmas-songs/05.webp" /> <p>Tác giả ‘Bài Thánh ca buồn’ — nhạc sĩ Nguyễn Vũ (phải) và giọng ca trong bản thu âm gốc — Thái Châu (trái). Nguồn ảnh: Thanh Niên.</p> </div> <p>Báo chí đã tốn không ít giấy mực cho hai ca khúc trong suốt những thập kỷ sau khi phát hành. Một trong những giai thoại nổi tiếng nhất được lưu truyền có lẽ là về nhạc sĩ Đài Phương Trang, tác giả ‘Hai mùa Noel.’ Trong một bài báo, nhạc sĩ đã tiết lộ về một sự kiện vào dịp Noel năm 1970 — nguồn cảm hứng cho ông sáng tác ca khúc vào 2 năm sau đó.</p> <p>Vào một lần đi nhà thờ dịp Giáng sinh, tác giả bắt gặp một chàng trai chờ đợi với nét mặt lo lâu dưới gốc cây đối diện nhà thờ Đức Bà. Sau khi tan lễ, chàng trai vẫn tiếp tục chờ đợi. Hình ảnh đó đã gây ấn tượng sâu sắc lên tác giả, đến mức khi được giao việc sáng tác một bản nhạc mừng Giáng sinh vào năm tiếp theo, ông đã lấy cảm hứng từ hình ảnh chàng trai chờ đợi ấy để sáng tác ca khúc ‘Hai mùa Noel.’ Điều làm cho câu chuyện kỳ lạ hơn chính là việc xảy ra sau khi ca khúc được phát hành. Ba tháng sau đó, một người đàn ông tên Thanh đã gửi thư đến tác giả, cho rằng mình chính là người trong bài hát. Họ gặp nhau và người thanh niên tên Thanh đó ngỏ ý cảm ơn tác giả vì đã sáng tác bài hát, giúp anh và người anh chờ năm đó hàn gắn mối quan hệ. Sau đó, tác giả còn được mời đến tham dự đám cưới của cặp đôi.</p> <div class="third-width centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/23/xmas-songs/03.webp" /> <p class="image-caption">Đài Phương Trang, tác giả của ‘Hai mùa Noel.’ Nguồn ảnh: Thanh Niên.</p> </div> <p>‘Bài Thánh ca buồn’ không bắt nguồn từ một hoàn cảnh quá thú vị. Nhưng khi nói đến độ phủ sóng của hai bản nhạc, có người có thể chưa nghe ‘Hai mùa Noel,’ nhưng có lẽ không ai mà không biết câu “Bài Thánh ca đó còn nhớ không em?” Lấy cảm hứng từ chính thời thiếu niên của tác giả trong thời gian sinh sống ở Đà Lạt, nội dung bài hát xoay quanh một mối tình bắt đầu vào mùa lễ hội, nhưng cũng chính vì vậy mà sau khi mối tình kết thúc, cảm giác tiếc nuối gấp bội phần. Chính cảm giác ấy có lẽ là lý do vì sao bài hát chạm đến cảm xúc của nhiều người nghe hơn. Khi một khoảnh khắc quan trọng diễn ra ở một nơi càng đặc biệt, ký ức đó càng được phóng đại và trở nên khó quên hơn. Cứ tưởng tượng một mối tình bắt đầu dưới ánh đèn lung linh trong không khí mùa lễ hội, khi mọi thứ như thiên thời địa lợi nhân hòa — có lẽ nhiều thính giả đã yêu thích ca khúc vì thứ cảm xúc lay động lòng người như vậy.</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/23/xmas-songs/00.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/23/xmas-songs/fb-00m.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Tuy Giáng sinh không phải ngày lễ quốc gia ở nước ta, người Việt dành tình cảm cho mùa Noel không kém cạnh bất kỳ dịp lễ nào khác. Đương nhiên, sẽ không thể nào ăn mừng Giáng sinh đúng nghĩa nếu thiếu âm nhạc. Những ca khúc khúc như ‘Bài Thánh ca buồn’ hay ‘Hai mùa Noel’ đã trở thành giai điệu quen thuộc vang lên mỗi dịp cuối năm. Dù danh mục nhạc Giáng sinh ở Việt Nam khá đa dạng, hai bản nhạc trên có vẻ vẫn là những cái tên được ưa chuộng nhất sau bao thập kỷ.</em></p> <p>Nhạc Giáng sinh Việt Nam thường được chia làm hai trường hợp: nhạc ngoại phổ lời Việt như ‘Feliz Navidad’ và ‘Đêm Thánh vô cùng’; hoặc các tác phẩm gốc do các nhạc sĩ trong nước tự sáng tác. Những ca khúc Giáng sinh đầu tiên ở Việt Nam xuất hiện vào thập niên 1930, trong đó có thể kể đến ‘Giáo đường im bóng’ — bài hát Noel duy nhất&nbsp;lúc bấy giờ không thuộc dòng nhạc thánh ca. Thập kỷ 40 chứng kiến sự ra đời của những giai điệu mà đến hiện tại vẫn thường xuyên được hát ở các nhà thờ, bao gồm các ca khúc như ‘Hang Belem’ hay ‘Mùa đông năm ấy’ — những bản nhạc mà có lẽ đứa trẻ nào đi nhà thờ cũng đã từng ngâm nga theo.</p> <div class="half-width centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/23/xmas-songs/01.webp" /> <p class="image-caption">Dòng người đi chơi đêm Noel trước cửa Nhà thờ Lớn ở Hà Nội.</p> </div> <p>“Tình yêu bị cấm đoán” là một trong những chủ đề muôn thuở của nhạc Giáng sinh Việt. Các nhạc sĩ sử dụng lời ca làm phương tiện để khắc họa nỗi khắc khoải khi hẹn hò với người ngoại đạo. Như một quy luật bất thành văn của cộng đồng Công Giáo Việt, các bậc phụ huynh sẽ có xu hướng khuyên ngăn con cái quan hệ tình cảm hoặc cưới hỏi với người không theo đạo hoặc không muốn cải đạo. Từ đó, những ca khúc như ‘Người tình ngoại đạo’ hay ‘Giáo đường im bóng’ ra đời. Cả hai đều nói lên nỗi niềm mong ngóng một mối tình không thể đơm hoa kết trái. Chính vì thế, các ca khúc này thường mang tâm trạng khá sầu bi.</p> <p>Tuy nhiên, hai bản nhạc đình đám nhất của dòng nhạc này lại chính là ‘Bài Thánh ca buồn’ và ‘Hai mùa Noel’ — được phát hành vào năm 1972 bởi hãng đĩa Sơn Ca.</p> <p><iframe style="border-radius: 12px;" src="https://open.spotify.com/embed/track/5G3vXrxpbGAdkxHqNh1lk1?utm_source=generator&theme=0" width="100%" height="80" frameborder="0" allowfullscreen="allowfullscreen" allow="autoplay; clipboard-write; encrypted-media; fullscreen; picture-in-picture" loading="lazy"></iframe></p> <p><iframe style="border-radius: 12px;" src="https://open.spotify.com/embed/track/7oIfZTMM5mBdDctqKmFy9H?utm_source=generator&theme=0" width="100%" height="80" frameborder="0" allowfullscreen="allowfullscreen" allow="autoplay; clipboard-write; encrypted-media; fullscreen; picture-in-picture" loading="lazy"></iframe></p> <p>Hai bản nhạc thuộc dòng nhạc Vàng, dòng nhạc được thu âm trước năm 1975 và chủ yếu phổ biến ở miền Nam. Nhờ các nền tảng chia sẻ nhạc trực tuyến, dòng nhạc này mới đang dần trở lại với công chúng. Tuy nhiên, ‘Bài Thánh ca buồn’ và ‘Hai mùa Noel’ đã thịnh hành từ đó đến nay. Mỗi năm vào ngày 24 và 25/12, ta sẽ bắt gặp âm thanh của hai bản nhạc len lỏi vào từng con hẻm, có thể từ tiếng hát karaoke, hoặc từ ampli của một nhà nào đó mở nhạc cho cả xóm nghe.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/23/xmas-songs/04.webp" style="background-color: transparent;" /></p> <div class="centered"> <p class="image-caption">Bìa album Sơn Ca Giáng sinh (1972), bao gồm hai ca khúc ‘Hai mùa Noel’ and ‘Bài Thánh ca buồn.’</p> </div> <p>Trước 1975, các hãng đĩa sử dụng chủ yếu loại <a href="https://vnexpress.net/choi-bang-coi-cong-phu-va-ton-kem-1493023.html" target="_blank">băng cố</a>&nbsp;để thu âm các bản nhạc, và loại băng nổi tiếng nhất bấy giờ là băng hiệu Akai. Dù cả hai bản nhạc đã được hòa âm phối khí lại nhiều lần, bản gốc vẫn luôn mang âm hưởng đặc biệt. Khi nghe, ta lập tức trở về những thập niên 40 hoặc 50, thời kỳ của các bản nhạc phim hoạt hình cổ tích Disney. Cả hai ca khúc đều có tiết tấu chậm và lời nhạc trữ tình, nhưng với ‘Hai mùa Noel,’ lời nhạc khắc khoải sự mong chờ và có phần tiếc nuối trong tâm trạng đang yêu. Trong khi đó, ‘Bài Thánh ca buồn’ lại đầy sự hoài niệm về mối tình xưa. Cả hai bản nhạc đều dùng đức tin làm tiền đề để thể hiện những suy tư về tình yêu.</p> <div class="third-width centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/23/xmas-songs/02.webp" /> <p>Hai bài hát được phát hành trong tuyển tập ‘Sơn ca 3’ bao gồm nhiều ca khúc Giáng sinh khác.</p> </div> <p>‘Hai mùa Noel’ là một bản hòa âm của tiếng đàn violin, guitar bass và trống, dần cuốn hút người nghe vào giai điệu trầm lắng và bâng khuâng của bài hát. Trái lại, ‘Bài Thánh ca buồn’ lại có phần vui tươi hơn, bắt đầu với tiếng trống, kèn và đàn bass, gây ấn tượng từ những âm thanh đầu tiên, sau đó kéo người nghe vào giọng hát truyền cảm của nghệ sĩ Thái Châu.</p> <div class="half-width centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/23/xmas-songs/05.webp" /> <p>Tác giả ‘Bài Thánh ca buồn’ — nhạc sĩ Nguyễn Vũ (phải) và giọng ca trong bản thu âm gốc — Thái Châu (trái). Nguồn ảnh: Thanh Niên.</p> </div> <p>Báo chí đã tốn không ít giấy mực cho hai ca khúc trong suốt những thập kỷ sau khi phát hành. Một trong những giai thoại nổi tiếng nhất được lưu truyền có lẽ là về nhạc sĩ Đài Phương Trang, tác giả ‘Hai mùa Noel.’ Trong một bài báo, nhạc sĩ đã tiết lộ về một sự kiện vào dịp Noel năm 1970 — nguồn cảm hứng cho ông sáng tác ca khúc vào 2 năm sau đó.</p> <p>Vào một lần đi nhà thờ dịp Giáng sinh, tác giả bắt gặp một chàng trai chờ đợi với nét mặt lo lâu dưới gốc cây đối diện nhà thờ Đức Bà. Sau khi tan lễ, chàng trai vẫn tiếp tục chờ đợi. Hình ảnh đó đã gây ấn tượng sâu sắc lên tác giả, đến mức khi được giao việc sáng tác một bản nhạc mừng Giáng sinh vào năm tiếp theo, ông đã lấy cảm hứng từ hình ảnh chàng trai chờ đợi ấy để sáng tác ca khúc ‘Hai mùa Noel.’ Điều làm cho câu chuyện kỳ lạ hơn chính là việc xảy ra sau khi ca khúc được phát hành. Ba tháng sau đó, một người đàn ông tên Thanh đã gửi thư đến tác giả, cho rằng mình chính là người trong bài hát. Họ gặp nhau và người thanh niên tên Thanh đó ngỏ ý cảm ơn tác giả vì đã sáng tác bài hát, giúp anh và người anh chờ năm đó hàn gắn mối quan hệ. Sau đó, tác giả còn được mời đến tham dự đám cưới của cặp đôi.</p> <div class="third-width centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/23/xmas-songs/03.webp" /> <p class="image-caption">Đài Phương Trang, tác giả của ‘Hai mùa Noel.’ Nguồn ảnh: Thanh Niên.</p> </div> <p>‘Bài Thánh ca buồn’ không bắt nguồn từ một hoàn cảnh quá thú vị. Nhưng khi nói đến độ phủ sóng của hai bản nhạc, có người có thể chưa nghe ‘Hai mùa Noel,’ nhưng có lẽ không ai mà không biết câu “Bài Thánh ca đó còn nhớ không em?” Lấy cảm hứng từ chính thời thiếu niên của tác giả trong thời gian sinh sống ở Đà Lạt, nội dung bài hát xoay quanh một mối tình bắt đầu vào mùa lễ hội, nhưng cũng chính vì vậy mà sau khi mối tình kết thúc, cảm giác tiếc nuối gấp bội phần. Chính cảm giác ấy có lẽ là lý do vì sao bài hát chạm đến cảm xúc của nhiều người nghe hơn. Khi một khoảnh khắc quan trọng diễn ra ở một nơi càng đặc biệt, ký ức đó càng được phóng đại và trở nên khó quên hơn. Cứ tưởng tượng một mối tình bắt đầu dưới ánh đèn lung linh trong không khí mùa lễ hội, khi mọi thứ như thiên thời địa lợi nhân hòa — có lẽ nhiều thính giả đã yêu thích ca khúc vì thứ cảm xúc lay động lòng người như vậy.</p></div> Nhà sưu tầm nhạc cụ Đức Dậu và hơn 30 năm lưu giữ thanh âm dân tộc 2023-12-28T14:21:43+07:00 2023-12-28T14:21:43+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-music-art/17627-nhà-sưu-tầm-nhạc-cụ-đức-dậu-và-hơn-30-năm-lưu-giữ-thanh-âm-dân-tộc Khang Nguyễn. Ảnh: Cao Nhân và Alberto Prieto. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/04.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/00m.webp" data-position="70% 50%" /></p> <p dir="ltr"><em>"Những nhạc cụ này nó phục vụ sinh hoạt trong cuộc sống đời thường hoặc tâm linh. Ví dụ như nó đánh dấu sự chuyển giao của đời người. Đứa trẻ sinh ra hay người đã khuất thì người ta sẽ dùng những nhạc cụ này để đón chào hoặc tiễn đưa. Việc chơi nhạc còn để cầu trời, cầu đất đem lại mưa thuận gió hòa, làm ăn thuận lợi, con cháu vui vẻ, hạnh phúc." Đây là lời chia sẻ của ông Đức Dậu, một nhà sưu tập nhạc cụ truyền thống lâu năm, về mối liên hệ mật thiết giữa những nhạc cụ cổ xưa với con người Việt Nam.</em></p> <p dir="ltr">Dành hơn 30 năm nghiên cứu và sưu tập các loại nhạc cụ của 54 dân tộc Việt Nam, ông Dậu hiện đang lưu giữ khoảng 2.000 hiện vật bao gồm các loại trống, bộ gõ, bộ dây, v.v. Chúng được cất giữ tại nhà riêng của ông tại một con hẻm trên đường Phạm Huy Thông, quận Gò Vấp.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/01.webp" /></p> <p dir="ltr">Không quá khó để tìm đến tư gia của ông Dậu. Ngay khi vào hẻm, chúng tôi đã bắt gặp ngôi nhà gỗ với thiết kế có lẽ dị biệt nhất khu phố, trước khuôn viên nhà là một chiếc trống to chiễm chệ. Khi chúng tôi bước vào trong, cánh cửa ra vào vừa được đóng lại, thì tiếng ồn của đường phố cũng đã biến mất. Không gian bên trong được tô điểm bởi những bộ trống cổ xếp chồng lên nhau và hàng trăm cây sáo, bộ gõ trưng bày khắp căn phòng.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/02.webp" /></p> <p dir="ltr">Không chỉ đơn thuần là một người đi sưu tầm, ông Dậu còn là một nghệ sĩ biểu diễn nhạc cụ dân tộc. Do đó, cách bài trí không gian nơi đây “không giống như một bảo tàng bình thường,” ông chia sẻ. “Nó được sắp đặt để tôi có thể dễ dàng cầm [nhạc cụ] lên và sử dụng ngay.”</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/05.webp" /></p> <p dir="ltr">Ông Dậu có một mối liên kết đặc biệt với âm nhạc từ khi còn bé. Thuở ấy, ông sống ở Hà Nội trên Phố Huế và ngay đối diện nhà ông là một rạp hát. Ông được trải nghiệm “những cái âm hưởng, cái cọ xát, cái tiếng nói của những người hoạt động văn hóa nghệ thuật.”</p> <p>Ông Dậu tin rằng hành trình đi với âm nhạc của mình là một cái duyên trời định. Cả gia đình ông đều theo đạo Phật. Trước đó, bố ông muốn hướng ông theo nghiệp bác sĩ thay vì âm nhạc. Tuy nhiên, trong một chuyến đưa tang ở Ba Vì, Sơn Tây, bố ông đã tâm sự với một sư thầy để xin lời khuyên về tương lai của con trai mình. Vị sư ấy đã nói rằng: “Không, cái mệnh của con ông không đi học bác sĩ được, con ông chỉ làm nghệ sĩ thôi.”</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/06.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/12.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Giai đoạn thập niên 70, ông Dậu đã tham gia vào nhiều đoàn ca múa để có thể vừa trau dồi kỹ năng vừa kiếm kế sinh nhai. Mãi đến năm 1983, ông bắt đầu công tác tại Viện nghiên cứu Âm Nhạc và Múa ở Hà Nội và cũng bắt đầu sưu tầm nhạc cụ dân tộc. “Tôi được học hỏi từ những nhà có trí tuệ về văn hóa âm nhạc Việt Nam. Họ cũng là những người chuyên sưu tầm và nghiên cứu những công cụ này. Nên cái việc sưu tập của tôi nó đến từ công việc, sinh hoạt cộng đồng, và còn từ cái sự say mê âm nhạc nữa.”</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/07.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/08.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Năm 1986, ông cùng gia đình chuyển lên Sài Gòn. Khoảng thời gian làm việc tại viện nghiên cứu đã giúp ông biết đến những lễ hội âm nhạc dân tộc khắp cả nước. Ông tận dụng tận dụng những kiến thức học được để đi trải nghiệm các lễ hội và nếp sống của các cộng đồng dân tộc thiểu số.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/09.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/10.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Để có thể sở hữu được mỗi loại nhạc cụ dân tộc, ông Dậu cũng phải trải qua nhiều khó khăn. “Đây những dụng cụ cha truyền con nối của họ, nên không phải cứ có tiền là sẽ mua được. Tôi thường sẽ xin phép những người ở đấy dạy cho tôi cách sử dụng một loại nhạc cụ và sự quan trọng của chúng đối với cộng đồng của họ. Rồi nếu họ quý thì họ sẽ để lại cho tôi lưu giữ cái hiện vật ấy.”</p> <p>Có lần, ông phải mất gần 4 năm tới lui giữa Sài Gòn và miền cao để học cách chơi thuần thục một loại nhạc cụ, cũng như tạo sự tin tưởng với người dân địa phương để xin phép mua lại hiện vật. “Lắm lúc tôi bỏ công sức ra để mang một hiện vật về nhưng người ta cuối cùng lại không đồng ý. Lúc ấy tôi cũng buồn nhưng mà thôi, trời đất đôi khi không thống nhất hết được,” ông nói.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/15.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/17.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Ông Dậu đồng thời cố gắng tìm mua những loại nhạc cụ không còn được sản xuất hoặc có nguy cơ bị tháo dỡ để lấy nguyên vật liệu nhằm ngăn chặn những hiện vật ấy bị thất truyền theo thời gian. Ông muốn bảo tồn những loại nhạc cụ này, câu chuyện đằng sau chúng, cách chúng được làm ra và vai trò của chúng trong cộng đồng người dân tộc.</p> <p>Chúng tôi bắt đầu đi tham quan bảo tàng của ông Dậu và được nghe ông giải thích các cơ chế đằng sau những tạo tác được trưng bày. Các loại nhạc cụ truyền thống thường được chế tác từ các nguyên liệu thiên nhiên như gỗ, tre, lá, v.v.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/20.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/21.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Nổi bật nhất trong căn phòng có lẽ là bộ trống H’gơr có tuổi đời 300 năm từ vùng Tây Nguyên. Đây là loại trống được sử dụng trong các nghi lễ mừng đầy tháng hay lễ mừng thọ của người Ê-đê. Được làm bằng gỗ và bọc bởi da trâu, da voi và dường, bộ trống may mắn khi không bị ảnh hưởng nhiều bởi thời gian. Ông Dậu bật mí rằng điều này là do bộ trống được bảo quản theo phương pháp đặc biệt của người Ê-đê. “Đó là một cái bí quyết của người dân tộc. Họ cho một loại lá cây vò lên nước rồi tưới vào bộ trống, làm cho nó có một cái vị đắng nào đó mà mối không vào. Đến ngày nay đã hơn 300 năm, nhưng nó chỉ cũ đi thôi chứ không hề bị mối mọt.”</p> <p dir="ltr">Thế rồi ông Dậu ngỏ ý muốn biểu diễn một đoạn cho chúng tôi xem. “Các cháu phải xem qua một vở diễn để phần nào cảm nhận được cái linh khí của âm nhạc Việt Nam,” ông nói. Ông giới thiệu cho chúng tôi về cây đàn Chapi, một loại nhạc cụ dạng ống thường được chơi ở các lễ hội ở khu vực Kon Tum, Gia Lai. Đây là loại đàn 13 dây và dưới chân đàn được gắn nửa quả bầu khô rỗng ruột để tăng độ vang của âm thanh.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/27.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/32.webp" /></div> </div> <p>Ông bắt đầu biểu diễn bài ‘Đôi Chân Trần,’ một sáng tác của người Tây Nguyên. Chất âm tươi sáng của tiếng đàn cộng với nhịp điệu nhanh của bài hát khiến người nghe như đang được phiêu lưu trên một chuyến hành trình. Rồi ông bắt đầu cất tiếng hát đầy nội lực và tự tin, lời bài hát nói về những vất vả cũng như sự kiên cường của người Tây Nguyên qua một câu chuyện về một người cha nuôi nấng đứa con của mình. Dù đây là một phần trình diễn “acoustic”, nhưng tiếng đàn Chapi và giọng hát của ông Dậu vẫn có âm sắc rất đầy đặn, một trải nghiệm âm nhạc độc đáo.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/31.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/34.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Ông Dậu chia sẻ thêm rằng trong một phần trình diễn, ngoài nhạc cụ và người nghệ sĩ ra thì không gian nơi một bài hát được biểu diễn cũng quan trọng không kém. “Những bộ nhạc cụ này nó được dùng ở những không gian núi rừng, thiên nhiên. Vậy nên tôi mới làm căn nhà gỗ này để phần nào đó giữ lại được cái âm thanh, chứ gạch với bê tông thì không nói hết được cái hồn của loại âm nhạc này. Nói vậy thôi chứ muốn thấy được rõ hết thì phải lên từng cái địa phương đó để mà nghe,” ông chia sẻ.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/37.webp" /></p> <p dir="ltr">Việc sưu tầm nhạc cụ của ông Dậu cũng để duy trì và lan tỏa tình yêu và sự trân trọng đối với âm nhạc dân tộc Việt Nam đến với mọi người. Hiện nay, bộ sưu tập của ông đã được dùng làm tư liệu nghiên cứu và giáo dục như cuốn sách ảnh mang tên&nbsp;<em><a href="https://www.sggp.org.vn/ra-mat-tap-sach-anh-tieng-vong-ngan-nam-post178804.html" target="_blank">Tiếng Vọng Ngàn Năm</a></em>. Và từ những năm 80, ông đã thành lập Đoàn Nhạc gõ Phù Đổng để có thể biểu diễn với những hiện vật mà bản thân đã sưu tầm được. Qua thời gian, đoàn nhạc đã mang đam mê của mình đến với nhiều trường học, du khách, và các lễ hội âm nhạc trong và ngoài nước.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/38.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/39.webp" /></div> </div> <p>“Ông trời giao cho tôi sự nghiệp lưu giữ những món đồ giá trị này nên tôi phải trân trọng và có trách nhiệm với điều đó. Tôi muốn dòng nhạc đến với tất cả mọi người, để chúng ta có thể hiểu thế nào là giá trị văn hóa và tâm linh của âm nhạc truyền thống,” ông Dậu chia sẻ. “Những cái dụng cụ này nó được làm nên từ những chất liệu thiên nhiên ban cho, và người dân tộc đã dùng những cái nhã ý của trời đất để tạo ra những loại nhạc cụ phục vụ cho cộng đồng của họ. Nên nó mang bản sắc của Việt Nam, nó mang tính cộng đồng, tính tập thể và mỗi vùng miền nó có những cái tiết tấu, những cái âm hưởng riêng,” ông nói thêm.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/23.webp" /></p> <p dir="ltr">“Trước đây đã có người hỏi mua bộ sưu tập của tôi với một khoảng tiền lớn, nhưng tôi cũng từ chối. Vì khi tôi suy nghĩ về cái hành trình đi sưu tập những báu vật này, thì tôi thấy rằng đây là quốc hồn quốc túy của âm nhạc Việt Nam, và điều này không thể mua bằng tiền được.”</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/04.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/00m.webp" data-position="70% 50%" /></p> <p dir="ltr"><em>"Những nhạc cụ này nó phục vụ sinh hoạt trong cuộc sống đời thường hoặc tâm linh. Ví dụ như nó đánh dấu sự chuyển giao của đời người. Đứa trẻ sinh ra hay người đã khuất thì người ta sẽ dùng những nhạc cụ này để đón chào hoặc tiễn đưa. Việc chơi nhạc còn để cầu trời, cầu đất đem lại mưa thuận gió hòa, làm ăn thuận lợi, con cháu vui vẻ, hạnh phúc." Đây là lời chia sẻ của ông Đức Dậu, một nhà sưu tập nhạc cụ truyền thống lâu năm, về mối liên hệ mật thiết giữa những nhạc cụ cổ xưa với con người Việt Nam.</em></p> <p dir="ltr">Dành hơn 30 năm nghiên cứu và sưu tập các loại nhạc cụ của 54 dân tộc Việt Nam, ông Dậu hiện đang lưu giữ khoảng 2.000 hiện vật bao gồm các loại trống, bộ gõ, bộ dây, v.v. Chúng được cất giữ tại nhà riêng của ông tại một con hẻm trên đường Phạm Huy Thông, quận Gò Vấp.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/01.webp" /></p> <p dir="ltr">Không quá khó để tìm đến tư gia của ông Dậu. Ngay khi vào hẻm, chúng tôi đã bắt gặp ngôi nhà gỗ với thiết kế có lẽ dị biệt nhất khu phố, trước khuôn viên nhà là một chiếc trống to chiễm chệ. Khi chúng tôi bước vào trong, cánh cửa ra vào vừa được đóng lại, thì tiếng ồn của đường phố cũng đã biến mất. Không gian bên trong được tô điểm bởi những bộ trống cổ xếp chồng lên nhau và hàng trăm cây sáo, bộ gõ trưng bày khắp căn phòng.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/02.webp" /></p> <p dir="ltr">Không chỉ đơn thuần là một người đi sưu tầm, ông Dậu còn là một nghệ sĩ biểu diễn nhạc cụ dân tộc. Do đó, cách bài trí không gian nơi đây “không giống như một bảo tàng bình thường,” ông chia sẻ. “Nó được sắp đặt để tôi có thể dễ dàng cầm [nhạc cụ] lên và sử dụng ngay.”</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/05.webp" /></p> <p dir="ltr">Ông Dậu có một mối liên kết đặc biệt với âm nhạc từ khi còn bé. Thuở ấy, ông sống ở Hà Nội trên Phố Huế và ngay đối diện nhà ông là một rạp hát. Ông được trải nghiệm “những cái âm hưởng, cái cọ xát, cái tiếng nói của những người hoạt động văn hóa nghệ thuật.”</p> <p>Ông Dậu tin rằng hành trình đi với âm nhạc của mình là một cái duyên trời định. Cả gia đình ông đều theo đạo Phật. Trước đó, bố ông muốn hướng ông theo nghiệp bác sĩ thay vì âm nhạc. Tuy nhiên, trong một chuyến đưa tang ở Ba Vì, Sơn Tây, bố ông đã tâm sự với một sư thầy để xin lời khuyên về tương lai của con trai mình. Vị sư ấy đã nói rằng: “Không, cái mệnh của con ông không đi học bác sĩ được, con ông chỉ làm nghệ sĩ thôi.”</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/06.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/12.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Giai đoạn thập niên 70, ông Dậu đã tham gia vào nhiều đoàn ca múa để có thể vừa trau dồi kỹ năng vừa kiếm kế sinh nhai. Mãi đến năm 1983, ông bắt đầu công tác tại Viện nghiên cứu Âm Nhạc và Múa ở Hà Nội và cũng bắt đầu sưu tầm nhạc cụ dân tộc. “Tôi được học hỏi từ những nhà có trí tuệ về văn hóa âm nhạc Việt Nam. Họ cũng là những người chuyên sưu tầm và nghiên cứu những công cụ này. Nên cái việc sưu tập của tôi nó đến từ công việc, sinh hoạt cộng đồng, và còn từ cái sự say mê âm nhạc nữa.”</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/07.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/08.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Năm 1986, ông cùng gia đình chuyển lên Sài Gòn. Khoảng thời gian làm việc tại viện nghiên cứu đã giúp ông biết đến những lễ hội âm nhạc dân tộc khắp cả nước. Ông tận dụng tận dụng những kiến thức học được để đi trải nghiệm các lễ hội và nếp sống của các cộng đồng dân tộc thiểu số.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/09.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/10.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Để có thể sở hữu được mỗi loại nhạc cụ dân tộc, ông Dậu cũng phải trải qua nhiều khó khăn. “Đây những dụng cụ cha truyền con nối của họ, nên không phải cứ có tiền là sẽ mua được. Tôi thường sẽ xin phép những người ở đấy dạy cho tôi cách sử dụng một loại nhạc cụ và sự quan trọng của chúng đối với cộng đồng của họ. Rồi nếu họ quý thì họ sẽ để lại cho tôi lưu giữ cái hiện vật ấy.”</p> <p>Có lần, ông phải mất gần 4 năm tới lui giữa Sài Gòn và miền cao để học cách chơi thuần thục một loại nhạc cụ, cũng như tạo sự tin tưởng với người dân địa phương để xin phép mua lại hiện vật. “Lắm lúc tôi bỏ công sức ra để mang một hiện vật về nhưng người ta cuối cùng lại không đồng ý. Lúc ấy tôi cũng buồn nhưng mà thôi, trời đất đôi khi không thống nhất hết được,” ông nói.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/15.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/17.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Ông Dậu đồng thời cố gắng tìm mua những loại nhạc cụ không còn được sản xuất hoặc có nguy cơ bị tháo dỡ để lấy nguyên vật liệu nhằm ngăn chặn những hiện vật ấy bị thất truyền theo thời gian. Ông muốn bảo tồn những loại nhạc cụ này, câu chuyện đằng sau chúng, cách chúng được làm ra và vai trò của chúng trong cộng đồng người dân tộc.</p> <p>Chúng tôi bắt đầu đi tham quan bảo tàng của ông Dậu và được nghe ông giải thích các cơ chế đằng sau những tạo tác được trưng bày. Các loại nhạc cụ truyền thống thường được chế tác từ các nguyên liệu thiên nhiên như gỗ, tre, lá, v.v.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/20.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/21.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Nổi bật nhất trong căn phòng có lẽ là bộ trống H’gơr có tuổi đời 300 năm từ vùng Tây Nguyên. Đây là loại trống được sử dụng trong các nghi lễ mừng đầy tháng hay lễ mừng thọ của người Ê-đê. Được làm bằng gỗ và bọc bởi da trâu, da voi và dường, bộ trống may mắn khi không bị ảnh hưởng nhiều bởi thời gian. Ông Dậu bật mí rằng điều này là do bộ trống được bảo quản theo phương pháp đặc biệt của người Ê-đê. “Đó là một cái bí quyết của người dân tộc. Họ cho một loại lá cây vò lên nước rồi tưới vào bộ trống, làm cho nó có một cái vị đắng nào đó mà mối không vào. Đến ngày nay đã hơn 300 năm, nhưng nó chỉ cũ đi thôi chứ không hề bị mối mọt.”</p> <p dir="ltr">Thế rồi ông Dậu ngỏ ý muốn biểu diễn một đoạn cho chúng tôi xem. “Các cháu phải xem qua một vở diễn để phần nào cảm nhận được cái linh khí của âm nhạc Việt Nam,” ông nói. Ông giới thiệu cho chúng tôi về cây đàn Chapi, một loại nhạc cụ dạng ống thường được chơi ở các lễ hội ở khu vực Kon Tum, Gia Lai. Đây là loại đàn 13 dây và dưới chân đàn được gắn nửa quả bầu khô rỗng ruột để tăng độ vang của âm thanh.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/27.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/32.webp" /></div> </div> <p>Ông bắt đầu biểu diễn bài ‘Đôi Chân Trần,’ một sáng tác của người Tây Nguyên. Chất âm tươi sáng của tiếng đàn cộng với nhịp điệu nhanh của bài hát khiến người nghe như đang được phiêu lưu trên một chuyến hành trình. Rồi ông bắt đầu cất tiếng hát đầy nội lực và tự tin, lời bài hát nói về những vất vả cũng như sự kiên cường của người Tây Nguyên qua một câu chuyện về một người cha nuôi nấng đứa con của mình. Dù đây là một phần trình diễn “acoustic”, nhưng tiếng đàn Chapi và giọng hát của ông Dậu vẫn có âm sắc rất đầy đặn, một trải nghiệm âm nhạc độc đáo.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/31.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/34.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Ông Dậu chia sẻ thêm rằng trong một phần trình diễn, ngoài nhạc cụ và người nghệ sĩ ra thì không gian nơi một bài hát được biểu diễn cũng quan trọng không kém. “Những bộ nhạc cụ này nó được dùng ở những không gian núi rừng, thiên nhiên. Vậy nên tôi mới làm căn nhà gỗ này để phần nào đó giữ lại được cái âm thanh, chứ gạch với bê tông thì không nói hết được cái hồn của loại âm nhạc này. Nói vậy thôi chứ muốn thấy được rõ hết thì phải lên từng cái địa phương đó để mà nghe,” ông chia sẻ.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/37.webp" /></p> <p dir="ltr">Việc sưu tầm nhạc cụ của ông Dậu cũng để duy trì và lan tỏa tình yêu và sự trân trọng đối với âm nhạc dân tộc Việt Nam đến với mọi người. Hiện nay, bộ sưu tập của ông đã được dùng làm tư liệu nghiên cứu và giáo dục như cuốn sách ảnh mang tên&nbsp;<em><a href="https://www.sggp.org.vn/ra-mat-tap-sach-anh-tieng-vong-ngan-nam-post178804.html" target="_blank">Tiếng Vọng Ngàn Năm</a></em>. Và từ những năm 80, ông đã thành lập Đoàn Nhạc gõ Phù Đổng để có thể biểu diễn với những hiện vật mà bản thân đã sưu tầm được. Qua thời gian, đoàn nhạc đã mang đam mê của mình đến với nhiều trường học, du khách, và các lễ hội âm nhạc trong và ngoài nước.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/38.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/39.webp" /></div> </div> <p>“Ông trời giao cho tôi sự nghiệp lưu giữ những món đồ giá trị này nên tôi phải trân trọng và có trách nhiệm với điều đó. Tôi muốn dòng nhạc đến với tất cả mọi người, để chúng ta có thể hiểu thế nào là giá trị văn hóa và tâm linh của âm nhạc truyền thống,” ông Dậu chia sẻ. “Những cái dụng cụ này nó được làm nên từ những chất liệu thiên nhiên ban cho, và người dân tộc đã dùng những cái nhã ý của trời đất để tạo ra những loại nhạc cụ phục vụ cho cộng đồng của họ. Nên nó mang bản sắc của Việt Nam, nó mang tính cộng đồng, tính tập thể và mỗi vùng miền nó có những cái tiết tấu, những cái âm hưởng riêng,” ông nói thêm.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/14/museum/23.webp" /></p> <p dir="ltr">“Trước đây đã có người hỏi mua bộ sưu tập của tôi với một khoảng tiền lớn, nhưng tôi cũng từ chối. Vì khi tôi suy nghĩ về cái hành trình đi sưu tập những báu vật này, thì tôi thấy rằng đây là quốc hồn quốc túy của âm nhạc Việt Nam, và điều này không thể mua bằng tiền được.”</p></div> Từ New Orleans đến Sài Gòn: Lược sử kèn tây đám ma tại Việt Nam 2023-12-21T15:24:17+07:00 2023-12-21T15:24:17+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-music-art/17624-từ-new-orleans-đến-sài-gòn-lược-sử-kèn-tây-đám-ma-tại-việt Craig Duncan. Ảnh: Lee Starnes. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/03/17/00.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/03/17/00b.jpg" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Trong tất cả các thể loại âm nhạc đến từ đường phố Sài Gòn, những giai điệu đặc trưng của đội kèn tây đi kèm đám rước tang có lẽ là dễ nhận diện nhất.</em></p> <p>Kèn tây đám ma thường sử dụng các loại nhạc cụ rất khác so khác với các nhạc công truyền thống của Việt Nam: dàn kèn trumpet, trombone đi kèm trống trầm, trống lẫy. Phần giai điệu cũng khác các dòng nhạc truyền thống: thay vì dùng thanh âm não nề, trang trọng thường được chơi ở các tang lễ trên khắp đất nước, loại âm nhạc này có tính chất khá sôi động — những màn kèn tây ngẫu hứng sôi động trên nền nhịp đảo phách lạc quan.</p> <p>Nghe kèn tây, người ta có thể nghĩ ngay đến nhạc jazz trong các <a href="https://en.wikipedia.org/wiki/Jazz_funeral" target="_blank">tang lễ truyền thống ở New Orleans</a>, quê nhà của các ban nhạc đám tang mặc đồ kiểu quân phục và chơi nhạc lấy cảm hứng trộn lẫn từ tôn giáo, văn hóa châu Phi, và cả nhạc quân đội. Nhóm nghệ sĩ&nbsp;<a href="http://www.the-propeller-group.com/" target="_blank">The Propeller Group</a> đã từng khám phá hai thể loại nhạc này với ấn phẩm góp mặt trong đêm nhạc New Orleans 2014, 'The Living Need Light, the Dead Need Music,' với một video đặc biệt bao gồm các nhạc công Việt Nam thể hiện cả giai điệu Việt truyền thống và ca khúc nhạc jazz New Orleans cổ điển ‘It Ain't My Fault.’</p> <div class="iframe sixteen-nine-ratio"><iframe width="560" height="315" src="https://www.youtube.com/embed/oxiyEp1xtXA" frameborder="0" allowfullscreen="allowfullscreen"></iframe></div> <p class="image-caption">Nguồn video:&nbsp;<a href="https://www.youtube.com/watch?v=oxiyEp1xtXA">IndieLisboa</a>.</p> <p>Thoạt đầu, người nghe có thể bắt gặp nhiều điểm tương đồng giữa kèn tây Việt và nhạc jazz New Orleans. Tuy nhiên, Tiến sĩ Matt Sakakeeny, Phó Giáo sư Âm nhạc Đại học Tulane, New Orleans, chia sẻ với <em>Saigoneer</em>: “Giữa nhạc đám tang ở Việt Nam và nhạc đám tang New Orleans không có mối liên hệ trực tiếp nào. Nhiều nền văn hóa mở tiệc trong thời gian để tang, và đây chỉ là hai trường hợp nổi bật, nhưng không nhất thiết phải gán cho hai bên liên kết gì hơn hơn ngoài một sự trùng hợp ngẫu nhiên giữa hai truyền thống.”</p> <div class="iframe sixteen-nine-ratio"><iframe width="560" height="315" src="https://www.youtube.com/embed/zAH-lE71wE4" frameborder="0" allowfullscreen="allowfullscreen"></iframe></div> <p class="image-caption">Nguồn video:&nbsp;<a href="https://www.youtube.com/watch?v=zAH-lE71wE4">Salvatore Sebergandio</a>.</p> <p>Tiến sĩ Nguyễn Thị Mỹ Liêm, Phó Giám đốc Nhạc viện TP.HCM, chuyên gia về âm nhạc dân tộc miền Nam, đồng tình khi mô tả dàn nhạc tang lễ ở miền Nam là “loại hình âm nhạc không theo bất kỳ quy tắc nào, vì nó luôn biến đổi. Đó không phải là nhạc jazz thực sự.” Bà nói thêm rằng nhiều hình thức giải trí thường gặp trong tang lễ miền Nam như vũ công, “mới xuất hiện gần đây chứ không phải theo truyền thống.”</p> <p>Do đó, phần lớn thứ âm thanh tràn đầy năng lượng trong các đám tang ở miền Nam Việt Nam đều nằm ngoài phạm vi của nhạc jazz và các loại hình nhạc dân gian được công nhận chính thức của Việt Nam. Vậy nó bắt nguồn từ đâu?</p> <p><span style="background-color: transparent;">Trong bài viết này, ta sẽ sử dụng nhiều nguồn tài liệu lưu trữ để cố gắng giải mã câu chuyện làm thế loại âm nhạc này đã trở thành một phần của văn hóa miền Nam. Đây là hành trình xuyên suốt 4 châu lục, chạm đến giai thoại gần như bị lãng quên của nhạc jazz Sài Gòn. Câu hỏi đầu tiên: kèn tây đã đến Việt Nam như thế nào?</span></p> <p>Các ban kèn tây ở Việt Nam được nhắc đến sớm nhất trong tài liệu của các tổ chức truyền giáo Công giáo Pháp từ những năm 1910. Người ta có thể nhận thấy sự phổ biến của các ban nhạc diễu hành địa phương trong cộng đồng Cơ đốc giáo ở <a href="http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k9738307r/f163.item.r=A%20Ke%20Song,%20paroisse%20natale%20du%20B.zoom" target="_blank">Quế Sơn</a>. Kèn tây cũng là một trong trong số những&nbsp;<a href="http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k1056585/f592.item.r=" d="" une="" 20fanfare="" 20annamite="" 20et="" 20surtout="" 20de="" 20longues="" 20th="" ories="" 20notables="" target="_blank">phương pháp</a>&nbsp;được các nhà truyền giáo ở nông thôn Việt Nam sử dụng để “nâng tầm nghi lễ trong mắt những người ngoại đạo.” Vào thời thuộc địa, quá trình truyền đạo Cơ đốc thường đi kèm công cuộc tuyển dụng và đào tạo các nhạc công kèn tây. Năm 1918, Hiệp hội Truyền giáo Giáo hoàng về Truyền bá Đức tin của Pháp khuyến khích sự ra đời của những nhóm nhạc công tương tự tại nhiều lãnh thổ mà giờ đây thuộc Việt Nam, Ấn Độ và Zimbabwe.</p> <p>Tiến sĩ Liêm nhận xét rằng việc sự có mặt của ban nhạc kèn tây trong đám tang ở Sài Gòn ngày nay chủ yếu diễn ra trong cộng đồng Công giáo. Về đồng phục của các ban nhạc này, bà bổ sung: “Mỗi ban nhạc đều có đồng phục riêng, thường có màu đen và trắng, giống với quân phục của Pháp.”</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/03/17/01.webp" /></p> <p class="image-caption">Ảnh: Lee Starnes.</p> <p>Đây là một con đường nữa dẫn tới quá trình phổ biến nhạc kèn tay khắp năm châu trong thời kỳ đế quốc: chủ nghĩa quân quốc. Bắt đầu từ những năm 1880, chính quyền thực dân Pháp bắt đầu tuyển mộ các trung đoàn súng trường Việt Nam để giúp mở rộng lãnh thổ do Pháp kiểm soát. Các trung đoàn này, với danh xưng Tirailleurs Annamites (những Tay súng Đông dương), chủ yếu được tuyển chọn từ cư dân theo Cơ đốc giáo. Trung đoàn cũng có các ban nhạc diễu hành thường biểu diễn quốc ca Pháp, ‘La Marseillaise’ và bài hát ‘La Madelon’ trong Thế chiến thứ nhất.</p> <p>Tờ báo của chính quyền thực dân Pháp ở miền Nam Việt Nam,<em> L’Echo Annamite</em>, từng viết về sự phát triển nhanh chóng của thể loại âm nhạc này vào những năm 1920. Ban nhạc diễu hành Fanfare Saigonnaise dường như là nhóm nhạc nổi danh nhất ở Sài Gòn vào thập niên 1920. Họ cung cấp dịch vụ chơi nhạc cho các sự kiện thể thao, từ giải đấu quyền anh quốc tế đến khai trương một sân vận động bóng đá mới. Cùng lúc đó, Jacques Lê Văn Đức, một nhân vật có tiếng thời bấy giờ, cũng bắt đầu tập trung quảng bá thể loại nhạc này.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/03/17/03.webp" /></p> <p class="image-caption">Một quảng cáo năm 1925 cho một giải đấu quyền anh có sự tham gia của Musique de la Fanfare Saigonnaise. Nguồn ảnh:&nbsp;<a href="http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7554237z/f4.item.r=%22Fanfare%20Saigonnaise%22.zoom">Gallica</a>.</p> <p>Đức, một quý tộc Việt Nam ở Mỹ Tho, là một nhân vật đặc biệt vào thời của mình: du học ở Marseille, từng chu du khắp thế giới, ông đã có nhiều thành công trong nền văn học ở Pháp với các bài viết du ký về Châu Âu và Trung Đông. Dù vậy nhưng ông vẫn thích sống ở nhà của mình ở đồng bằng sông Cửu Long. Vốn say mê âm nhạc kèn tây, ông tổ chức một cuộc thi lớn cho các ban nhạc ở Sài Gòn vào năm 1927.</p> <p>Vốn là một người yêu văn hóa Pháp thực thụ, Đức chia sẻ cùng một tầm nhìn về tương lai của âm nhạc Việt Nam với chính quyền thực dân Pháp: “sứ mệnh khai hóa” của đế quốc ở Việt Nam là thấm nhuần các giá trị văn hóa Pháp, trong đó có âm nhạc, vào cộng đồng địa phương. Tuy nhiên, nhạc kèn tây Việt Nam sẽ sớm có những bước ngoặt lớn.</p> <p>Năm 1927, cùng năm với cuộc thi âm nhạc Pháp của Đức tại Sài Gòn, ban nhạc diễu hành quân đội của Tirailleurs Annamites đã chơi nhạc truyền thống của miền Nam tại lễ khánh thành một <a href="http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k75656034/f4.item.r=La%20fanfare%20jouera%20La%20Marseillaise.zoom" target="_blank">ngôi chùa</a>: Rõ ràng là người Việt Nam, ngay cả những người phục vụ trong quân đội Pháp, đã công khai khẳng định truyền thống dân tộc của mình bằng cách sử dụng các nhạc cụ kèn tây.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/03/17/02.webp" /></p> <p class="image-caption">Ảnh: Lee Starnes.</p> <p>Tuy nhiên, âm nhạc Pháp điển hình vẫn chưa bị bỏ rơi. Vào năm 1930, nhạc Pháp đã được sử dụng bởi phong trào vốn sinh ra để... chống Pháp: phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (XVNT), cuộc khởi nghĩa đầu tiên của Việt Nam chống lại đế quốc Pháp. Khởi nghĩa XVNT diễn ra trên nền bài ‘La Marseillaise,’ nhưng kèm theo <a href="http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=6803&rb=0206" target="_blank">lời bài hát</a> mới, có tựa đề ‘Bài ca kêu gọi vô sản làm cách mạng.’</p> <p>Tất cả những sữ kiện này phần nào giải thích về sự hiện diện của nhạc cụ phương Tây trong văn hóa âm nhạc Việt Nam. Tuy nhiên, nó không giải thích được những ảnh hưởng rõ ràng của nhạc jazz mà người ta nghe thấy trong âm nhạc của các ban nhạc tang lễ miền Nam Việt Nam. Để hiểu được điều này, chúng ta phải nhìn vào lịch sử rộng lớn hơn của nhạc jazz ở Đông Nam Á đầu thế kỷ 20.</p> <h3>Cách mạng jazz của Việt Nam</h3> <p><span style="background-color: transparent;">Nhạc jazz đến với Đông Nam Á đa phần là do ách đô hộ của Pháp. Bản thân nước Pháp cũng bắt đầu đón nhận nhạc jazz trong Thế chiến Thứ nhất, khi các buổi hòa nhạc công cộng phổ biến nhất dành cho quân đội và thường dân là của Ban nhạc “Harlem Hellfighters” thuộc Quân đội Hoa Kỳ, do nhạc trưởng </span><a href="http://www.redhotjazz.com/hellfighters.html" target="_blank" style="background-color: transparent;">jazz James Reese Europe</a><span style="background-color: transparent;"> chỉ huy. Niềm đam mê nhạc jazz của người Pháp bùng nổ vào giữa những năm 1920, với sự xuất hiện của một số huyền thoại nhạc jazz người Mỹ gốc Phi ở Paris, đáng chú ý nhất là nghệ sĩ saxophone soprano Sidney Bechet và vũ công Josephine Baker. Đối với Pháp thời hậu chiến, nhạc jazz là thứ âm nhạc của tương lai.</span></p> <p><span style="background-color: transparent;">Điều này cũng ảnh hưởng đến các thuộc địa của Pháp. Vào những năm 1930, nhạc jazz đã được biểu diễn ở các thành phố trên khắp Đông và Đông Nam Á, bao gồm Sài Gòn, Hà Nội, Phnom Penh và Thượng Hải. Và ở hầu hết, hoặc có lẽ là tất cả, các thành phố này, các ban nhạc jazz sống nổi tiếng nhất đều bao gồm người Philippines, thay vì các nhạc sĩ người Pháp hoặc người dân địa phương.</span></p> <p>Philippines là thuộc địa của Hoa Kỳ từ năm 1898 đến năm 1935. Ở giai đoạn này, Manila được giới thượng lưu châu Á xem là trung tâm âm nhạc hiện đại — nơi được tiếp xúc trực tiếp với dòng nhạc mới của người Mỹ gốc Phi mà không có sự can thiệp của châu Âu. Các ban nhạc ở Manila đã trở thành những nghệ sĩ được kính trọng và săn đón nhiều nhất ở châu Á. Họ được chọn để biểu diễn tại “các nhà hát, câu lạc bộ và các địa điểm giải trí từ Guam, Tokyo, Hồng Kông, Bangkok, Singapore, đến tận Trung Đông. Vào những năm 1930, các ban nhạc jazz Philippines được săn đón nhiều nhất ở Thượng Hải,” theo <a href="https://novaojs.newcastle.edu.au/ojs/index.php/pes/article/view/157/136" target="_blank">Yamomo</a>&nbsp;thuộc&nbsp;Đại học Amsterdam. Yamomo viết: “Bên ngoài những nhà hát cao cấp ở vùng thuộc địa Hà Nội và Sài Gòn, người Philippines làm nhạc công cho dàn nhạc và vũ trường, cũng như làm giảng viên cho giới thượng lưu Việt Nam.”</p> <p>Tuy nhiên, sẽ là sai lầm nếu cho rằng nhạc jazz Việt Nam thời kỳ này chỉ dành riêng cho giới thượng lưu. “<a href="http://www.viet-studies.info/VN_Radio_1930.PDF" target="_blank">Taking to the Waves</a>,” bài khảo cứu của Erich DeWald về vai trò của đài phát thanh trong xã hội Việt Nam những năm 1930, lại cho thấy điều ngược lại. Mô tả của DeWald về văn hóa âm nhạc Việt Nam những năm 1930 sẽ có vẻ quen thuộc một cách kỳ lạ với bất kỳ ai từng đi dạo trên đường phố Sài Gòn bây giờ.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/03/17/04.webp" /></p> <p class="image-caption">Ảnh: Lee Starnes.</p> <p>“Ai mà có tiền mua một bộ [radio] đều làm vậy. Họ bày nó giữa nhà…để thể hiện đẳng cấp văn hóa và xã hội. Những phép phô trương như vậy giúp nhiều người Việt tiếp cận với radio hơn cách nghe đài của người châu Âu. Khi radio được bật gần cửa sổ với âm lượng lớn, trái ngược với cách để radio trong nhà và giữ âm thanh nhỏ để tránh tiếng ồn của người châu Âu, radio của người Việt trở thành công nghệ xã hội được sử dụng — hoặc được trải nghiệm — bởi nhiều người hơn là chủ sở hữu và những người thân của họ. Các chương trình phát thanh đến được nhiều người hơn, lượng người nghe lớn hơn và mức độ tương tác và tái tương tác cũng cao hơn cho phương tiện và thông điệp của nó. Hiện tượng này diễn ra mạnh nhất và rộng nhất ở miền Nam.”</p> <p>Nói cách khác, việc phổ biến âm nhạc trên đường phố ở Sài Gòn những năm 1930 cũng diễn ra giống hệt như ngày nay, chỉ khác là thay vì loa đài inh ỏi EDM và karaoke, thì khi ấy, radio phát nhạc jazz. DeWald lưu ý thêm rằng, các công ty tư nhân của Pháp đứng đằng sau việc ra mắt mạng lưới phát thanh của Việt Nam đã nói rõ rằng tất cả nội dung phát sóng phải hoàn toàn phi chính trị. Kết quả là một phong cách âm nhạc đặc biệt được ưa chuộng. DeWald viết: “Jazz là một lựa chọn đặc biệt phổ biến, người nghe nhạc jazz đều rất thời thượng.”</p> <p>Sự phổ biến rộng rãi của nhạc jazz, đặc biệt là ở Sài Gòn, tiếp tục kéo dài đến thập niên 1960. Nhà giáo dục người Úc Bern Brent đã mô tả <a href="http://mumble.com.au/pdfs/bernbrentquadrantjan-feb09saigonprewarpp80-86.pdf" target="_blank">nền âm nhạc</a> mà ông bắt gặp khi đi dạo thành phố này vào năm 1959 như sau: “Ở thế giới phương Tây, nhạc rock đã bắt đầu thay thế nhạc jazz, nhưng ở miền Nam Việt Nam, các ban nhạc trong khách sạn, nhà hàng và tụ điểm ăn chơi vẫn ưa chuộng những giai điệu jazz thời thế chiến. Các bài hát như 'Jealousy' và 'Smoke Gets in Your Eyes' xen kẽ với các bài muôn thuở của Pháp như 'J'attendrai.' Không nhất thiết luôn phải ăn tối, người ta có thể nhâm nhi đồ uống và nghe nhạc.”</p> <h3>Nhạc đám tang miền Nam giữa dòng chảy âm nhạc thế giới</h3> <p>Các dòng chảy lịch sử được kể bên trên góp phần kiến tạo sự độc đáo của nhạc đám ma miền Nam, đồng thời loại âm nhạc này cũng là một phần của chủ nghĩa thực dân toàn cầu, khi mà các nhạc cụ phương Tây được kết hợp với âm nhạc bản địa. Bản thân nhạc jazz cũng có khởi điểm như vậy. Bắt nguồn từ New Orleans vào cuối thế kỷ 19, đây được là sự kết hợp của âm nhạc truyền thống Tây Phi do những cựu nô lệ lưu giữ, các yếu tố của thánh ca Cơ đốc giáo, và nhạc cụ châu Âu.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/03/17/05.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/03/17/06.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Ảnh: Lee Starnes.</p> <p>Việc người dân thuộc địa sử dụng nhạc cụ thực dân để làm mới truyền thống văn hóa của mình là một hiện tượng toàn cầu. Nó vẫn còn có ảnh hưởng cho tới giờ, trong các lễ tang là một ví dụ. Chúng ta có thể thấy điều đó trong các đám tang nhạc jazz ở New Orleans, trong các ban nhạc rước đám miền Nam Việt Nam, và ở các truyền thống tang lễ khắp thế giới thời hậu thuộc địa, từ <a href="https://www.youtube.com/watch?v=C16ENtVlmVo" target="_blank">Jamaica</a> ở Caribe đến <a href="https://www.youtube.com/watch?v=cFL8QbON_PM" target="_blank">Ghana</a> ở Tây Phi.</p> <p>Âm thanh sôi động của nhạc tang lễ kèn tây miền Nam Việt Nam là một phần phong phú của văn hóa Việt, nhưng còn hơn thế nữa: nó là một phần của câu chuyện toàn cầu về sự giao thoa giữa tôn giáo và âm nhạc trong các truyền thống tang lễ xuất hiện trên toàn thế giới trong thời kỳ thuộc địa.</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/03/17/00.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/03/17/00b.jpg" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Trong tất cả các thể loại âm nhạc đến từ đường phố Sài Gòn, những giai điệu đặc trưng của đội kèn tây đi kèm đám rước tang có lẽ là dễ nhận diện nhất.</em></p> <p>Kèn tây đám ma thường sử dụng các loại nhạc cụ rất khác so khác với các nhạc công truyền thống của Việt Nam: dàn kèn trumpet, trombone đi kèm trống trầm, trống lẫy. Phần giai điệu cũng khác các dòng nhạc truyền thống: thay vì dùng thanh âm não nề, trang trọng thường được chơi ở các tang lễ trên khắp đất nước, loại âm nhạc này có tính chất khá sôi động — những màn kèn tây ngẫu hứng sôi động trên nền nhịp đảo phách lạc quan.</p> <p>Nghe kèn tây, người ta có thể nghĩ ngay đến nhạc jazz trong các <a href="https://en.wikipedia.org/wiki/Jazz_funeral" target="_blank">tang lễ truyền thống ở New Orleans</a>, quê nhà của các ban nhạc đám tang mặc đồ kiểu quân phục và chơi nhạc lấy cảm hứng trộn lẫn từ tôn giáo, văn hóa châu Phi, và cả nhạc quân đội. Nhóm nghệ sĩ&nbsp;<a href="http://www.the-propeller-group.com/" target="_blank">The Propeller Group</a> đã từng khám phá hai thể loại nhạc này với ấn phẩm góp mặt trong đêm nhạc New Orleans 2014, 'The Living Need Light, the Dead Need Music,' với một video đặc biệt bao gồm các nhạc công Việt Nam thể hiện cả giai điệu Việt truyền thống và ca khúc nhạc jazz New Orleans cổ điển ‘It Ain't My Fault.’</p> <div class="iframe sixteen-nine-ratio"><iframe width="560" height="315" src="https://www.youtube.com/embed/oxiyEp1xtXA" frameborder="0" allowfullscreen="allowfullscreen"></iframe></div> <p class="image-caption">Nguồn video:&nbsp;<a href="https://www.youtube.com/watch?v=oxiyEp1xtXA">IndieLisboa</a>.</p> <p>Thoạt đầu, người nghe có thể bắt gặp nhiều điểm tương đồng giữa kèn tây Việt và nhạc jazz New Orleans. Tuy nhiên, Tiến sĩ Matt Sakakeeny, Phó Giáo sư Âm nhạc Đại học Tulane, New Orleans, chia sẻ với <em>Saigoneer</em>: “Giữa nhạc đám tang ở Việt Nam và nhạc đám tang New Orleans không có mối liên hệ trực tiếp nào. Nhiều nền văn hóa mở tiệc trong thời gian để tang, và đây chỉ là hai trường hợp nổi bật, nhưng không nhất thiết phải gán cho hai bên liên kết gì hơn hơn ngoài một sự trùng hợp ngẫu nhiên giữa hai truyền thống.”</p> <div class="iframe sixteen-nine-ratio"><iframe width="560" height="315" src="https://www.youtube.com/embed/zAH-lE71wE4" frameborder="0" allowfullscreen="allowfullscreen"></iframe></div> <p class="image-caption">Nguồn video:&nbsp;<a href="https://www.youtube.com/watch?v=zAH-lE71wE4">Salvatore Sebergandio</a>.</p> <p>Tiến sĩ Nguyễn Thị Mỹ Liêm, Phó Giám đốc Nhạc viện TP.HCM, chuyên gia về âm nhạc dân tộc miền Nam, đồng tình khi mô tả dàn nhạc tang lễ ở miền Nam là “loại hình âm nhạc không theo bất kỳ quy tắc nào, vì nó luôn biến đổi. Đó không phải là nhạc jazz thực sự.” Bà nói thêm rằng nhiều hình thức giải trí thường gặp trong tang lễ miền Nam như vũ công, “mới xuất hiện gần đây chứ không phải theo truyền thống.”</p> <p>Do đó, phần lớn thứ âm thanh tràn đầy năng lượng trong các đám tang ở miền Nam Việt Nam đều nằm ngoài phạm vi của nhạc jazz và các loại hình nhạc dân gian được công nhận chính thức của Việt Nam. Vậy nó bắt nguồn từ đâu?</p> <p><span style="background-color: transparent;">Trong bài viết này, ta sẽ sử dụng nhiều nguồn tài liệu lưu trữ để cố gắng giải mã câu chuyện làm thế loại âm nhạc này đã trở thành một phần của văn hóa miền Nam. Đây là hành trình xuyên suốt 4 châu lục, chạm đến giai thoại gần như bị lãng quên của nhạc jazz Sài Gòn. Câu hỏi đầu tiên: kèn tây đã đến Việt Nam như thế nào?</span></p> <p>Các ban kèn tây ở Việt Nam được nhắc đến sớm nhất trong tài liệu của các tổ chức truyền giáo Công giáo Pháp từ những năm 1910. Người ta có thể nhận thấy sự phổ biến của các ban nhạc diễu hành địa phương trong cộng đồng Cơ đốc giáo ở <a href="http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k9738307r/f163.item.r=A%20Ke%20Song,%20paroisse%20natale%20du%20B.zoom" target="_blank">Quế Sơn</a>. Kèn tây cũng là một trong trong số những&nbsp;<a href="http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k1056585/f592.item.r=" d="" une="" 20fanfare="" 20annamite="" 20et="" 20surtout="" 20de="" 20longues="" 20th="" ories="" 20notables="" target="_blank">phương pháp</a>&nbsp;được các nhà truyền giáo ở nông thôn Việt Nam sử dụng để “nâng tầm nghi lễ trong mắt những người ngoại đạo.” Vào thời thuộc địa, quá trình truyền đạo Cơ đốc thường đi kèm công cuộc tuyển dụng và đào tạo các nhạc công kèn tây. Năm 1918, Hiệp hội Truyền giáo Giáo hoàng về Truyền bá Đức tin của Pháp khuyến khích sự ra đời của những nhóm nhạc công tương tự tại nhiều lãnh thổ mà giờ đây thuộc Việt Nam, Ấn Độ và Zimbabwe.</p> <p>Tiến sĩ Liêm nhận xét rằng việc sự có mặt của ban nhạc kèn tây trong đám tang ở Sài Gòn ngày nay chủ yếu diễn ra trong cộng đồng Công giáo. Về đồng phục của các ban nhạc này, bà bổ sung: “Mỗi ban nhạc đều có đồng phục riêng, thường có màu đen và trắng, giống với quân phục của Pháp.”</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/03/17/01.webp" /></p> <p class="image-caption">Ảnh: Lee Starnes.</p> <p>Đây là một con đường nữa dẫn tới quá trình phổ biến nhạc kèn tay khắp năm châu trong thời kỳ đế quốc: chủ nghĩa quân quốc. Bắt đầu từ những năm 1880, chính quyền thực dân Pháp bắt đầu tuyển mộ các trung đoàn súng trường Việt Nam để giúp mở rộng lãnh thổ do Pháp kiểm soát. Các trung đoàn này, với danh xưng Tirailleurs Annamites (những Tay súng Đông dương), chủ yếu được tuyển chọn từ cư dân theo Cơ đốc giáo. Trung đoàn cũng có các ban nhạc diễu hành thường biểu diễn quốc ca Pháp, ‘La Marseillaise’ và bài hát ‘La Madelon’ trong Thế chiến thứ nhất.</p> <p>Tờ báo của chính quyền thực dân Pháp ở miền Nam Việt Nam,<em> L’Echo Annamite</em>, từng viết về sự phát triển nhanh chóng của thể loại âm nhạc này vào những năm 1920. Ban nhạc diễu hành Fanfare Saigonnaise dường như là nhóm nhạc nổi danh nhất ở Sài Gòn vào thập niên 1920. Họ cung cấp dịch vụ chơi nhạc cho các sự kiện thể thao, từ giải đấu quyền anh quốc tế đến khai trương một sân vận động bóng đá mới. Cùng lúc đó, Jacques Lê Văn Đức, một nhân vật có tiếng thời bấy giờ, cũng bắt đầu tập trung quảng bá thể loại nhạc này.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/03/17/03.webp" /></p> <p class="image-caption">Một quảng cáo năm 1925 cho một giải đấu quyền anh có sự tham gia của Musique de la Fanfare Saigonnaise. Nguồn ảnh:&nbsp;<a href="http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7554237z/f4.item.r=%22Fanfare%20Saigonnaise%22.zoom">Gallica</a>.</p> <p>Đức, một quý tộc Việt Nam ở Mỹ Tho, là một nhân vật đặc biệt vào thời của mình: du học ở Marseille, từng chu du khắp thế giới, ông đã có nhiều thành công trong nền văn học ở Pháp với các bài viết du ký về Châu Âu và Trung Đông. Dù vậy nhưng ông vẫn thích sống ở nhà của mình ở đồng bằng sông Cửu Long. Vốn say mê âm nhạc kèn tây, ông tổ chức một cuộc thi lớn cho các ban nhạc ở Sài Gòn vào năm 1927.</p> <p>Vốn là một người yêu văn hóa Pháp thực thụ, Đức chia sẻ cùng một tầm nhìn về tương lai của âm nhạc Việt Nam với chính quyền thực dân Pháp: “sứ mệnh khai hóa” của đế quốc ở Việt Nam là thấm nhuần các giá trị văn hóa Pháp, trong đó có âm nhạc, vào cộng đồng địa phương. Tuy nhiên, nhạc kèn tây Việt Nam sẽ sớm có những bước ngoặt lớn.</p> <p>Năm 1927, cùng năm với cuộc thi âm nhạc Pháp của Đức tại Sài Gòn, ban nhạc diễu hành quân đội của Tirailleurs Annamites đã chơi nhạc truyền thống của miền Nam tại lễ khánh thành một <a href="http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k75656034/f4.item.r=La%20fanfare%20jouera%20La%20Marseillaise.zoom" target="_blank">ngôi chùa</a>: Rõ ràng là người Việt Nam, ngay cả những người phục vụ trong quân đội Pháp, đã công khai khẳng định truyền thống dân tộc của mình bằng cách sử dụng các nhạc cụ kèn tây.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/03/17/02.webp" /></p> <p class="image-caption">Ảnh: Lee Starnes.</p> <p>Tuy nhiên, âm nhạc Pháp điển hình vẫn chưa bị bỏ rơi. Vào năm 1930, nhạc Pháp đã được sử dụng bởi phong trào vốn sinh ra để... chống Pháp: phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (XVNT), cuộc khởi nghĩa đầu tiên của Việt Nam chống lại đế quốc Pháp. Khởi nghĩa XVNT diễn ra trên nền bài ‘La Marseillaise,’ nhưng kèm theo <a href="http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=6803&rb=0206" target="_blank">lời bài hát</a> mới, có tựa đề ‘Bài ca kêu gọi vô sản làm cách mạng.’</p> <p>Tất cả những sữ kiện này phần nào giải thích về sự hiện diện của nhạc cụ phương Tây trong văn hóa âm nhạc Việt Nam. Tuy nhiên, nó không giải thích được những ảnh hưởng rõ ràng của nhạc jazz mà người ta nghe thấy trong âm nhạc của các ban nhạc tang lễ miền Nam Việt Nam. Để hiểu được điều này, chúng ta phải nhìn vào lịch sử rộng lớn hơn của nhạc jazz ở Đông Nam Á đầu thế kỷ 20.</p> <h3>Cách mạng jazz của Việt Nam</h3> <p><span style="background-color: transparent;">Nhạc jazz đến với Đông Nam Á đa phần là do ách đô hộ của Pháp. Bản thân nước Pháp cũng bắt đầu đón nhận nhạc jazz trong Thế chiến Thứ nhất, khi các buổi hòa nhạc công cộng phổ biến nhất dành cho quân đội và thường dân là của Ban nhạc “Harlem Hellfighters” thuộc Quân đội Hoa Kỳ, do nhạc trưởng </span><a href="http://www.redhotjazz.com/hellfighters.html" target="_blank" style="background-color: transparent;">jazz James Reese Europe</a><span style="background-color: transparent;"> chỉ huy. Niềm đam mê nhạc jazz của người Pháp bùng nổ vào giữa những năm 1920, với sự xuất hiện của một số huyền thoại nhạc jazz người Mỹ gốc Phi ở Paris, đáng chú ý nhất là nghệ sĩ saxophone soprano Sidney Bechet và vũ công Josephine Baker. Đối với Pháp thời hậu chiến, nhạc jazz là thứ âm nhạc của tương lai.</span></p> <p><span style="background-color: transparent;">Điều này cũng ảnh hưởng đến các thuộc địa của Pháp. Vào những năm 1930, nhạc jazz đã được biểu diễn ở các thành phố trên khắp Đông và Đông Nam Á, bao gồm Sài Gòn, Hà Nội, Phnom Penh và Thượng Hải. Và ở hầu hết, hoặc có lẽ là tất cả, các thành phố này, các ban nhạc jazz sống nổi tiếng nhất đều bao gồm người Philippines, thay vì các nhạc sĩ người Pháp hoặc người dân địa phương.</span></p> <p>Philippines là thuộc địa của Hoa Kỳ từ năm 1898 đến năm 1935. Ở giai đoạn này, Manila được giới thượng lưu châu Á xem là trung tâm âm nhạc hiện đại — nơi được tiếp xúc trực tiếp với dòng nhạc mới của người Mỹ gốc Phi mà không có sự can thiệp của châu Âu. Các ban nhạc ở Manila đã trở thành những nghệ sĩ được kính trọng và săn đón nhiều nhất ở châu Á. Họ được chọn để biểu diễn tại “các nhà hát, câu lạc bộ và các địa điểm giải trí từ Guam, Tokyo, Hồng Kông, Bangkok, Singapore, đến tận Trung Đông. Vào những năm 1930, các ban nhạc jazz Philippines được săn đón nhiều nhất ở Thượng Hải,” theo <a href="https://novaojs.newcastle.edu.au/ojs/index.php/pes/article/view/157/136" target="_blank">Yamomo</a>&nbsp;thuộc&nbsp;Đại học Amsterdam. Yamomo viết: “Bên ngoài những nhà hát cao cấp ở vùng thuộc địa Hà Nội và Sài Gòn, người Philippines làm nhạc công cho dàn nhạc và vũ trường, cũng như làm giảng viên cho giới thượng lưu Việt Nam.”</p> <p>Tuy nhiên, sẽ là sai lầm nếu cho rằng nhạc jazz Việt Nam thời kỳ này chỉ dành riêng cho giới thượng lưu. “<a href="http://www.viet-studies.info/VN_Radio_1930.PDF" target="_blank">Taking to the Waves</a>,” bài khảo cứu của Erich DeWald về vai trò của đài phát thanh trong xã hội Việt Nam những năm 1930, lại cho thấy điều ngược lại. Mô tả của DeWald về văn hóa âm nhạc Việt Nam những năm 1930 sẽ có vẻ quen thuộc một cách kỳ lạ với bất kỳ ai từng đi dạo trên đường phố Sài Gòn bây giờ.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/03/17/04.webp" /></p> <p class="image-caption">Ảnh: Lee Starnes.</p> <p>“Ai mà có tiền mua một bộ [radio] đều làm vậy. Họ bày nó giữa nhà…để thể hiện đẳng cấp văn hóa và xã hội. Những phép phô trương như vậy giúp nhiều người Việt tiếp cận với radio hơn cách nghe đài của người châu Âu. Khi radio được bật gần cửa sổ với âm lượng lớn, trái ngược với cách để radio trong nhà và giữ âm thanh nhỏ để tránh tiếng ồn của người châu Âu, radio của người Việt trở thành công nghệ xã hội được sử dụng — hoặc được trải nghiệm — bởi nhiều người hơn là chủ sở hữu và những người thân của họ. Các chương trình phát thanh đến được nhiều người hơn, lượng người nghe lớn hơn và mức độ tương tác và tái tương tác cũng cao hơn cho phương tiện và thông điệp của nó. Hiện tượng này diễn ra mạnh nhất và rộng nhất ở miền Nam.”</p> <p>Nói cách khác, việc phổ biến âm nhạc trên đường phố ở Sài Gòn những năm 1930 cũng diễn ra giống hệt như ngày nay, chỉ khác là thay vì loa đài inh ỏi EDM và karaoke, thì khi ấy, radio phát nhạc jazz. DeWald lưu ý thêm rằng, các công ty tư nhân của Pháp đứng đằng sau việc ra mắt mạng lưới phát thanh của Việt Nam đã nói rõ rằng tất cả nội dung phát sóng phải hoàn toàn phi chính trị. Kết quả là một phong cách âm nhạc đặc biệt được ưa chuộng. DeWald viết: “Jazz là một lựa chọn đặc biệt phổ biến, người nghe nhạc jazz đều rất thời thượng.”</p> <p>Sự phổ biến rộng rãi của nhạc jazz, đặc biệt là ở Sài Gòn, tiếp tục kéo dài đến thập niên 1960. Nhà giáo dục người Úc Bern Brent đã mô tả <a href="http://mumble.com.au/pdfs/bernbrentquadrantjan-feb09saigonprewarpp80-86.pdf" target="_blank">nền âm nhạc</a> mà ông bắt gặp khi đi dạo thành phố này vào năm 1959 như sau: “Ở thế giới phương Tây, nhạc rock đã bắt đầu thay thế nhạc jazz, nhưng ở miền Nam Việt Nam, các ban nhạc trong khách sạn, nhà hàng và tụ điểm ăn chơi vẫn ưa chuộng những giai điệu jazz thời thế chiến. Các bài hát như 'Jealousy' và 'Smoke Gets in Your Eyes' xen kẽ với các bài muôn thuở của Pháp như 'J'attendrai.' Không nhất thiết luôn phải ăn tối, người ta có thể nhâm nhi đồ uống và nghe nhạc.”</p> <h3>Nhạc đám tang miền Nam giữa dòng chảy âm nhạc thế giới</h3> <p>Các dòng chảy lịch sử được kể bên trên góp phần kiến tạo sự độc đáo của nhạc đám ma miền Nam, đồng thời loại âm nhạc này cũng là một phần của chủ nghĩa thực dân toàn cầu, khi mà các nhạc cụ phương Tây được kết hợp với âm nhạc bản địa. Bản thân nhạc jazz cũng có khởi điểm như vậy. Bắt nguồn từ New Orleans vào cuối thế kỷ 19, đây được là sự kết hợp của âm nhạc truyền thống Tây Phi do những cựu nô lệ lưu giữ, các yếu tố của thánh ca Cơ đốc giáo, và nhạc cụ châu Âu.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/03/17/05.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/03/17/06.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Ảnh: Lee Starnes.</p> <p>Việc người dân thuộc địa sử dụng nhạc cụ thực dân để làm mới truyền thống văn hóa của mình là một hiện tượng toàn cầu. Nó vẫn còn có ảnh hưởng cho tới giờ, trong các lễ tang là một ví dụ. Chúng ta có thể thấy điều đó trong các đám tang nhạc jazz ở New Orleans, trong các ban nhạc rước đám miền Nam Việt Nam, và ở các truyền thống tang lễ khắp thế giới thời hậu thuộc địa, từ <a href="https://www.youtube.com/watch?v=C16ENtVlmVo" target="_blank">Jamaica</a> ở Caribe đến <a href="https://www.youtube.com/watch?v=cFL8QbON_PM" target="_blank">Ghana</a> ở Tây Phi.</p> <p>Âm thanh sôi động của nhạc tang lễ kèn tây miền Nam Việt Nam là một phần phong phú của văn hóa Việt, nhưng còn hơn thế nữa: nó là một phần của câu chuyện toàn cầu về sự giao thoa giữa tôn giáo và âm nhạc trong các truyền thống tang lễ xuất hiện trên toàn thế giới trong thời kỳ thuộc địa.</p></div> Câu chuyện đằng sau khúc ca giao thừa ‘quốc dân’ của Việt Nam 2023-12-19T15:00:00+07:00 2023-12-19T15:00:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-music-art/17620-happy-new-year-abba-câu-chuyện-đằng-sau-khúc-ca-giao-thừa-‘quốc-dân’-của-việt-nam Uyên Đỗ. Ảnh bìa: Yumi-kito. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/19/abba0.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/12/15/abba/fb-crop2m.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Như một truyền thống không chính thức, ‘Happy New Year’ là ca khúc được các nhà đài và tiệc countdown ở Việt Nam chọn mặt gửi vàng làm nhạc nền vào đêm giao thừa.</em></p> <h3>“Thánh ca” giao thừa</h3> <p>Đến hẹn lại lên, khi phát pháo hoa đầu tiên còn chưa kịp nổ trên bầu trời thì các dàn loa trên khắp thành phố đã chạy hết công suất để phát đoạn điệp khúc du dương bất hủ này:</p> <div class="quote override-italics half-width centered"> <p>Happy new year /&nbsp;Chúc mừng năm mới<br /> Happy new year&nbsp;/ Chúc mừng năm mới<br />May we all have a vision now and then / Chúc cho ta có một tầm nhìn mới trong hiện tại và tương lai<br />Of a world where every neighbor is a friend / Về một thế giới nơi láng giềng là bè bạn</p> </div> <p>Từ lâu, đây đã là giai điệu được người Việt mặc định gắn liền với giai đoạn chuyển giao giữa năm cũ và năm mới. Trong khoảng thời gian từ Tết Dương Lịch đến Tết Nguyên Đán, bạn sẽ nghe ‘Happy New Year’ ít nhất một lần ở đâu đó, dù là từ một đoạn <a href="https://www.youtube.com/watch?v=8IouGCP52_Y&ab_channel=POPSMUSIC" target="_blank">TVC</a> hay từ dàn karaoke khủng của cô chú hàng xóm. Ca khúc là một trường hợp hiếm hoi phổ biến với <a href="https://www.youtube.com/watch?v=0A1mbg5kO9g&ab_channel=K%C3%AAnhThi%E1%BA%BFuNhi-BHMEDIA" target="_blank">nhiều thế hệ </a>từ già đến trẻ và xuất hiện ở mọi mặt trận nội dung: sân khấu <a href="https://www.youtube.com/watch?v=v4Sd6PXoCnU&ab_channel=Vy'sLinedance" target="_blank">đám cưới</a>, lớp học <a href="https://www.youtube.com/watch?v=Wd7SvwJgd7s&ab_channel=Th%E1%BA%A3oKiara" target="_blank">tiếng Anh</a>, thậm chí là trong video mừng tất niên của các y bác sĩ tại bệnh viện phụ sản lớn nhất miền Nam. Năm 2018, đài truyền hình VTV còn tung một <a href="https://www.youtube.com/watch?v=-7K1-lG5hAA&ab_channel=B%E1%BB%87nhvi%E1%BB%87nT%E1%BB%ABD%C5%A9" target="_blank">MV đặc biệt</a>&nbsp;với dàn diễn viên của hai bộ phim gây sóng gió năm đó — <em>Người phán xử</em> và <em>Sống chung với mẹ chồng</em> — hát nhép theo lời bài hát. Bài ca bất hủ của ABBA có độ nhận diện đáng ghen tị ở nước ta, có lẽ chỉ đứng sau ‘Tiến Quân Ca.’</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/12/15/abba/abba5.webp" /></p> <p class="image-caption">Bản <a href="https://www.youtube.com/watch?v=-7K1-lG5hAA" target="_blank">cover Happy New Year</a> từ các nhân viên y tế tại Bệnh viện Từ Dũ.</p> <p>Nếu lớn lên ở Việt Nam, người ta sẽ dễ lầm tưởng rằng đây là điều bình thường như “cân đường hộp sữa” ở các quốc gia khác, bởi theo lẽ thường tình, việc bật một bài hát tên “năm mới hạnh phúc” để cầu chúc cho…một năm mới hạnh phúc nghe khá hợp lý. Tuy nhiên trên thực tế, đây là hiện tượng chỉ diễn ra duy nhất tại Việt Nam. Ở các nước nói tiếng Anh và khối Bắc Âu, ngôi vị ca khúc năm mới thường được người dân dành cho bài dân ca Scotland ‘<a href="https://www.youtube.com/watch?v=W_6Vs8pADrQ" target="_blank">Aud Lang Syne</a>.’ Trong khi đó, ngay tại quê nhà của mình là Thụy Điển, ‘Happy New Year’ chưa bao giờ leo đến top 1 của bất cứ bảng xếp hạng âm nhạc nào, thậm chí là khá chìm khi so với những “hit khủng long” ra mắt trong cùng album như ‘Lay All Your Love On Me’ hay ‘The Winner Takes It All.’</p> <p>Vậy điều gì đã khiến ca khúc này trở thành khúc ca giao thừa quốc dân trong lòng người Việt?</p> <h3>Món quà từ Stockholm</h3> <p>Mối lương duyên đặc biệt của ABBA và Thụy Điển với Việt Nam bắt đầu từ đầu thập niên 1970. Như một lẽ tình cờ, bề dày sự nghiệp của ban nhạc gần như trùng khớp với giai đoạn quan trọng nhất trong lịch sử Việt Nam hiện đại — kết thúc kháng chiến chống Mỹ, thống nhất đất nước đến thời kỳ Đổi Mới.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/12/15/abba/abba1.webp" /></p> <p class="image-caption">Thời trang và âm nhạc của ABBA là đại diện cho trào lưu Euro-disco. Phong cách này được các thanh thiếu niên khi ấy yêu thích vì sự sành điệu. Nguồn ảnh: <a href="https://www.independent.ie/style/fashion/style-talk/thank-you-for-the-costumes-we-figured-with-our-clothes-people-would-remember-us-even-if-we-finished-ninth/37132888.html" target="_blank">Irish Independent</a>.<a href="https://vnexpress.net/cuoc-vat-lon-cua-mot-bieu-tuong-kinh-te-quoc-doanh-3928079.html" target="_blank"><em><br /></em></a></p> <p>ABBA được thành lập vào năm 1972 tại Stockholm bởi 2 cặp đôi vợ chồng là Agnetha Fältsko và Björn Ulvaeus, cùng Benny Andersson và Anni-Frid “Frida” Lyngstad. Năm 1974, ban nhạc trở thành thí sinh Thụy Điển đầu tiên chiến thắng liên hoan âm nhạc châu Âu Eurovision với ca khúc ‘Waterloo’ — danh tiếng từ cuộc thi trở thành bệ phóng để ABBA trở thành một trong những nhóm nhạc thành công nhất mọi thời đại. Tuy nhiên, khi ở đỉnh cao sự nghiệp, hai cặp đôi thành viên đều lần lượt tuyên bố chia tay, ban nhạc chính thức đường ai nấy đi vào năm 1982.</p> <p>Trong khi đó, ở giai đoạn 1975–1985, Việt Nam vẫn đang vật lộn với công cuộc tái thiết đất nước hậu chiến tranh. Việc bị thế giới cô lập và cấm vận không chỉ khiến đời sống kinh tế mà cả đời sống tinh thần của nhân dân vô cùng hạn hẹp. Đất nước lúc này chỉ duy trì mối quan hệ ngoại giao với khối các nước Xã hội chủ nghĩa. Sự xuất hiện của người nước ngoài là hiếm hoi, hầu hết chỉ có các phái đoàn ngoại giao của Xô Viết. Cùng với chính sách kiểm duyệt văn hóa gắt gao, các dòng nhạc ngoại quốc khó lòng du nhập được vào, thậm chí <a href="https://thanhnien.vn/giong-ca-vang-thuo-ay-bay-gio-nguoi-hat-nhac-tay-dau-tien-o-ha-noi-185542788.htm" target="_blank">bị bài xích</a>.</p> <div class="half-width centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/12/15/abba/abba4.webp" /> <p class="image-caption">Một ban nhạc đám cưới thời bao cấp chuyên cover các ca khúc nhạc ngoại. Các quy định kiểm duyệt có vẻ được thả lỏng hơn vào các dịp cưới xin, theo một nhạc công lúc bấy giờ. Nguồn ảnh: <em><a href="https://thanhnien.vn/giong-ca-vang-thuo-ay-bay-gio-nguoi-hat-nhac-tay-dau-tien-o-ha-noi-185542788.htm" target="_blank">Tuổi Trẻ</a></em>.</p> </div> <p>ABBA là một ngoại lệ đặc biệt. Âm nhạc của họ không chỉ được cho phép mà còn được đón nhận bởi người dân trong nước, ngay cả trong những năm tháng khó khăn nhất của nền kinh tế bao cấp. Các ca khúc của ABBA được bật bằng những chiếc đài, băng casette nhập lậu và được nghe hàng ngày cũng như trong những dịp đặc biệt như <a href="https://baophapluat.vn/thuong-nho-dam-cuoi-thoi-bao-cap-post412312.html" target="_blank">đám cưới</a>.</p> <p>Trong một cuộc phỏng vấn, Cựu đại sứ Thụy Điển cuối những năm 1980, ông Börje Ljunggren,&nbsp;<a href="https://vnexpress.net/moi-quan-he-van-su-chang-ne-nua-the-ky-viet-nam-thuy-dien-3867279.html" target="_blank">thuật lại quan sát</a> của mình khi công tác: “Việt Nam lúc đó rất khác bây giờ. Đường phố tối tăm, rất ít quán ăn và các tòa nhà lớn. Đất nước chưa mở cửa chào đón các giá trị, văn hóa phương Tây [....] Nhưng tôi để ý nhạc của ABBA lại cực kỳ phổ biến ở Hà Nội.”</p> <p>Bác Trần Thị Kiệm (sn. 1954) cũng kể cho tôi về ký ức của mình trong giai đoạn này: “Nhóm của họ 4 người luôn mặc đồ mầu trắng, quần ống loe. Thế là thanh niên thích để đầu dài, mặc quần ống loe vì là hình tượng mốt, thời thượng, ‘tay chơi.’” Theo bác Kiệm, chính quyền cho phong cách này là không lành mạnh, lai căng nên cấm đặc biệt các nhóm sinh viên, đoàn viên thanh niên tham gia, “ai dám mặc sẽ bị rạch quần.” Tuy nhiên, độ phổ biến của nhạc ABBA với người trẻ vẫn tăng đều với từng bản hit. “Bác thích nhất bài ‘Money Money,’&nbsp;‘Happy New Year’ và ‘When I Kissed The Teacher.’ Cảm xúc khi nghe nhạc ABBA rất cuốn hút tràn đầy năng lượng tích cực.”</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/12/15/abba/abba2.webp" /></p> <p class="image-caption">Làng Thụy Điển. Nguồn ảnh: <a href="https://vnexpress.net/cuoc-vat-lon-cua-mot-bieu-tuong-kinh-te-quoc-doanh-3928079.html" target="_blank"><em>VnExpress</em></a>.</p> <p>Sự “nhượng bộ” của chính quyền không phải là ngẫu nhiên. Năm 1969, Thuỵ Điển, quê nhà của ABBA, trở thành nước phương Tây đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Trước đó, Cựu thủ tướng Thụy Điển Olof Palm đã đích thân dẫn đầu cuộc diễu hành chống chiến tranh Việt Nam trên đường phố Stockholm vào năm 1968. Hơn 2,7 triệu người dân, tức 1/3 dân số Thụy Điển lúc bấy giờ, đã ký đơn lên án kêu gọi chấm dứt cuộc chiến và các vụ ném bom giết hại dân thường.</p> <p>Đến thập niên 70, 80, Thụy Điển trở thành nhà tài trợ ODA lớn nhất, nhì của Việt Nam. Các dự án như Bệnh viện Nhi Trung ương và Nhà máy giấy Bãi Bằng trở thành biểu tượng hợp tác song phương giữa hai nước. Tại Bãi Bằng, một khu phức hợp khang trang, hay được gọi bằng “làng Thụy Điển,” đã được thành lập để phục vụ hơn 400 chuyên gia cùng gia đình. Ngôi làng được trang bị những tiện nghi như biệt thự, bể bơi, quán bar, thậm chí một vũ trường — nơi có lẽ các cư dân đã đu đưa theo những giai điệu của ABBA. Nhiều thế hệ bác sĩ của Việt Nam cũng đã được gửi đến Thụy Điển để tu nghiệp và xây dựng nền y tế chập chững của đất nước.</p> <p>Tình hữu nghị giữa hai quốc gia đã cho phép những giai điệu và thời trang “ngoại lai” của ABBA tồn tại giữa một cảnh quan văn hóa vô cùng hạn chế. Và ở một thời kỳ ảm đạm nơi cả xã hội còn phải chật vật với cái ăn, cái mặc, những giai điệu tích cực cùng phong cách lạ mắt của ban nhạc sớm trở thành một niềm vui, một điểm sáng trong đời sống tinh thần của người dân.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/12/15/abba/abba3.webp" /></p> <p class="image-caption">Các chuyên gia Thụy Điển cùng người dân Phú Thọ. Nguồn ảnh:&nbsp;<a href="https://vnexpress.net/cuoc-vat-lon-cua-mot-bieu-tuong-kinh-te-quoc-doanh-3928079.html" target="_blank"><em>VnExpress</em></a>.</p> <h3>Happy New Year có thật sự “Happy”?</h3> <p>Có lẽ vì tình cảm với những người bạn từ đất nước xa xôi cùng những bản hit trước đó mà khi ‘Happy New Year’ ra đời vào năm 1980, bài hát đã nhanh chóng chạm đến trái tim của không chỉ người trẻ hâm mộ ban nhạc mà cả những đối tượng thính giả khác.</p> <p>Một tác giả khi kể lại những kỉ niệm&nbsp;<a href="https://moitruong.net.vn/tet-ha-noi-thoi-bao-cap-49074.html" target="_blank">ngày Tết thời bao cấp</a>&nbsp;đã miêu tả việc mọi người bật bài hát này bằng casette trên đường phố Hà Nội vào ngày mùng Một như một truyền thống mới, như lì xì hay đốt pháo hoa. “Những đứa bé hồi ấy nghe ‘Happy New Year’ thì chẳng hiểu gì nhưng vẫn thấy bài hát này ấm áp đến lạ thường,” bà viết.</p> <p>Bà Vũ Thị Xuân, một tiểu thương sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, nãy đã 70 tuổi, cũng bồi hồi chia sẻ với&nbsp;<a href="https://vnexpress.net/moi-quan-he-van-su-chang-ne-nua-the-ky-viet-nam-thuy-dien-3867279.html" target="_blank"><em>VnExpress</em></a>: “Mỗi lần nghe bài hát đó, tôi cảm thấy ngay không khí rộn ràng của mùa xuân. [...] Dù nói thật, tôi không hiểu lời của bài hát này đâu.”</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/12/15/abba/abba6.webp" /></p> <p class="image-caption">Tết thời bao cấp ở Hà Nội. Nguồn ảnh: <a href="https://moitruong.net.vn/tet-ha-noi-thoi-bao-cap-49074.html" target="_blank">Môi trường & Cuộc sống</a>.</p> <p><span style="background-color: transparent;">Nhưng tại sao chỉ có duy nhất người Việt mới yêu thích ‘Happy New Year’ đến vậy, mà không phải các nước châu Âu, nơi ABBA gần như thống trị thị trường nhạc pop? Câu trả lời đã được nêu ở trên: vì chúng ta không hiểu lời.</span></p> <p>Bài hát ra đời giữa những rắc rối đời tư của các thành viên ABBA. Năm 1979, Anetha và Björn tuyên bố ly dị, dù tiếp tục hoạt động cùng nhau. Không lâu sau đó, Benny và Anni-Frid cũng đường ai nấy đi, và ABBA chính thức tan rã vào năm 1982. Song song với những lục đục nội bộ của nhóm nhạc, thế giới lúc này cũng đang trải qua một giai đoạn đầy biến động với chiến tranh lạnh giữa Hoa Kỳ và khối Xô Viết, Cách mạng Hồi giáo ở Trung Động, v.v. Nỗi buồn có lẽ vì thế mà len lỏi vào từng con chữ trong bài hát. Đó là nỗi buồn từ những đổ vỡ trong hôn nhân, nỗi lo về việc bước vào một thập kỷ mới khi mà thế giới đang có quá nhiều mất mát.</p> <div class="quote override-italics half-width centered"> <p>No more champagne /&nbsp;Chẳng còn sâm-panh<br />And the fireworks are through / Và pháo hoa cũng đã tắt rồi <br />Here we are, me and you / Ta ở đây, bạn và tôi <br />Feeling lost and feeling blue / Chìm trong&nbsp;mất mát, buồn bã</p> </div> <p>Hiển nhiên với màu u ám như thế này mà bài hát không được ưa chuộng bởi các thính giả ở các nước nói tiếng Anh vào đêm giao thừa. Và đến những năm gần đây, cũng có có một số ý kiến kêu gọi người Việt dừng nghe ‘Happy New Year’ vào năm mới mà thay bằng những bài nhạc thuần Việt, vui tươi hơn, vì lời ca ủ dột của ca khúc không phù hợp với phong cách ăn Tết nhộn nhịp, luôn cầu mong những điều tốt đẹp, may mắn của người Việt.</p> <p>Tuy nhiên, theo một cách nào đấy, thì ‘Happy New Year’ lại chính là ca khúc hoàn hảo cho Việt Nam lúc bấy giờ.</p> <div class="quote override-italics half-width centered"> <p>It's the end of a decade / Giờ đây đã là cuối thập kỉ rồi<br />In another ten years time / Trong mười năm sau<br />Who can say what we'll find / Ai mà biết được ta sẽ đương đầu với<br />What lies waiting down the line / Điều gì đang chờ đợi ta trong tương lai<br />In the end of eighty-nine... / Vào cuối năm 1989...</p> </div> <p>Dù bài hát đi từ suy nghĩ sầu muộn này đến tâm trạng bi quan khác, ‘Happy New Year’ vẫn kết thúc bằng niềm hy vọng nhỏ cho người nghe — một niềm tin rằng đằng sau những biến cố của cuộc sống, có những điều tốt đẹp hơn đang chờ đợi chúng ta. Thông điệp mang sự đồng điệu với tình cảnh của xã hội Việt Nam cũng như phản ánh tâm trạng bồn chồn của người Việt trong những năm tháng hậu kháng chiến; khi nhân dân phải đối mặt với những khó khăn chồng chất của một đất nước còn non trẻ và nghèo khó. Nhưng giữa một tương lai mờ mịt như thế, họ vẫn giữ vững hi vọng khi bước vào một năm mới, thế kỷ mới, và thế giới mới.</p> <div class="iframe sixteen-nine-ratio"><iframe src="https://www.youtube.com/embed/Imrcx0JEvZw?si=xv1sRkFXb_BZ13QC" title="YouTube video player" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture; web-share" allowfullscreen="allowfullscreen"></iframe></div> <p>Vào dịp Tết năm 2019, nhằm tri ân tình hữu nghị hơn nửa thế kỷ giữa hai quốc gia, Đại sứ Thụy Điển đã hát ‘Happy New Year’ được phổ sang tiếng Việt, với phần lời không thể nào trái ngược hơn với phiên bản gốc:</p> <div class="quote override-italics half-width centered"> <p>Xin chúc cho mọi nhà cùng người thân hân hoan đón xuân<br />Năm cũ đi, năm mới sang, đón thêm bao tin vui nơi nơi <br />Chào năm mới trong gió xuân an lành, rộn ràng bao câu ca thắm tươi <br />Ai cũng vui bên gia đình, chúc năm nay an khang mọi nhà</p> </div> <p>Dẫu vậy, phiên bản này vẫn nhận được phản hồi tích cực với hàng nghìn lượt thích và bình luận, khen ngợi vị Đại sứ vì cử chỉ thơm thảo — đón nhận “truyền thống” mà chính đất nước ông đã mang đến. Không ai chỉ ra khác biệt giữa phiên bản gốc và phiên bản nhập gia tùy tục này, vì có lẽ trong tâm thức của đại đa phần người Việt, đây đã chính và luôn là thông điệp mà&nbsp;‘Happy New Year’ đại diện: một năm mới thực sự hạnh phúc.</p> <p>Suy cho cùng, mỗi tác phẩm đều thuộc về 2 cõi sống — một trong tâm tình người nghệ sĩ gửi gắm và trong cách mà khán giả tiếp nhận nó. Những ai ghét ‘Happy New Year’ có thể chuyển sang nghe ‘Dancing Queen’ để có thứ cảm xúc rộn ràng, xốn xang ngày xuân như mong muốn. Còn những ai yêu? Việc gì phải cai nghiện một bài hát buồn đến não ruột nếu nó khiến bạn thấy vui nhà vui cửa? Và nếu lần tiếp theo bạn bắt gặp mình ngâm nga giai điệu này dưới ánh pháo hoa rực rỡ, lòng bạn được lấp đầy bởi một niềm hi vọng trầm lắng, hãy gửi một lời nhắn đến ABBA vì đã trao món quà âm nhạc quý giá ấy cho người Việt qua bao thập kỷ: “<a href="https://www.youtube.com/watch?v=0dcbw4IEY5w&ab_channel=AbbaVEVO" target="_blank">Thank you for the music,&nbsp;For giving it to me</a>.”</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/12/19/abba0.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/12/15/abba/fb-crop2m.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Như một truyền thống không chính thức, ‘Happy New Year’ là ca khúc được các nhà đài và tiệc countdown ở Việt Nam chọn mặt gửi vàng làm nhạc nền vào đêm giao thừa.</em></p> <h3>“Thánh ca” giao thừa</h3> <p>Đến hẹn lại lên, khi phát pháo hoa đầu tiên còn chưa kịp nổ trên bầu trời thì các dàn loa trên khắp thành phố đã chạy hết công suất để phát đoạn điệp khúc du dương bất hủ này:</p> <div class="quote override-italics half-width centered"> <p>Happy new year /&nbsp;Chúc mừng năm mới<br /> Happy new year&nbsp;/ Chúc mừng năm mới<br />May we all have a vision now and then / Chúc cho ta có một tầm nhìn mới trong hiện tại và tương lai<br />Of a world where every neighbor is a friend / Về một thế giới nơi láng giềng là bè bạn</p> </div> <p>Từ lâu, đây đã là giai điệu được người Việt mặc định gắn liền với giai đoạn chuyển giao giữa năm cũ và năm mới. Trong khoảng thời gian từ Tết Dương Lịch đến Tết Nguyên Đán, bạn sẽ nghe ‘Happy New Year’ ít nhất một lần ở đâu đó, dù là từ một đoạn <a href="https://www.youtube.com/watch?v=8IouGCP52_Y&ab_channel=POPSMUSIC" target="_blank">TVC</a> hay từ dàn karaoke khủng của cô chú hàng xóm. Ca khúc là một trường hợp hiếm hoi phổ biến với <a href="https://www.youtube.com/watch?v=0A1mbg5kO9g&ab_channel=K%C3%AAnhThi%E1%BA%BFuNhi-BHMEDIA" target="_blank">nhiều thế hệ </a>từ già đến trẻ và xuất hiện ở mọi mặt trận nội dung: sân khấu <a href="https://www.youtube.com/watch?v=v4Sd6PXoCnU&ab_channel=Vy'sLinedance" target="_blank">đám cưới</a>, lớp học <a href="https://www.youtube.com/watch?v=Wd7SvwJgd7s&ab_channel=Th%E1%BA%A3oKiara" target="_blank">tiếng Anh</a>, thậm chí là trong video mừng tất niên của các y bác sĩ tại bệnh viện phụ sản lớn nhất miền Nam. Năm 2018, đài truyền hình VTV còn tung một <a href="https://www.youtube.com/watch?v=-7K1-lG5hAA&ab_channel=B%E1%BB%87nhvi%E1%BB%87nT%E1%BB%ABD%C5%A9" target="_blank">MV đặc biệt</a>&nbsp;với dàn diễn viên của hai bộ phim gây sóng gió năm đó — <em>Người phán xử</em> và <em>Sống chung với mẹ chồng</em> — hát nhép theo lời bài hát. Bài ca bất hủ của ABBA có độ nhận diện đáng ghen tị ở nước ta, có lẽ chỉ đứng sau ‘Tiến Quân Ca.’</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/12/15/abba/abba5.webp" /></p> <p class="image-caption">Bản <a href="https://www.youtube.com/watch?v=-7K1-lG5hAA" target="_blank">cover Happy New Year</a> từ các nhân viên y tế tại Bệnh viện Từ Dũ.</p> <p>Nếu lớn lên ở Việt Nam, người ta sẽ dễ lầm tưởng rằng đây là điều bình thường như “cân đường hộp sữa” ở các quốc gia khác, bởi theo lẽ thường tình, việc bật một bài hát tên “năm mới hạnh phúc” để cầu chúc cho…một năm mới hạnh phúc nghe khá hợp lý. Tuy nhiên trên thực tế, đây là hiện tượng chỉ diễn ra duy nhất tại Việt Nam. Ở các nước nói tiếng Anh và khối Bắc Âu, ngôi vị ca khúc năm mới thường được người dân dành cho bài dân ca Scotland ‘<a href="https://www.youtube.com/watch?v=W_6Vs8pADrQ" target="_blank">Aud Lang Syne</a>.’ Trong khi đó, ngay tại quê nhà của mình là Thụy Điển, ‘Happy New Year’ chưa bao giờ leo đến top 1 của bất cứ bảng xếp hạng âm nhạc nào, thậm chí là khá chìm khi so với những “hit khủng long” ra mắt trong cùng album như ‘Lay All Your Love On Me’ hay ‘The Winner Takes It All.’</p> <p>Vậy điều gì đã khiến ca khúc này trở thành khúc ca giao thừa quốc dân trong lòng người Việt?</p> <h3>Món quà từ Stockholm</h3> <p>Mối lương duyên đặc biệt của ABBA và Thụy Điển với Việt Nam bắt đầu từ đầu thập niên 1970. Như một lẽ tình cờ, bề dày sự nghiệp của ban nhạc gần như trùng khớp với giai đoạn quan trọng nhất trong lịch sử Việt Nam hiện đại — kết thúc kháng chiến chống Mỹ, thống nhất đất nước đến thời kỳ Đổi Mới.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/12/15/abba/abba1.webp" /></p> <p class="image-caption">Thời trang và âm nhạc của ABBA là đại diện cho trào lưu Euro-disco. Phong cách này được các thanh thiếu niên khi ấy yêu thích vì sự sành điệu. Nguồn ảnh: <a href="https://www.independent.ie/style/fashion/style-talk/thank-you-for-the-costumes-we-figured-with-our-clothes-people-would-remember-us-even-if-we-finished-ninth/37132888.html" target="_blank">Irish Independent</a>.<a href="https://vnexpress.net/cuoc-vat-lon-cua-mot-bieu-tuong-kinh-te-quoc-doanh-3928079.html" target="_blank"><em><br /></em></a></p> <p>ABBA được thành lập vào năm 1972 tại Stockholm bởi 2 cặp đôi vợ chồng là Agnetha Fältsko và Björn Ulvaeus, cùng Benny Andersson và Anni-Frid “Frida” Lyngstad. Năm 1974, ban nhạc trở thành thí sinh Thụy Điển đầu tiên chiến thắng liên hoan âm nhạc châu Âu Eurovision với ca khúc ‘Waterloo’ — danh tiếng từ cuộc thi trở thành bệ phóng để ABBA trở thành một trong những nhóm nhạc thành công nhất mọi thời đại. Tuy nhiên, khi ở đỉnh cao sự nghiệp, hai cặp đôi thành viên đều lần lượt tuyên bố chia tay, ban nhạc chính thức đường ai nấy đi vào năm 1982.</p> <p>Trong khi đó, ở giai đoạn 1975–1985, Việt Nam vẫn đang vật lộn với công cuộc tái thiết đất nước hậu chiến tranh. Việc bị thế giới cô lập và cấm vận không chỉ khiến đời sống kinh tế mà cả đời sống tinh thần của nhân dân vô cùng hạn hẹp. Đất nước lúc này chỉ duy trì mối quan hệ ngoại giao với khối các nước Xã hội chủ nghĩa. Sự xuất hiện của người nước ngoài là hiếm hoi, hầu hết chỉ có các phái đoàn ngoại giao của Xô Viết. Cùng với chính sách kiểm duyệt văn hóa gắt gao, các dòng nhạc ngoại quốc khó lòng du nhập được vào, thậm chí <a href="https://thanhnien.vn/giong-ca-vang-thuo-ay-bay-gio-nguoi-hat-nhac-tay-dau-tien-o-ha-noi-185542788.htm" target="_blank">bị bài xích</a>.</p> <div class="half-width centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/12/15/abba/abba4.webp" /> <p class="image-caption">Một ban nhạc đám cưới thời bao cấp chuyên cover các ca khúc nhạc ngoại. Các quy định kiểm duyệt có vẻ được thả lỏng hơn vào các dịp cưới xin, theo một nhạc công lúc bấy giờ. Nguồn ảnh: <em><a href="https://thanhnien.vn/giong-ca-vang-thuo-ay-bay-gio-nguoi-hat-nhac-tay-dau-tien-o-ha-noi-185542788.htm" target="_blank">Tuổi Trẻ</a></em>.</p> </div> <p>ABBA là một ngoại lệ đặc biệt. Âm nhạc của họ không chỉ được cho phép mà còn được đón nhận bởi người dân trong nước, ngay cả trong những năm tháng khó khăn nhất của nền kinh tế bao cấp. Các ca khúc của ABBA được bật bằng những chiếc đài, băng casette nhập lậu và được nghe hàng ngày cũng như trong những dịp đặc biệt như <a href="https://baophapluat.vn/thuong-nho-dam-cuoi-thoi-bao-cap-post412312.html" target="_blank">đám cưới</a>.</p> <p>Trong một cuộc phỏng vấn, Cựu đại sứ Thụy Điển cuối những năm 1980, ông Börje Ljunggren,&nbsp;<a href="https://vnexpress.net/moi-quan-he-van-su-chang-ne-nua-the-ky-viet-nam-thuy-dien-3867279.html" target="_blank">thuật lại quan sát</a> của mình khi công tác: “Việt Nam lúc đó rất khác bây giờ. Đường phố tối tăm, rất ít quán ăn và các tòa nhà lớn. Đất nước chưa mở cửa chào đón các giá trị, văn hóa phương Tây [....] Nhưng tôi để ý nhạc của ABBA lại cực kỳ phổ biến ở Hà Nội.”</p> <p>Bác Trần Thị Kiệm (sn. 1954) cũng kể cho tôi về ký ức của mình trong giai đoạn này: “Nhóm của họ 4 người luôn mặc đồ mầu trắng, quần ống loe. Thế là thanh niên thích để đầu dài, mặc quần ống loe vì là hình tượng mốt, thời thượng, ‘tay chơi.’” Theo bác Kiệm, chính quyền cho phong cách này là không lành mạnh, lai căng nên cấm đặc biệt các nhóm sinh viên, đoàn viên thanh niên tham gia, “ai dám mặc sẽ bị rạch quần.” Tuy nhiên, độ phổ biến của nhạc ABBA với người trẻ vẫn tăng đều với từng bản hit. “Bác thích nhất bài ‘Money Money,’&nbsp;‘Happy New Year’ và ‘When I Kissed The Teacher.’ Cảm xúc khi nghe nhạc ABBA rất cuốn hút tràn đầy năng lượng tích cực.”</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/12/15/abba/abba2.webp" /></p> <p class="image-caption">Làng Thụy Điển. Nguồn ảnh: <a href="https://vnexpress.net/cuoc-vat-lon-cua-mot-bieu-tuong-kinh-te-quoc-doanh-3928079.html" target="_blank"><em>VnExpress</em></a>.</p> <p>Sự “nhượng bộ” của chính quyền không phải là ngẫu nhiên. Năm 1969, Thuỵ Điển, quê nhà của ABBA, trở thành nước phương Tây đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Trước đó, Cựu thủ tướng Thụy Điển Olof Palm đã đích thân dẫn đầu cuộc diễu hành chống chiến tranh Việt Nam trên đường phố Stockholm vào năm 1968. Hơn 2,7 triệu người dân, tức 1/3 dân số Thụy Điển lúc bấy giờ, đã ký đơn lên án kêu gọi chấm dứt cuộc chiến và các vụ ném bom giết hại dân thường.</p> <p>Đến thập niên 70, 80, Thụy Điển trở thành nhà tài trợ ODA lớn nhất, nhì của Việt Nam. Các dự án như Bệnh viện Nhi Trung ương và Nhà máy giấy Bãi Bằng trở thành biểu tượng hợp tác song phương giữa hai nước. Tại Bãi Bằng, một khu phức hợp khang trang, hay được gọi bằng “làng Thụy Điển,” đã được thành lập để phục vụ hơn 400 chuyên gia cùng gia đình. Ngôi làng được trang bị những tiện nghi như biệt thự, bể bơi, quán bar, thậm chí một vũ trường — nơi có lẽ các cư dân đã đu đưa theo những giai điệu của ABBA. Nhiều thế hệ bác sĩ của Việt Nam cũng đã được gửi đến Thụy Điển để tu nghiệp và xây dựng nền y tế chập chững của đất nước.</p> <p>Tình hữu nghị giữa hai quốc gia đã cho phép những giai điệu và thời trang “ngoại lai” của ABBA tồn tại giữa một cảnh quan văn hóa vô cùng hạn chế. Và ở một thời kỳ ảm đạm nơi cả xã hội còn phải chật vật với cái ăn, cái mặc, những giai điệu tích cực cùng phong cách lạ mắt của ban nhạc sớm trở thành một niềm vui, một điểm sáng trong đời sống tinh thần của người dân.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/12/15/abba/abba3.webp" /></p> <p class="image-caption">Các chuyên gia Thụy Điển cùng người dân Phú Thọ. Nguồn ảnh:&nbsp;<a href="https://vnexpress.net/cuoc-vat-lon-cua-mot-bieu-tuong-kinh-te-quoc-doanh-3928079.html" target="_blank"><em>VnExpress</em></a>.</p> <h3>Happy New Year có thật sự “Happy”?</h3> <p>Có lẽ vì tình cảm với những người bạn từ đất nước xa xôi cùng những bản hit trước đó mà khi ‘Happy New Year’ ra đời vào năm 1980, bài hát đã nhanh chóng chạm đến trái tim của không chỉ người trẻ hâm mộ ban nhạc mà cả những đối tượng thính giả khác.</p> <p>Một tác giả khi kể lại những kỉ niệm&nbsp;<a href="https://moitruong.net.vn/tet-ha-noi-thoi-bao-cap-49074.html" target="_blank">ngày Tết thời bao cấp</a>&nbsp;đã miêu tả việc mọi người bật bài hát này bằng casette trên đường phố Hà Nội vào ngày mùng Một như một truyền thống mới, như lì xì hay đốt pháo hoa. “Những đứa bé hồi ấy nghe ‘Happy New Year’ thì chẳng hiểu gì nhưng vẫn thấy bài hát này ấm áp đến lạ thường,” bà viết.</p> <p>Bà Vũ Thị Xuân, một tiểu thương sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, nãy đã 70 tuổi, cũng bồi hồi chia sẻ với&nbsp;<a href="https://vnexpress.net/moi-quan-he-van-su-chang-ne-nua-the-ky-viet-nam-thuy-dien-3867279.html" target="_blank"><em>VnExpress</em></a>: “Mỗi lần nghe bài hát đó, tôi cảm thấy ngay không khí rộn ràng của mùa xuân. [...] Dù nói thật, tôi không hiểu lời của bài hát này đâu.”</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/12/15/abba/abba6.webp" /></p> <p class="image-caption">Tết thời bao cấp ở Hà Nội. Nguồn ảnh: <a href="https://moitruong.net.vn/tet-ha-noi-thoi-bao-cap-49074.html" target="_blank">Môi trường & Cuộc sống</a>.</p> <p><span style="background-color: transparent;">Nhưng tại sao chỉ có duy nhất người Việt mới yêu thích ‘Happy New Year’ đến vậy, mà không phải các nước châu Âu, nơi ABBA gần như thống trị thị trường nhạc pop? Câu trả lời đã được nêu ở trên: vì chúng ta không hiểu lời.</span></p> <p>Bài hát ra đời giữa những rắc rối đời tư của các thành viên ABBA. Năm 1979, Anetha và Björn tuyên bố ly dị, dù tiếp tục hoạt động cùng nhau. Không lâu sau đó, Benny và Anni-Frid cũng đường ai nấy đi, và ABBA chính thức tan rã vào năm 1982. Song song với những lục đục nội bộ của nhóm nhạc, thế giới lúc này cũng đang trải qua một giai đoạn đầy biến động với chiến tranh lạnh giữa Hoa Kỳ và khối Xô Viết, Cách mạng Hồi giáo ở Trung Động, v.v. Nỗi buồn có lẽ vì thế mà len lỏi vào từng con chữ trong bài hát. Đó là nỗi buồn từ những đổ vỡ trong hôn nhân, nỗi lo về việc bước vào một thập kỷ mới khi mà thế giới đang có quá nhiều mất mát.</p> <div class="quote override-italics half-width centered"> <p>No more champagne /&nbsp;Chẳng còn sâm-panh<br />And the fireworks are through / Và pháo hoa cũng đã tắt rồi <br />Here we are, me and you / Ta ở đây, bạn và tôi <br />Feeling lost and feeling blue / Chìm trong&nbsp;mất mát, buồn bã</p> </div> <p>Hiển nhiên với màu u ám như thế này mà bài hát không được ưa chuộng bởi các thính giả ở các nước nói tiếng Anh vào đêm giao thừa. Và đến những năm gần đây, cũng có có một số ý kiến kêu gọi người Việt dừng nghe ‘Happy New Year’ vào năm mới mà thay bằng những bài nhạc thuần Việt, vui tươi hơn, vì lời ca ủ dột của ca khúc không phù hợp với phong cách ăn Tết nhộn nhịp, luôn cầu mong những điều tốt đẹp, may mắn của người Việt.</p> <p>Tuy nhiên, theo một cách nào đấy, thì ‘Happy New Year’ lại chính là ca khúc hoàn hảo cho Việt Nam lúc bấy giờ.</p> <div class="quote override-italics half-width centered"> <p>It's the end of a decade / Giờ đây đã là cuối thập kỉ rồi<br />In another ten years time / Trong mười năm sau<br />Who can say what we'll find / Ai mà biết được ta sẽ đương đầu với<br />What lies waiting down the line / Điều gì đang chờ đợi ta trong tương lai<br />In the end of eighty-nine... / Vào cuối năm 1989...</p> </div> <p>Dù bài hát đi từ suy nghĩ sầu muộn này đến tâm trạng bi quan khác, ‘Happy New Year’ vẫn kết thúc bằng niềm hy vọng nhỏ cho người nghe — một niềm tin rằng đằng sau những biến cố của cuộc sống, có những điều tốt đẹp hơn đang chờ đợi chúng ta. Thông điệp mang sự đồng điệu với tình cảnh của xã hội Việt Nam cũng như phản ánh tâm trạng bồn chồn của người Việt trong những năm tháng hậu kháng chiến; khi nhân dân phải đối mặt với những khó khăn chồng chất của một đất nước còn non trẻ và nghèo khó. Nhưng giữa một tương lai mờ mịt như thế, họ vẫn giữ vững hi vọng khi bước vào một năm mới, thế kỷ mới, và thế giới mới.</p> <div class="iframe sixteen-nine-ratio"><iframe src="https://www.youtube.com/embed/Imrcx0JEvZw?si=xv1sRkFXb_BZ13QC" title="YouTube video player" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture; web-share" allowfullscreen="allowfullscreen"></iframe></div> <p>Vào dịp Tết năm 2019, nhằm tri ân tình hữu nghị hơn nửa thế kỷ giữa hai quốc gia, Đại sứ Thụy Điển đã hát ‘Happy New Year’ được phổ sang tiếng Việt, với phần lời không thể nào trái ngược hơn với phiên bản gốc:</p> <div class="quote override-italics half-width centered"> <p>Xin chúc cho mọi nhà cùng người thân hân hoan đón xuân<br />Năm cũ đi, năm mới sang, đón thêm bao tin vui nơi nơi <br />Chào năm mới trong gió xuân an lành, rộn ràng bao câu ca thắm tươi <br />Ai cũng vui bên gia đình, chúc năm nay an khang mọi nhà</p> </div> <p>Dẫu vậy, phiên bản này vẫn nhận được phản hồi tích cực với hàng nghìn lượt thích và bình luận, khen ngợi vị Đại sứ vì cử chỉ thơm thảo — đón nhận “truyền thống” mà chính đất nước ông đã mang đến. Không ai chỉ ra khác biệt giữa phiên bản gốc và phiên bản nhập gia tùy tục này, vì có lẽ trong tâm thức của đại đa phần người Việt, đây đã chính và luôn là thông điệp mà&nbsp;‘Happy New Year’ đại diện: một năm mới thực sự hạnh phúc.</p> <p>Suy cho cùng, mỗi tác phẩm đều thuộc về 2 cõi sống — một trong tâm tình người nghệ sĩ gửi gắm và trong cách mà khán giả tiếp nhận nó. Những ai ghét ‘Happy New Year’ có thể chuyển sang nghe ‘Dancing Queen’ để có thứ cảm xúc rộn ràng, xốn xang ngày xuân như mong muốn. Còn những ai yêu? Việc gì phải cai nghiện một bài hát buồn đến não ruột nếu nó khiến bạn thấy vui nhà vui cửa? Và nếu lần tiếp theo bạn bắt gặp mình ngâm nga giai điệu này dưới ánh pháo hoa rực rỡ, lòng bạn được lấp đầy bởi một niềm hi vọng trầm lắng, hãy gửi một lời nhắn đến ABBA vì đã trao món quà âm nhạc quý giá ấy cho người Việt qua bao thập kỷ: “<a href="https://www.youtube.com/watch?v=0dcbw4IEY5w&ab_channel=AbbaVEVO" target="_blank">Thank you for the music,&nbsp;For giving it to me</a>.”</p></div> Bạn sẽ làm gì nếu một ngày phát hiện mẹ mình là thần tượng âm nhạc ở Sài Gòn vào thập nhiên 60? 2023-12-15T11:00:00+07:00 2023-12-15T11:00:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-music-art/17138-bạn-sẽ-làm-gì-nếu-một-ngày-phát-hiện-mẹ-mình-là-thần-tượng-âm-nhạc-ở-sài-gòn-vào-thập-nhiên-60 Michael Tatarski. Ảnh bìa: Phan Nhi. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/12/10/Tam/10.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/12/10/Tam/11b.jpg" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Vào đầu những năm 1960, Phương Tâm vẫn còn là một ngôi sao ca nhạc đang lên ở Sài Gòn, hàng ngày biểu diễn trong các hộp đêm và tụ điểm ca nhạc sầm uất của thành phố.<br /></em></p> <p>Sau khi sang Hoa Kỳ vào tháng 4/1975, ca sĩ Phương Tâm — tên thật là Nguyễn Thị Tâm — đã bỏ lại sau lưng cuộc sống dưới ánh đèn sân khấu. Suốt hàng chục năm trời, ngay cả gia đình Phương Tâm cũng không biết đến tiếng tăm của bà vào thời tiền chiến.</p> <div class="half-width left"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/12/10/Tam/5.webp" alt="" /> <p class="image-caption">Bà Phương Tâm và con gái Hannah. Ảnh do Hannah Hà cung cấp.</p> </div> <p>“Mẹ tôi yêu ca hát lắm, nên từ xưa đến tận giờ cả nhà vẫn được nghe mẹ hát rất nhiều,” Hannah Hà, con gái lớn của bà Tâm, chia sẻ với<em>&nbsp;Urbanist</em> qua một cuộc gọi từ Mỹ. “Mẹ hát ở bất cứ đâu, trong nhà bếp hay trong xe hơi vào những chuyến đi xa.” Khi Hannah học đại học xa nhà, đôi khi cô gọi điện cho mẹ và hỏi bà hát cho mình nghe: “Mẹ tôi hay hát nhạc jazz của Mỹ; bà thích các ca khúc của Patti Page, Louis Armstrong và những bản ballad chậm rãi của Elvis. Tôi hiếm khi nghe mẹ hát nhạc Việt Nam.”</p> <p>Nhưng phải đến tháng 11/2019, Hannah mới phát hiện rằng ca hát không chỉ là sở thích của mẹ mình, mà còn từng là sự nghiệp của bà.</p> <p>Hannah nhớ lại: “Mẹ tôi kể rằng có một công ty ở Việt Nam gửi hợp đồng cho bà, họ xin được sử dụng một trong những bài hát của bà trong một bộ phim sắp ra mắt. Một hợp đồng pháp lý dài tận 25 trang, yêu cầu bà phải cung cấp thông tin cá nhân. Tất nhiên, chúng tôi nói với mẹ rằng đó là chỉ trò lừa đảo; họ đang nhắm vào những người lớn tuổi, nên bà cứ vứt hợp đồng đó đi. Thế là bà đã làm theo lời chúng tôi."</p> <p>Một tháng sau, bộ phim được nhắc đến trong hợp đồng chính thức ra mắt, đó là phim <em>Mắt Biếc</em> của đạo diễn Victor Vũ. Hannah vô cùng ngạc nhiên và tìm cách xem được bộ phim. Hannah nhận ra đội ngũ sản xuất đã thực sự nghiêm túc muốn sử dụng ca khúc của Phương Tâm. Điều này thôi thúc cô con gái bắt đầu hành trình khám phá quá khứ của mẹ mình.</p> <h3><strong>Cuộc truy tìm quá khứ</strong></h3> <p>“Tôi như bị ám ảnh về chuyện đó. Tôi đi làm về, thu xếp việc nhà ở mức tối thiểu rồi sau đó ngồi vào bàn máy tính và bắt đầu tìm kiếm.”</p> <p>Chướng ngại đầu tiên Hannah gặp phải là nghệ danh của mẹ mình. "Phương Tâm" là một cái tên phổ biến trong tiếng Việt, nên có đến hàng ngàn kết quả trên Google và hàng trăm video trên YouTube hiện lên khi cô tìm kiếm. Đến cuối năm 2019, cuộc "truy lùng" của Hannah vẫn không có mấy tín hiệu tích cực, trừ cho một manh mối triển vọng mà Hannah thường bắt gặp khi nhập các từ khoá — đó chính là bìa album "<a href="https://www.discogs.com/master/463571-Various-Saigon-Rock-Soul-Vietnamese-Classic-Tracks-1968-1974" target="_blank">Saigon Rock & Soul</a>" phát hành năm 2010, do Mark Gergis tổng hợp và sản xuất.</p> <p>Album giới thiệu một số ca khúc nhạc Việt từ năm 1968 đến năm 1974, trong đó có bài hát 'Đêm Huyền Diệu' (Magic Night) của ca sĩ Phương Tâm. Hình ảnh nữ ca sĩ cũng xuất hiện trên bìa đĩa. Đây chính là manh mối lớn đầu tiên của Hannah, dù lúc này mẹ cô vẫn không chia sẻ gì thêm.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/12/10/Tam/2.webp" alt="" /></p> <p class="image-caption">Ca sĩ Phương Tâm trên trang bìa tạp chí Đẹp vào thập niên 1960. Hình ảnh do Mark Gergis cung cấp.</p> <p>“Mỗi khi nhìn thấy một gương mặt giống mẹ mình, tôi liền gửi hình ảnh đó cho bà và hỏi xem có phải là mẹ không,” Hannah nói. “Và bà luôn trả lời rằng: ‘Không, đó không phải mẹ, mẹ có bao giờ hút thuốc đâu. Không biết ai bịa ra nữa.’&nbsp; Mẹ tôi rất tức giận vì mọi người nói rằng bà từng hút thuốc. Lúc đó tôi biết mình cần xác nhận điều này."</p> <p>Dần dần, Phương Tâm cũng mở lòng hơn, và bật mí rằng mình từng thu âm một bài hát. Khi Hannah tìm được nhiều ca khúc hơn, Phương Tâm cũng xác nhận đó chính là giọng hát của bà. Tuy nhiên, một số tác phẩm nổi tiếng của nữ ca sĩ đã bị người khác đăng tải và "nhận vơ" là của mình.</p> <p>“Mẹ tôi giận lắm,” Hannah kể lại. “Bà nhờ tôi nói họ gỡ xuống, nhưng tôi không ép họ được. Tôi còn cố vào phần bình luận nói rằng người trong ảnh không phải là Phương Tâm, nhưng chẳng có ai đáp lại cả.”</p> <p>Vì vậy, Hannah đã đề nghị với mẹ rằng họ sẽ sưu tầm các ca khúc của bà và làm thành một album, phát hành kèm theo những câu chuyện của nữ ca sĩ để mọi người biết Phương Tâm thật sự là ai. Nhưng Phương Tâm từ chối, vì ở tuổi 76, bà ngại tham gia một dự án phức tạp như vậy.</p> <p>Thế rồi Hannah tìm thấy thêm vô số các video âm nhạc sử dụng những ca khúc của mẹ cô mà không ghi nguồn. Lúc này, Phương Tâm vì quá ấm ức nên đã đồng ý với lời kế hoạch của con gái. “Sau đó, tôi liên hệ với Mark [nhà sản xuất của Saigon & Rock and Soul] và bắt đầu ghi âm,” Hannah kể lại.</p> <p>Nỗ lực của họ đã cho ra đời album <a href="https://sublime-frequencies.bandcamp.com/album/magical-nights-saigon-surf-twist-soul-1964-1966" target="_blank">"Magical Nights - Saigon Surf Twist & Soul"</a> gồm 25 ca khúc của ca sĩ Phương Tâm, được phục chế hoàn chỉnh và lần đầu ra mắt cùng nhau. Các ca khúc sôi động và đa dạng đã mang đến cho người nghe một cái nhìn mới về Sài Gòn trong một giai đoạn lịch sử thường chỉ được kể lại qua những bức ảnh chụp phim cũ.</p> <div class="half-width centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/12/10/Tam/1.webp" alt="" /> <p class="image-caption">Bìa album "Magical Nights."</p> </div> <h3><strong>Quá trình hoàn thiện album<br /></strong></h3> <p>Mark Gergis hiện đang sinh sống tại Vương quốc Anh. Ông từng sống ở Hà Nội từ năm 2014 đến 2018, và dành thời gian này nghiên cứu âm nhạc Việt Nam. Tuy trước đó ông đã có kinh nghiệm sản xuất "Saigon Rock & Soul," hầu hết các ca khúc trong album đều được thu âm ở Mỹ và trình bày bởi các sĩ hải ngoại.</p> <p>Tháng 1/2020, Hannah bất ngờ liên lạc với Mark. Ông nói: “Tôi nhận được một email từ St. Louis. Và thật không ngờ, người gửi mail (Hannah) đã phát hiện ra rằng mẹ mình từng là ngôi sao nhạc rock tuổi teen và nghệ sĩ thu âm ở Sài Gòn vào đầu thập niên 60, với hàng chục bản thu của riêng mình.”</p> <p>“Tôi cảm thấy câu chuyện của gia đình họ rất thú vị và thấy rất vui cho Hannah. Và tôi cũng hơi tò mò nên đã lập tức nhận lời mời của cô ấy."</p> <p>"Chúng tôi đã làm việc rất vui vẻ trong quá trình thu âm. Đây cũng là một niềm an ủi lớn cho tôi trong suốt giai đoạn khó khăn vừa qua. Tôi rất biết ơn vì điều đó. Tôi hạnh phúc vì được thực hiện dự án phi thường này cùng Hannah," Mark nói.</p> <p>Bộ ba đã gặp khá nhiều khó khăn, vì theo Mark mô tả, quá trình thu âm giống như “tìm lại một bộ sách cũ bị thiếu gần hết các trang, hoặc nhiều trang bị dán lại với nhau, và phải làm sao gỡ chúng ra mà không gây hư hại gì.” Mark và Hannah đã miệt mài lùng sục trên Ebay để tìm đĩa hát cũ của bà Tâm từ khắp nơi trên thế giới. Đồng thời Mark cũng liên hệ các nhà sưu tập mà ông quen biết khi còn ở Việt Nam và khi thực hiện "Saigon Rock & Soul."</p> <p>“Công việc kéo dài suốt nhiều tháng, đến giờ vẫn chưa hoàn thành, vì mỗi khi 'gần về đích' thì chúng tôi lại tìm được thêm bản thu âm. Cả nhóm cũng muốn nhận được nhiều câu chuyện và phản hồi cho sản phẩm hơn,” Mark cho hay. “Mà đấy chỉ mới là một nghệ sĩ thôi. Còn bao nhiêu ca khúc và ca sĩ ở miền Nam Việt Nam bấy giờ chưa được khai quật."</p> <p>Cuộc tìm kiếm cũng có sự tham gia của nhà sản xuất và sưu tập nhạc người Đức, Jan Hagenkoetter, cha đẻ của dự án tuyển tập “nhạc vàng” Việt Nam <a href="https://saigoneer.com/saigon-music-art/14581-in-saigon-supersound-vol-2,-an-unabashed-celebration-of-saigon-s-retro-tunes" target="_blank">Saigon Supersound.</a> Mark và Jan gặp nhau ở Hà Nội, rồi trở thành "tri kỷ" vì cùng chia sẻ tình yêu nhạc Rock Việt thời tiền chiến.</p> <div class="half-width left"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/12/10/Tam/4.webp" alt="" /> <p class="image-caption">Jan và số đĩa nhạc của ca sĩ Phương Tâm trong bộ sưu tập nhạc Việt của ông. Hình ảnh do Jan Hagenkoetter cung cấp.</p> </div> <p>“Chúng tôi lập ra một kế hoạch rất chi tiết và thực hiện kế hoạch ấy sát sao. Với mỗi ca khúc, chúng tôi sưu tầm nhiều bản sao để xem có thể dùng bản nào vá vào những đoạn bị hỏng nếu có,” Mark kể lại. “Jan đóng góp rất nhiều vào dự án, anh ấy đã nghiên cứu và sưu tập âm nhạc Việt Nam nhiều năm và có nguồn dữ liệu phong phú.”</p> <p>Khi ấy là vào năm 2020, Jan đang ở Đức. Ông, Mark và Hannah đang ở cách nhau hàng nghìn cây số, không thể trực tiếp đi tìm những bản thu âm đang lưu hành ở Việt Nam mà họ tra cứu được. Thế là họ liên lạc với nhà sưu tập nhạc Adam Fargason, hiện đang sống ở Sài Gòn, qua FaceTime và nhờ Adam lùng sục khắp các cửa hàng đồ cổ/băng đĩa cũ trong thành phố. Bất chấp những khó khăn, tracklist dần dần hoàn thiện, và cả nhóm chỉ phải vượt qua thêm một chướng ngại cuối cùng: tiêu chuẩn làm nhạc cực kì khắt khe của Mark.</p> <p>Mark chia sẻ: “Ngay cả những chiếc đĩa đẹp nhất và nguyên vẹn nhất cũng có vấn đề. Đĩa than với tốc độ 45 vòng/phút thường chỉ phù hợp để ghi 4-5 bài ở mỗi mặt đĩa, mỗi bài dài 4-5 phút. Nhưng ngày xưa, người ta thường 'nhồi' rất nhiều bài hát vào cùng một đĩa, mỗi bài có thời lương đến tận 8-9 phút, khiến âm thanh nghe rất mỏng vì bị nén quá mức. Đó là chưa kể đến chuyện đĩa ngày xưa có chất lượng sản xuất khá tệ, dễ bị mòn sau nhiều thập kỉ.”</p> <div class="full-width"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/12/10/Tam/7.webp" alt="" /> <p class="image-caption">Một số hình ảnh về thị trường âm nhạc Sài Gòn đầu thập niên 1960. Hình ảnh do Mark Gergis cung cấp.</p> </div> <p>"Vì vậy, quá trình phục chế phải giải quyết nhiều vấn đề cùng một lúc. Những khi có thể, chúng tôi sẽ giảm mức độ méo tiếng và tạp âm xuống thật thấp. Chúng tôi cố gắng làm 'sống dậy' những âm thanh sống động, những chi tiết nhỏ từ thời đó. Chúng tôi thấy giống như mình đang 'làm phép' vậy, như đang vén một bức màn của lịch sử.”</p> <p>Hannah khẳng định album là một kỳ tích, các ca khúc sau khi phục chế nghe hoàn toàn khác với bản gốc. Trước đó, các đĩa than có chất lượng âm thanh tệ đến mức đôi khi tiếng nhạc sẽ được xen lẫn bởi tiếng tí tách như “bỏng ngô đang nổ."</p> <p>“Mark làm sạch lớp đầu tiên, sau đó là lớp thứ hai, và khi chúng tôi làm đến lớp thứ 99 thì ông ấy lại nói ‘Tôi không hài lòng, hãy làm lại từ đầu,’” Hannah kể lại. “Và tôi sẽ hối ‘không được, mẹ tôi không thể chờ lâu được, chúng ta phải làm cho xong.’”</p> <p>“Đây chính là cách làm việc của giới sản xuất nhạc chúng tôi,” Mark nhẹ nhàng đáp lại. Ông cũng ghi nhận đóng góp quan trọng của Cường Phạm, một nhà nghiên cứu và nghệ sĩ tại London. Và cuối cùng, bao công sức bỏ ra đều xứng đáng khi cả nhóm có thể chia sẻ những bản nhạc đã phục chế với Phương Tâm.</p> <p>“Thật vui khi được chứng kiến phản ứng của Phương Tâm khi nghe album này,” Mark chia sẻ. “Có những ca khúc bà được nghe lại sau 50 hoặc 55 năm, và có những ca khúc thì chưa từng được nghe thử sau khi thu âm, điều này có lẽ là do lịch ‘chạy show’ chóng mặt của cô ca sĩ trẻ thời bấy giờ.”</p> <p>Với khả năng ca hát đa dạng, Phương Tâm có thể hát rock, ballad và một số thể loại khác. Nhờ thế cô ca sĩ rất đắt show, biểu diễn tại nhiều câu lạc bộ trong một đêm, đôi khi diễn 'kín lịch' hết các ngày trong tuần. Không những thế, suất diễn của ngôi sao đang lên cũng rơi vào khung giờ vàng: 10 giờ tối – 1 giờ sáng, khi Sài Gòn khoác lên chiếc áo lộng lẫy nhất của một phố thị phồn hoa.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/12/10/Tam/6.webp" alt="" /></p> <p class="image-caption">Ca sĩ Phương Tâm biểu diễn với ban nhạc Khánh Băng. Hình ảnh cho Mark Gergis cung cấp.</p> <p>Cuộc sống ấy từng là bí mật của Phương Tâm suốt hàng chục năm. Khi <em>Saigoneer</em> hỏi Hannah cảm thấy thế nào sau khi biết về tuổi trẻ của mẹ mình, cô kể rằng phải mất một thời gian bí mật mới được bật mí.</p> <p>“Thời gian đầu tôi luôn phải hỏi bà rằng ‘mẹ có chắc đây là mẹ không? Không phải hơi hơi chắc mà phải hoàn toàn chắc chắn cơ,’” Hannah nhớ lại.</p> <p>“Và bà trả lời rằng bà chắc chắn, nhưng đó cũng là chuyện từ cách đây lâu lắm rồi. Đôi khi tôi không biết trí nhớ của mẹ mình có đang suy giảm hay không, nhưng rồi bà bắt đầu kể chuyện một cách vô cùng chi tiết, như là bà biểu diễn với nghệ sĩ piano nào, tên của nghệ sĩ saxophone là gì, bà đã hát bao nhiêu bài ở mỗi nơi diễn và mặc gì mỗi đêm. Có rất nhiều chi tiết tôi tin là thật.”</p> <p>Album hoàn chỉnh đã mang đến niềm vui to lớn cho Hannah, Mark và Jan, đồng thời gợi về biết bao cảm xúc cho Phương Tâm, vì chồng bà — bố của Hannah — đã qua đời tám tháng trước khi dự án bắt đầu. “Mẹ tôi yêu tất cả các ca khúc, và đôi khi bà khóc vì nhớ bố tôi. Bà không thể tin rằng ông không còn ở đó để nghe album ấy và ước gì mọi việc diễn ra sớm hơn,” Hannah chia sẻ.</p> <h3><span id="_mce_caret" data-mce-bogus="true"><strong>Một câu chuyện được khép lại</strong></span></h3> <p>Đúng như tên bài hát của nữ ca sĩ, câu chuyện của Phương Tâm thật "huyền diệu." Nhưng Hannah tự hỏi, còn bao nhiêu câu chuyện của những nghệ sĩ khác còn chưa được kể lại. “Khi Adam [nhà sưu tập] dẫn tôi đi mua đĩa nhạc, chúng tôi bắt gặp rất nhiều sheet nhạc khác nhau,” cô kể.</p> <p>“Tôi cứ thắc mắc ‘người này là ai? Người đó là ai?’ Họ không có ảnh chụp cũng không có câu chuyện về cuộc đời mình. Nhưng tôi chắc chắn rằng mỗi nghệ sĩ đều có một câu chuyện riêng, chỉ là chưa được khám phá mà thôi. Chúng tôi tìm lại được một vài trang đã mất của một quyển sách, nhưng vẫn có hàng nghìn trang sách khác đang chờ được đưa vào một quyển sách hoàn chỉnh.”</p> <p>“Thời kỳ ấy có vô số câu chuyện cần được kể lại, nhưng những gì chúng ta có được lại rất rời rạc và không đủ để ghép thành một bức tranh toàn vẹn,” Mark cho biết thêm. “Chúng ta có các mảnh ghép của bức tranh, nhưng vẫn có những khoảng trống lớn chưa thể lấp đầy. Cuộc sống luôn tiếp diễn và quá khứ dần chìm vào quên lãng, có những phần lịch sử sẽ vì thế mà bị mất đi mãi mãi.”</p> <div class="smaller"><iframe src="https://open.spotify.com/embed/album/06szfYCT8qEaxJZrqoZ12a?utm_source=generator" width="100%" height="380" frameborder="0" allowfullscreen="allowfullscreen" allow="autoplay; clipboard-write; encrypted-media; fullscreen; picture-in-picture"></iframe></div> <p>Đầu những năm 1960 tại Sài Gòn, Phương Tâm là một trong những ca sĩ "thuộc hàng top." Nhưng con đường nghệ thuật của cô không kéo dài, nữ ca sĩ rời khỏi ánh đèn sân khấu vào năm 1966. Từ đó đến năm 1975, nền âm nhạc Việt Nam tiếp tục phát triển rực rỡ và đạt được nhiều thành tựu nổi bật hơn trước đó.</p> <p>Hành trình khám phá câu chuyện của ca sĩ Phương Tâm và vô số giờ làm việc của Hannah, Mark, Jan và những người khác đã giúp “khai quật” một phần quan trọng của lịch sử âm nhạc Việt Nam, chứng minh rằng nghệ sĩ Việt cũng đã từng để lại dấu ấn ở một thể loại nhạc ít ai nghĩ người Việt có thể "cảm" được.</p> <p>“Khi nói về cuộc chiến tranh năm nào, người Mỹ thường chỉ nhắc đến các nghệ sĩ rock and roll của Mỹ như Jimi Hendrix và Bob Dylan,” Hannah tâm sự.</p> <p>“Khi bạn tìm kiếm trên mạng, những tác phẩm của nghệ sĩ phương Tây cũng sẽ xuất hiện đầu tiên. Nhưng giờ đây, album này sẽ góp phần nói lên bảng sắc riêng của Việt Nam. Nền âm nhạc trong nước, dù nhỏ bé, những cũng đã mang lại rất nhiều sáng tác đặc sắc. Đây là lời khẳng định của Việt Nam rằng đại diện của âm nhạc thời đó không chỉ có Mỹ.”</p> <p><strong>Độc giả có thể tìm nghe "Magical Nights - Saigon Surf Twist & Soul" trên các nền tảng phát nhạc trực tuyến và mua tại <a href="https://sublime-frequencies.bandcamp.com/album/magical-nights-saigon-surf-twist-soul-1964-1966" target="_blank">Bandcamp</a>. Phiên bản đĩa than của album sẽ được ra mắt vào 2022.&nbsp;<br /></strong></p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/12/10/Tam/10.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/12/10/Tam/11b.jpg" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Vào đầu những năm 1960, Phương Tâm vẫn còn là một ngôi sao ca nhạc đang lên ở Sài Gòn, hàng ngày biểu diễn trong các hộp đêm và tụ điểm ca nhạc sầm uất của thành phố.<br /></em></p> <p>Sau khi sang Hoa Kỳ vào tháng 4/1975, ca sĩ Phương Tâm — tên thật là Nguyễn Thị Tâm — đã bỏ lại sau lưng cuộc sống dưới ánh đèn sân khấu. Suốt hàng chục năm trời, ngay cả gia đình Phương Tâm cũng không biết đến tiếng tăm của bà vào thời tiền chiến.</p> <div class="half-width left"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/12/10/Tam/5.webp" alt="" /> <p class="image-caption">Bà Phương Tâm và con gái Hannah. Ảnh do Hannah Hà cung cấp.</p> </div> <p>“Mẹ tôi yêu ca hát lắm, nên từ xưa đến tận giờ cả nhà vẫn được nghe mẹ hát rất nhiều,” Hannah Hà, con gái lớn của bà Tâm, chia sẻ với<em>&nbsp;Urbanist</em> qua một cuộc gọi từ Mỹ. “Mẹ hát ở bất cứ đâu, trong nhà bếp hay trong xe hơi vào những chuyến đi xa.” Khi Hannah học đại học xa nhà, đôi khi cô gọi điện cho mẹ và hỏi bà hát cho mình nghe: “Mẹ tôi hay hát nhạc jazz của Mỹ; bà thích các ca khúc của Patti Page, Louis Armstrong và những bản ballad chậm rãi của Elvis. Tôi hiếm khi nghe mẹ hát nhạc Việt Nam.”</p> <p>Nhưng phải đến tháng 11/2019, Hannah mới phát hiện rằng ca hát không chỉ là sở thích của mẹ mình, mà còn từng là sự nghiệp của bà.</p> <p>Hannah nhớ lại: “Mẹ tôi kể rằng có một công ty ở Việt Nam gửi hợp đồng cho bà, họ xin được sử dụng một trong những bài hát của bà trong một bộ phim sắp ra mắt. Một hợp đồng pháp lý dài tận 25 trang, yêu cầu bà phải cung cấp thông tin cá nhân. Tất nhiên, chúng tôi nói với mẹ rằng đó là chỉ trò lừa đảo; họ đang nhắm vào những người lớn tuổi, nên bà cứ vứt hợp đồng đó đi. Thế là bà đã làm theo lời chúng tôi."</p> <p>Một tháng sau, bộ phim được nhắc đến trong hợp đồng chính thức ra mắt, đó là phim <em>Mắt Biếc</em> của đạo diễn Victor Vũ. Hannah vô cùng ngạc nhiên và tìm cách xem được bộ phim. Hannah nhận ra đội ngũ sản xuất đã thực sự nghiêm túc muốn sử dụng ca khúc của Phương Tâm. Điều này thôi thúc cô con gái bắt đầu hành trình khám phá quá khứ của mẹ mình.</p> <h3><strong>Cuộc truy tìm quá khứ</strong></h3> <p>“Tôi như bị ám ảnh về chuyện đó. Tôi đi làm về, thu xếp việc nhà ở mức tối thiểu rồi sau đó ngồi vào bàn máy tính và bắt đầu tìm kiếm.”</p> <p>Chướng ngại đầu tiên Hannah gặp phải là nghệ danh của mẹ mình. "Phương Tâm" là một cái tên phổ biến trong tiếng Việt, nên có đến hàng ngàn kết quả trên Google và hàng trăm video trên YouTube hiện lên khi cô tìm kiếm. Đến cuối năm 2019, cuộc "truy lùng" của Hannah vẫn không có mấy tín hiệu tích cực, trừ cho một manh mối triển vọng mà Hannah thường bắt gặp khi nhập các từ khoá — đó chính là bìa album "<a href="https://www.discogs.com/master/463571-Various-Saigon-Rock-Soul-Vietnamese-Classic-Tracks-1968-1974" target="_blank">Saigon Rock & Soul</a>" phát hành năm 2010, do Mark Gergis tổng hợp và sản xuất.</p> <p>Album giới thiệu một số ca khúc nhạc Việt từ năm 1968 đến năm 1974, trong đó có bài hát 'Đêm Huyền Diệu' (Magic Night) của ca sĩ Phương Tâm. Hình ảnh nữ ca sĩ cũng xuất hiện trên bìa đĩa. Đây chính là manh mối lớn đầu tiên của Hannah, dù lúc này mẹ cô vẫn không chia sẻ gì thêm.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/12/10/Tam/2.webp" alt="" /></p> <p class="image-caption">Ca sĩ Phương Tâm trên trang bìa tạp chí Đẹp vào thập niên 1960. Hình ảnh do Mark Gergis cung cấp.</p> <p>“Mỗi khi nhìn thấy một gương mặt giống mẹ mình, tôi liền gửi hình ảnh đó cho bà và hỏi xem có phải là mẹ không,” Hannah nói. “Và bà luôn trả lời rằng: ‘Không, đó không phải mẹ, mẹ có bao giờ hút thuốc đâu. Không biết ai bịa ra nữa.’&nbsp; Mẹ tôi rất tức giận vì mọi người nói rằng bà từng hút thuốc. Lúc đó tôi biết mình cần xác nhận điều này."</p> <p>Dần dần, Phương Tâm cũng mở lòng hơn, và bật mí rằng mình từng thu âm một bài hát. Khi Hannah tìm được nhiều ca khúc hơn, Phương Tâm cũng xác nhận đó chính là giọng hát của bà. Tuy nhiên, một số tác phẩm nổi tiếng của nữ ca sĩ đã bị người khác đăng tải và "nhận vơ" là của mình.</p> <p>“Mẹ tôi giận lắm,” Hannah kể lại. “Bà nhờ tôi nói họ gỡ xuống, nhưng tôi không ép họ được. Tôi còn cố vào phần bình luận nói rằng người trong ảnh không phải là Phương Tâm, nhưng chẳng có ai đáp lại cả.”</p> <p>Vì vậy, Hannah đã đề nghị với mẹ rằng họ sẽ sưu tầm các ca khúc của bà và làm thành một album, phát hành kèm theo những câu chuyện của nữ ca sĩ để mọi người biết Phương Tâm thật sự là ai. Nhưng Phương Tâm từ chối, vì ở tuổi 76, bà ngại tham gia một dự án phức tạp như vậy.</p> <p>Thế rồi Hannah tìm thấy thêm vô số các video âm nhạc sử dụng những ca khúc của mẹ cô mà không ghi nguồn. Lúc này, Phương Tâm vì quá ấm ức nên đã đồng ý với lời kế hoạch của con gái. “Sau đó, tôi liên hệ với Mark [nhà sản xuất của Saigon & Rock and Soul] và bắt đầu ghi âm,” Hannah kể lại.</p> <p>Nỗ lực của họ đã cho ra đời album <a href="https://sublime-frequencies.bandcamp.com/album/magical-nights-saigon-surf-twist-soul-1964-1966" target="_blank">"Magical Nights - Saigon Surf Twist & Soul"</a> gồm 25 ca khúc của ca sĩ Phương Tâm, được phục chế hoàn chỉnh và lần đầu ra mắt cùng nhau. Các ca khúc sôi động và đa dạng đã mang đến cho người nghe một cái nhìn mới về Sài Gòn trong một giai đoạn lịch sử thường chỉ được kể lại qua những bức ảnh chụp phim cũ.</p> <div class="half-width centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/12/10/Tam/1.webp" alt="" /> <p class="image-caption">Bìa album "Magical Nights."</p> </div> <h3><strong>Quá trình hoàn thiện album<br /></strong></h3> <p>Mark Gergis hiện đang sinh sống tại Vương quốc Anh. Ông từng sống ở Hà Nội từ năm 2014 đến 2018, và dành thời gian này nghiên cứu âm nhạc Việt Nam. Tuy trước đó ông đã có kinh nghiệm sản xuất "Saigon Rock & Soul," hầu hết các ca khúc trong album đều được thu âm ở Mỹ và trình bày bởi các sĩ hải ngoại.</p> <p>Tháng 1/2020, Hannah bất ngờ liên lạc với Mark. Ông nói: “Tôi nhận được một email từ St. Louis. Và thật không ngờ, người gửi mail (Hannah) đã phát hiện ra rằng mẹ mình từng là ngôi sao nhạc rock tuổi teen và nghệ sĩ thu âm ở Sài Gòn vào đầu thập niên 60, với hàng chục bản thu của riêng mình.”</p> <p>“Tôi cảm thấy câu chuyện của gia đình họ rất thú vị và thấy rất vui cho Hannah. Và tôi cũng hơi tò mò nên đã lập tức nhận lời mời của cô ấy."</p> <p>"Chúng tôi đã làm việc rất vui vẻ trong quá trình thu âm. Đây cũng là một niềm an ủi lớn cho tôi trong suốt giai đoạn khó khăn vừa qua. Tôi rất biết ơn vì điều đó. Tôi hạnh phúc vì được thực hiện dự án phi thường này cùng Hannah," Mark nói.</p> <p>Bộ ba đã gặp khá nhiều khó khăn, vì theo Mark mô tả, quá trình thu âm giống như “tìm lại một bộ sách cũ bị thiếu gần hết các trang, hoặc nhiều trang bị dán lại với nhau, và phải làm sao gỡ chúng ra mà không gây hư hại gì.” Mark và Hannah đã miệt mài lùng sục trên Ebay để tìm đĩa hát cũ của bà Tâm từ khắp nơi trên thế giới. Đồng thời Mark cũng liên hệ các nhà sưu tập mà ông quen biết khi còn ở Việt Nam và khi thực hiện "Saigon Rock & Soul."</p> <p>“Công việc kéo dài suốt nhiều tháng, đến giờ vẫn chưa hoàn thành, vì mỗi khi 'gần về đích' thì chúng tôi lại tìm được thêm bản thu âm. Cả nhóm cũng muốn nhận được nhiều câu chuyện và phản hồi cho sản phẩm hơn,” Mark cho hay. “Mà đấy chỉ mới là một nghệ sĩ thôi. Còn bao nhiêu ca khúc và ca sĩ ở miền Nam Việt Nam bấy giờ chưa được khai quật."</p> <p>Cuộc tìm kiếm cũng có sự tham gia của nhà sản xuất và sưu tập nhạc người Đức, Jan Hagenkoetter, cha đẻ của dự án tuyển tập “nhạc vàng” Việt Nam <a href="https://saigoneer.com/saigon-music-art/14581-in-saigon-supersound-vol-2,-an-unabashed-celebration-of-saigon-s-retro-tunes" target="_blank">Saigon Supersound.</a> Mark và Jan gặp nhau ở Hà Nội, rồi trở thành "tri kỷ" vì cùng chia sẻ tình yêu nhạc Rock Việt thời tiền chiến.</p> <div class="half-width left"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/12/10/Tam/4.webp" alt="" /> <p class="image-caption">Jan và số đĩa nhạc của ca sĩ Phương Tâm trong bộ sưu tập nhạc Việt của ông. Hình ảnh do Jan Hagenkoetter cung cấp.</p> </div> <p>“Chúng tôi lập ra một kế hoạch rất chi tiết và thực hiện kế hoạch ấy sát sao. Với mỗi ca khúc, chúng tôi sưu tầm nhiều bản sao để xem có thể dùng bản nào vá vào những đoạn bị hỏng nếu có,” Mark kể lại. “Jan đóng góp rất nhiều vào dự án, anh ấy đã nghiên cứu và sưu tập âm nhạc Việt Nam nhiều năm và có nguồn dữ liệu phong phú.”</p> <p>Khi ấy là vào năm 2020, Jan đang ở Đức. Ông, Mark và Hannah đang ở cách nhau hàng nghìn cây số, không thể trực tiếp đi tìm những bản thu âm đang lưu hành ở Việt Nam mà họ tra cứu được. Thế là họ liên lạc với nhà sưu tập nhạc Adam Fargason, hiện đang sống ở Sài Gòn, qua FaceTime và nhờ Adam lùng sục khắp các cửa hàng đồ cổ/băng đĩa cũ trong thành phố. Bất chấp những khó khăn, tracklist dần dần hoàn thiện, và cả nhóm chỉ phải vượt qua thêm một chướng ngại cuối cùng: tiêu chuẩn làm nhạc cực kì khắt khe của Mark.</p> <p>Mark chia sẻ: “Ngay cả những chiếc đĩa đẹp nhất và nguyên vẹn nhất cũng có vấn đề. Đĩa than với tốc độ 45 vòng/phút thường chỉ phù hợp để ghi 4-5 bài ở mỗi mặt đĩa, mỗi bài dài 4-5 phút. Nhưng ngày xưa, người ta thường 'nhồi' rất nhiều bài hát vào cùng một đĩa, mỗi bài có thời lương đến tận 8-9 phút, khiến âm thanh nghe rất mỏng vì bị nén quá mức. Đó là chưa kể đến chuyện đĩa ngày xưa có chất lượng sản xuất khá tệ, dễ bị mòn sau nhiều thập kỉ.”</p> <div class="full-width"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/12/10/Tam/7.webp" alt="" /> <p class="image-caption">Một số hình ảnh về thị trường âm nhạc Sài Gòn đầu thập niên 1960. Hình ảnh do Mark Gergis cung cấp.</p> </div> <p>"Vì vậy, quá trình phục chế phải giải quyết nhiều vấn đề cùng một lúc. Những khi có thể, chúng tôi sẽ giảm mức độ méo tiếng và tạp âm xuống thật thấp. Chúng tôi cố gắng làm 'sống dậy' những âm thanh sống động, những chi tiết nhỏ từ thời đó. Chúng tôi thấy giống như mình đang 'làm phép' vậy, như đang vén một bức màn của lịch sử.”</p> <p>Hannah khẳng định album là một kỳ tích, các ca khúc sau khi phục chế nghe hoàn toàn khác với bản gốc. Trước đó, các đĩa than có chất lượng âm thanh tệ đến mức đôi khi tiếng nhạc sẽ được xen lẫn bởi tiếng tí tách như “bỏng ngô đang nổ."</p> <p>“Mark làm sạch lớp đầu tiên, sau đó là lớp thứ hai, và khi chúng tôi làm đến lớp thứ 99 thì ông ấy lại nói ‘Tôi không hài lòng, hãy làm lại từ đầu,’” Hannah kể lại. “Và tôi sẽ hối ‘không được, mẹ tôi không thể chờ lâu được, chúng ta phải làm cho xong.’”</p> <p>“Đây chính là cách làm việc của giới sản xuất nhạc chúng tôi,” Mark nhẹ nhàng đáp lại. Ông cũng ghi nhận đóng góp quan trọng của Cường Phạm, một nhà nghiên cứu và nghệ sĩ tại London. Và cuối cùng, bao công sức bỏ ra đều xứng đáng khi cả nhóm có thể chia sẻ những bản nhạc đã phục chế với Phương Tâm.</p> <p>“Thật vui khi được chứng kiến phản ứng của Phương Tâm khi nghe album này,” Mark chia sẻ. “Có những ca khúc bà được nghe lại sau 50 hoặc 55 năm, và có những ca khúc thì chưa từng được nghe thử sau khi thu âm, điều này có lẽ là do lịch ‘chạy show’ chóng mặt của cô ca sĩ trẻ thời bấy giờ.”</p> <p>Với khả năng ca hát đa dạng, Phương Tâm có thể hát rock, ballad và một số thể loại khác. Nhờ thế cô ca sĩ rất đắt show, biểu diễn tại nhiều câu lạc bộ trong một đêm, đôi khi diễn 'kín lịch' hết các ngày trong tuần. Không những thế, suất diễn của ngôi sao đang lên cũng rơi vào khung giờ vàng: 10 giờ tối – 1 giờ sáng, khi Sài Gòn khoác lên chiếc áo lộng lẫy nhất của một phố thị phồn hoa.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/12/10/Tam/6.webp" alt="" /></p> <p class="image-caption">Ca sĩ Phương Tâm biểu diễn với ban nhạc Khánh Băng. Hình ảnh cho Mark Gergis cung cấp.</p> <p>Cuộc sống ấy từng là bí mật của Phương Tâm suốt hàng chục năm. Khi <em>Saigoneer</em> hỏi Hannah cảm thấy thế nào sau khi biết về tuổi trẻ của mẹ mình, cô kể rằng phải mất một thời gian bí mật mới được bật mí.</p> <p>“Thời gian đầu tôi luôn phải hỏi bà rằng ‘mẹ có chắc đây là mẹ không? Không phải hơi hơi chắc mà phải hoàn toàn chắc chắn cơ,’” Hannah nhớ lại.</p> <p>“Và bà trả lời rằng bà chắc chắn, nhưng đó cũng là chuyện từ cách đây lâu lắm rồi. Đôi khi tôi không biết trí nhớ của mẹ mình có đang suy giảm hay không, nhưng rồi bà bắt đầu kể chuyện một cách vô cùng chi tiết, như là bà biểu diễn với nghệ sĩ piano nào, tên của nghệ sĩ saxophone là gì, bà đã hát bao nhiêu bài ở mỗi nơi diễn và mặc gì mỗi đêm. Có rất nhiều chi tiết tôi tin là thật.”</p> <p>Album hoàn chỉnh đã mang đến niềm vui to lớn cho Hannah, Mark và Jan, đồng thời gợi về biết bao cảm xúc cho Phương Tâm, vì chồng bà — bố của Hannah — đã qua đời tám tháng trước khi dự án bắt đầu. “Mẹ tôi yêu tất cả các ca khúc, và đôi khi bà khóc vì nhớ bố tôi. Bà không thể tin rằng ông không còn ở đó để nghe album ấy và ước gì mọi việc diễn ra sớm hơn,” Hannah chia sẻ.</p> <h3><span id="_mce_caret" data-mce-bogus="true"><strong>Một câu chuyện được khép lại</strong></span></h3> <p>Đúng như tên bài hát của nữ ca sĩ, câu chuyện của Phương Tâm thật "huyền diệu." Nhưng Hannah tự hỏi, còn bao nhiêu câu chuyện của những nghệ sĩ khác còn chưa được kể lại. “Khi Adam [nhà sưu tập] dẫn tôi đi mua đĩa nhạc, chúng tôi bắt gặp rất nhiều sheet nhạc khác nhau,” cô kể.</p> <p>“Tôi cứ thắc mắc ‘người này là ai? Người đó là ai?’ Họ không có ảnh chụp cũng không có câu chuyện về cuộc đời mình. Nhưng tôi chắc chắn rằng mỗi nghệ sĩ đều có một câu chuyện riêng, chỉ là chưa được khám phá mà thôi. Chúng tôi tìm lại được một vài trang đã mất của một quyển sách, nhưng vẫn có hàng nghìn trang sách khác đang chờ được đưa vào một quyển sách hoàn chỉnh.”</p> <p>“Thời kỳ ấy có vô số câu chuyện cần được kể lại, nhưng những gì chúng ta có được lại rất rời rạc và không đủ để ghép thành một bức tranh toàn vẹn,” Mark cho biết thêm. “Chúng ta có các mảnh ghép của bức tranh, nhưng vẫn có những khoảng trống lớn chưa thể lấp đầy. Cuộc sống luôn tiếp diễn và quá khứ dần chìm vào quên lãng, có những phần lịch sử sẽ vì thế mà bị mất đi mãi mãi.”</p> <div class="smaller"><iframe src="https://open.spotify.com/embed/album/06szfYCT8qEaxJZrqoZ12a?utm_source=generator" width="100%" height="380" frameborder="0" allowfullscreen="allowfullscreen" allow="autoplay; clipboard-write; encrypted-media; fullscreen; picture-in-picture"></iframe></div> <p>Đầu những năm 1960 tại Sài Gòn, Phương Tâm là một trong những ca sĩ "thuộc hàng top." Nhưng con đường nghệ thuật của cô không kéo dài, nữ ca sĩ rời khỏi ánh đèn sân khấu vào năm 1966. Từ đó đến năm 1975, nền âm nhạc Việt Nam tiếp tục phát triển rực rỡ và đạt được nhiều thành tựu nổi bật hơn trước đó.</p> <p>Hành trình khám phá câu chuyện của ca sĩ Phương Tâm và vô số giờ làm việc của Hannah, Mark, Jan và những người khác đã giúp “khai quật” một phần quan trọng của lịch sử âm nhạc Việt Nam, chứng minh rằng nghệ sĩ Việt cũng đã từng để lại dấu ấn ở một thể loại nhạc ít ai nghĩ người Việt có thể "cảm" được.</p> <p>“Khi nói về cuộc chiến tranh năm nào, người Mỹ thường chỉ nhắc đến các nghệ sĩ rock and roll của Mỹ như Jimi Hendrix và Bob Dylan,” Hannah tâm sự.</p> <p>“Khi bạn tìm kiếm trên mạng, những tác phẩm của nghệ sĩ phương Tây cũng sẽ xuất hiện đầu tiên. Nhưng giờ đây, album này sẽ góp phần nói lên bảng sắc riêng của Việt Nam. Nền âm nhạc trong nước, dù nhỏ bé, những cũng đã mang lại rất nhiều sáng tác đặc sắc. Đây là lời khẳng định của Việt Nam rằng đại diện của âm nhạc thời đó không chỉ có Mỹ.”</p> <p><strong>Độc giả có thể tìm nghe "Magical Nights - Saigon Surf Twist & Soul" trên các nền tảng phát nhạc trực tuyến và mua tại <a href="https://sublime-frequencies.bandcamp.com/album/magical-nights-saigon-surf-twist-soul-1964-1966" target="_blank">Bandcamp</a>. Phiên bản đĩa than của album sẽ được ra mắt vào 2022.&nbsp;<br /></strong></p></div> Thành Đồng: 'Mình chỉ là người bình thường viết nhạc' 2023-12-15T10:00:00+07:00 2023-12-15T10:00:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/quang-8-octave/17292-thành-đồng-mình-chỉ-là-người-bình-thường-viết-nhạc Hải Yến. Ảnh: Thành Đồng: Ảnh bìa: Phan Nhi. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/06/07/toptd2.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/04/17/thanh-dong0.webp" data-position="70% 50%" /></p> <p><em>Lấy cảm hứng từ những điều đơn giản trong cuộc sống hàng ngày, Thành Đồng đem đến cho người nghe sự gần gũi, chân thực và đậm chất tự sự trong từng bài hát của mình.</em></p> <h3>Khi đạo diễn MV ca nhạc làm nhạc</h3> <p>Biết nhạc của Thành Đồng từ một trang âm nhạc trên Facebook, tôi bị cuốn hút từ phần hình ảnh đến phần giai điệu trong từng tác phẩm. Chỉ là những hình ảnh bình thường nhưng trong MV, chúng đều có những trạng thái khác nhau, khi tĩnh lặng, khi u buồn nhưng cũng có khi đầy sự lạc quan. Điều này giúp cho hình ảnh và giai điệu trong các sản phẩm của Thành Đồng có sự liên kết chặt chẽ với nhau.</p> <p>Đến khi tôi tìm hiểu thì mới biết Thành Đồng là một đạo diễn MV có tiếng trong ngành. Sau 10 năm “làm nghề,” Đồng và ê kíp của mình đã sản xuất những MV triệu view, trong số đó có những tác phẩm đã trở thành một phần trong thanh xuân của nhiều người như ‘Thu cuối,’ ‘Gửi anh xa nhớ,’ và gần đây là ‘Bước qua mùa cô đơn.’</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/06/07/3.webp" /></p> <p class="image-caption">Thành Đồng là đạo diễn của nhiều MV gắn liền với thanh xuân của người trẻ.</p> <p>Trước khi cho ra mắt sản phẩm đầu tay, Thành Đồng đã tạo được dấu ấn với công chúng khi góp giọng trong MV ‘Anh đếch cần gì nhiều ngoài em’ và sau này là bài hát ‘Chuyện chúng mình cùng’ với Lê Cát Trọng Lý. Thành Đồng còn chia sẻ về “thời sinh viên có cây đàn guitar” — khi anh bắt đầu sáng tác và đăng tải nhạc trên SoundCloud, chấp bút cho vài tác phẩm nổi bật như ‘Tình yêu’ và ‘Mưa mùa hạ.’</p> <p>Dù trong vai trò làm đạo diễn hay làm nhạc, Thành Đồng cũng thể hiện những khía cạnh rất riêng đến người hâm mộ. Trong MV, khán giả sẽ được nhìn thấy những thước ảnh chân thực, không quá chú trọng về kỹ xảo, mang gam màu trung tính. Về phần nhạc, bằng giọng ca trầm ấm và tiếng đàn guitar, Thành Đồng như đang tâm sự, bộc bạch những câu chuyện của mình với người nghe.</p> <h3>Khi những lời tự sự hoá thành bài ca</h3> <p>Nhắc đến những chất liệu sáng tác, Thành Đồng nói: “Các bài hát được mình viết nên từ những câu chuyện bình thường, quen thuộc, những điều hiện hữu trong cuộc sống thời còn bé, còn trẻ, bỗng nhiên mình nhớ lại và viết nó thành bài hát.” Điều này luôn tồn tại trong nhạc của Thành Đồng, dẫu đó là ‘Tình yêu’ của rất nhiều năm về trước hay ‘Trong im ở lặng’ mới ra mắt.</p> <p>Năm 2021, Thành Đồng cho ra mắt “Trong im ở lặng.” Đây chỉ đơn thuần là một playlist vì Thành Đồng cho rằng list nhạc này “được làm ra từ niềm vui của mình, không đủ chuyên nghiệp để có thể coi là album hay EP.” Những hình ảnh trong MV chính là những hình ảnh quen thuộc trong cuộc sống của anh, từ con mèo béo lông trắng đốm đen đến ngôi Nhà của Thái — một studio quen thuộc của The Red Team — ê kíp của Thành Đồng.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/06/07/1.webp" /></p> <p class="image-caption">Nếu được chọn một cụm từ để miêu tả nhạc của Thành Đồng, đó sẽ là “tự sự.”</p> <p>Đúng như tên gọi, playlist ra đời từ những khoảng tĩnh lặng trong cuộc sống thường ngày của tác giả. Thành Đồng chia sẻ: "Mỗi khi có nhiều thời gian trống, mình thường cố nghĩ ra thứ gì đó cho đỡ ‘ì’ cái đầu. Thế là có playlist này, và có thể thêm vài playlist tiếp theo nữa."</p> <p>Ca khúc ‘Ngày thảnh thơi’ nổi bật hơn cả về hoàn cảnh ra đời. Bài hát được sáng tác khi Thành Đồng tham gia Trường nghệ thuật cẩm chướng ở Đà Lạt. Lúc đó, Thành Đồng phải viết một bài hát về cảm giác không lừng khừng, không chống cự. Trùng hợp sao, Đà Lạt lại đổ mưa khiến Thành Đồng nhớ về ngày còn bé: “Mình cũng hay tắm mưa, tắm sông, tắm trong bể nước. Khi đó, mình cứ để cho cơ thể nổi lấp lửng trong bể nước và trong đầu mình cũng nghĩ ngay câu hát ‘Nằm bơi trong bể nước.’” Và đây cũng là lời mở ra khung trời dịu dàng của ca khúc.</p> <p>Khi nhắm mắt lại, đeo headphone và nghe nhạc của Thành Đồng, hẳn sẽ cảm nhận được gì đó rất khác, bởi những chiêm nghiệm của Thành Đồng không như khán giả mong đợi. Từ những điều bình thường trong cuộc sống, Thành Đồng luôn nhìn thấy được trong đó những câu chuyện, những tinh thần khác nhau. Là một ngày mưa ở Đà Lạt gợi cho anh những ký ức về ngày còn bé, là một mùa lũ ở Hội An đem đến một tinh thần tự do, tự do bơi lội, tự do quẫy nước.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/06/07/5.webp" /></p> <p class="image-caption">Mỗi sự vật, sự việc xung quanh Thành Đồng đều là nguồn cảm hứng cho anh viết nhạc.</p> <p>Nếu để ý kỹ, trong lời bài hát của Đồng luôn có một câu hỏi ẩn dụ. Là “Hỏi đàn cá bơi đã qua bao cuộc đời?” trong ‘Ngày thảnh thơi’ hay “Biết mai về sau, còn có căn nhà ta thương nhau?” trong ‘Con mèo béo.’ Chính câu hỏi không có đáp án ấy đã tạo nên sự kết nối và và đồng cảm giữa khán giả với “Trong im ở lặng.”</p> <h3>Âm nhạc lớn lên cùng trải nghiệm</h3> <div class="half-width right"><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/06/07/2.webp" alt="" /> <p class="image-caption" style="text-align: center;">Làm điều mình thích là châm ngôn trong việc làm nhạc của Thành Đồng.</p> </div> <p>Người ta thường có câu “Hát hay không bằng hay hát” và Thành Đồng thuộc cả hai trường hợp. Anh rất hay hát, hát mọi nơi, hát trong lúc làm việc, lúc dừng đèn đỏ và cả trong nhà tắm, nên với anh “âm nhạc là một lẽ tự nhiên.” Sau gần chục năm kể từ những ca khúc đầu tiên được phát hành, Thành Đồng đã có cho mình một playlist hoàn chỉnh. Nhưng đấy chẳng phải một cột mốc lớn lao gì, bởi anh biết rõ âm nhạc với mình sẽ luôn chỉ là “một nhịp sống sinh hoạt thường ngày."</p> <p>Tiêu chí hàng đầu trong việc làm nhạc của Thành Đồng là làm những điều mình thích. “Điều đầu tiên mà mình và ekip hướng tới trong lần cho ra đời playlist này là thử nghiệm việc tự làm nhạc và tự vui với nhau,” Thành Đồng nói. Làm nhạc là cả một quá trình, là thành quả của cả ê kíp lẫn tác giả. Chính vì thế, với Thành Đồng, tinh thần của những người đồng đội là quan trọng nhất. Playlist không nằm ở mức triệu view như những sản phẩm cho các nghệ sĩ khác, nhưng với anh, những phản hồi tích cực từ khán giả còn giá trị hơn nhiều so với những gì con số thể hiện.</p> <p>Thành Đồng vẫn chưa có lời giải đáp cho câu hỏi “Bao lâu nữa thì anh ra list nhạc mới?” Nhưng dù có bao lâu hay ở vai trò và vị trí nào trong sản phẩm, anh xem giá trị và trải nghiệm của tác giả vẫn là điều quan trọng nhất: “Mình nghĩ phải có trải nghiệm của người sáng tác thì tác phẩm mới tốt được. Tùy theo trải nghiệm của mình nhiều đến đâu thì sẽ đưa những chất liệu phù hợp vào trong tác phẩm.”</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/06/07/toptd2.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2024/04/17/thanh-dong0.webp" data-position="70% 50%" /></p> <p><em>Lấy cảm hứng từ những điều đơn giản trong cuộc sống hàng ngày, Thành Đồng đem đến cho người nghe sự gần gũi, chân thực và đậm chất tự sự trong từng bài hát của mình.</em></p> <h3>Khi đạo diễn MV ca nhạc làm nhạc</h3> <p>Biết nhạc của Thành Đồng từ một trang âm nhạc trên Facebook, tôi bị cuốn hút từ phần hình ảnh đến phần giai điệu trong từng tác phẩm. Chỉ là những hình ảnh bình thường nhưng trong MV, chúng đều có những trạng thái khác nhau, khi tĩnh lặng, khi u buồn nhưng cũng có khi đầy sự lạc quan. Điều này giúp cho hình ảnh và giai điệu trong các sản phẩm của Thành Đồng có sự liên kết chặt chẽ với nhau.</p> <p>Đến khi tôi tìm hiểu thì mới biết Thành Đồng là một đạo diễn MV có tiếng trong ngành. Sau 10 năm “làm nghề,” Đồng và ê kíp của mình đã sản xuất những MV triệu view, trong số đó có những tác phẩm đã trở thành một phần trong thanh xuân của nhiều người như ‘Thu cuối,’ ‘Gửi anh xa nhớ,’ và gần đây là ‘Bước qua mùa cô đơn.’</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/06/07/3.webp" /></p> <p class="image-caption">Thành Đồng là đạo diễn của nhiều MV gắn liền với thanh xuân của người trẻ.</p> <p>Trước khi cho ra mắt sản phẩm đầu tay, Thành Đồng đã tạo được dấu ấn với công chúng khi góp giọng trong MV ‘Anh đếch cần gì nhiều ngoài em’ và sau này là bài hát ‘Chuyện chúng mình cùng’ với Lê Cát Trọng Lý. Thành Đồng còn chia sẻ về “thời sinh viên có cây đàn guitar” — khi anh bắt đầu sáng tác và đăng tải nhạc trên SoundCloud, chấp bút cho vài tác phẩm nổi bật như ‘Tình yêu’ và ‘Mưa mùa hạ.’</p> <p>Dù trong vai trò làm đạo diễn hay làm nhạc, Thành Đồng cũng thể hiện những khía cạnh rất riêng đến người hâm mộ. Trong MV, khán giả sẽ được nhìn thấy những thước ảnh chân thực, không quá chú trọng về kỹ xảo, mang gam màu trung tính. Về phần nhạc, bằng giọng ca trầm ấm và tiếng đàn guitar, Thành Đồng như đang tâm sự, bộc bạch những câu chuyện của mình với người nghe.</p> <h3>Khi những lời tự sự hoá thành bài ca</h3> <p>Nhắc đến những chất liệu sáng tác, Thành Đồng nói: “Các bài hát được mình viết nên từ những câu chuyện bình thường, quen thuộc, những điều hiện hữu trong cuộc sống thời còn bé, còn trẻ, bỗng nhiên mình nhớ lại và viết nó thành bài hát.” Điều này luôn tồn tại trong nhạc của Thành Đồng, dẫu đó là ‘Tình yêu’ của rất nhiều năm về trước hay ‘Trong im ở lặng’ mới ra mắt.</p> <p>Năm 2021, Thành Đồng cho ra mắt “Trong im ở lặng.” Đây chỉ đơn thuần là một playlist vì Thành Đồng cho rằng list nhạc này “được làm ra từ niềm vui của mình, không đủ chuyên nghiệp để có thể coi là album hay EP.” Những hình ảnh trong MV chính là những hình ảnh quen thuộc trong cuộc sống của anh, từ con mèo béo lông trắng đốm đen đến ngôi Nhà của Thái — một studio quen thuộc của The Red Team — ê kíp của Thành Đồng.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/06/07/1.webp" /></p> <p class="image-caption">Nếu được chọn một cụm từ để miêu tả nhạc của Thành Đồng, đó sẽ là “tự sự.”</p> <p>Đúng như tên gọi, playlist ra đời từ những khoảng tĩnh lặng trong cuộc sống thường ngày của tác giả. Thành Đồng chia sẻ: "Mỗi khi có nhiều thời gian trống, mình thường cố nghĩ ra thứ gì đó cho đỡ ‘ì’ cái đầu. Thế là có playlist này, và có thể thêm vài playlist tiếp theo nữa."</p> <p>Ca khúc ‘Ngày thảnh thơi’ nổi bật hơn cả về hoàn cảnh ra đời. Bài hát được sáng tác khi Thành Đồng tham gia Trường nghệ thuật cẩm chướng ở Đà Lạt. Lúc đó, Thành Đồng phải viết một bài hát về cảm giác không lừng khừng, không chống cự. Trùng hợp sao, Đà Lạt lại đổ mưa khiến Thành Đồng nhớ về ngày còn bé: “Mình cũng hay tắm mưa, tắm sông, tắm trong bể nước. Khi đó, mình cứ để cho cơ thể nổi lấp lửng trong bể nước và trong đầu mình cũng nghĩ ngay câu hát ‘Nằm bơi trong bể nước.’” Và đây cũng là lời mở ra khung trời dịu dàng của ca khúc.</p> <p>Khi nhắm mắt lại, đeo headphone và nghe nhạc của Thành Đồng, hẳn sẽ cảm nhận được gì đó rất khác, bởi những chiêm nghiệm của Thành Đồng không như khán giả mong đợi. Từ những điều bình thường trong cuộc sống, Thành Đồng luôn nhìn thấy được trong đó những câu chuyện, những tinh thần khác nhau. Là một ngày mưa ở Đà Lạt gợi cho anh những ký ức về ngày còn bé, là một mùa lũ ở Hội An đem đến một tinh thần tự do, tự do bơi lội, tự do quẫy nước.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/06/07/5.webp" /></p> <p class="image-caption">Mỗi sự vật, sự việc xung quanh Thành Đồng đều là nguồn cảm hứng cho anh viết nhạc.</p> <p>Nếu để ý kỹ, trong lời bài hát của Đồng luôn có một câu hỏi ẩn dụ. Là “Hỏi đàn cá bơi đã qua bao cuộc đời?” trong ‘Ngày thảnh thơi’ hay “Biết mai về sau, còn có căn nhà ta thương nhau?” trong ‘Con mèo béo.’ Chính câu hỏi không có đáp án ấy đã tạo nên sự kết nối và và đồng cảm giữa khán giả với “Trong im ở lặng.”</p> <h3>Âm nhạc lớn lên cùng trải nghiệm</h3> <div class="half-width right"><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/06/07/2.webp" alt="" /> <p class="image-caption" style="text-align: center;">Làm điều mình thích là châm ngôn trong việc làm nhạc của Thành Đồng.</p> </div> <p>Người ta thường có câu “Hát hay không bằng hay hát” và Thành Đồng thuộc cả hai trường hợp. Anh rất hay hát, hát mọi nơi, hát trong lúc làm việc, lúc dừng đèn đỏ và cả trong nhà tắm, nên với anh “âm nhạc là một lẽ tự nhiên.” Sau gần chục năm kể từ những ca khúc đầu tiên được phát hành, Thành Đồng đã có cho mình một playlist hoàn chỉnh. Nhưng đấy chẳng phải một cột mốc lớn lao gì, bởi anh biết rõ âm nhạc với mình sẽ luôn chỉ là “một nhịp sống sinh hoạt thường ngày."</p> <p>Tiêu chí hàng đầu trong việc làm nhạc của Thành Đồng là làm những điều mình thích. “Điều đầu tiên mà mình và ekip hướng tới trong lần cho ra đời playlist này là thử nghiệm việc tự làm nhạc và tự vui với nhau,” Thành Đồng nói. Làm nhạc là cả một quá trình, là thành quả của cả ê kíp lẫn tác giả. Chính vì thế, với Thành Đồng, tinh thần của những người đồng đội là quan trọng nhất. Playlist không nằm ở mức triệu view như những sản phẩm cho các nghệ sĩ khác, nhưng với anh, những phản hồi tích cực từ khán giả còn giá trị hơn nhiều so với những gì con số thể hiện.</p> <p>Thành Đồng vẫn chưa có lời giải đáp cho câu hỏi “Bao lâu nữa thì anh ra list nhạc mới?” Nhưng dù có bao lâu hay ở vai trò và vị trí nào trong sản phẩm, anh xem giá trị và trải nghiệm của tác giả vẫn là điều quan trọng nhất: “Mình nghĩ phải có trải nghiệm của người sáng tác thì tác phẩm mới tốt được. Tùy theo trải nghiệm của mình nhiều đến đâu thì sẽ đưa những chất liệu phù hợp vào trong tác phẩm.”</p></div> Nhìn lại trào lưu âm nhạc new wave đình đám tại hải ngoại thập niên 1980 2023-12-12T10:00:00+07:00 2023-12-12T10:00:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-music-art/16669-nhìn-lại-trào-lưu-âm-nhạc-new-wave-đình-đám-tại-hải-ngoại-thập-niên-1980 Michael Tatarski. Ảnh bìa: Hannah Hoàng. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/11/02/1.jpg" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Ý tưởng có thể bắt nguồn từ bất cứ đâu: từ tấm ảnh chụp cách đây mấy thập kỷ còn lưu trong album gia đình, hay một bài đăng thú vị trên trang Instagram mà bạn vô tình bắt gặp.</em></p> <p>Không lâu trước đây, tôi được người yêu giới thiệu trang <a href="https://www.instagram.com/newwavedocumentary/" target="_blank">Instagram NEW WAVE</a> (@newwavedocumentary) được quản lý bởi nhà làm phim Elizabeth Ai. Đăng tải trên trang là những bức hình và bìa album ca nhạc của những ca sĩ hải ngoại tại Mỹ trong thập niên 1980 đến đầu 1990. Các sản phẩm âm nhạc ấy thuộc thể loại new wave (tạm dịch: làn sóng mới), chịu nhiều ảnh hưởng của nhạc new wave Châu Âu, lúc bấy giờ đang thu hút đông đảo người hâm mộ cuồng nhiệt đến từ khắp nơi, đặc biệt là Quận Cam, San Jose và Houston.&nbsp; &nbsp;</p> <p>Như ta có thể thấy trong hình, trào lưu này có ảnh hưởng lớn không chỉ lên âm nhạc mà còn lên phong cách của người trẻ lúc bấy giờ, từ bộ tóc uốn xoăn phồng, chiếc áo da bóng lộn, cho tới xe hơi thể thao sành điệu (như chiếc Toyota Supra được sơn sửa rực rỡ ở hình trên).&nbsp;</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/11/06/vnw/2.JPG" alt="" /></p> <p class="image-caption">Hình ảnh do Elizabeth Ai cung cấp.</p> <p>Sau một hồi tìm kiếm, tôi đọc được <a href="https://diacritics.org/2020/08/new-wave-a-conversation-with-filmmaker-elizabeth-ai-on-her-documentary/?fbclid=IwAR1rS2MU_nGf_xQVq6WDGY6t73ErOVhpm2zHh86_FJh-cLltjrFQDdDIJs8" target="_blank">bài giới thiệu về Elizabeth Ai</a> rất hay của cây bút Eric Brightwell đăng trên trang&nbsp;<em>diaCRITICS</em>, và một bài viết khác cùng tác giả vào năm 2010 khi ông phỏng vấn một số người Mỹ gốc Việt từng sống với thể loại nhạc này vào những năm 80.&nbsp;</p> <div class="iframe sixteen-nine-ratio"><iframe width="560" height="315" src="https://www.youtube.com/embed/YbxkFfsosPI" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen="allowfullscreen"></iframe></div> <p class="image-caption">Video quảng bá một sự kiện ca nhạc new wave của nghệ sĩ hải ngoại tại Garden Grove, California.&nbsp;</p> <p>Tôi hỏi bạn bè mình là người Mỹ gốc Việt về trào lưu văn hóa đó, nhưng có vẻ như ít ai biết đến dòng âm nhạc này. Một số không có ấn tượng gì mấy, nhưng một số khác lại có nhiều kỷ niệm sâu sắc về khoảng thời gian đó.&nbsp;</p> <p>Tin Nguyen, một luật sư chuyên về di trú hiện đang sống tại Bắc Carolina nói với tôi: “Trong suốt những năm tháng lớn lên với gia đình ở Nome, Alaska hồi thập niên 80, tôi chỉ toàn nghe nhạc new wave. Những bài hát đó giống như những bài hát tuổi thơ của tôi vậy. Suốt đoạn đường trên xe đi câu cá hay hái việt quất, bố tôi lúc nào cũng vặn hết cỡ những bản nhạc của Lynda Trang Đài và nhiều nghệ sĩ khác. Đó là thứ âm nhạc đã giúp những người nhập cư vào Mỹ lúc bấy giờ có thể phần nào nguôi ngoai sau chiến tranh. Những giai điệu đã đem đến cho họ niềm tin về một tương lai tươi sáng hơn ở một quê hương mới.”</p> <p>Mai Pham, hiện đang sinh sống tại phía Bắc bang Virginia, chia sẻ rằng cô biết tới dòng nhạc này nhờ những bữa tiệc tổ chức tại nhà bạn bè khi còn là thiếu niên. Cô nói: “Chúng tôi gọi đó là nhạc new wave, nhưng người Tây thì phân nó vào dòng nhạc disco Châu Âu. Dù là hồi đó hay bây giờ thì bạn bè tôi đều rất chuộng thể loại nhạc này.”&nbsp;</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/11/06/vnw/1.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Hình ảnh do Elizabeth Ai cung cấp.&nbsp;</p> <h3>Trào lưu new wave của âm nhạc Việt Nam tại hải ngoại&nbsp;</h3> <p>Phải thừa nhận là ban đầu tôi cảm thấy khá bối rối trước cụm từ “nhạc new wave Việt Nam.” Trên Spotify, Elizabeth có một <a href="https://open.spotify.com/playlist/0f75TgsQ7HyShuJUixmERJ?si=gwgiJBEDQ5267sT8XXHIfQ" target="_blank">danh sách</a>&nbsp;bao gồm các nhóm như Bad Boys Blue, Modern Talking và C.C. Catch — chẳng có nhóm nào đến từ Việt Nam cả. Đây đều là những band theo đuổi các phân nhánh khác nhau của thể loại nhạc disco Châu Âu, nhưng chung quy vẫn thuộc trào lưu new wave. Họ rất được yêu thích trong cộng đồng người Việt sinh sống tại Mỹ vào những năm 1980, nhất là những người trẻ rời khỏi Việt Nam trong chiến tranh hoặc sau chiến tranh.&nbsp;</p> <p>Không phải ai cũng thích nghe nhạc điện tử "xập xình,” nhưng ở thời điểm đó, giai điệu bắt tai của dòng nhạc này nhanh chóng được ưa chuộng và ngày càng có nhiều ca sĩ Việt Nam thu âm lại các ca khúc phổ biến. Trong số đó, cái tên nổi tiếng nhất có lẽ là <a href="https://open.spotify.com/artist/2ZAmR5EpdqG1FQW1eBg5Jo?si=uHYX80t_TVCw1m9D9iLSHg" target="_blank">Lynda Trang Đài</a>. Nữ ca sĩ sinh năm 1968 tại Đà Nẵng thu hút một lượng lớn người hâm mộ nhờ khả năng trình diễn ấn tượng và phong cách thời trang bắt mắt (cô chính là gương mặt xuất hiện trong hình ảnh đầu bài).</p> <p>Các video âm nhạc của nữ ca sĩ mang đậm phong cách của thập niên 80 mà cho đến ngày nay ta có thể dễ dàng tìm thấy trong các phòng hát karaoke.</p> <div class="iframe sixteen-nine-ratio"><iframe width="560" height="315" src="https://www.youtube.com/embed/b2rN_o5AQLk" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen="allowfullscreen"></iframe></div> <p class="image-caption">MV ‘Supermarket Love Affair’ của nữ ca sĩ Lynda Trang Đài.</p> <p>Lynda Trang Đài còn là gương mặt quen thuộc của chương trình giải trí hải ngoại nổi tiếng Paris by Night. Một trong những thể loại nhạc new wave được các ca sĩ Việt Nam hải ngoại hát lại nhiều nhất là Italo disco (disco Ý).</p> <div class="iframe sixteen-nine-ratio"><iframe width="560" height="315" src="https://www.youtube.com/embed/YOgLu4aOSFI" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen="allowfullscreen"></iframe></div> <p class="image-caption">Bản cover thuộc dòng Italo disco tên 'Hãy đến với em' (Canta Amigo) của Jeannie Mai.</p> <h3>Phim tài liệu new wave</h3> <p>Quay lại với nhà làm phim Elizabeth Ai. Biết cô với vai trò là admin trang Instagram NEW WAVE, tôi không có gì bất ngờ khi nghe tin cô đang thực hiện một dự án phim cũng có tựa đề tương tự. Dự án được miêu tả là “một bộ phim tài liệu lịch sử xoay quanh hành trình trưởng thành của cộng đồng thanh niên Việt Nam tị nạn tại nước ngoài và mong muốn định nghĩa lại bản sắc cá nhân của họ bằng trào lưu âm nhạc new wave vào những năm 1980.” Vài tuần trước, tôi có dịp trò chuyện với cô về tác phẩm mà cô ấp ủ hơn hai năm qua.</p> <p>Liên lạc từ nhà riêng tại Los Angeles, cô cho biết: “Tôi vừa được làm mẹ cách đây không lâu và khao khát được gửi gắm trải nghiệm cá nhân của bản thân và gia đình vào tác phẩm, thay vì tập trung khai thác đề tài chiến tranh như thường thấy. Tôi muốn kể một câu chuyện không bi thương và không lấy hình ảnh 'thuyền nhân Việt Nam' làm trung tâm. Đương nhiên là không thể hoàn toàn tách câu chuyện khỏi bối cảnh chiến tranh, vì có những sự kiện lịch sử đó mới có những cộng đồng người Việt hải ngoại như ngày nay.”&nbsp;</p> <p>Lớn lên trong thập niên 80, cô vẫn còn nhớ rõ về khoảng thời gian mà cô chú mình mê mẩn những bản nhạc cùng phong cách thời trang của new wave.&nbsp;</p> <p>“Âm nhạc thời đó phần nhiều tạo cảm giác 'cây nhà lá vườn' và khá chắp vá,” cô nhớ lại. “Tôi nghĩ điều tuyệt vời nhất chính là sự giao thoa văn hóa được thể hiện rõ rệt trong dòng nhạc này; những người trẻ phải rời bỏ quê hương khi đó không thể xem mình là người Việt Nam hoàn toàn được nữa, nhưng cùng lúc họ cũng không cảm thấy thân thuộc với nước Mỹ và chưa được người Mỹ chấp nhận. Vì vậy, họ phải tự tìm cho mình một danh tính. Tôi nghĩ đó chính là điều khiến trào lưu văn hóa này đặc biệt đến thế. New wave không thuần Mỹ cũng không thuần Việt. Hơn nữa, âm thanh điện tử gây ấn tượng mạnh và gợi cảm giác như đến từ tương lai.”&nbsp;</p> <p class="image-caption"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/11/06/vnw/3.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Hình ảnh do Elizabeth Ai cung cấp.&nbsp;</p> <p>Elizabeth cho rằng việc new wave rất được đón nhận không có gì đáng ngạc nhiên, bởi người Việt vốn đã được làm quen với nhiều dòng nhạc quốc tế từ trước đó. “Vì từng là thuộc địa của Pháp nên Việt Nam ít nhiều chịu ảnh hưởng của văn hóa Châu Âu và phương Tây nói chung. Hơn nữa, khi lính Mỹ chiếm đóng Việt Nam, họ bắt các nhạc công người Việt phải chơi những bản nhạc từ nước họ để mua vui. Yếu tố ngoại lai vẫn luôn là một phần trong văn hóa Việt Nam, nên không có gì bất ngờ khi dòng nhạc disco của Đức hay Ý (thường được gọi là Euro disco và Italo disco) trở nên phổ biến trong cộng đồng người Việt hải ngoại.”&nbsp;&nbsp;</p> <p>Cô có cùng quan điểm với anh Tin rằng với nhiều người, Làn Sóng Mới giúp họ tạm thoát ly khỏi quá khứ vốn nhiều đau thương.&nbsp;</p> <p>Nhà làm phim chia sẻ: “Tôi nghĩ rằng đó là cách họ xoa dịu những ký ức đau đớn trong quá khứ. Dòng nhạc này chủ yếu xoay quanh chuyện yêu đương và tận hưởng cuộc sống. Nó không chứa nhiều thông điệp sâu sắc hay đôi khi nặng nề như lời nhạc của Joan Baez hay Bob Dylan trong giai đoạn trước khi chiến tranh kết thúc, mà chỉ đơn giản là ‘you’re my heart, you’re my soul’ (anh là trái tim em, là tâm hồn em), hay ‘jump in my car, I want some fun’ (lên xe em này, em muốn vui một chút) — những điều nhẹ nhàng vui vẻ, vô thưởng vô phạt, giúp cổ vũ tinh thần cho những ai chân ướt chân ráo làm lại cuộc đời ở một vùng đất mới.”&nbsp;</p> <p>Elizabeth dự định hoàn thành bộ phim tài liệu này vào năm 2022 nhưng hiện đã dời lại do ảnh hưởng của đại dịch. Cô vô cùng bất ngờ trước sự quan tâm của mọi người dành cho dự án. Có nhiều kênh truyền thông khác đã liên hệ với nhà làm phim. Cô cho biết: “Tôi đã từng làm việc với nhiều đơn vị danh tiếng như <em>ESPN</em>, <em>VICE</em> và <em>National Geographic</em>, thế nhưng chưa bao giờ tôi nhận được nhiều sự chú ý đến vậy. Tôi nghĩ vì đây là một trào lưu văn hóa khá lạ và đặc thù trong mắt đại chúng nên nhiều người cảm thấy rất tò mò”.</p> <p>Công việc thu thập hình ảnh và kỷ vật liên quan đến trào lưu new wave của cộng đồng người Việt hải ngoại đã mang lại cho cô rất nhiều niềm vui. Thế nhưng cô vẫn muốn có thể tìm được nhiều tư liệu hơn nữa.&nbsp;</p> <p>“Tôi hy vọng tìm được nhiều nguồn phim lưu trữ hơn, nhưng thời đó mọi người không có nhiều tiền hay công cụ cho việc này. Ngày xưa không như bây giờ khi mà ai cũng có thể quay hay chụp lại bất cứ khoảnh khắc nào mình muốn một cách dễ dàng,” cô nói. “Trước đây, cứ tới dịp sinh nhật hay đám cưới, người ta mới đi mua một cuộn phim, trong khi giờ đây, nếu bạn vừa nấu xong một bát phở ngon lành thì chỉ cần giơ chiếc điện thoại lên là chụp được ngay.”&nbsp;</p> <p>Tuy nhiên, bộ sưu tập tư liệu mà Elizabeth có được từ nguồn lưu trữ của gia đình cũng như từ người theo dõi trên Instagram và <a href="https://www.facebook.com/newwavedocumentary" target="_blank">Facebook</a>&nbsp;vẫn vô cùng ấn tượng và đặc sắc. Nếu bạn đọc có hình ảnh hay kỷ niệm nào về giai đoạn này, hãy chia sẻ với cô thông qua các trang mạng xã hội trên, hoặc gửi về địa chỉ email: researchnewwave@gmail.com</p> <p>Elizabeth nhớ lại về thời gian đầu mới nghiên cứu về trào lưu văn hóa này: “Tôi chưa từng thấy hình tượng này của người Châu Á được khắc họa trên màn ảnh. Tôi chưa từng được thấy họ trong những bộ tóc to phồng, quần áo cá tính, giai điệu điện tử bắt tai, hay thái độ bất cần, nổi loạn của thanh thiếu niên mới lớn. Đó là hình ảnh mà người da màu muốn được thấy trên truyền thông đại chúng phương Tây.”&nbsp;</p> <p class="image-caption"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/11/06/vnw/4.JPG" alt="" /></p> <p class="image-caption">Hình ảnh do Elizabeth Ai cung cấp.</p> <p>Một thông tin tích cực giữa khoảng thời gian đầy khó khăn và ảm đạm như năm nay chính là việc cô và đội ngũ làm phim <em>New Wave</em> đã nhận được hỗ trợ tài chính từ nhiều tổ chức, trong đó có Film Independent và đội ngũ thực hiện Original Docuseries của <em>CNN</em>. Nhà làm phim trả lời qua email rằng: “Trải nghiệm này đã giúp chúng tôi mở rộng mạng lưới quan hệ của mình, và qua đó, chúng tôi cũng hiểu hơn về những vấn đề khi kể chuyện dưới một hình thức dài hơi hơn, nếu muốn đi theo định hướng đó.”</p> <p>Hơn hết, Elizabeth Ai mong rằng mình có thể truyền tải đến với khán giả tất cả những gì cô học được về dòng nhạc này trong suốt quá trình làm phim: “Mọi người khi ấy không chỉ đơn thuần là hát lại những bài hát nổi tiếng; âm nhạc nước ngoài đã xuất hiện tại Việt Nam từ rất lâu trước đó, nên không có gì lạ khi họ muốn hát những bản nhạc tiếng Anh, Pháp, hay Tây Ban Nha, và đôi khi là viết lời tiếng Việt nữa. Tôi đã học được rất nhiều điều về cộng đồng của mình — những người Việt xa xứ chịu thương chịu khó. Họ đã đi đến những vùng đất mới để xây dựng một cuộc sống mới, và tôi vô cùng háo hức và hãnh diện khi được chia sẻ câu chuyện của họ với thế giới.”&nbsp;&nbsp;</p> <div id="_mcePaste" class="mcePaste" data-mce-bogus="1" style="position: absolute; left: 0px; top: 575px; width: 1px; height: 1px; overflow: hidden;">Ý tưởng có thể bắt nguồn từ bất cứ đâu — từ tấm ảnh chụp cách đây mấy thập kỷ còn lưu trong album gia đình, hay một bài đăng thú vị trên trang Instagram mà bạn vô tình bắt gặp.</div></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/11/02/1.jpg" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Ý tưởng có thể bắt nguồn từ bất cứ đâu: từ tấm ảnh chụp cách đây mấy thập kỷ còn lưu trong album gia đình, hay một bài đăng thú vị trên trang Instagram mà bạn vô tình bắt gặp.</em></p> <p>Không lâu trước đây, tôi được người yêu giới thiệu trang <a href="https://www.instagram.com/newwavedocumentary/" target="_blank">Instagram NEW WAVE</a> (@newwavedocumentary) được quản lý bởi nhà làm phim Elizabeth Ai. Đăng tải trên trang là những bức hình và bìa album ca nhạc của những ca sĩ hải ngoại tại Mỹ trong thập niên 1980 đến đầu 1990. Các sản phẩm âm nhạc ấy thuộc thể loại new wave (tạm dịch: làn sóng mới), chịu nhiều ảnh hưởng của nhạc new wave Châu Âu, lúc bấy giờ đang thu hút đông đảo người hâm mộ cuồng nhiệt đến từ khắp nơi, đặc biệt là Quận Cam, San Jose và Houston.&nbsp; &nbsp;</p> <p>Như ta có thể thấy trong hình, trào lưu này có ảnh hưởng lớn không chỉ lên âm nhạc mà còn lên phong cách của người trẻ lúc bấy giờ, từ bộ tóc uốn xoăn phồng, chiếc áo da bóng lộn, cho tới xe hơi thể thao sành điệu (như chiếc Toyota Supra được sơn sửa rực rỡ ở hình trên).&nbsp;</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/11/06/vnw/2.JPG" alt="" /></p> <p class="image-caption">Hình ảnh do Elizabeth Ai cung cấp.</p> <p>Sau một hồi tìm kiếm, tôi đọc được <a href="https://diacritics.org/2020/08/new-wave-a-conversation-with-filmmaker-elizabeth-ai-on-her-documentary/?fbclid=IwAR1rS2MU_nGf_xQVq6WDGY6t73ErOVhpm2zHh86_FJh-cLltjrFQDdDIJs8" target="_blank">bài giới thiệu về Elizabeth Ai</a> rất hay của cây bút Eric Brightwell đăng trên trang&nbsp;<em>diaCRITICS</em>, và một bài viết khác cùng tác giả vào năm 2010 khi ông phỏng vấn một số người Mỹ gốc Việt từng sống với thể loại nhạc này vào những năm 80.&nbsp;</p> <div class="iframe sixteen-nine-ratio"><iframe width="560" height="315" src="https://www.youtube.com/embed/YbxkFfsosPI" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen="allowfullscreen"></iframe></div> <p class="image-caption">Video quảng bá một sự kiện ca nhạc new wave của nghệ sĩ hải ngoại tại Garden Grove, California.&nbsp;</p> <p>Tôi hỏi bạn bè mình là người Mỹ gốc Việt về trào lưu văn hóa đó, nhưng có vẻ như ít ai biết đến dòng âm nhạc này. Một số không có ấn tượng gì mấy, nhưng một số khác lại có nhiều kỷ niệm sâu sắc về khoảng thời gian đó.&nbsp;</p> <p>Tin Nguyen, một luật sư chuyên về di trú hiện đang sống tại Bắc Carolina nói với tôi: “Trong suốt những năm tháng lớn lên với gia đình ở Nome, Alaska hồi thập niên 80, tôi chỉ toàn nghe nhạc new wave. Những bài hát đó giống như những bài hát tuổi thơ của tôi vậy. Suốt đoạn đường trên xe đi câu cá hay hái việt quất, bố tôi lúc nào cũng vặn hết cỡ những bản nhạc của Lynda Trang Đài và nhiều nghệ sĩ khác. Đó là thứ âm nhạc đã giúp những người nhập cư vào Mỹ lúc bấy giờ có thể phần nào nguôi ngoai sau chiến tranh. Những giai điệu đã đem đến cho họ niềm tin về một tương lai tươi sáng hơn ở một quê hương mới.”</p> <p>Mai Pham, hiện đang sinh sống tại phía Bắc bang Virginia, chia sẻ rằng cô biết tới dòng nhạc này nhờ những bữa tiệc tổ chức tại nhà bạn bè khi còn là thiếu niên. Cô nói: “Chúng tôi gọi đó là nhạc new wave, nhưng người Tây thì phân nó vào dòng nhạc disco Châu Âu. Dù là hồi đó hay bây giờ thì bạn bè tôi đều rất chuộng thể loại nhạc này.”&nbsp;</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/11/06/vnw/1.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Hình ảnh do Elizabeth Ai cung cấp.&nbsp;</p> <h3>Trào lưu new wave của âm nhạc Việt Nam tại hải ngoại&nbsp;</h3> <p>Phải thừa nhận là ban đầu tôi cảm thấy khá bối rối trước cụm từ “nhạc new wave Việt Nam.” Trên Spotify, Elizabeth có một <a href="https://open.spotify.com/playlist/0f75TgsQ7HyShuJUixmERJ?si=gwgiJBEDQ5267sT8XXHIfQ" target="_blank">danh sách</a>&nbsp;bao gồm các nhóm như Bad Boys Blue, Modern Talking và C.C. Catch — chẳng có nhóm nào đến từ Việt Nam cả. Đây đều là những band theo đuổi các phân nhánh khác nhau của thể loại nhạc disco Châu Âu, nhưng chung quy vẫn thuộc trào lưu new wave. Họ rất được yêu thích trong cộng đồng người Việt sinh sống tại Mỹ vào những năm 1980, nhất là những người trẻ rời khỏi Việt Nam trong chiến tranh hoặc sau chiến tranh.&nbsp;</p> <p>Không phải ai cũng thích nghe nhạc điện tử "xập xình,” nhưng ở thời điểm đó, giai điệu bắt tai của dòng nhạc này nhanh chóng được ưa chuộng và ngày càng có nhiều ca sĩ Việt Nam thu âm lại các ca khúc phổ biến. Trong số đó, cái tên nổi tiếng nhất có lẽ là <a href="https://open.spotify.com/artist/2ZAmR5EpdqG1FQW1eBg5Jo?si=uHYX80t_TVCw1m9D9iLSHg" target="_blank">Lynda Trang Đài</a>. Nữ ca sĩ sinh năm 1968 tại Đà Nẵng thu hút một lượng lớn người hâm mộ nhờ khả năng trình diễn ấn tượng và phong cách thời trang bắt mắt (cô chính là gương mặt xuất hiện trong hình ảnh đầu bài).</p> <p>Các video âm nhạc của nữ ca sĩ mang đậm phong cách của thập niên 80 mà cho đến ngày nay ta có thể dễ dàng tìm thấy trong các phòng hát karaoke.</p> <div class="iframe sixteen-nine-ratio"><iframe width="560" height="315" src="https://www.youtube.com/embed/b2rN_o5AQLk" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen="allowfullscreen"></iframe></div> <p class="image-caption">MV ‘Supermarket Love Affair’ của nữ ca sĩ Lynda Trang Đài.</p> <p>Lynda Trang Đài còn là gương mặt quen thuộc của chương trình giải trí hải ngoại nổi tiếng Paris by Night. Một trong những thể loại nhạc new wave được các ca sĩ Việt Nam hải ngoại hát lại nhiều nhất là Italo disco (disco Ý).</p> <div class="iframe sixteen-nine-ratio"><iframe width="560" height="315" src="https://www.youtube.com/embed/YOgLu4aOSFI" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen="allowfullscreen"></iframe></div> <p class="image-caption">Bản cover thuộc dòng Italo disco tên 'Hãy đến với em' (Canta Amigo) của Jeannie Mai.</p> <h3>Phim tài liệu new wave</h3> <p>Quay lại với nhà làm phim Elizabeth Ai. Biết cô với vai trò là admin trang Instagram NEW WAVE, tôi không có gì bất ngờ khi nghe tin cô đang thực hiện một dự án phim cũng có tựa đề tương tự. Dự án được miêu tả là “một bộ phim tài liệu lịch sử xoay quanh hành trình trưởng thành của cộng đồng thanh niên Việt Nam tị nạn tại nước ngoài và mong muốn định nghĩa lại bản sắc cá nhân của họ bằng trào lưu âm nhạc new wave vào những năm 1980.” Vài tuần trước, tôi có dịp trò chuyện với cô về tác phẩm mà cô ấp ủ hơn hai năm qua.</p> <p>Liên lạc từ nhà riêng tại Los Angeles, cô cho biết: “Tôi vừa được làm mẹ cách đây không lâu và khao khát được gửi gắm trải nghiệm cá nhân của bản thân và gia đình vào tác phẩm, thay vì tập trung khai thác đề tài chiến tranh như thường thấy. Tôi muốn kể một câu chuyện không bi thương và không lấy hình ảnh 'thuyền nhân Việt Nam' làm trung tâm. Đương nhiên là không thể hoàn toàn tách câu chuyện khỏi bối cảnh chiến tranh, vì có những sự kiện lịch sử đó mới có những cộng đồng người Việt hải ngoại như ngày nay.”&nbsp;</p> <p>Lớn lên trong thập niên 80, cô vẫn còn nhớ rõ về khoảng thời gian mà cô chú mình mê mẩn những bản nhạc cùng phong cách thời trang của new wave.&nbsp;</p> <p>“Âm nhạc thời đó phần nhiều tạo cảm giác 'cây nhà lá vườn' và khá chắp vá,” cô nhớ lại. “Tôi nghĩ điều tuyệt vời nhất chính là sự giao thoa văn hóa được thể hiện rõ rệt trong dòng nhạc này; những người trẻ phải rời bỏ quê hương khi đó không thể xem mình là người Việt Nam hoàn toàn được nữa, nhưng cùng lúc họ cũng không cảm thấy thân thuộc với nước Mỹ và chưa được người Mỹ chấp nhận. Vì vậy, họ phải tự tìm cho mình một danh tính. Tôi nghĩ đó chính là điều khiến trào lưu văn hóa này đặc biệt đến thế. New wave không thuần Mỹ cũng không thuần Việt. Hơn nữa, âm thanh điện tử gây ấn tượng mạnh và gợi cảm giác như đến từ tương lai.”&nbsp;</p> <p class="image-caption"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/11/06/vnw/3.jpg" alt="" /></p> <p class="image-caption">Hình ảnh do Elizabeth Ai cung cấp.&nbsp;</p> <p>Elizabeth cho rằng việc new wave rất được đón nhận không có gì đáng ngạc nhiên, bởi người Việt vốn đã được làm quen với nhiều dòng nhạc quốc tế từ trước đó. “Vì từng là thuộc địa của Pháp nên Việt Nam ít nhiều chịu ảnh hưởng của văn hóa Châu Âu và phương Tây nói chung. Hơn nữa, khi lính Mỹ chiếm đóng Việt Nam, họ bắt các nhạc công người Việt phải chơi những bản nhạc từ nước họ để mua vui. Yếu tố ngoại lai vẫn luôn là một phần trong văn hóa Việt Nam, nên không có gì bất ngờ khi dòng nhạc disco của Đức hay Ý (thường được gọi là Euro disco và Italo disco) trở nên phổ biến trong cộng đồng người Việt hải ngoại.”&nbsp;&nbsp;</p> <p>Cô có cùng quan điểm với anh Tin rằng với nhiều người, Làn Sóng Mới giúp họ tạm thoát ly khỏi quá khứ vốn nhiều đau thương.&nbsp;</p> <p>Nhà làm phim chia sẻ: “Tôi nghĩ rằng đó là cách họ xoa dịu những ký ức đau đớn trong quá khứ. Dòng nhạc này chủ yếu xoay quanh chuyện yêu đương và tận hưởng cuộc sống. Nó không chứa nhiều thông điệp sâu sắc hay đôi khi nặng nề như lời nhạc của Joan Baez hay Bob Dylan trong giai đoạn trước khi chiến tranh kết thúc, mà chỉ đơn giản là ‘you’re my heart, you’re my soul’ (anh là trái tim em, là tâm hồn em), hay ‘jump in my car, I want some fun’ (lên xe em này, em muốn vui một chút) — những điều nhẹ nhàng vui vẻ, vô thưởng vô phạt, giúp cổ vũ tinh thần cho những ai chân ướt chân ráo làm lại cuộc đời ở một vùng đất mới.”&nbsp;</p> <p>Elizabeth dự định hoàn thành bộ phim tài liệu này vào năm 2022 nhưng hiện đã dời lại do ảnh hưởng của đại dịch. Cô vô cùng bất ngờ trước sự quan tâm của mọi người dành cho dự án. Có nhiều kênh truyền thông khác đã liên hệ với nhà làm phim. Cô cho biết: “Tôi đã từng làm việc với nhiều đơn vị danh tiếng như <em>ESPN</em>, <em>VICE</em> và <em>National Geographic</em>, thế nhưng chưa bao giờ tôi nhận được nhiều sự chú ý đến vậy. Tôi nghĩ vì đây là một trào lưu văn hóa khá lạ và đặc thù trong mắt đại chúng nên nhiều người cảm thấy rất tò mò”.</p> <p>Công việc thu thập hình ảnh và kỷ vật liên quan đến trào lưu new wave của cộng đồng người Việt hải ngoại đã mang lại cho cô rất nhiều niềm vui. Thế nhưng cô vẫn muốn có thể tìm được nhiều tư liệu hơn nữa.&nbsp;</p> <p>“Tôi hy vọng tìm được nhiều nguồn phim lưu trữ hơn, nhưng thời đó mọi người không có nhiều tiền hay công cụ cho việc này. Ngày xưa không như bây giờ khi mà ai cũng có thể quay hay chụp lại bất cứ khoảnh khắc nào mình muốn một cách dễ dàng,” cô nói. “Trước đây, cứ tới dịp sinh nhật hay đám cưới, người ta mới đi mua một cuộn phim, trong khi giờ đây, nếu bạn vừa nấu xong một bát phở ngon lành thì chỉ cần giơ chiếc điện thoại lên là chụp được ngay.”&nbsp;</p> <p>Tuy nhiên, bộ sưu tập tư liệu mà Elizabeth có được từ nguồn lưu trữ của gia đình cũng như từ người theo dõi trên Instagram và <a href="https://www.facebook.com/newwavedocumentary" target="_blank">Facebook</a>&nbsp;vẫn vô cùng ấn tượng và đặc sắc. Nếu bạn đọc có hình ảnh hay kỷ niệm nào về giai đoạn này, hãy chia sẻ với cô thông qua các trang mạng xã hội trên, hoặc gửi về địa chỉ email: researchnewwave@gmail.com</p> <p>Elizabeth nhớ lại về thời gian đầu mới nghiên cứu về trào lưu văn hóa này: “Tôi chưa từng thấy hình tượng này của người Châu Á được khắc họa trên màn ảnh. Tôi chưa từng được thấy họ trong những bộ tóc to phồng, quần áo cá tính, giai điệu điện tử bắt tai, hay thái độ bất cần, nổi loạn của thanh thiếu niên mới lớn. Đó là hình ảnh mà người da màu muốn được thấy trên truyền thông đại chúng phương Tây.”&nbsp;</p> <p class="image-caption"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2020/11/06/vnw/4.JPG" alt="" /></p> <p class="image-caption">Hình ảnh do Elizabeth Ai cung cấp.</p> <p>Một thông tin tích cực giữa khoảng thời gian đầy khó khăn và ảm đạm như năm nay chính là việc cô và đội ngũ làm phim <em>New Wave</em> đã nhận được hỗ trợ tài chính từ nhiều tổ chức, trong đó có Film Independent và đội ngũ thực hiện Original Docuseries của <em>CNN</em>. Nhà làm phim trả lời qua email rằng: “Trải nghiệm này đã giúp chúng tôi mở rộng mạng lưới quan hệ của mình, và qua đó, chúng tôi cũng hiểu hơn về những vấn đề khi kể chuyện dưới một hình thức dài hơi hơn, nếu muốn đi theo định hướng đó.”</p> <p>Hơn hết, Elizabeth Ai mong rằng mình có thể truyền tải đến với khán giả tất cả những gì cô học được về dòng nhạc này trong suốt quá trình làm phim: “Mọi người khi ấy không chỉ đơn thuần là hát lại những bài hát nổi tiếng; âm nhạc nước ngoài đã xuất hiện tại Việt Nam từ rất lâu trước đó, nên không có gì lạ khi họ muốn hát những bản nhạc tiếng Anh, Pháp, hay Tây Ban Nha, và đôi khi là viết lời tiếng Việt nữa. Tôi đã học được rất nhiều điều về cộng đồng của mình — những người Việt xa xứ chịu thương chịu khó. Họ đã đi đến những vùng đất mới để xây dựng một cuộc sống mới, và tôi vô cùng háo hức và hãnh diện khi được chia sẻ câu chuyện của họ với thế giới.”&nbsp;&nbsp;</p> <div id="_mcePaste" class="mcePaste" data-mce-bogus="1" style="position: absolute; left: 0px; top: 575px; width: 1px; height: 1px; overflow: hidden;">Ý tưởng có thể bắt nguồn từ bất cứ đâu — từ tấm ảnh chụp cách đây mấy thập kỷ còn lưu trong album gia đình, hay một bài đăng thú vị trên trang Instagram mà bạn vô tình bắt gặp.</div></div> Đu đưa cùng Quện, nhóm bạn biến những góc nhỏ Đà Lạt thành sân khấu 'nhã nhạc' 2023-11-23T16:00:00+07:00 2023-11-23T16:00:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-music-art/17613-đu-đưa-cùng-quện,-nhóm-bạn-biến-những-góc-nhỏ-đà-lạt-thành-sân-khấu-nhã-nhạc Nguyệt. Ảnh: Quện. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/11/09/quen/11.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/11/09/quen/00m.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p dir="ltr"><em>Một hôm nọ, gần nhà số 24C, Hoàng Diệu, thành phố Đà Lạt, có hai chiếc xe vừa va chạm nhau. Mọi ánh mắt đều đồ dồn về phía vừa xảy ra tai nạn. Người qua đường thi nhau ngó nghiêng. Và làm nền cho khung cảnh hỗn độn đó: một bản remix tiếng trống solo đầy ngẫu hứng. Bạn có thể tự xem cảnh tượng kỳ lạ này ở phút 41:30 trong “<a href="https://www.youtube.com/watch?v=0fw2sC4MMM8" target="_blank">Quện Mix Nhã Nhạc Vol 5</a>” — một màn DJ đĩa than, quay ở trước một tiệm cắt tóc bình dân tại Đà Lạt. Khoảnh khắc đời thường như phim này, kết hợp với niềm đam mê âm nhạc, thể hiện rõ thần thái của dự án <a href="https://www.instagram.com/quen.cai.hem/" target="_blank">Quện Sound Collage</a>.</em></p> <p dir="ltr">Quện Sound Collage là dự án được khởi xướng bởi ba người bạn: Sơn, 30; Uyên, 25; và Phát, 27. Sơn đảm nhiệm sản xuất và thiết kế đồ họa cho nhóm, Uyên quản lý các tài khoản mạng xã hội, còn Phát, biệt danh DJ Ku Chẹo, chịu trách nhiệm phần kỹ thuật và âm thanh. Bộ ba trước đây làm việc trong các hộp đêm Đà Lạt, nhưng sớm chán chường môi trường dày đặc rượu bia, chất kích thích, và các mối quan hệ xã hội phức tạp. Do đó, ba người bạn đã quyết định tìm một con đường khác để đi với đam mê và đóng góp cho cộng đồng mình.</p> <div class="iframe three-two-ratio"><iframe width="560" height="315" src="https://www.youtube.com/embed/0fw2sC4MMM8?si=A6QbgR-Z1ubd5Nj6" title="YouTube video player" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture; web-share" allowfullscreen="allowfullscreen"></iframe></div> <p dir="ltr">Vốn là một người con của Đà Lạt, Sơn mong muốn tìm lại những nét đẹp mà thành phố đã đánh mất từ việc phát triển du lịch quá mức. Cảnh quan thành phố đã thay đổi đáng kể, khi ngày càng nhiều công trình được tạo ra hoặc chuyển đổi mục đích nhằm phục vụ và tối đa hóa tiện lợi cho du khách. Khắc khoải về cái quá khứ đậm chất nghệ thuật của Đà Lạt — vùng quê của Khánh Ly, nơi bà gặp và hợp tác với Trịnh Công Sơn — bộ ba muốn chia sẻ những “viên ngọc quý” của phố núi, vẫn được sở hữu và điều hành bởi người dân địa phương.</p> <p>“Cái nhìn về Đà Lạt bị tiêu cực đi, và bọn mình cảm thấy không thể tiếp tục kiểu này nữa. Nên là tập trung vào tìm những thứ còn hay và đáng chia sẻ của Đà Lạt,” Sơn nói. Khi dạo quanh thành phố, họ nghe theo cảm hứng và ghi lại những địa điểm tiềm năng. Sau đó, họ cùng thảo luận để chọn thể loại nhạc, DJ phù hợp, và sắp xếp sao cho khớp với bầu không khí.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/11/09/quen/01.webp" /></p> <p class="image-caption">Cắt tóc kèm giải trí miễn phí!</p> <p dir="ltr">Setup cộp mác của Quện là những địa điểm đời thường, như một cửa hàng quần áo, trước chợ hoa, hay một tiệm cắt tóc bình dị, tương phản 180° với hình ảnh chiếc bàn DJ đánh live mà Quện dựng nên. Khung cảnh của nhiều sự trái ngược này được ghi lại một cách chân thực nhất bằng góc máy tĩnh. Như trong “<a href="https://www.youtube.com/watch?v=0fw2sC4MMM8&t=676s&ab_channel=QUỆN" target="_blank">Quện Mix Nhã Nhạc Vol 5</a>,” bàn DJ được kê trên mấy cái ghế nhựa, ngay trước cửa một tiệm cắt tóc vẫn đang mở cửa đón khách. Dừng video ở bất cứ phút nào, bạn có thể thấy một khách hàng đang ngắm nghía kiểu tóc mới của mình, hay một người qua đường dừng lại ngó mấy cái đĩa than. Mọi thứ được hòa quyện trong giai điệu jazz du dương. Mới thành lập được dưới một năm nhưng kênh Youtube của Quện đã đầy ắp những set DJ “lạ thường trong đời thường” như vậy.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/11/09/quen/03.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/11/09/quen/04.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/11/09/quen/08.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Setup đơn giản trong “Nhã Nhạc Vol. 5.”</p> <p dir="ltr">Chiếc <a href="https://www.youtube.com/watch?v=e3pc-z4YNmM&t=448s&ab_channel=QUỆN" target="_blank">video đầu tiên</a> được Quện sản xuất không chỉn chu như những sản phẩm hiện tại. “Set đầu tiên của bọn mình cực đơn giản, một góc quay, dùng [camera] iPhone 11, bị hết pin và hết bộ nhớ. Cái quán cà phê quay set đầu đấy chỉ có dân local mới biết, Cà Phê Chú Lộc, 20,000 đồng một cốc, mà không chắc có gì bên trong, concept [là] cà phê bẩn,” Sơn vừa kể vừa cười.</p> <p dir="ltr">Khi được hỏi về trở ngại lớn nhất từng phải trải qua, Quện đáp ngay rẳng những bước đầu tiên là khó nhất. Ba người đã tranh cãi rất nhiều về ý tưởng, cố gắng chuẩn bị tốt nhất trước khi khởi đầu. Cả ba không thể thấy được tất cả những rào cản phía trước, và cũng không ngờ được sự ủng hộ nhiệt liệt mà dự án nhận từ cộng đồng.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/11/09/quen/06.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/11/09/quen/07.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Từ video Quện Đến Chơi Nhà.</p> <p dir="ltr">Sau khi biết đến Quện, nhiều bạn trẻ dân creative trong vùng cũng muốn tham gia và hỗ trợ, từ cho mượn đồ nghề đến giúp dựng video và sản xuất. Chất lượng các video vì thế cũng ngày càng tốt hơn. “Làm sự kiện đều có sự cố không ngờ, nếu đã xử lý rồi thì những cái khác sẽ tốt hơn. Hồi làm sự kiện ở bờ biển, bọn anh mang theo đồ nghề, máy tính, mượn được. Rồi, vì ngoài biển, gió cát vào đĩa than dễ bị xước, nên bọn anh tuỳ cơ ứng biến, tìm mấy miếng bạt che. Còn cái máy tính vì nắng nên cứ tắt ngúm, nên phải tìm quạt để hạ nhiệt,” Sơn nhớ lại.</p> <div class="iframe three-two-ratio"><iframe width="560" height="315" src="https://www.youtube.com/embed/9cwMUlKMMOg?si=FPVC95BPBgNu730l" title="YouTube video player" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture; web-share" allowfullscreen="allowfullscreen"></iframe></div> <p dir="ltr">Nhưng kể cả với mạng lưới bạn bè và đồng nghiệp trong ngành giải trí Đà Lạt, Quện vẫn thấy thiếu tính cộng đồng. Vậy nên họ đặt ra một mục tiêu nữa là tạo cơ hội để mọi người cộng tác và chia sẻ trải nghiệm. Bên cạnh những video Quện Mix, họ còn thử nghiệm với các show trực tiếp như Quện Block Party vào tháng 3/2023. Sự kiện chủ yếu hướng đến những người làm sáng tạo khác ở Đà Lạt như thợ ảnh, dancer, các DJ, nhưng những đối tượng khác cũng được chào đón.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/11/09/quen/12.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/11/09/quen/13.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Sự kiện Quện Block Party vào tháng 3/2023.</p> <p>“Cái kệ để loa sụp, nên là bọn chị bị sự cố trong sự kiện đấy. Mất một tiếng đồng hồ mới cho chạy lại được. Mọi người lúc đấy không những không bỏ đi mà còn vào giúp, đợi rồi lại ‘party’ tiếp. Hôm đấy thấy rất cảm động vì cái cộng đồng đấy,” Uyên kể lại một giây phút đáng nhớ nhất với Quện. “Kể lại thì thấy buồn cười, nhưng anh Phát lúc đấy, vì có uống, nên khóc. Đến nỗi sau đấy không nhìn được bàn phím, không DJ được sau đấy.” Những thước phim ngắn về các sự kiện cũng được chia sẻ trên kênh của họ. Khác với khung cảnh đường phố đời thường của Quện Mix, series video tập trung nhiều hơn vào đời sống âm nhạc của người trẻ ở thành phố và cộng đồng đang săn sóc và nuôi dưỡng nó.</p> <p dir="ltr"><span style="background-color: transparent;">Các video Quện Mix vừa là cửa sổ để ta ngắm nhìn Đà Lạt, vừa là kho nhạc đa dạng cho những ngày ta cảm thấy thiếu thiếu thanh âm gì đó. Hy vọng rằng bộ ba này sẽ còn cho ra mắt nhiều hơn các sản phẩm để chúng ta được khám phá những địa điểm bình dị mà thú vị của thành phố này.</span></p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/11/09/quen/11.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/11/09/quen/00m.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p dir="ltr"><em>Một hôm nọ, gần nhà số 24C, Hoàng Diệu, thành phố Đà Lạt, có hai chiếc xe vừa va chạm nhau. Mọi ánh mắt đều đồ dồn về phía vừa xảy ra tai nạn. Người qua đường thi nhau ngó nghiêng. Và làm nền cho khung cảnh hỗn độn đó: một bản remix tiếng trống solo đầy ngẫu hứng. Bạn có thể tự xem cảnh tượng kỳ lạ này ở phút 41:30 trong “<a href="https://www.youtube.com/watch?v=0fw2sC4MMM8" target="_blank">Quện Mix Nhã Nhạc Vol 5</a>” — một màn DJ đĩa than, quay ở trước một tiệm cắt tóc bình dân tại Đà Lạt. Khoảnh khắc đời thường như phim này, kết hợp với niềm đam mê âm nhạc, thể hiện rõ thần thái của dự án <a href="https://www.instagram.com/quen.cai.hem/" target="_blank">Quện Sound Collage</a>.</em></p> <p dir="ltr">Quện Sound Collage là dự án được khởi xướng bởi ba người bạn: Sơn, 30; Uyên, 25; và Phát, 27. Sơn đảm nhiệm sản xuất và thiết kế đồ họa cho nhóm, Uyên quản lý các tài khoản mạng xã hội, còn Phát, biệt danh DJ Ku Chẹo, chịu trách nhiệm phần kỹ thuật và âm thanh. Bộ ba trước đây làm việc trong các hộp đêm Đà Lạt, nhưng sớm chán chường môi trường dày đặc rượu bia, chất kích thích, và các mối quan hệ xã hội phức tạp. Do đó, ba người bạn đã quyết định tìm một con đường khác để đi với đam mê và đóng góp cho cộng đồng mình.</p> <div class="iframe three-two-ratio"><iframe width="560" height="315" src="https://www.youtube.com/embed/0fw2sC4MMM8?si=A6QbgR-Z1ubd5Nj6" title="YouTube video player" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture; web-share" allowfullscreen="allowfullscreen"></iframe></div> <p dir="ltr">Vốn là một người con của Đà Lạt, Sơn mong muốn tìm lại những nét đẹp mà thành phố đã đánh mất từ việc phát triển du lịch quá mức. Cảnh quan thành phố đã thay đổi đáng kể, khi ngày càng nhiều công trình được tạo ra hoặc chuyển đổi mục đích nhằm phục vụ và tối đa hóa tiện lợi cho du khách. Khắc khoải về cái quá khứ đậm chất nghệ thuật của Đà Lạt — vùng quê của Khánh Ly, nơi bà gặp và hợp tác với Trịnh Công Sơn — bộ ba muốn chia sẻ những “viên ngọc quý” của phố núi, vẫn được sở hữu và điều hành bởi người dân địa phương.</p> <p>“Cái nhìn về Đà Lạt bị tiêu cực đi, và bọn mình cảm thấy không thể tiếp tục kiểu này nữa. Nên là tập trung vào tìm những thứ còn hay và đáng chia sẻ của Đà Lạt,” Sơn nói. Khi dạo quanh thành phố, họ nghe theo cảm hứng và ghi lại những địa điểm tiềm năng. Sau đó, họ cùng thảo luận để chọn thể loại nhạc, DJ phù hợp, và sắp xếp sao cho khớp với bầu không khí.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/11/09/quen/01.webp" /></p> <p class="image-caption">Cắt tóc kèm giải trí miễn phí!</p> <p dir="ltr">Setup cộp mác của Quện là những địa điểm đời thường, như một cửa hàng quần áo, trước chợ hoa, hay một tiệm cắt tóc bình dị, tương phản 180° với hình ảnh chiếc bàn DJ đánh live mà Quện dựng nên. Khung cảnh của nhiều sự trái ngược này được ghi lại một cách chân thực nhất bằng góc máy tĩnh. Như trong “<a href="https://www.youtube.com/watch?v=0fw2sC4MMM8&t=676s&ab_channel=QUỆN" target="_blank">Quện Mix Nhã Nhạc Vol 5</a>,” bàn DJ được kê trên mấy cái ghế nhựa, ngay trước cửa một tiệm cắt tóc vẫn đang mở cửa đón khách. Dừng video ở bất cứ phút nào, bạn có thể thấy một khách hàng đang ngắm nghía kiểu tóc mới của mình, hay một người qua đường dừng lại ngó mấy cái đĩa than. Mọi thứ được hòa quyện trong giai điệu jazz du dương. Mới thành lập được dưới một năm nhưng kênh Youtube của Quện đã đầy ắp những set DJ “lạ thường trong đời thường” như vậy.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/11/09/quen/03.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/11/09/quen/04.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/11/09/quen/08.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Setup đơn giản trong “Nhã Nhạc Vol. 5.”</p> <p dir="ltr">Chiếc <a href="https://www.youtube.com/watch?v=e3pc-z4YNmM&t=448s&ab_channel=QUỆN" target="_blank">video đầu tiên</a> được Quện sản xuất không chỉn chu như những sản phẩm hiện tại. “Set đầu tiên của bọn mình cực đơn giản, một góc quay, dùng [camera] iPhone 11, bị hết pin và hết bộ nhớ. Cái quán cà phê quay set đầu đấy chỉ có dân local mới biết, Cà Phê Chú Lộc, 20,000 đồng một cốc, mà không chắc có gì bên trong, concept [là] cà phê bẩn,” Sơn vừa kể vừa cười.</p> <p dir="ltr">Khi được hỏi về trở ngại lớn nhất từng phải trải qua, Quện đáp ngay rẳng những bước đầu tiên là khó nhất. Ba người đã tranh cãi rất nhiều về ý tưởng, cố gắng chuẩn bị tốt nhất trước khi khởi đầu. Cả ba không thể thấy được tất cả những rào cản phía trước, và cũng không ngờ được sự ủng hộ nhiệt liệt mà dự án nhận từ cộng đồng.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/11/09/quen/06.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/11/09/quen/07.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Từ video Quện Đến Chơi Nhà.</p> <p dir="ltr">Sau khi biết đến Quện, nhiều bạn trẻ dân creative trong vùng cũng muốn tham gia và hỗ trợ, từ cho mượn đồ nghề đến giúp dựng video và sản xuất. Chất lượng các video vì thế cũng ngày càng tốt hơn. “Làm sự kiện đều có sự cố không ngờ, nếu đã xử lý rồi thì những cái khác sẽ tốt hơn. Hồi làm sự kiện ở bờ biển, bọn anh mang theo đồ nghề, máy tính, mượn được. Rồi, vì ngoài biển, gió cát vào đĩa than dễ bị xước, nên bọn anh tuỳ cơ ứng biến, tìm mấy miếng bạt che. Còn cái máy tính vì nắng nên cứ tắt ngúm, nên phải tìm quạt để hạ nhiệt,” Sơn nhớ lại.</p> <div class="iframe three-two-ratio"><iframe width="560" height="315" src="https://www.youtube.com/embed/9cwMUlKMMOg?si=FPVC95BPBgNu730l" title="YouTube video player" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture; web-share" allowfullscreen="allowfullscreen"></iframe></div> <p dir="ltr">Nhưng kể cả với mạng lưới bạn bè và đồng nghiệp trong ngành giải trí Đà Lạt, Quện vẫn thấy thiếu tính cộng đồng. Vậy nên họ đặt ra một mục tiêu nữa là tạo cơ hội để mọi người cộng tác và chia sẻ trải nghiệm. Bên cạnh những video Quện Mix, họ còn thử nghiệm với các show trực tiếp như Quện Block Party vào tháng 3/2023. Sự kiện chủ yếu hướng đến những người làm sáng tạo khác ở Đà Lạt như thợ ảnh, dancer, các DJ, nhưng những đối tượng khác cũng được chào đón.</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/11/09/quen/12.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/11/09/quen/13.webp" /></div> </div> <p class="image-caption">Sự kiện Quện Block Party vào tháng 3/2023.</p> <p>“Cái kệ để loa sụp, nên là bọn chị bị sự cố trong sự kiện đấy. Mất một tiếng đồng hồ mới cho chạy lại được. Mọi người lúc đấy không những không bỏ đi mà còn vào giúp, đợi rồi lại ‘party’ tiếp. Hôm đấy thấy rất cảm động vì cái cộng đồng đấy,” Uyên kể lại một giây phút đáng nhớ nhất với Quện. “Kể lại thì thấy buồn cười, nhưng anh Phát lúc đấy, vì có uống, nên khóc. Đến nỗi sau đấy không nhìn được bàn phím, không DJ được sau đấy.” Những thước phim ngắn về các sự kiện cũng được chia sẻ trên kênh của họ. Khác với khung cảnh đường phố đời thường của Quện Mix, series video tập trung nhiều hơn vào đời sống âm nhạc của người trẻ ở thành phố và cộng đồng đang săn sóc và nuôi dưỡng nó.</p> <p dir="ltr"><span style="background-color: transparent;">Các video Quện Mix vừa là cửa sổ để ta ngắm nhìn Đà Lạt, vừa là kho nhạc đa dạng cho những ngày ta cảm thấy thiếu thiếu thanh âm gì đó. Hy vọng rằng bộ ba này sẽ còn cho ra mắt nhiều hơn các sản phẩm để chúng ta được khám phá những địa điểm bình dị mà thú vị của thành phố này.</span></p></div> Nhào nặn búp bê đẹp 'lệch chuẩn' tại Dadaddoll 2023-10-31T16:00:00+07:00 2023-10-31T16:00:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-music-art/17601-nhào-nặn-búp-bê-đẹp-lệch-chuẩn-tại-dadaddoll Mầm. Ảnh: Alberto Prieto. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/10/31/26.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/10/31/fbcrop1.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Búp bê, món đồ chơi phổ biến, thường được con người tạo hình hoàn mỹ, không xinh đẹp hút hồn thì cũng trông vô cùng đáng yêu. Nhưng tại Dadaddoll, những con búp bê lại đi theo một lối riêng khác.</em></p> <p>Nước da mềm mịn, trắng hồng ư? Đôi mắt tròn to, lúng liếng? Thân hình thon gọn, vòng eo con kiến? Nếu tìm búp bê như thế thì bạn đã nhầm địa chỉ.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/10/31/27.webp" /></p> <p><a href="https://www.instagram.com/dadad_doll/" target="_blank">Dadaddoll</a> là một thương hiệu búp bê thủ công được sáng lập bởi Bùi Thịnh Đa — một câu bạn chỉ mới 19 tuổi nhưng đã có tới 7 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực chế tác búp bê, chủ yếu là búp bê khớp cầu (ball-jointed doll hay BJD) làm bằng đất sét hoặc sứ. Búp bê của Dadaddoll được nhào nặn hoàn toàn bằng tay, mang vẻ ngoài đặc trưng là sự ma mị và vẻ đẹp “lệch chuẩn.” Ghé thăm xưởng của Thịnh Đa, <em>Saigoneer</em> đã được nhìn ngắm và chạm vào các sản phẩm thủ công đầy tinh tế và kỳ công này.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/10/31/36.webp" /></p> <p>Theo chia sẻ của Đa, tính ma mị mà Dadaddoll&nbsp;không đến từ sự kinh dị hay đổ máu, mà từ là vẻ ngoài huyền huyễn, kỳ ảo, cũng như việc tôn vinh nét đẹp vốn có của con người. Với Dadaddoll, khuyết điểm là những điều hoàn toàn không phải giấu giếm. Đó là làn da chi chít tàn nhang, hay loang lổ vì bệnh bạch biến. Đó là hai chiếc răng cửa bị hở. Đó là những vết rạn trên bụng, là bầu ngực chảy xệ của người mẹ sau sinh, v.v. Thịnh Đa cũng, như Dadaddoll, khuyến khích mọi người yêu quý vẻ ngoài đặc biệt của bản thân: “Đối với mình, những thứ quá hoàn hảo sẽ dễ tạo cảm giác vô hồn. Mình muốn tôn vinh cơ địa tự nhiên, vốn chẳng phải thứ gì xấu xí để phải bao che cả. Một chị khách hàng của mình đã rất xúc động khi thấy chiếc bình mô phỏng cơ thể người phụ nữ từng mang nặng đẻ đau.”</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/10/31/17.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/10/31/15.webp" alt="" /></div> </div> <p>Để tạo ra một búp bê hoàn chỉnh bằng đất sét, Thịnh Đa phải dành khoảng 2–3 tháng. Các công đoạn phức tạp bao gồm lên ý tưởng, nhào đất, tạo khung, nặn, nung, làm mịn, căng dây, làm tóc, trang điểm, may quần áo,... Chỉ riêng khâu trộn và nhào đất sét, chàng trai đã trải qua không biết bao lần “đập đi xây lại” để có được những công thức mà mình cho là phù hợp nhất để búp bê vừa đẹp vừa bền. Chất liệu sứ còn khiến Đa lao tâm khổ tứ hơn khi mất tới khoảng 3 năm để vừa thí nghiệm vừa hoàn thiện. Theo lời Đa, búp bê sứ có độ bền cao nhất theo thời gian trừ những trường hợp bị rơi vỡ. Ngoài ra, một chất liệu cũng được nhiều người ưa thích là resin. Với dòng búp bê này, người dùng có thể tự trang điểm cho búp bê tùy ý nhờ bộ trang điểm và phụ kiện đính kèm từ Dadaddoll.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/10/31/43.webp" /></p> <p>Trong suốt quá trình tạo búp bê, thách thức lớn nhất với Thịnh Đa là thổi hồn vào đôi mắt. “Cửa sổ tâm hồn được tạo ra không bằng công thức nào như kiểu 1+1=2 cả,” anh chàng nói. “Ví dụ, khi mình không vui, dù bé búp bê có đang cười thì đôi mắt cũng sẽ phảng phất buồn và ngược lại. Người tinh tường sẽ nhận ra. Vì không muốn tâm trạng ảnh hưởng nhiều tới búp bê, mình thường sẽ làm việc khi tinh thần thoải mái.” Đến&nbsp;giai đoạn gần hoàn thiện búp bê, cậu chỉ cần ghép các bộ phận đang tách rời lại với nhau bằng những quả cầu và căng dây bên trong, giống như khớp xương và mạch máu, giúp búp bê cử động linh hoạt.&nbsp;</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/10/31/28.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/10/31/02.webp" alt="" /></div> </div> <p>Những vị khách tìm đến Dadaddoll thuộc hai nhóm: Một là mua những búp bê được sáng tạo hoàn toàn từ nguồn cảm hứng của Thịnh Đa, hai là đặt làm búp bê theo chân dung của họ. Một trong những đơn đặt hàng khó nhằn nhất mà Đa từng nhận là mô phỏng khuôn mặt khách bằng chất liệu sứ. Bình thường, khi làm chân dung khách, Đa sẽ dùng đất sét. Với “bài toán” khó này, cậu phải làm khuôn thạch cao riêng và rót dung dịch sứ vào. “Gương mặt khi này mới chỉ giống khoảng 60% thôi, mình cần khắc lại các chi tiết nhỏ như mắt, hốc mắt, răng,... vì khuôn thạch cao không nhấn vào tiểu tiết được. Loại khuôn này thường không bền và khách chỉ cần một bản nên xong xuôi, mình sẽ đập bỏ khuôn luôn.”</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/10/31/04.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/10/31/06.webp" alt="" /></div> </div> <p>Hiện tại, Dadaddoll bổ sung vào bộ sưu tập của mình các món đồ thủ công dễ tiếp cận hơn như móc khóa hay phụ kiện. Thịnh Đa cho biết một búp bê BJD hoàn chỉnh có giá rất cao, thêm nữa, có những người còn chút hoài nghi về chất lượng búp bê. Vì vậy, để lan tỏa và khẳng định chất lượng của Dadaddoll, chàng trai trẻ đã tạo ra các sản phẩm đơn giản hơn, số lượng nhiều hơn và giá cả cũng mềm hơn. “Tuy nhiên, mình vẫn nặn hoàn toàn bằng tay nên không bé nào giống bé nào. Mỗi bé vẫn là một phiên bản độc nhất vô nhị.”</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/10/31/33.webp" /></p> <p>Thông qua Dadaddoll, Thịnh Đa nhận thấy có nhiều người chung sở thích với mình nhưng chưa có cơ hội thử sức. Tại Việt Nam, tài liệu lẫn nguyên vật liệu để làm búp bê thủ công vẫn còn một số hạn chế, cần nhập từ nước ngoài. Vậy nên, thời gian gần đây, Dadaddoll đã có thêm không gian workshop để những người có hứng thú tới làm búp bê theo phong cách riêng của mình. Workshop thường được mở vào chiều các ngày thứ hai, tư và bảy, mỗi buổi tối đa 8 người. Những kinh nghiệm, bí kíp, công thức quan trọng Thịnh Đa đúc kết suốt 7 năm qua sẽ được bật mí cho mọi người.</p> <p>Bùi Thịnh Đa tạo ra cái tên Dadaddoll&nbsp;từ những năm niên thiếu với mục đích bạn đầu chỉ để phục vụ sở thích cá nhân. Nhưng dần dà, sở thích ấy đã trở thành niềm đam mê mãnh liệt, thôi thúc Đa cùng thương hiệu của mình mong cầu nhiều hơn nữa. Thịnh Đa hy vọng trong tương lai, Dadaddoll có thể mang hình ảnh búp bê Việt Nam đậm chất Á Đông ra thế giới, cũng như ấp ủ giấc mơ xuất bản một tựa sách về chế tác búp bê. “Mình vẫn còn đang đi học, ngập chìm trong bài tập, nên con đường vẫn sẽ còn dài lắm!”</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/10/31/30.webp" /></p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/10/31/26.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/10/31/fbcrop1.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p><em>Búp bê, món đồ chơi phổ biến, thường được con người tạo hình hoàn mỹ, không xinh đẹp hút hồn thì cũng trông vô cùng đáng yêu. Nhưng tại Dadaddoll, những con búp bê lại đi theo một lối riêng khác.</em></p> <p>Nước da mềm mịn, trắng hồng ư? Đôi mắt tròn to, lúng liếng? Thân hình thon gọn, vòng eo con kiến? Nếu tìm búp bê như thế thì bạn đã nhầm địa chỉ.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/10/31/27.webp" /></p> <p><a href="https://www.instagram.com/dadad_doll/" target="_blank">Dadaddoll</a> là một thương hiệu búp bê thủ công được sáng lập bởi Bùi Thịnh Đa — một câu bạn chỉ mới 19 tuổi nhưng đã có tới 7 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực chế tác búp bê, chủ yếu là búp bê khớp cầu (ball-jointed doll hay BJD) làm bằng đất sét hoặc sứ. Búp bê của Dadaddoll được nhào nặn hoàn toàn bằng tay, mang vẻ ngoài đặc trưng là sự ma mị và vẻ đẹp “lệch chuẩn.” Ghé thăm xưởng của Thịnh Đa, <em>Saigoneer</em> đã được nhìn ngắm và chạm vào các sản phẩm thủ công đầy tinh tế và kỳ công này.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/10/31/36.webp" /></p> <p>Theo chia sẻ của Đa, tính ma mị mà Dadaddoll&nbsp;không đến từ sự kinh dị hay đổ máu, mà từ là vẻ ngoài huyền huyễn, kỳ ảo, cũng như việc tôn vinh nét đẹp vốn có của con người. Với Dadaddoll, khuyết điểm là những điều hoàn toàn không phải giấu giếm. Đó là làn da chi chít tàn nhang, hay loang lổ vì bệnh bạch biến. Đó là hai chiếc răng cửa bị hở. Đó là những vết rạn trên bụng, là bầu ngực chảy xệ của người mẹ sau sinh, v.v. Thịnh Đa cũng, như Dadaddoll, khuyến khích mọi người yêu quý vẻ ngoài đặc biệt của bản thân: “Đối với mình, những thứ quá hoàn hảo sẽ dễ tạo cảm giác vô hồn. Mình muốn tôn vinh cơ địa tự nhiên, vốn chẳng phải thứ gì xấu xí để phải bao che cả. Một chị khách hàng của mình đã rất xúc động khi thấy chiếc bình mô phỏng cơ thể người phụ nữ từng mang nặng đẻ đau.”</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/10/31/17.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/10/31/15.webp" alt="" /></div> </div> <p>Để tạo ra một búp bê hoàn chỉnh bằng đất sét, Thịnh Đa phải dành khoảng 2–3 tháng. Các công đoạn phức tạp bao gồm lên ý tưởng, nhào đất, tạo khung, nặn, nung, làm mịn, căng dây, làm tóc, trang điểm, may quần áo,... Chỉ riêng khâu trộn và nhào đất sét, chàng trai đã trải qua không biết bao lần “đập đi xây lại” để có được những công thức mà mình cho là phù hợp nhất để búp bê vừa đẹp vừa bền. Chất liệu sứ còn khiến Đa lao tâm khổ tứ hơn khi mất tới khoảng 3 năm để vừa thí nghiệm vừa hoàn thiện. Theo lời Đa, búp bê sứ có độ bền cao nhất theo thời gian trừ những trường hợp bị rơi vỡ. Ngoài ra, một chất liệu cũng được nhiều người ưa thích là resin. Với dòng búp bê này, người dùng có thể tự trang điểm cho búp bê tùy ý nhờ bộ trang điểm và phụ kiện đính kèm từ Dadaddoll.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/10/31/43.webp" /></p> <p>Trong suốt quá trình tạo búp bê, thách thức lớn nhất với Thịnh Đa là thổi hồn vào đôi mắt. “Cửa sổ tâm hồn được tạo ra không bằng công thức nào như kiểu 1+1=2 cả,” anh chàng nói. “Ví dụ, khi mình không vui, dù bé búp bê có đang cười thì đôi mắt cũng sẽ phảng phất buồn và ngược lại. Người tinh tường sẽ nhận ra. Vì không muốn tâm trạng ảnh hưởng nhiều tới búp bê, mình thường sẽ làm việc khi tinh thần thoải mái.” Đến&nbsp;giai đoạn gần hoàn thiện búp bê, cậu chỉ cần ghép các bộ phận đang tách rời lại với nhau bằng những quả cầu và căng dây bên trong, giống như khớp xương và mạch máu, giúp búp bê cử động linh hoạt.&nbsp;</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/10/31/28.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/10/31/02.webp" alt="" /></div> </div> <p>Những vị khách tìm đến Dadaddoll thuộc hai nhóm: Một là mua những búp bê được sáng tạo hoàn toàn từ nguồn cảm hứng của Thịnh Đa, hai là đặt làm búp bê theo chân dung của họ. Một trong những đơn đặt hàng khó nhằn nhất mà Đa từng nhận là mô phỏng khuôn mặt khách bằng chất liệu sứ. Bình thường, khi làm chân dung khách, Đa sẽ dùng đất sét. Với “bài toán” khó này, cậu phải làm khuôn thạch cao riêng và rót dung dịch sứ vào. “Gương mặt khi này mới chỉ giống khoảng 60% thôi, mình cần khắc lại các chi tiết nhỏ như mắt, hốc mắt, răng,... vì khuôn thạch cao không nhấn vào tiểu tiết được. Loại khuôn này thường không bền và khách chỉ cần một bản nên xong xuôi, mình sẽ đập bỏ khuôn luôn.”</p> <div class="one-row"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/10/31/04.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/10/31/06.webp" alt="" /></div> </div> <p>Hiện tại, Dadaddoll bổ sung vào bộ sưu tập của mình các món đồ thủ công dễ tiếp cận hơn như móc khóa hay phụ kiện. Thịnh Đa cho biết một búp bê BJD hoàn chỉnh có giá rất cao, thêm nữa, có những người còn chút hoài nghi về chất lượng búp bê. Vì vậy, để lan tỏa và khẳng định chất lượng của Dadaddoll, chàng trai trẻ đã tạo ra các sản phẩm đơn giản hơn, số lượng nhiều hơn và giá cả cũng mềm hơn. “Tuy nhiên, mình vẫn nặn hoàn toàn bằng tay nên không bé nào giống bé nào. Mỗi bé vẫn là một phiên bản độc nhất vô nhị.”</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/10/31/33.webp" /></p> <p>Thông qua Dadaddoll, Thịnh Đa nhận thấy có nhiều người chung sở thích với mình nhưng chưa có cơ hội thử sức. Tại Việt Nam, tài liệu lẫn nguyên vật liệu để làm búp bê thủ công vẫn còn một số hạn chế, cần nhập từ nước ngoài. Vậy nên, thời gian gần đây, Dadaddoll đã có thêm không gian workshop để những người có hứng thú tới làm búp bê theo phong cách riêng của mình. Workshop thường được mở vào chiều các ngày thứ hai, tư và bảy, mỗi buổi tối đa 8 người. Những kinh nghiệm, bí kíp, công thức quan trọng Thịnh Đa đúc kết suốt 7 năm qua sẽ được bật mí cho mọi người.</p> <p>Bùi Thịnh Đa tạo ra cái tên Dadaddoll&nbsp;từ những năm niên thiếu với mục đích bạn đầu chỉ để phục vụ sở thích cá nhân. Nhưng dần dà, sở thích ấy đã trở thành niềm đam mê mãnh liệt, thôi thúc Đa cùng thương hiệu của mình mong cầu nhiều hơn nữa. Thịnh Đa hy vọng trong tương lai, Dadaddoll có thể mang hình ảnh búp bê Việt Nam đậm chất Á Đông ra thế giới, cũng như ấp ủ giấc mơ xuất bản một tựa sách về chế tác búp bê. “Mình vẫn còn đang đi học, ngập chìm trong bài tập, nên con đường vẫn sẽ còn dài lắm!”</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2023/10/31/30.webp" /></p></div> Loạt thiết kế 'nhìn yêu luôn' từ dự án truyền thông cho Metro Sài Gòn của đôi bạn sinh viên 2023-08-02T12:00:00+07:00 2023-08-02T12:00:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-music-art/17200-loạt-thiết-kế-nhìn-yêu-luôn-từ-dự-án-truyền-thông-cho-metro-sài-gòn-của-đôi-bạn-sinh-viên Uyên Đỗ. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/top-image.webp" alt="" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/fb-crop.webp" data-position="50% 30%" /></p> <p><em>Lấy cảm hứng từ tình yêu Sài Gòn, đôi bạn ngành thiết kế đồ họa An Nguyễn và Học Nguyễn đã thực hiện dự án truyền thông bao gồm một loạt thiết kế nhận diện thương hiệu cho hệ thống Đường sắt đô thị TP. HCM (HCMC Metro), khắc họa tính cách của thành phố qua sự giao hòa của dòng chảy giao thông và những nét đẹp hiện hữu trong nhịp sống hàng ngày.</em></p> <p>Được <a href="https://laodongthudo.vn/vi-sao-du-an-tuyen-metro-so-1-ben-thanh-suoi-tien-14-nam-van-chua-xong-129918.html" target="_blank">khởi công từ năm 2012</a> với tổng kinh phí đầu tư xấp xỉ 50.000 tỷ VND, có thể nói hệ thống Metro là công trình được các cư dân Sài Thành kỳ vọng chiêm ngưỡng và trực tiếp trải nghiệm nhất. Bởi không chỉ là một phương tiện giao thông công cộng mới, Metro đánh dấu bước chuyển mình của thành phố trong việc phát triển giao thông vận tải cũng như tài chính kinh tế.</p> <p>Hiểu được ý nghĩa to lớn này, hai sinh viên ngành thiết kế đồ họa tại Đại học Hoa Sen, An Nguyễn và Học Nguyễn, đã chọn Metro làm nội dung chủ đạo cho đồ án tốt nghiệp của mình. Mang tên gọi "Mê Trô Mê Phố," dự án đã kết hợp các ảnh minh họa, ảnh động, áp phích và những thiết kế khác để mô phỏng một chiến dịch nhận diện thương hiệu cho hệ thống tàu điện trong tương lai.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/metromepho20.webp" alt="" /></p> <p>Qua trao đổi với <em>Saigoneer</em>, An và Học đã có những chia sẻ về động lực theo đuổi “chuyến tàu” Mê Trô:</p> <p>“Tụi mình nghĩ hình ảnh đoàn tàu sẽ gắn liền với văn hóa, lịch sử, con người thành phố trong tương lai, nên việc sử dụng hình tượng này sẽ một phần nào đó giúp mọi người làm quen được với sự hiện diện của chiếc tàu điện. [....] Hành trình xây dựng Metro cũng đã tốn nhiều công sức của tập thể cả nghìn người trong gần một thập kỷ qua, nên mục tiêu của tụi mình là tạo ra một dự án đủ tốt để xứng tầm với những cố gắng và kỳ vọng ấy.”</p> <p>Để tạo ra một "Mê Trô Mê Phố" hoàn chỉnh, hai tác giả đã nghiên cứu về cách những quốc gia như Thái Lan, Singapore, Nhật thực hiện những chiến dịch quảng bá và truyền thông cho Metro nước mình. Tiếp theo, qua sự giúp đỡ của cô Trần Thị Nhật Trâm, giảng viên hướng dẫn của An và Học, nhóm đã có cơ hội làm việc trực tiếp với Ban Quản lý Đường sắt Đô thị TP. HCM để thực địa công trình trước khi ra mắt.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/metromepho10.webp" alt="" /></p> <p>"Với tụi mình, Metro không chỉ là một phương tiện để di chuyển, nó còn là thông điệp gián tiếp về văn hóa và truyền thống của một thành phố, rộng hơn là một quốc gia. Vì thế, tụi mình muốn thông qua HCMC Metro giới thiệu về những nét đẹp xưa cũ và những giá trị văn hóa của Sài Gòn đến với mọi người," Học Nguyễn nói.</p> <p>“Ban quản lý đã tạo rất nhiều điều kiện để nhóm có thể sáng tạo hết mức. Tụi mình được cung cấp rất nhiều thông tin, tài liệu nội bộ, tham gia các buổi chuyên đề, đồng thời có cơ hội tham quan chi tiết ga Nhà hát Thành phố, trạm bảo dưỡng tại quận 9,... nên phần nào cũng đã khái quát chung được những gì quan trọng nhất mà tụi mình muốn thể hiện trong dự án.”</p> <p>Bộ đôi cũng chia sẻ quyết định chọn cái tên "Mê Trô" là có chủ đích, không chỉ bởi đây là phiên bản Việt hóa và gần gũi hơn so với từ tiếng anh “Metro,” mà chữ “mê” còn gợi lên cảm giác yêu thích mạnh mẽ cho người nghe, hướng tình cảm của họ đến những toa tàu sắp lăn bánh.</p> <div class="one-row"> <div> <video src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/webm01.webm" poster="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/metromepho2.webp" autoplay="autoplay" loop="loop" muted="true"></video> </div> <div> <video src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/webm02.webm" poster="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/metromepho3.webp" autoplay="autoplay" loop="loop" muted="true"></video> </div> </div> <p>Bên cạnh những những kiến trúc biểu trưng như chợ Bến Thành, Nhà hát Thành phố, các tác giả cũng đã cài cắm những chi tiết nhỏ, đáng yêu đã tạo nên một Sài Gòn đặc biệt trong lòng mình. Với Học, đó là những đóa hoa nguyệt quới được anh cho đóng vai “cameo” trong poster Mê Hương.</p> <p>“Đó là một loại hoa nhỏ được trồng khá nhiều dọc trên các tuyến đường. Khi đi bộ dưới những hàng hoa, bạn sẽ cảm nhận được một mùi hương thoang thoảng kết hợp giữa nhài và cam, mang một nét rất riêng của Sài Gòn. Đây có lẽ là hình ảnh mang tính cá nhân nhiều nhất mà mình mang vào dự án, một phần vì nó gắn liền với tuổi thơ của mình.”</p> <div class="one-row"> <div> <video src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/webm05.webm" poster="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/metromepho17.webp" autoplay="autoplay" loop="loop" muted="true"></video> </div> <div> <video src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/webm06.webm" poster="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/metromepho18.webp" autoplay="autoplay" loop="loop" muted="true"></video> </div> </div> <p>Bộ đôi cho biết thêm điều mà mình yêu thích nhất trong quá trình nghiên cứu là có thể truyền tải các giá trị văn hóa thông qua nhiều hình thức khác nhau. Ngoài ảnh minh họa, nhóm còn thực hiện video clip, motion graphic ứng dụng công nghệ AR, một loại tinh dầu, nhạc hiệu, linh vật, và cả... một bài nhạc rap. Và sau tất cả, hai người bạn cũng mong muốn được vi vu thành phố bằng tàu điện khi chính thức được ra mắt.</p> <p>"Chắc chắc là mình sẽ đi chuyến Metro số 1 Bến Thành-Suối Tiên rồi," Học nói. Còn riêng với An, anh bạn nghĩ "ai cũng nên thử ghé thăm trạm depot tại quận 9 để xem thử nhiều đoàn tàu cùng một lúc, cách tàu được bảo dưỡng, cũng như cách mà đội ngũ vận hành làm việc để hiểu rõ hơn về quy mô của Metro."</p> <div> <video src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/webm03.webm" poster="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/metromepho5.webp" autoplay="autoplay" loop="loop" muted="true"></video> </div> <p>Trong lúc chờ đợi Metro khánh thành, hãy cùng <em>Saigoneer</em>&nbsp;dạo quanh phố phường Sài Gòn bằng chuyến tàu của "Mê Trô Mê Phố" qua những hình ảnh sau đây nhé:</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/metromepho12.webp" alt="" /></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/metromepho4.webp" alt="" /></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/metromepho13.webp" alt="" /></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/metromepho11.webp" alt="" /></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/metromepho7.webp" alt="" /></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/metromepho15.webp" alt="" /></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/metromepho16.webp" alt="" /></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/metromepho8.webp" alt="" /></p> <p>[Ảnh: An Nguyễn và Học Nguyễn/<a href="https://www.behance.net/gallery/113750929/HCMC-METRO-Me-Tro-Me-Ph" target="_blank">Behance</a>]</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/top-image.webp" alt="" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/fb-crop.webp" data-position="50% 30%" /></p> <p><em>Lấy cảm hứng từ tình yêu Sài Gòn, đôi bạn ngành thiết kế đồ họa An Nguyễn và Học Nguyễn đã thực hiện dự án truyền thông bao gồm một loạt thiết kế nhận diện thương hiệu cho hệ thống Đường sắt đô thị TP. HCM (HCMC Metro), khắc họa tính cách của thành phố qua sự giao hòa của dòng chảy giao thông và những nét đẹp hiện hữu trong nhịp sống hàng ngày.</em></p> <p>Được <a href="https://laodongthudo.vn/vi-sao-du-an-tuyen-metro-so-1-ben-thanh-suoi-tien-14-nam-van-chua-xong-129918.html" target="_blank">khởi công từ năm 2012</a> với tổng kinh phí đầu tư xấp xỉ 50.000 tỷ VND, có thể nói hệ thống Metro là công trình được các cư dân Sài Thành kỳ vọng chiêm ngưỡng và trực tiếp trải nghiệm nhất. Bởi không chỉ là một phương tiện giao thông công cộng mới, Metro đánh dấu bước chuyển mình của thành phố trong việc phát triển giao thông vận tải cũng như tài chính kinh tế.</p> <p>Hiểu được ý nghĩa to lớn này, hai sinh viên ngành thiết kế đồ họa tại Đại học Hoa Sen, An Nguyễn và Học Nguyễn, đã chọn Metro làm nội dung chủ đạo cho đồ án tốt nghiệp của mình. Mang tên gọi "Mê Trô Mê Phố," dự án đã kết hợp các ảnh minh họa, ảnh động, áp phích và những thiết kế khác để mô phỏng một chiến dịch nhận diện thương hiệu cho hệ thống tàu điện trong tương lai.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/metromepho20.webp" alt="" /></p> <p>Qua trao đổi với <em>Saigoneer</em>, An và Học đã có những chia sẻ về động lực theo đuổi “chuyến tàu” Mê Trô:</p> <p>“Tụi mình nghĩ hình ảnh đoàn tàu sẽ gắn liền với văn hóa, lịch sử, con người thành phố trong tương lai, nên việc sử dụng hình tượng này sẽ một phần nào đó giúp mọi người làm quen được với sự hiện diện của chiếc tàu điện. [....] Hành trình xây dựng Metro cũng đã tốn nhiều công sức của tập thể cả nghìn người trong gần một thập kỷ qua, nên mục tiêu của tụi mình là tạo ra một dự án đủ tốt để xứng tầm với những cố gắng và kỳ vọng ấy.”</p> <p>Để tạo ra một "Mê Trô Mê Phố" hoàn chỉnh, hai tác giả đã nghiên cứu về cách những quốc gia như Thái Lan, Singapore, Nhật thực hiện những chiến dịch quảng bá và truyền thông cho Metro nước mình. Tiếp theo, qua sự giúp đỡ của cô Trần Thị Nhật Trâm, giảng viên hướng dẫn của An và Học, nhóm đã có cơ hội làm việc trực tiếp với Ban Quản lý Đường sắt Đô thị TP. HCM để thực địa công trình trước khi ra mắt.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/metromepho10.webp" alt="" /></p> <p>"Với tụi mình, Metro không chỉ là một phương tiện để di chuyển, nó còn là thông điệp gián tiếp về văn hóa và truyền thống của một thành phố, rộng hơn là một quốc gia. Vì thế, tụi mình muốn thông qua HCMC Metro giới thiệu về những nét đẹp xưa cũ và những giá trị văn hóa của Sài Gòn đến với mọi người," Học Nguyễn nói.</p> <p>“Ban quản lý đã tạo rất nhiều điều kiện để nhóm có thể sáng tạo hết mức. Tụi mình được cung cấp rất nhiều thông tin, tài liệu nội bộ, tham gia các buổi chuyên đề, đồng thời có cơ hội tham quan chi tiết ga Nhà hát Thành phố, trạm bảo dưỡng tại quận 9,... nên phần nào cũng đã khái quát chung được những gì quan trọng nhất mà tụi mình muốn thể hiện trong dự án.”</p> <p>Bộ đôi cũng chia sẻ quyết định chọn cái tên "Mê Trô" là có chủ đích, không chỉ bởi đây là phiên bản Việt hóa và gần gũi hơn so với từ tiếng anh “Metro,” mà chữ “mê” còn gợi lên cảm giác yêu thích mạnh mẽ cho người nghe, hướng tình cảm của họ đến những toa tàu sắp lăn bánh.</p> <div class="one-row"> <div> <video src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/webm01.webm" poster="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/metromepho2.webp" autoplay="autoplay" loop="loop" muted="true"></video> </div> <div> <video src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/webm02.webm" poster="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/metromepho3.webp" autoplay="autoplay" loop="loop" muted="true"></video> </div> </div> <p>Bên cạnh những những kiến trúc biểu trưng như chợ Bến Thành, Nhà hát Thành phố, các tác giả cũng đã cài cắm những chi tiết nhỏ, đáng yêu đã tạo nên một Sài Gòn đặc biệt trong lòng mình. Với Học, đó là những đóa hoa nguyệt quới được anh cho đóng vai “cameo” trong poster Mê Hương.</p> <p>“Đó là một loại hoa nhỏ được trồng khá nhiều dọc trên các tuyến đường. Khi đi bộ dưới những hàng hoa, bạn sẽ cảm nhận được một mùi hương thoang thoảng kết hợp giữa nhài và cam, mang một nét rất riêng của Sài Gòn. Đây có lẽ là hình ảnh mang tính cá nhân nhiều nhất mà mình mang vào dự án, một phần vì nó gắn liền với tuổi thơ của mình.”</p> <div class="one-row"> <div> <video src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/webm05.webm" poster="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/metromepho17.webp" autoplay="autoplay" loop="loop" muted="true"></video> </div> <div> <video src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/webm06.webm" poster="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/metromepho18.webp" autoplay="autoplay" loop="loop" muted="true"></video> </div> </div> <p>Bộ đôi cho biết thêm điều mà mình yêu thích nhất trong quá trình nghiên cứu là có thể truyền tải các giá trị văn hóa thông qua nhiều hình thức khác nhau. Ngoài ảnh minh họa, nhóm còn thực hiện video clip, motion graphic ứng dụng công nghệ AR, một loại tinh dầu, nhạc hiệu, linh vật, và cả... một bài nhạc rap. Và sau tất cả, hai người bạn cũng mong muốn được vi vu thành phố bằng tàu điện khi chính thức được ra mắt.</p> <p>"Chắc chắc là mình sẽ đi chuyến Metro số 1 Bến Thành-Suối Tiên rồi," Học nói. Còn riêng với An, anh bạn nghĩ "ai cũng nên thử ghé thăm trạm depot tại quận 9 để xem thử nhiều đoàn tàu cùng một lúc, cách tàu được bảo dưỡng, cũng như cách mà đội ngũ vận hành làm việc để hiểu rõ hơn về quy mô của Metro."</p> <div> <video src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/webm03.webm" poster="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/metromepho5.webp" autoplay="autoplay" loop="loop" muted="true"></video> </div> <p>Trong lúc chờ đợi Metro khánh thành, hãy cùng <em>Saigoneer</em>&nbsp;dạo quanh phố phường Sài Gòn bằng chuyến tàu của "Mê Trô Mê Phố" qua những hình ảnh sau đây nhé:</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/metromepho12.webp" alt="" /></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/metromepho4.webp" alt="" /></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/metromepho13.webp" alt="" /></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/metromepho11.webp" alt="" /></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/metromepho7.webp" alt="" /></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/metromepho15.webp" alt="" /></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/metromepho16.webp" alt="" /></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/02/23/metromepho8.webp" alt="" /></p> <p>[Ảnh: An Nguyễn và Học Nguyễn/<a href="https://www.behance.net/gallery/113750929/HCMC-METRO-Me-Tro-Me-Ph" target="_blank">Behance</a>]</p></div> Cùng Van Gogh đi dạo ở Sài Gòn qua bộ sưu tập pop art của Trần Trung Lĩnh 2023-07-06T12:00:00+07:00 2023-07-06T12:00:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-music-art/17543-cùng-van-gogh-đi-dạo-ở-sài-gòn-qua-bộ-sưu-tập-pop-art-của-trần-trung-lĩnh Saigoneer. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/06/21/trantrunglinh/00.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/06/21/trantrunglinh/fb-00m.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p dir="ltr">Những đường cọ xoắn ốc và gam màu tươi sáng trong các tác phẩm của Van Gogh có lẽ là một trong những phong cách nghệ thuật dễ nhận biết nhất của giới hội họa. Vậy sẽ thế nào nếu những kỹ thuật lừng danh đó áp dụng để tái hiện những khoảnh khắc rất quen thuộc ở Sài Gòn?</p> <p dir="ltr">Câu trả lời nằm gọn trong tư duy nghệ thuật của họa sĩ Trần Trung Lĩnh. Sinh năm 1977 ở Hội An, anh tốt nghiệp trường Đại học Mỹ thuật TP. HCM và hiện đang sống và làm việc ở Sài Gòn. Công chúng biết đến Lĩnh nhiều nhất qua các tác phẩm <a href="https://vnexpress.net/tran-trung-linh-cham-toi-bi-an-cua-su-hien-sinh-1905504.html" target="_blank">pop art</a>, trường phái hội họa sử dụng các nhân vật và hình ảnh quen thuộc trong văn hóa đại chúng để bình luận về xã hội.</p> <div class="smaller"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/06/21/trantrunglinh/01.webp" /> <p class="image-caption">Chân dung nghệ sĩ Trần Trung Lĩnh.</p> </div> <p dir="ltr">Tháng 6/2023, Trần Trung Lĩnh đã cho ra mắt triển lãm mới mang tên “Van Gogh ở Sài Gòn” ở <a href="https://www.facebook.com/silartstudiovn/" target="_blank">SiLart Station</a>. So với những tác phẩm trước đây của anh,&nbsp;<span style="background-color: transparent;">đây có lẽ là bộ sưu tập với chủ đề gần gũi và dễ tiếp cận nhất mà người họa sĩ từng thực hiện.</span></p> <p>Kết hợp sự nhạy cảm táo bạo của pop-art với các thủ pháp của trường phái hậu ấn tượng đặc trưng của Van Gogh, Lĩnh mang đến một thực tại khác, nơi mà vị “danh họa khắc khổ” dạo quanh Sài Gòn, chụp ảnh check-in ở Nhà thờ Đức Bà và bắt chuyện với cô bán bánh mì.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/06/21/trantrunglinh/03.webp" /></p> <p dir="ltr">Theo báo <em>Người Lao Động</em>, Lĩnh mất ba tháng để lên ý tưởng và thực hiện bộ sưu tập. Chàng họa sĩ muốn tri ân với cả Van Gogh và Sài Gòn — nơi anh gọi là nhà hơn 20 năm qua. Trao đổi với <a href="https://vietnamnet.vn/tran-trung-linh-ke-chuyen-van-gogh-dao-pho-sai-gon-bang-hoi-hoa-2143096.html" target="_blank"><em>VietnamNet</em></a> về triển lãm, Lĩnh nói: “Mỗi người sẽ có một Sài Gòn cho riêng mình. Với tôi, thành phố này bình dị, không hoa lệ và luôn mỉm cười chào đón tất cả mọi người.”</p> <p dir="ltr">Trong những khung tranh phái sinh dí dỏm của Lĩnh, dân Sài Gòn sẽ dễ dàng nhận ra cảnh tượng vừa bình dị vừa đặc sắc. Con hẻm Hào Sĩ Phường ở Quận 5, cơm tấm, hủ tiếu gõ, và nhiều thứ nữa, hiện lên theo một cách sống động và mơ màng đậm chất Van Gogh. Một số bức thậm chí được lấy cảm hứng trực tiếp từ 'The Starry Night' (Đêm sao, 1889) và 'Cafe Terrace at Night' (Cà phê vỉa hè trong đêm, 1888).</p> <p>Hãy cùng chiêm ngưỡng bộ tranh “Van Gogh ở Sài Gòn” của Trần Trung Lĩnh dưới đây.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/06/21/trantrunglinh/07.webp" /></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/06/21/trantrunglinh/04.webp" /></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/06/21/trantrunglinh/05.webp" /></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/06/21/trantrunglinh/02.webp" /></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/06/21/trantrunglinh/06.webp" /></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/06/21/trantrunglinh/08.webp" /></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/06/21/trantrunglinh/09.webp" /></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/06/21/trantrunglinh/10.webp" /></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/06/21/trantrunglinh/11.webp" /></p> <p dir="ltr">[Ảnh chụp tác phẩm của họa sĩ&nbsp;<a href="https://www.saatchiart.com/account/artworks/1343373" target="_blank">Trần Trung Lĩnh</a>&nbsp;qua báo&nbsp;<a href="https://nld.com.vn/van-nghe/xem-van-gogh-o-sai-gon-20230505081158189.htm" target="_blank"><em>Người Lao Động</em></a>]</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/06/21/trantrunglinh/00.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/06/21/trantrunglinh/fb-00m.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p dir="ltr">Những đường cọ xoắn ốc và gam màu tươi sáng trong các tác phẩm của Van Gogh có lẽ là một trong những phong cách nghệ thuật dễ nhận biết nhất của giới hội họa. Vậy sẽ thế nào nếu những kỹ thuật lừng danh đó áp dụng để tái hiện những khoảnh khắc rất quen thuộc ở Sài Gòn?</p> <p dir="ltr">Câu trả lời nằm gọn trong tư duy nghệ thuật của họa sĩ Trần Trung Lĩnh. Sinh năm 1977 ở Hội An, anh tốt nghiệp trường Đại học Mỹ thuật TP. HCM và hiện đang sống và làm việc ở Sài Gòn. Công chúng biết đến Lĩnh nhiều nhất qua các tác phẩm <a href="https://vnexpress.net/tran-trung-linh-cham-toi-bi-an-cua-su-hien-sinh-1905504.html" target="_blank">pop art</a>, trường phái hội họa sử dụng các nhân vật và hình ảnh quen thuộc trong văn hóa đại chúng để bình luận về xã hội.</p> <div class="smaller"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/06/21/trantrunglinh/01.webp" /> <p class="image-caption">Chân dung nghệ sĩ Trần Trung Lĩnh.</p> </div> <p dir="ltr">Tháng 6/2023, Trần Trung Lĩnh đã cho ra mắt triển lãm mới mang tên “Van Gogh ở Sài Gòn” ở <a href="https://www.facebook.com/silartstudiovn/" target="_blank">SiLart Station</a>. So với những tác phẩm trước đây của anh,&nbsp;<span style="background-color: transparent;">đây có lẽ là bộ sưu tập với chủ đề gần gũi và dễ tiếp cận nhất mà người họa sĩ từng thực hiện.</span></p> <p>Kết hợp sự nhạy cảm táo bạo của pop-art với các thủ pháp của trường phái hậu ấn tượng đặc trưng của Van Gogh, Lĩnh mang đến một thực tại khác, nơi mà vị “danh họa khắc khổ” dạo quanh Sài Gòn, chụp ảnh check-in ở Nhà thờ Đức Bà và bắt chuyện với cô bán bánh mì.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/06/21/trantrunglinh/03.webp" /></p> <p dir="ltr">Theo báo <em>Người Lao Động</em>, Lĩnh mất ba tháng để lên ý tưởng và thực hiện bộ sưu tập. Chàng họa sĩ muốn tri ân với cả Van Gogh và Sài Gòn — nơi anh gọi là nhà hơn 20 năm qua. Trao đổi với <a href="https://vietnamnet.vn/tran-trung-linh-ke-chuyen-van-gogh-dao-pho-sai-gon-bang-hoi-hoa-2143096.html" target="_blank"><em>VietnamNet</em></a> về triển lãm, Lĩnh nói: “Mỗi người sẽ có một Sài Gòn cho riêng mình. Với tôi, thành phố này bình dị, không hoa lệ và luôn mỉm cười chào đón tất cả mọi người.”</p> <p dir="ltr">Trong những khung tranh phái sinh dí dỏm của Lĩnh, dân Sài Gòn sẽ dễ dàng nhận ra cảnh tượng vừa bình dị vừa đặc sắc. Con hẻm Hào Sĩ Phường ở Quận 5, cơm tấm, hủ tiếu gõ, và nhiều thứ nữa, hiện lên theo một cách sống động và mơ màng đậm chất Van Gogh. Một số bức thậm chí được lấy cảm hứng trực tiếp từ 'The Starry Night' (Đêm sao, 1889) và 'Cafe Terrace at Night' (Cà phê vỉa hè trong đêm, 1888).</p> <p>Hãy cùng chiêm ngưỡng bộ tranh “Van Gogh ở Sài Gòn” của Trần Trung Lĩnh dưới đây.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/06/21/trantrunglinh/07.webp" /></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/06/21/trantrunglinh/04.webp" /></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/06/21/trantrunglinh/05.webp" /></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/06/21/trantrunglinh/02.webp" /></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/06/21/trantrunglinh/06.webp" /></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/06/21/trantrunglinh/08.webp" /></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/06/21/trantrunglinh/09.webp" /></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/06/21/trantrunglinh/10.webp" /></p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/06/21/trantrunglinh/11.webp" /></p> <p dir="ltr">[Ảnh chụp tác phẩm của họa sĩ&nbsp;<a href="https://www.saatchiart.com/account/artworks/1343373" target="_blank">Trần Trung Lĩnh</a>&nbsp;qua báo&nbsp;<a href="https://nld.com.vn/van-nghe/xem-van-gogh-o-sai-gon-20230505081158189.htm" target="_blank"><em>Người Lao Động</em></a>]</p></div> Limebócx, bộ đôi Hà Nội đọc thơ Nguyễn Khuyến trên nền nhạc điện tử 2023-04-12T15:55:02+07:00 2023-04-12T15:55:02+07:00 https://saigoneer.com/vn/quang-8-octave/17491-limebócx,-bộ-đôi-hà-nội-đọc-thơ-nguyễn-khuyến-trên-nền-nhạc-điện-tử Khôi Phạm. Ảnh: Limebócx. Ảnh bìa: Phạm Hoàng Ngọc Mai. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/04/10/quang8-limebocx/00.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/04/10/quang8-limebocx/fb-00m.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p dir="ltr"><em>Bò gặm cỏ rau ráu, đôi uyên ương rối tung tăng trên nước, ván bài tam cúc ma mị, nàng thơ ngổ ngáo mặc áo tứ thân đi giày bata, mâm cơm đạm bạc. Đây chỉ là một vài hình ảnh lập lòe trong tâm trí khán giả khi xem MV ‘Yêu Nhau (Qua Cầu Gió Bay)’ của Limebócx lần đầu.</em></p> <p dir="ltr"><span style="background-color: transparent;">Giữa đám đông nhân vật kì lạ, chen nhau trong từng khung hình nửa thực nửa mơ như thước phim siêu thực, Tuấn và Chuối, hai thành viên sáng lập Limebócx — nhóm nhạc indie gốc Hà Nội nhưng hồn Bắc Ninh — thoắt ẩn thoắt hiện như để trấn an người xem rằng mình đang xem video ca nhạc chứ không phải đang lên đồng. Cặp đôi gặp nhau lần đầu tiên qua một buổi jam ở cộng đồng Rec Room ngày xưa, nhưng chỉ thật sự </span><a href="https://news.whammybar.com/index.php/2020/05/05/limebocx-dung-chi-la-bed-room-producer" target="_blank" style="background-color: transparent;">chơi nhạc cùng nhau lần đầu</a><span style="background-color: transparent;"> trong chuyến trao đổi nghệ sĩ ở Hàn Quốc. Thuở ấy, Limebócx chơi nhạc bằng tất cả những gì được thừa hưởng, Đông có, Tây có, rắc thêm tí đàn tranh từ Chuối thì bỗng dưng thấy mượt không ngờ. Dần dần, khi Tuấn và Chuối có thời gian tìm hiểu cá tính âm nhạc của nhau hơn, định hướng của Limebócx cũng dần thành hình. Từ đó khung cảnh Tuấn khom lưng hí hoáy chỉnh loop station, miệng beatbox liên hồi, trong khi Chuối điểm xuyết bằng miếng bass, đàn tranh solo máu lửa đã trở thành hình ảnh quen thuộc trong mắt khán giả, kể từ giây phút band chính thức ra mắt năm 2019.</span></p> <div class="iframe sixteen-nine-ratio"><iframe width="560" height="315" src="https://www.youtube.com/embed/lZV8T1U0nZU" title="YouTube video player" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture; web-share" allowfullscreen="allowfullscreen"></iframe></div> <p dir="ltr"><span style="background-color: transparent;">Tua nhanh đến năm 2023, sức sống của văn hóa truyền thống trong mặt bằng âm nhạc, nghệ thuật Việt Nam đang mãnh liệt hơn bao giờ hết, đến độ ta khó có thể đi dăm bước trên những con phố mà không bắt gặp một bài hit có lồng ghép yếu tố truyền thống đang xập xình trong quán trà sữa hay cà phê lề đường. Nhiều cái tên cộm cán như Hoàng Thùy Linh, Hòa Minzy, Văn Mai Hương hay K-ICM đều tìm được chỗ đứng nhất định trong V-Pop bằng những sản phẩm âm nhạc tân-cổ kết hợp, bằng nhiều biện pháp sáng tạo như áp dụng </span><a href="https://www.youtube.com/watch?v=Ki0LCD-IMXg" target="_blank" style="background-color: transparent;">đàn nhị</a><span style="background-color: transparent;">, đàn tranh vào âm nhạc, hay viết lời hát </span><a href="https://www.youtube.com/watch?v=0yHtYPeK2Jg" target="_blank" style="background-color: transparent;">từ tích, văn học Việt cổ</a><span style="background-color: transparent;">. Hứng thú chắt lọc chất liệu quê nhà trong nghệ thuật có lẽ đã nhen nhóm từ nửa thập kỉ trở lại đây, và với mỗi năm trôi qua, lại càng len lỏi vào nhiều dự án âm nhạc và càng được đón nhận nhiều hơn. Trở lại 2019, dịp Limebócx ra mắt EP “Electrùnic” thật sự là lần đầu tiên tôi được diện kiến đàn tranh và văn học trung đại được ứng dụng trong bối cảnh mới mẻ và cực kì “ngầu” như vậy.</span></p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/04/10/quang8-limebocx/06.webp" /> <p class="image-caption">Cover EP đầu tay "Electrùnic" của Limebócx.</p> </div> <p dir="ltr">Dù chỉ giới hạn trong phạm vi vài bài hát, “Electrùnic” đã thể hiện xuất sắc hướng đi đầy sáng tạo, liền mạch về mặt ý tưởng, giúp nâng Limebócx lên hẳn một bậc so với mặt bằng chung của âm nhạc độc lập&nbsp;Việt Nam ngày ấy. EP bao gồm 4 track: ‘Yêu Nhau (Qua Cầu Gió Bay)’ trình làng đầu tiên, được lấy cảm hứng từ nhạc phẩm cùng tên — cái tên mang tính biểu tượng của dân ca quan họ Bắc Ninh. ‘Mục Hạ Vô Nhân’ và ‘Hồ Tây’ đem vào áng thơ của thi hào Nguyễn Khuyến, còn ‘Chiều Trù Nhật’ mang ảnh hưởng ca trù. Beatbox, bass, những đoạn loop bập bùng, và cả đàn tranh, hòa trộn thành “sân khấu” để Chuối cất tiếng hát. Dẫu với khởi đầu từ punk, cách cô đọc thơ, nhả chữ, hay thì thầm vẫn phảng phất nét lúng liếng, dí dỏm của chất liệu gốc.</p> <div class="quote-record-small">Limebócx 2.0</div> <div class="half-width left"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/04/10/quang8-limebocx/02.webp" /> <p class="image-caption">Hà Đăng Tùng (trái) và Lê Trang "Chuối" (phải), đội hình hiện tại của Limebócx.</p> </div> <p>Khi theo dõi ‘Dung Họa’ — single và MV mới nhất của Limebócx — chắc khán giả cũng nhận ra một gương mặt mới trong đội hình band. Năm ngoái, Tuấn chia tay Hà Nôi đi du học Australia, và Limebócx dang tay chào đón thành viên mới, Hà Đăng Tùng, người đã, đang và sẽ đem niềm đam mê nhạc điện tử vào bức tranh âm nhạc của nhóm. Tôi hẹn gặp Tùng và Chuối lần đầu tiên qua “màn ảnh nhỏ,” chỉ nhìn và trò chuyện qua khung chat bé xíu tràn tiếng lanh canh của một quán cà phê Hà Nội. Thú thật, tôi không khỏi cảm thấy “khớp,” với cương vị là một fan Limebócx khá-cứng-nhưng-không-cuồng, khi được trò chuyện với chủ nhân của hàng loạt bài hát đã theo mình qua những chuyến bay dài, những cuốc xe giờ tan tầm, và cả những tối thứ Bảy mông lung chỉ nằm trên sàn để tiếng nhạc chảy tràn vào tai.</p> <p>Trước khi bắt đầu một buổi phỏng vấn, tôi thường chuẩn bị một vài câu hỏi “vô tri” để mọi người đều cảm thấy thoải mái hơn, dẫu lần này có lẽ không thành công lắm, nhưng cũng giúp giải thích nhiều thắc mắc nho nhỏ về Limebócx. Lê Trang có nhiều tên gọi “ở nhà” do bố cô đặt, nhưng “Chuối” cuối cùng trở thành nickname thân thương nhất. Trái cây ưa thích của Chuối? Không phải chuối, mà là mít. Có ý nghĩa sâu sắc gì đằng sau cái tên nhóm không? Câu trả lời là không: “lime” là chanh, cách đọc trại của đàn tranh, còn “bócx” là beatbox. Cái tên Limebócx ra đời một cách nhanh gọn lẹ, mở ra chương mới trong hành trình âm nhạc của hai thành viên sáng lập nhóm.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/04/10/quang8-limebocx/01.webp" /> <p class="image-caption">Limebócx trong một phần trình diễn ở Văn Miếu.</p> </div> <p dir="ltr"><span style="background-color: transparent;">Cộng đồng người viết nhạc, chơi nhạc và nghe nhạc ở Hà Nội vốn là một gia đình khá nhỏ nên quanh đi quẩn lại ai nấy đều quen nhau. Tuấn và Tùng đã là bạn từ trước, nên khi Tuấn rời nhóm, việc Tùng tham gia Limebócx cũng là bước đi mang tính “gia truyền.” “Mình bị dí đâu khoảng 3-4 lần, qua 4-5 buổi nhậu thì cuối cùng mình cũng đồng ý,” Tùng chia sẻ về buổi đầu vào nhóm. “Mình cũng quen với cả hai người. Lúc đầu vào cũng có trở ngại là không biết tham gia như thế nào, với cả mọi người cũng đã có hình ảnh sẵn, vào thì hơi khó để mình fit in.”</span></p> <p>Nếu đã theo dõi quá trình phát triển của âm nhạc độc lập ở Hà Nội, chắc hẳn bạn đọc cũng không lạ gì hai cái tên Tùng và Chuối. Trang Chuối đã từng là một mảnh của “ngũ tấu” Gỗ Lim, một thời oanh liệt khắp các mặt trận punk của thủ đô, ngoài ra hiện tại cũng chơi bass cho nhóm rock metal <a href="https://www.facebook.com/WINDRUNNERBAND/" target="_blank">Windrunner</a>. Tùng, cũng thường được biết đến với tên gọi Đờ Tùng, tốt nghiệp chuyên ngành Guitar Cổ điển tại Học viện Âm Nhạc Quốc gia Việt Nam và cũng tham gia nhiều nhóm, dự án âm nhạc khác nhau như <a href="https://saigoneer.com/saigon-music-art/25128-in-debut-album-gió-thổi-mạnh,-bluemato-yanks-us-along-their-escapist-journey" target="_blank">Bluemato</a>, <a href="https://www.facebook.com/SoBtheband" target="_blank">Phác Họa Xanh</a>, hay <a href="https://www.facebook.com/ngammusicproject" target="_blank">Ngầm</a>. Trở thành mảnh ghép mới của Limebócx, Tùng mang đến âm sắc điện tử, một thể loại mà anh bạn cũng đã và đang đào sâu trong <a href="https://soundcloud.com/tungdangha" target="_blank">thực hành nghệ thuật cá nhân</a> của mình, bên cạnh nhạc thể nghiệm và nhạc ambient.</p> <div class="quote-record-small">Những mảnh ghép đến ngay từ chương trình phổ thông</div> <div class="half-width centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/04/10/quang8-limebocx/03.webp" /> <p class="image-caption">Từ bạn nhậu thành bạn nhạc.</p> </div> <p dir="ltr">Dù là trong giai đoạn 1.0 hay 2.0, Limebócx luôn toát ra thứ năng lượng rất “ngầu,” gây ấn tượng mạnh mỗi khi tung hoành trên sân khấu. Khả năng tạo ra âm thanh, gõ nhịp chỉ bằng cử động khuôn miệng, chuyển mình mượt mà từ nhạc cụ hiện đại sang cổ đại, và hòa trộn nhịp nhàng những yếu tố Đông-Tây, mới-cũ không phải là chuyện chỉ ngày một ngày hai mới nhuần nhuyễn được. Ngược lại, “ngầu” không phải là tính trạng mà người ta liên tưởng ngay lập tức khi nói về văn hóa truyền thống. Đương nhiên, quan họ, ca trù, chèo, đờn ca tài tử, hò, tuồng, xòe, và nhiều hơn nữa, là những kho báu nghệ thuật với bề dày lịch sử, đòi hỏi kỹ thuật chuẩn xác, và đều là những ví dụ thuyết phục cho thấy văn hóa Việt đa dạng và thú vị đến nhường nào. Nhưng trong bối cảnh ngày nay, ta chỉ có thể bắt gặp những thể loại diễn xướng âm nhạc mang tính truyền thống trong chương trình tài liệu hay những khu du lịch hơn là trong văn hóa trẻ. Ngay cả Nguyễn Khuyến, tác giả của lời nhiều bài hát của Limebócx với lời thơ dễ hiểu, dễ thuộc, có lẽ cũng thường gợi lại những kí ức gây toát mồ hôi trong lòng khán giả trẻ khi nhớ về những bài thi Ngữ Văn phổ thông, hơn là niềm yêu thích văn chương. Tựu trung, con đường đưa văn hóa dân gian đến với âm nhạc đương đại không phải dễ đi, nhưng bằng tính cách âm nhạc rất riêng của mình, Limebócx và một bộ phận nghệ sĩ trẻ đã phần nào giải được bài toán khó nhằn này.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/04/10/quang8-limebocx/05.webp" /> <p class="image-caption"><span style="background-color: transparent;">Con đường đưa văn hóa dân gian đến với âm nhạc đương đại không phải dễ đi, nhưng bằng tính cách âm nhạc rất riêng của mình, Limebócx và một bộ phận nghệ sĩ trẻ đã phần nào giải được bài toán khó nhằn này.</span></p> </div> <p dir="ltr">Về phần Limebócx, một phần những ảnh hưởng dân gian trong âm nhạc của nhóm đến từ Chuối. Từ khi còn đi học cấp 3 đến nay, thơ văn và sở thích đọc vẫn được cô duy trì. “Ngày học cấp 3 mình cũng được học đủ thể loại thơ văn các thứ, trong đấy có những thứ mình rất ghét, nhưng cũng có những thứ mình thấy hay, hợp với mình,” Chuối nói về ảnh hưởng của văn học trong nhạc Limebócx. “Lúc đấy thì không thấy hay đến thế, chỉ thấy là ‘ơ ông này buồn cười nhở.’ Tớ thích những thứ như thế, hơi romanticism, hoặc kể cả khi một thứ không phải ‘vịnh’ thì mình cũng làm hơi hơi có kiểu đi chơi ngắm hoa một chút, uống rượu các thứ, tớ nghĩ là hợp với mình.”</p> <p class="quote-serif"><strong>Dù là trong giai đoạn 1.0 hay 2.0, Limebócx luôn toát ra thứ năng lượng rất “ngầu,” gây ấn tượng mạnh mỗi khi tung hoành trên sân khấu.</strong></p> <p dir="ltr"><span style="background-color: transparent;">Xen giữa những ý thơ và lời nhạc mang đầy tính “vịnh,” âm nhạc của Limebócx có điểm nhấn khác biệt từ âm thanh đanh thép của đàn tranh. Chuối kể rằng </span><a href="https://sontinh.com/vi/2019/03/21/limebocx-bo-doi-truyen-cam-hung-xu-viet/" target="_blank" style="background-color: transparent;">chiếc đàn tranh cũng là được tặng</a><span style="background-color: transparent;">, nhưng khi chơi thử thì thấy khó quá, nên cô cũng không màng đến một thời gian dài. Bẵng đến những ngày đầu thành lập Limebócx, cô mới quyết tâm đào sâu hơn vào nhạc cụ có phần “khó tính” này. Về phần Tùng, guitar phím lõm — nhạc cụ không thể thiếu để tạo ra âm thanh réo rắt đặc trưng của đờn ca tài tử Nam Bộ — là một nhạc cụ anh cũng vừa được tiếp cận gần đây, và có thể sẽ trở thành nhạc cụ cổ truyền thứ hai trong những dự án âm nhạc tiếp theo của nhóm.</span></p> <div class="quote-record-small">Đi tìm cân bằng mới cho album mới</div> <div class="iframe sixteen-nine-ratio"><iframe width="560" height="315" src="https://www.youtube.com/embed/lsvIPbRK1-A" title="YouTube video player" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture; web-share" allowfullscreen="allowfullscreen"></iframe></div> <p dir="ltr">Sau vài năm khá yên lặng, Limebócx cũng xác nhận rằng nhóm đang trong quá trình nhào nặn một chiếc album mới, với 3 mảng khác nhau để tôn lên những giai đoạn khác nhau trong lịch sử hoạt động của band. “Album mới hiện giờ đang dừng lại ở 3 mảng,” Tùng chia sẻ. “Mảng đầu tiên, mình khai thác những bài cũ của Limebócx như những bài trong EP nhưng với nhiều input mình hơn. Mảng tiếp theo là mảng Limebócx 3 người, trong đấy có ‘Dung Họa.’ Cuối cùng còn lại là Limebócx 2.0.” Ai đã ủng hộ nhóm từ những ngày đầu ra mắt vẫn sẽ tìm thấy trong đó tính truyền thống đặc trưng trong EP, nhưng nhạc điện tử cũng sẽ đóng vai trò quan trọng hơn trước trong album, cho âm nhạc mới sức nặng và tính “chì,” như nhạc của Tùng, theo lời Chuối.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/04/10/quang8-limebocx/04.webp" /> <p class="image-caption">Nhạc điện tử cũng sẽ đóng vai trò quan trọng hơn trong album, cho âm nhạc mới sức nặng và tính “chì.”</p> </div> <p>“Mặc dù Tùng cũng tham gia ban nhạc một năm rồi, nhưng trong lúc ấy bọn tớ cũng đang trong quá trình tìm hiểu nhau một tí, vừa làm vừa dần dần phát hiện ra thêm những thứ mới,” Chuối kể. “Tớ muốn album mới này được ‘bóc lột’ bạn này [Tùng] hết sức có thể [cười], để album mới trở thành cái gì đấy với rất nhiều tính cách và tiếng nói của bạn ấy trong đấy.”</p> <p>“Hy vọng là sẽ ok,” Tùng nói. “Mình nghe thì mình cũng thích phết đấy nhưng mà không biết mọi người thấy như thế nào.”</p> <p>Ngay từ những ngày mới ra đời, mong ước lớn nhất của Limebócx vẫn luôn là được đem nhạc của mình và những chất liệu văn hóa truyền thống ra quốc tế nhiều hơn. Đây không phải là niềm khát khao của riêng gì nhóm, vì nhiều năm nay, nhạc Việt vẫn đang rất vất vả trong quá trình tìm một chỗ đứng trong sân chơi khu vực và thế giới. Tuy nhiên, đã có những đốm sáng trong bầu trời âm nhạc nước ta gần đây có thể giúp định hình cái gọi là “chất Việt” trong âm nhạc, qua những dự án của Hoàng Thùy Linh, <a href="https://dzung.bandcamp.com/album/dzanca-dzanvu-live-in-hozo" target="_blank">Dzung</a>, hay cả Limebócx. Sau hàng thập kỷ học tập, xào nấu những gì sẵn có từ các nền công nghiệp phát triển, có lẽ ta đang sắp vươn đến thời điểm phù hợp để vun đắp cái đã học thành một âm sắc riêng biệt.</p> <div class="quote-record-small">Mong ước lớn nhất của Limebócx là gì?</div> <p dir="ltr"><strong>Chuối</strong>: Được đánh với dàn nhạc. Đó là ước mơ của tớ, dàn nhạc cổ truyền nữa thì tốt.</p> <p dir="ltr"><strong>Tùng</strong>: Glastonbury. [cười]</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/04/10/quang8-limebocx/00.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/04/10/quang8-limebocx/fb-00m.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p dir="ltr"><em>Bò gặm cỏ rau ráu, đôi uyên ương rối tung tăng trên nước, ván bài tam cúc ma mị, nàng thơ ngổ ngáo mặc áo tứ thân đi giày bata, mâm cơm đạm bạc. Đây chỉ là một vài hình ảnh lập lòe trong tâm trí khán giả khi xem MV ‘Yêu Nhau (Qua Cầu Gió Bay)’ của Limebócx lần đầu.</em></p> <p dir="ltr"><span style="background-color: transparent;">Giữa đám đông nhân vật kì lạ, chen nhau trong từng khung hình nửa thực nửa mơ như thước phim siêu thực, Tuấn và Chuối, hai thành viên sáng lập Limebócx — nhóm nhạc indie gốc Hà Nội nhưng hồn Bắc Ninh — thoắt ẩn thoắt hiện như để trấn an người xem rằng mình đang xem video ca nhạc chứ không phải đang lên đồng. Cặp đôi gặp nhau lần đầu tiên qua một buổi jam ở cộng đồng Rec Room ngày xưa, nhưng chỉ thật sự </span><a href="https://news.whammybar.com/index.php/2020/05/05/limebocx-dung-chi-la-bed-room-producer" target="_blank" style="background-color: transparent;">chơi nhạc cùng nhau lần đầu</a><span style="background-color: transparent;"> trong chuyến trao đổi nghệ sĩ ở Hàn Quốc. Thuở ấy, Limebócx chơi nhạc bằng tất cả những gì được thừa hưởng, Đông có, Tây có, rắc thêm tí đàn tranh từ Chuối thì bỗng dưng thấy mượt không ngờ. Dần dần, khi Tuấn và Chuối có thời gian tìm hiểu cá tính âm nhạc của nhau hơn, định hướng của Limebócx cũng dần thành hình. Từ đó khung cảnh Tuấn khom lưng hí hoáy chỉnh loop station, miệng beatbox liên hồi, trong khi Chuối điểm xuyết bằng miếng bass, đàn tranh solo máu lửa đã trở thành hình ảnh quen thuộc trong mắt khán giả, kể từ giây phút band chính thức ra mắt năm 2019.</span></p> <div class="iframe sixteen-nine-ratio"><iframe width="560" height="315" src="https://www.youtube.com/embed/lZV8T1U0nZU" title="YouTube video player" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture; web-share" allowfullscreen="allowfullscreen"></iframe></div> <p dir="ltr"><span style="background-color: transparent;">Tua nhanh đến năm 2023, sức sống của văn hóa truyền thống trong mặt bằng âm nhạc, nghệ thuật Việt Nam đang mãnh liệt hơn bao giờ hết, đến độ ta khó có thể đi dăm bước trên những con phố mà không bắt gặp một bài hit có lồng ghép yếu tố truyền thống đang xập xình trong quán trà sữa hay cà phê lề đường. Nhiều cái tên cộm cán như Hoàng Thùy Linh, Hòa Minzy, Văn Mai Hương hay K-ICM đều tìm được chỗ đứng nhất định trong V-Pop bằng những sản phẩm âm nhạc tân-cổ kết hợp, bằng nhiều biện pháp sáng tạo như áp dụng </span><a href="https://www.youtube.com/watch?v=Ki0LCD-IMXg" target="_blank" style="background-color: transparent;">đàn nhị</a><span style="background-color: transparent;">, đàn tranh vào âm nhạc, hay viết lời hát </span><a href="https://www.youtube.com/watch?v=0yHtYPeK2Jg" target="_blank" style="background-color: transparent;">từ tích, văn học Việt cổ</a><span style="background-color: transparent;">. Hứng thú chắt lọc chất liệu quê nhà trong nghệ thuật có lẽ đã nhen nhóm từ nửa thập kỉ trở lại đây, và với mỗi năm trôi qua, lại càng len lỏi vào nhiều dự án âm nhạc và càng được đón nhận nhiều hơn. Trở lại 2019, dịp Limebócx ra mắt EP “Electrùnic” thật sự là lần đầu tiên tôi được diện kiến đàn tranh và văn học trung đại được ứng dụng trong bối cảnh mới mẻ và cực kì “ngầu” như vậy.</span></p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/04/10/quang8-limebocx/06.webp" /> <p class="image-caption">Cover EP đầu tay "Electrùnic" của Limebócx.</p> </div> <p dir="ltr">Dù chỉ giới hạn trong phạm vi vài bài hát, “Electrùnic” đã thể hiện xuất sắc hướng đi đầy sáng tạo, liền mạch về mặt ý tưởng, giúp nâng Limebócx lên hẳn một bậc so với mặt bằng chung của âm nhạc độc lập&nbsp;Việt Nam ngày ấy. EP bao gồm 4 track: ‘Yêu Nhau (Qua Cầu Gió Bay)’ trình làng đầu tiên, được lấy cảm hứng từ nhạc phẩm cùng tên — cái tên mang tính biểu tượng của dân ca quan họ Bắc Ninh. ‘Mục Hạ Vô Nhân’ và ‘Hồ Tây’ đem vào áng thơ của thi hào Nguyễn Khuyến, còn ‘Chiều Trù Nhật’ mang ảnh hưởng ca trù. Beatbox, bass, những đoạn loop bập bùng, và cả đàn tranh, hòa trộn thành “sân khấu” để Chuối cất tiếng hát. Dẫu với khởi đầu từ punk, cách cô đọc thơ, nhả chữ, hay thì thầm vẫn phảng phất nét lúng liếng, dí dỏm của chất liệu gốc.</p> <div class="quote-record-small">Limebócx 2.0</div> <div class="half-width left"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/04/10/quang8-limebocx/02.webp" /> <p class="image-caption">Hà Đăng Tùng (trái) và Lê Trang "Chuối" (phải), đội hình hiện tại của Limebócx.</p> </div> <p>Khi theo dõi ‘Dung Họa’ — single và MV mới nhất của Limebócx — chắc khán giả cũng nhận ra một gương mặt mới trong đội hình band. Năm ngoái, Tuấn chia tay Hà Nôi đi du học Australia, và Limebócx dang tay chào đón thành viên mới, Hà Đăng Tùng, người đã, đang và sẽ đem niềm đam mê nhạc điện tử vào bức tranh âm nhạc của nhóm. Tôi hẹn gặp Tùng và Chuối lần đầu tiên qua “màn ảnh nhỏ,” chỉ nhìn và trò chuyện qua khung chat bé xíu tràn tiếng lanh canh của một quán cà phê Hà Nội. Thú thật, tôi không khỏi cảm thấy “khớp,” với cương vị là một fan Limebócx khá-cứng-nhưng-không-cuồng, khi được trò chuyện với chủ nhân của hàng loạt bài hát đã theo mình qua những chuyến bay dài, những cuốc xe giờ tan tầm, và cả những tối thứ Bảy mông lung chỉ nằm trên sàn để tiếng nhạc chảy tràn vào tai.</p> <p>Trước khi bắt đầu một buổi phỏng vấn, tôi thường chuẩn bị một vài câu hỏi “vô tri” để mọi người đều cảm thấy thoải mái hơn, dẫu lần này có lẽ không thành công lắm, nhưng cũng giúp giải thích nhiều thắc mắc nho nhỏ về Limebócx. Lê Trang có nhiều tên gọi “ở nhà” do bố cô đặt, nhưng “Chuối” cuối cùng trở thành nickname thân thương nhất. Trái cây ưa thích của Chuối? Không phải chuối, mà là mít. Có ý nghĩa sâu sắc gì đằng sau cái tên nhóm không? Câu trả lời là không: “lime” là chanh, cách đọc trại của đàn tranh, còn “bócx” là beatbox. Cái tên Limebócx ra đời một cách nhanh gọn lẹ, mở ra chương mới trong hành trình âm nhạc của hai thành viên sáng lập nhóm.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/04/10/quang8-limebocx/01.webp" /> <p class="image-caption">Limebócx trong một phần trình diễn ở Văn Miếu.</p> </div> <p dir="ltr"><span style="background-color: transparent;">Cộng đồng người viết nhạc, chơi nhạc và nghe nhạc ở Hà Nội vốn là một gia đình khá nhỏ nên quanh đi quẩn lại ai nấy đều quen nhau. Tuấn và Tùng đã là bạn từ trước, nên khi Tuấn rời nhóm, việc Tùng tham gia Limebócx cũng là bước đi mang tính “gia truyền.” “Mình bị dí đâu khoảng 3-4 lần, qua 4-5 buổi nhậu thì cuối cùng mình cũng đồng ý,” Tùng chia sẻ về buổi đầu vào nhóm. “Mình cũng quen với cả hai người. Lúc đầu vào cũng có trở ngại là không biết tham gia như thế nào, với cả mọi người cũng đã có hình ảnh sẵn, vào thì hơi khó để mình fit in.”</span></p> <p>Nếu đã theo dõi quá trình phát triển của âm nhạc độc lập ở Hà Nội, chắc hẳn bạn đọc cũng không lạ gì hai cái tên Tùng và Chuối. Trang Chuối đã từng là một mảnh của “ngũ tấu” Gỗ Lim, một thời oanh liệt khắp các mặt trận punk của thủ đô, ngoài ra hiện tại cũng chơi bass cho nhóm rock metal <a href="https://www.facebook.com/WINDRUNNERBAND/" target="_blank">Windrunner</a>. Tùng, cũng thường được biết đến với tên gọi Đờ Tùng, tốt nghiệp chuyên ngành Guitar Cổ điển tại Học viện Âm Nhạc Quốc gia Việt Nam và cũng tham gia nhiều nhóm, dự án âm nhạc khác nhau như <a href="https://saigoneer.com/saigon-music-art/25128-in-debut-album-gió-thổi-mạnh,-bluemato-yanks-us-along-their-escapist-journey" target="_blank">Bluemato</a>, <a href="https://www.facebook.com/SoBtheband" target="_blank">Phác Họa Xanh</a>, hay <a href="https://www.facebook.com/ngammusicproject" target="_blank">Ngầm</a>. Trở thành mảnh ghép mới của Limebócx, Tùng mang đến âm sắc điện tử, một thể loại mà anh bạn cũng đã và đang đào sâu trong <a href="https://soundcloud.com/tungdangha" target="_blank">thực hành nghệ thuật cá nhân</a> của mình, bên cạnh nhạc thể nghiệm và nhạc ambient.</p> <div class="quote-record-small">Những mảnh ghép đến ngay từ chương trình phổ thông</div> <div class="half-width centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/04/10/quang8-limebocx/03.webp" /> <p class="image-caption">Từ bạn nhậu thành bạn nhạc.</p> </div> <p dir="ltr">Dù là trong giai đoạn 1.0 hay 2.0, Limebócx luôn toát ra thứ năng lượng rất “ngầu,” gây ấn tượng mạnh mỗi khi tung hoành trên sân khấu. Khả năng tạo ra âm thanh, gõ nhịp chỉ bằng cử động khuôn miệng, chuyển mình mượt mà từ nhạc cụ hiện đại sang cổ đại, và hòa trộn nhịp nhàng những yếu tố Đông-Tây, mới-cũ không phải là chuyện chỉ ngày một ngày hai mới nhuần nhuyễn được. Ngược lại, “ngầu” không phải là tính trạng mà người ta liên tưởng ngay lập tức khi nói về văn hóa truyền thống. Đương nhiên, quan họ, ca trù, chèo, đờn ca tài tử, hò, tuồng, xòe, và nhiều hơn nữa, là những kho báu nghệ thuật với bề dày lịch sử, đòi hỏi kỹ thuật chuẩn xác, và đều là những ví dụ thuyết phục cho thấy văn hóa Việt đa dạng và thú vị đến nhường nào. Nhưng trong bối cảnh ngày nay, ta chỉ có thể bắt gặp những thể loại diễn xướng âm nhạc mang tính truyền thống trong chương trình tài liệu hay những khu du lịch hơn là trong văn hóa trẻ. Ngay cả Nguyễn Khuyến, tác giả của lời nhiều bài hát của Limebócx với lời thơ dễ hiểu, dễ thuộc, có lẽ cũng thường gợi lại những kí ức gây toát mồ hôi trong lòng khán giả trẻ khi nhớ về những bài thi Ngữ Văn phổ thông, hơn là niềm yêu thích văn chương. Tựu trung, con đường đưa văn hóa dân gian đến với âm nhạc đương đại không phải dễ đi, nhưng bằng tính cách âm nhạc rất riêng của mình, Limebócx và một bộ phận nghệ sĩ trẻ đã phần nào giải được bài toán khó nhằn này.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/04/10/quang8-limebocx/05.webp" /> <p class="image-caption"><span style="background-color: transparent;">Con đường đưa văn hóa dân gian đến với âm nhạc đương đại không phải dễ đi, nhưng bằng tính cách âm nhạc rất riêng của mình, Limebócx và một bộ phận nghệ sĩ trẻ đã phần nào giải được bài toán khó nhằn này.</span></p> </div> <p dir="ltr">Về phần Limebócx, một phần những ảnh hưởng dân gian trong âm nhạc của nhóm đến từ Chuối. Từ khi còn đi học cấp 3 đến nay, thơ văn và sở thích đọc vẫn được cô duy trì. “Ngày học cấp 3 mình cũng được học đủ thể loại thơ văn các thứ, trong đấy có những thứ mình rất ghét, nhưng cũng có những thứ mình thấy hay, hợp với mình,” Chuối nói về ảnh hưởng của văn học trong nhạc Limebócx. “Lúc đấy thì không thấy hay đến thế, chỉ thấy là ‘ơ ông này buồn cười nhở.’ Tớ thích những thứ như thế, hơi romanticism, hoặc kể cả khi một thứ không phải ‘vịnh’ thì mình cũng làm hơi hơi có kiểu đi chơi ngắm hoa một chút, uống rượu các thứ, tớ nghĩ là hợp với mình.”</p> <p class="quote-serif"><strong>Dù là trong giai đoạn 1.0 hay 2.0, Limebócx luôn toát ra thứ năng lượng rất “ngầu,” gây ấn tượng mạnh mỗi khi tung hoành trên sân khấu.</strong></p> <p dir="ltr"><span style="background-color: transparent;">Xen giữa những ý thơ và lời nhạc mang đầy tính “vịnh,” âm nhạc của Limebócx có điểm nhấn khác biệt từ âm thanh đanh thép của đàn tranh. Chuối kể rằng </span><a href="https://sontinh.com/vi/2019/03/21/limebocx-bo-doi-truyen-cam-hung-xu-viet/" target="_blank" style="background-color: transparent;">chiếc đàn tranh cũng là được tặng</a><span style="background-color: transparent;">, nhưng khi chơi thử thì thấy khó quá, nên cô cũng không màng đến một thời gian dài. Bẵng đến những ngày đầu thành lập Limebócx, cô mới quyết tâm đào sâu hơn vào nhạc cụ có phần “khó tính” này. Về phần Tùng, guitar phím lõm — nhạc cụ không thể thiếu để tạo ra âm thanh réo rắt đặc trưng của đờn ca tài tử Nam Bộ — là một nhạc cụ anh cũng vừa được tiếp cận gần đây, và có thể sẽ trở thành nhạc cụ cổ truyền thứ hai trong những dự án âm nhạc tiếp theo của nhóm.</span></p> <div class="quote-record-small">Đi tìm cân bằng mới cho album mới</div> <div class="iframe sixteen-nine-ratio"><iframe width="560" height="315" src="https://www.youtube.com/embed/lsvIPbRK1-A" title="YouTube video player" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture; web-share" allowfullscreen="allowfullscreen"></iframe></div> <p dir="ltr">Sau vài năm khá yên lặng, Limebócx cũng xác nhận rằng nhóm đang trong quá trình nhào nặn một chiếc album mới, với 3 mảng khác nhau để tôn lên những giai đoạn khác nhau trong lịch sử hoạt động của band. “Album mới hiện giờ đang dừng lại ở 3 mảng,” Tùng chia sẻ. “Mảng đầu tiên, mình khai thác những bài cũ của Limebócx như những bài trong EP nhưng với nhiều input mình hơn. Mảng tiếp theo là mảng Limebócx 3 người, trong đấy có ‘Dung Họa.’ Cuối cùng còn lại là Limebócx 2.0.” Ai đã ủng hộ nhóm từ những ngày đầu ra mắt vẫn sẽ tìm thấy trong đó tính truyền thống đặc trưng trong EP, nhưng nhạc điện tử cũng sẽ đóng vai trò quan trọng hơn trước trong album, cho âm nhạc mới sức nặng và tính “chì,” như nhạc của Tùng, theo lời Chuối.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/04/10/quang8-limebocx/04.webp" /> <p class="image-caption">Nhạc điện tử cũng sẽ đóng vai trò quan trọng hơn trong album, cho âm nhạc mới sức nặng và tính “chì.”</p> </div> <p>“Mặc dù Tùng cũng tham gia ban nhạc một năm rồi, nhưng trong lúc ấy bọn tớ cũng đang trong quá trình tìm hiểu nhau một tí, vừa làm vừa dần dần phát hiện ra thêm những thứ mới,” Chuối kể. “Tớ muốn album mới này được ‘bóc lột’ bạn này [Tùng] hết sức có thể [cười], để album mới trở thành cái gì đấy với rất nhiều tính cách và tiếng nói của bạn ấy trong đấy.”</p> <p>“Hy vọng là sẽ ok,” Tùng nói. “Mình nghe thì mình cũng thích phết đấy nhưng mà không biết mọi người thấy như thế nào.”</p> <p>Ngay từ những ngày mới ra đời, mong ước lớn nhất của Limebócx vẫn luôn là được đem nhạc của mình và những chất liệu văn hóa truyền thống ra quốc tế nhiều hơn. Đây không phải là niềm khát khao của riêng gì nhóm, vì nhiều năm nay, nhạc Việt vẫn đang rất vất vả trong quá trình tìm một chỗ đứng trong sân chơi khu vực và thế giới. Tuy nhiên, đã có những đốm sáng trong bầu trời âm nhạc nước ta gần đây có thể giúp định hình cái gọi là “chất Việt” trong âm nhạc, qua những dự án của Hoàng Thùy Linh, <a href="https://dzung.bandcamp.com/album/dzanca-dzanvu-live-in-hozo" target="_blank">Dzung</a>, hay cả Limebócx. Sau hàng thập kỷ học tập, xào nấu những gì sẵn có từ các nền công nghiệp phát triển, có lẽ ta đang sắp vươn đến thời điểm phù hợp để vun đắp cái đã học thành một âm sắc riêng biệt.</p> <div class="quote-record-small">Mong ước lớn nhất của Limebócx là gì?</div> <p dir="ltr"><strong>Chuối</strong>: Được đánh với dàn nhạc. Đó là ước mơ của tớ, dàn nhạc cổ truyền nữa thì tốt.</p> <p dir="ltr"><strong>Tùng</strong>: Glastonbury. [cười]</p></div> Tết Quý Mão, thử vận may qua bộ Bầu Cua Tôm Cá phiên bản mèo 2023-01-09T15:00:00+07:00 2023-01-09T15:00:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-music-art/17440-tết-quý-mão,-thử-vận-may-qua-bộ-bầu-cua-tôm-cá-phiên-bản-mèo Saigoneer. Ảnh: Maztermind. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/01/05/bau-cua/01.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/01/05/bau-cua/00.webp" data-position="50% 0%" /></p> <p dir="ltr">Chỉ vài tuần nữa thôi, chúng ta sẽ được đóng sập máy tính, vứt hết deadline, ngừng "seen" tin nhắn của khách hàng và sống bằng bánh chưng mẹ mua thay vì chút đồng lẻ của tư bản.</p> <div class="half-width left"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/08/31/1992/12.webp" /> <p class="image-caption">Một xe bầu cua tôm cá di động ở Sài Gòn vào năm 1992. Ảnh:&nbsp;<a href="https://www.saigoneer.com/saigon-heritage/25749-portrait-of-a-jubilant-saigon-on-the-precipice-of-t%E1%BA%BFt-in-1992" target="_blank">Mark Hodson</a>.</p> </div> <p>Tết Nguyên Đán năm nay đến sớm hơn mọi khi, nên không ít người cũng đã sớm sắm sửa tinh thần đón Tết: tăng vài cân vì món ngon giàu calo, nhận bao lì xì từ các "mạnh thường quân" dù đã đến tuổi lấy chồng lấy vợ, và thử vận may đầu năm với những trò chơi có khả năng làm rạn nứt tình bạn, tình thân vào ngày mùng. Nếu như người lớn thường đam mê cảm giác <a href="https://saigoneer.com/vn/vietnam-culture/17182-m%E1%BB%99t-s%E1%BB%91-ki%E1%BB%83u-ch%C6%A1i-b%C3%A0i-t%C3%A2y-th%E1%BB%91ng-l%C4%A9nh-ng%C3%A0y-m%C3%B9ng-mi%E1%BB%81n-b%E1%BA%AFc-nam-cho-ng%C6%B0%E1%BB%9Di-m%E1%BB%9Bi-nh%E1%BA%ADp-m%C3%B4n" target="_blank">đen tình đỏ bạc, sát phạt trên sòng</a>, thì trẻ em lại thích những "<a href="https://saigoneer.com/saigon-culture/15629-illustrations-board-games-101-saigoneer-s-simple-guide-on-how-to-destroy-relationships-this-tet" target="_blank">bộ môn</a>"&nbsp;đơn giản và màu sắc hơn như cờ cá ngựa, lô tô, hoặc bầu cua tôm cá.</p> <p>Cái tên bầu cua tôm cá, hay còn gọi là bầu cua cá cọp, được dùng để chỉ những linh vật có mặt trên bàn cầu. Các linh vật có mặt trong phiên bản của Việt Nam có nét tương đồng với phiên bản gốc của Trung Quốc mang tên Ngư Hà Giải, bao gồm bầu, cua, tôm, cá, gà, và nai. Ở phiên bản Thái Lan, con cọp được dùng thay cho con nai, trong khi một phiên bản phương Tây mang tên Crown and Anchor lại sử dụng các biểu tượng trong bộ bài thay vì động vật.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/01/05/bau-cua/01.webp" /> <p class="image-caption">Bầu, cua, tôm, cá, mèo, nai.</p> </div> <p>Trong một ván bầu cua, nhà cái và người chơi phải đặt cược vào ít nhất một con vật/quả bầu trên bàn cầu. Sau đó, nhà cái sẽ tung ba viên xúc xắc, mỗi mặt xúc xắc tương ứng với một biểu tượng. Nhà cái phải trả tiền cho người chơi dựa trên số lần mà biểu tượng họ chọn xuất hiện trên mặt xúc xắc.</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/01/05/bau-cua/06.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/01/05/bau-cua/07.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/01/05/bau-cua/08.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/01/05/bau-cua/09.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Tết này, <a href="https://www.instagram.com/maztermindvn" target="_self">Maztermind</a>, một nhóm các nghệ nhân chế tác boardgame thủ công tại Việt Nam, đã quyết định biến tấu trò chơi lâu đời này bằng cách cho ra đời phiên bản bầu của mới toanh của chính mình: Bầu Cua Lộc Uyển. Thay vì sử dụng năm con vật và quả bầu truyền thống, Maztermind đã thay thế gà trống bằng mèo nhân dịp năm con giáp này.</p> <p>Những bạn trẻ lớn lên với bộ bầu cua kinh điển hay được bán ở tạp hoá — có bàn cầu làm bằng giấy và con xúc xắc bằng xốp với hình dán lỏng lẻo — sẽ đánh giá cao phiên bản xúc xắc "nâng cấp" bằng chất nhựa resin của Bầu Cua Lộc Uyển bởi tính thẩm mỹ cao cũng như âm thanh vui tai khi lúc lắc trong bát sứ.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/01/05/bau-cua/03.webp" /> <p class="image-caption">Quá trình minh hoạ cho bàn cầu được thực hiện vô cùng công phu.</p> </div> <p dir="ltr">Theo Maztermind, nhóm đã lấy cảm hứng từ các họa tiết thời Lê, đặc biệt là các họa tiết kiến ​​trúc cũ, khi thiết kế bàn cầu có thể gập lại. Các gam màu chủ đạo như vàng ánh kim, xanh đậm, xanh ngọc và cam đất cũng tạo đến sự tương phản thú vị khi so với sắc đỏ thường thấy trên các sản phẩm Tết.</p> <div class="one-row smaller"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/01/05/bau-cua/04.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/01/05/bau-cua/05.webp" /></div> </div> <div class="smaller"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/01/05/bau-cua/02.webp" /> <p class="image-caption">Hãy ghé thăm&nbsp;<a href="https://www.maztermind.vn/products/bau-cua-loc-uyen" target="_blank">website</a>&nbsp;của Maztermind để biết thêm câu chuyện đằng sau Bầu Cua Lộc Uyển nhé.</p> </div></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/01/05/bau-cua/01.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/01/05/bau-cua/00.webp" data-position="50% 0%" /></p> <p dir="ltr">Chỉ vài tuần nữa thôi, chúng ta sẽ được đóng sập máy tính, vứt hết deadline, ngừng "seen" tin nhắn của khách hàng và sống bằng bánh chưng mẹ mua thay vì chút đồng lẻ của tư bản.</p> <div class="half-width left"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/08/31/1992/12.webp" /> <p class="image-caption">Một xe bầu cua tôm cá di động ở Sài Gòn vào năm 1992. Ảnh:&nbsp;<a href="https://www.saigoneer.com/saigon-heritage/25749-portrait-of-a-jubilant-saigon-on-the-precipice-of-t%E1%BA%BFt-in-1992" target="_blank">Mark Hodson</a>.</p> </div> <p>Tết Nguyên Đán năm nay đến sớm hơn mọi khi, nên không ít người cũng đã sớm sắm sửa tinh thần đón Tết: tăng vài cân vì món ngon giàu calo, nhận bao lì xì từ các "mạnh thường quân" dù đã đến tuổi lấy chồng lấy vợ, và thử vận may đầu năm với những trò chơi có khả năng làm rạn nứt tình bạn, tình thân vào ngày mùng. Nếu như người lớn thường đam mê cảm giác <a href="https://saigoneer.com/vn/vietnam-culture/17182-m%E1%BB%99t-s%E1%BB%91-ki%E1%BB%83u-ch%C6%A1i-b%C3%A0i-t%C3%A2y-th%E1%BB%91ng-l%C4%A9nh-ng%C3%A0y-m%C3%B9ng-mi%E1%BB%81n-b%E1%BA%AFc-nam-cho-ng%C6%B0%E1%BB%9Di-m%E1%BB%9Bi-nh%E1%BA%ADp-m%C3%B4n" target="_blank">đen tình đỏ bạc, sát phạt trên sòng</a>, thì trẻ em lại thích những "<a href="https://saigoneer.com/saigon-culture/15629-illustrations-board-games-101-saigoneer-s-simple-guide-on-how-to-destroy-relationships-this-tet" target="_blank">bộ môn</a>"&nbsp;đơn giản và màu sắc hơn như cờ cá ngựa, lô tô, hoặc bầu cua tôm cá.</p> <p>Cái tên bầu cua tôm cá, hay còn gọi là bầu cua cá cọp, được dùng để chỉ những linh vật có mặt trên bàn cầu. Các linh vật có mặt trong phiên bản của Việt Nam có nét tương đồng với phiên bản gốc của Trung Quốc mang tên Ngư Hà Giải, bao gồm bầu, cua, tôm, cá, gà, và nai. Ở phiên bản Thái Lan, con cọp được dùng thay cho con nai, trong khi một phiên bản phương Tây mang tên Crown and Anchor lại sử dụng các biểu tượng trong bộ bài thay vì động vật.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/01/05/bau-cua/01.webp" /> <p class="image-caption">Bầu, cua, tôm, cá, mèo, nai.</p> </div> <p>Trong một ván bầu cua, nhà cái và người chơi phải đặt cược vào ít nhất một con vật/quả bầu trên bàn cầu. Sau đó, nhà cái sẽ tung ba viên xúc xắc, mỗi mặt xúc xắc tương ứng với một biểu tượng. Nhà cái phải trả tiền cho người chơi dựa trên số lần mà biểu tượng họ chọn xuất hiện trên mặt xúc xắc.</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/01/05/bau-cua/06.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/01/05/bau-cua/07.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/01/05/bau-cua/08.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/01/05/bau-cua/09.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Tết này, <a href="https://www.instagram.com/maztermindvn" target="_self">Maztermind</a>, một nhóm các nghệ nhân chế tác boardgame thủ công tại Việt Nam, đã quyết định biến tấu trò chơi lâu đời này bằng cách cho ra đời phiên bản bầu của mới toanh của chính mình: Bầu Cua Lộc Uyển. Thay vì sử dụng năm con vật và quả bầu truyền thống, Maztermind đã thay thế gà trống bằng mèo nhân dịp năm con giáp này.</p> <p>Những bạn trẻ lớn lên với bộ bầu cua kinh điển hay được bán ở tạp hoá — có bàn cầu làm bằng giấy và con xúc xắc bằng xốp với hình dán lỏng lẻo — sẽ đánh giá cao phiên bản xúc xắc "nâng cấp" bằng chất nhựa resin của Bầu Cua Lộc Uyển bởi tính thẩm mỹ cao cũng như âm thanh vui tai khi lúc lắc trong bát sứ.</p> <div class="centered"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/01/05/bau-cua/03.webp" /> <p class="image-caption">Quá trình minh hoạ cho bàn cầu được thực hiện vô cùng công phu.</p> </div> <p dir="ltr">Theo Maztermind, nhóm đã lấy cảm hứng từ các họa tiết thời Lê, đặc biệt là các họa tiết kiến ​​trúc cũ, khi thiết kế bàn cầu có thể gập lại. Các gam màu chủ đạo như vàng ánh kim, xanh đậm, xanh ngọc và cam đất cũng tạo đến sự tương phản thú vị khi so với sắc đỏ thường thấy trên các sản phẩm Tết.</p> <div class="one-row smaller"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/01/05/bau-cua/04.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/01/05/bau-cua/05.webp" /></div> </div> <div class="smaller"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2023/01/05/bau-cua/02.webp" /> <p class="image-caption">Hãy ghé thăm&nbsp;<a href="https://www.maztermind.vn/products/bau-cua-loc-uyen" target="_blank">website</a>&nbsp;của Maztermind để biết thêm câu chuyện đằng sau Bầu Cua Lộc Uyển nhé.</p> </div></div> Việt Nam thế kỷ 20 trong tranh của cố danh họa Thang Trần Phềnh 2022-12-16T10:19:00+07:00 2022-12-16T10:19:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-music-art/16972-việt-nam-thế-kỷ-20-trong-tranh-của-cố-danh-họa-thang-trần-phềnh Saigoneer. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/08/11/thang-tran-phenh/01.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/08/11/thang-tran-phenh/01b.jpg" data-position="50% 50%" /></p> <p>Cố họa sĩ Thang Trần Phềnh sinh năm 1895 tại Hà Nội, là một trong những người <a href="https://vnexpress.net/thang-tran-phenh-nguoi-gop-cong-xay-nen-mong-hoi-hoa-viet-nam-3793518.html" target="_blank">có công lớn</a> trong việc xây dựng nền móng cho mỹ thuật Việt Nam. Cố danh họa Tô Ngọc Vân từng nói: “Ông là họa sĩ mà trước kia chúng tôi rất phục tài, coi như cái đích tuyệt cao khó tới.”</p> <p>Trần Phềnh bộc lộ năng khiếu vẽ từ năm 12 tuổi khi mải mê tập họa các đoàn kịch Trung Quốc sang biểu diễn tại Hà Nội. Ở tuổi 15, ông đem bức 'Chùa Trấn Quốc trước khi mặt trời lặn' tham dự đấu xảo Hà Nội (1911). Tác phẩm được người Pháp yêu thích và tìm mua, từ đó Thang Trần Phềnh càng tự tin sáng tác. Để đỡ đần tài chính cho gia đình, ông tham gia thiết kế sân khấu cho nhà hát, vẽ minh họa cho nhiều tạp chí, và bán tranh do chính mình vẽ ở cửa hàng của bố ông. Năm 1926, ông đỗ vào Trường Mỹ thuật Đông Dương.</p> <div class="left fifth-width"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/08/11/thang-tran-phenh/16.webp" alt="" /></div> <p>Thời kỳ đó, mỹ thuật Việt Nam còn xa lạ với các lý thuyết và kỹ thuật phương Tây, Thang Trần Phềnh đã đi tiên phong trong thể loại tranh sơn dầu và tranh lụa, khiến các họa sĩ cùng thời thán phục. Danh họa thường chọn đề tài cổ nhưng lối vẽ của ông cho thấy sự cách tân, phóng khoáng, với kết cấu không gian ba chiều thay vì bố cục phẳng, giúp tác phẩm có chiều sâu và làm bật chủ đề.</p> <div class="right quarter-width"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/08/11/thang-tran-phenh/11.webp" alt="" /></div> <p>Hà Nội bước vào một thời bom đạn chiến tranh, các tư liệu về ông và tác phẩm của ông bị mất hoặc lưu lạc khắp nơi trong và ngoài nước, ngay cả gia đình cũng không giữ được nhiều. Cố họa sĩ vốn bản tính hiền lành, có lối sống lặng lẽ, khiêm nhu, chỉ biết miệt mài sáng tác và lao động. Hơn nữa, khi đã thành danh với hội họa, ông rẽ sang lĩnh vực sân khấu, nên người đời sau càng khó lần lại sự nghiệp mỹ thuật của ông. Nhà nghiên cứu Phan Cẩm Thượng nhận định Thang Trần Phềnh là: "Người ai cũng biết nhưng lại được biết ít nhất.”</p> <p><em>Saigoneer</em> mời độc giả thưởng thức một số tác phẩm của cố danh họa được lưu trữ trên tài khoản Flickr <a href="https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/albums/72157717994900097" target="_blank">manhhai</a>:</p> <div class="clear">&nbsp;</div> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/08/11/thang-tran-phenh/03.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/08/11/thang-tran-phenh/04.webp" alt="" /></div> </div> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/08/11/thang-tran-phenh/05.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/08/11/thang-tran-phenh/06.webp" alt="" /></div> </div> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/08/11/thang-tran-phenh/07.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/08/11/thang-tran-phenh/08.webp" alt="" /></div> </div> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/08/11/thang-tran-phenh/09.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/08/11/thang-tran-phenh/10.webp" alt="" /></div> </div> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/08/11/thang-tran-phenh/12.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/08/11/thang-tran-phenh/13.webp" alt="" /></div> </div> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/08/11/thang-tran-phenh/14.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/08/11/thang-tran-phenh/18.webp" alt="" /></div> </div></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/08/11/thang-tran-phenh/01.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/08/11/thang-tran-phenh/01b.jpg" data-position="50% 50%" /></p> <p>Cố họa sĩ Thang Trần Phềnh sinh năm 1895 tại Hà Nội, là một trong những người <a href="https://vnexpress.net/thang-tran-phenh-nguoi-gop-cong-xay-nen-mong-hoi-hoa-viet-nam-3793518.html" target="_blank">có công lớn</a> trong việc xây dựng nền móng cho mỹ thuật Việt Nam. Cố danh họa Tô Ngọc Vân từng nói: “Ông là họa sĩ mà trước kia chúng tôi rất phục tài, coi như cái đích tuyệt cao khó tới.”</p> <p>Trần Phềnh bộc lộ năng khiếu vẽ từ năm 12 tuổi khi mải mê tập họa các đoàn kịch Trung Quốc sang biểu diễn tại Hà Nội. Ở tuổi 15, ông đem bức 'Chùa Trấn Quốc trước khi mặt trời lặn' tham dự đấu xảo Hà Nội (1911). Tác phẩm được người Pháp yêu thích và tìm mua, từ đó Thang Trần Phềnh càng tự tin sáng tác. Để đỡ đần tài chính cho gia đình, ông tham gia thiết kế sân khấu cho nhà hát, vẽ minh họa cho nhiều tạp chí, và bán tranh do chính mình vẽ ở cửa hàng của bố ông. Năm 1926, ông đỗ vào Trường Mỹ thuật Đông Dương.</p> <div class="left fifth-width"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/08/11/thang-tran-phenh/16.webp" alt="" /></div> <p>Thời kỳ đó, mỹ thuật Việt Nam còn xa lạ với các lý thuyết và kỹ thuật phương Tây, Thang Trần Phềnh đã đi tiên phong trong thể loại tranh sơn dầu và tranh lụa, khiến các họa sĩ cùng thời thán phục. Danh họa thường chọn đề tài cổ nhưng lối vẽ của ông cho thấy sự cách tân, phóng khoáng, với kết cấu không gian ba chiều thay vì bố cục phẳng, giúp tác phẩm có chiều sâu và làm bật chủ đề.</p> <div class="right quarter-width"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/08/11/thang-tran-phenh/11.webp" alt="" /></div> <p>Hà Nội bước vào một thời bom đạn chiến tranh, các tư liệu về ông và tác phẩm của ông bị mất hoặc lưu lạc khắp nơi trong và ngoài nước, ngay cả gia đình cũng không giữ được nhiều. Cố họa sĩ vốn bản tính hiền lành, có lối sống lặng lẽ, khiêm nhu, chỉ biết miệt mài sáng tác và lao động. Hơn nữa, khi đã thành danh với hội họa, ông rẽ sang lĩnh vực sân khấu, nên người đời sau càng khó lần lại sự nghiệp mỹ thuật của ông. Nhà nghiên cứu Phan Cẩm Thượng nhận định Thang Trần Phềnh là: "Người ai cũng biết nhưng lại được biết ít nhất.”</p> <p><em>Saigoneer</em> mời độc giả thưởng thức một số tác phẩm của cố danh họa được lưu trữ trên tài khoản Flickr <a href="https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/albums/72157717994900097" target="_blank">manhhai</a>:</p> <div class="clear">&nbsp;</div> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/08/11/thang-tran-phenh/03.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/08/11/thang-tran-phenh/04.webp" alt="" /></div> </div> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/08/11/thang-tran-phenh/05.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/08/11/thang-tran-phenh/06.webp" alt="" /></div> </div> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/08/11/thang-tran-phenh/07.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/08/11/thang-tran-phenh/08.webp" alt="" /></div> </div> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/08/11/thang-tran-phenh/09.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/08/11/thang-tran-phenh/10.webp" alt="" /></div> </div> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/08/11/thang-tran-phenh/12.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/08/11/thang-tran-phenh/13.webp" alt="" /></div> </div> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/08/11/thang-tran-phenh/14.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2021/08/11/thang-tran-phenh/18.webp" alt="" /></div> </div></div> Hanoi Rock City và hành trình lan toả cái đẹp của âm nhạc 'cây nhà lá vườn' 2022-12-14T16:00:00+07:00 2022-12-14T16:00:00+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-music-art/17424-hanoi-rock-city-và-hành-trình-lan-toả-cái-đẹp-của-âm-nhạc-cây-nhà-lá-vườn Lê Vy. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/12/14/hrc/hrc11.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/12/14/hrc/hrc11.webp" data-position="50% 10%" /></p> <p><em>Hanoi Rock City là một địa điểm không thể nào quen thuộc hơn với giới trẻ Hà Thành, đặc biệt là những ai yêu thích văn hóa “Rock n Roll.” Sau 12 năm thành lập, HRC đã trở thành một không gian văn hóa đặc biệt — một sân chơi đưa các ban nhạc và khán giả đến gần với nhau hơn.<br /></em></p> <h3>Có nhiều thứ âm nhạc trong “thành phố của rock”</h3> <div class="full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/12/14/hrc/hrc6.webp" alt="" /></div> </div> <p class="image-caption">Một buổi biểu diễn tại HRC.</p> <p><a href="https://hrcwelive.com/" target="_blank">Hanoi Rock City</a>&nbsp;được ấp ủ từ hồi anh Võ Đức Anh và những người bạn du học tại Vương Quốc Anh. Họ thường xuyên chơi nhạc, tổ chức các buổi hòa nhạc từ thiện cho Hiệp hội học sinh sinh viên Việt Nam tại Anh, cũng như lui tới các không gian biểu diễn âm nhạc indie — nơi các nghệ sĩ không chuyên có thể biểu diễn tác phẩm của riêng họ.</p> <p>“Mỗi thành phố ở Anh có cả trăm địa điểm như vậy, tạo cơ hội biểu diễn cho những nghệ sĩ còn ít tên tuổi. Rất nhiều người trong số họ sau này trở nên nổi tiếng nhờ có những không gian âm nhạc mang tính chất ‘phủi’ này. Khi trở về Việt Nam, nhóm du học sinh chúng tôi quyết định cùng nhau mở một không gian giống như những gì mình có ở Anh. Chúng tôi được truyền cảm hứng từ Nottingham Rock City, nên khi về Hà Nội thì lấy luôn tên gọi Hanoi Rock City,” anh Đức Anh nói.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/12/14/hrc/hrc19.webp" /></p> <p class="image-caption">Anh Võ Đức Anh, một trong bốn nhà sáng lập của HRC.</p> <p>Chữ “Rock” ở trong Hanoi Rock City thường được mọi người liên tưởng đến dòng nhạc rock, nhưng như vậy là chưa đủ, bởi điều những nhà sáng lập muốn truyền tải chính là tinh thần Rock n Roll — một không gian dành cho sự chào đón mọi sự khác biệt, mọi con người, mọi dòng nhạc.</p> <p>Khi mới mở cửa cách đây 12 năm, các nhà sáng lập gặp phải khó khăn khi dòng nhạc rock và phong trào hoạt động của các ban nhạc tại Việt Nam chưa thực sự sôi nổi. Lúc này, chưa có nhiều nghệ sĩ không chuyên nội địa chứng tỏ năng lực của mình, vậy nên quả thực rất khó cho HRC nếu mời họ về biểu diễn.</p> <p>“Năm năm đầu chúng tôi chủ yếu sống bằng chương trình của các bạn nước ngoài sống và làm việc tại Hà Nội, hoặc có các ban nhạc nước ngoài đang đi lưu diễn thì chúng tôi mời về, nhưng mà mục tiêu thì vẫn là để cho các bạn Việt Nam có một cái thị trường đa dạng hơn, dày dặn hơn, nhiều ban nhạc hơn,” anh chia sẻ.</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/12/14/hrc/hrc12.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/12/14/hrc/hrc10.webp" alt="" /></div> </div> <p class="image-caption">Trái: Nghệ sĩ Hà Lê. Phải: Ban nhạc Mèow Lạc.</p> <p>Đến bây giờ, anh đã phần nào hoàn thành được mục tiêu của mình khi ngày càng có nhiều ban nhạc Việt xuất hiện và tự tin hơn khi diễn âm nhạc của riêng mình. Từ nơi đây, những cái tên đầu tiên của cộng đồng indie như Nu Voltage, Gỗ Lim, Mimetals bắt đầu có cho mình một không gian riêng để hoạt động và kết nối với những khán giả có cùng “tiếng nói” trong âm nhạc. Đặc biệt hơn có thể kể đến như <a href="https://saigoneer.com/vn/vietnam-music-art/17096-h%C3%A0nh-tr%C3%ACnh-tr%C6%B0%E1%BB%9Fng-th%C3%A0nh-c%C3%B9ng-hanoi-rock-city-c%E1%BB%A7a-ban-nh%E1%BA%A1c-m%C3%A8ow-l%E1%BA%A1c" target="_blank">Mèow Lạc</a>&nbsp;— ban nhạc indie đã nhờ có sự hỗ trợ của HRC mà phát triển và thành công tại sân khấu của chương trình <a href="https://www.youtube.com/watch?v=fNcwgl2hcIQ&ab_channel=STUDIO79" target="_blank">Rock Việt</a>.</p> <p>"Điều thuận lợi thì phải nói tới rất nhiều sự giúp đỡ, ủng hộ mà mọi người dành cho HRC. Chúng tôi được giúp đỡ rất nhiều, từ các nghệ sĩ, các đại sứ quán, quỹ văn hóa, nhưng quan trọng nhất vẫn là các khán giả. Tất cả mọi người đều đang chung tay cùng Hanoi Rock City!" Anh Đức Anh nói thêm.</p> <div class="iframe sixteen-nine-ratio"><iframe width="560" height="315" src="https://www.youtube.com/embed/BgDEbXwpoFM" title="YouTube video player" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen="allowfullscreen"></iframe></div> <p class="image-caption">“No Phone Show” của The Cassette.</p> <h3>Cái nôi của văn hóa rock và hub sáng tạo cho cộng đồng</h3> <p><span style="background-color: transparent;">Nói tới sự phát triển trong tương lai của Hanoi Rock City, nhà sáng lập khẳng định đang nỗ lực hơn trong việc mở rộng văn hóa rock đến với nhiều người hơn nữa và họ cũng chào đón các nghệ sĩ quốc tế đến Hà Nội để biểu diễn, để cùng nhau chơi nhạc.&nbsp;Gần đây Hanoi Rock City cũng có phát triển thêm một concept biểu diễn mới là No Phone Show, được nhóm miêu tả là: “</span>Không quay!&nbsp;Không chụp!&nbsp;Không lưu lại bằng chứng!&nbsp;Tất cả về show này sẽ chỉ là những lời truyền miệng.”</p> <p>Điều này có nghĩa rằng khán giả và nghệ sĩ được yêu cầu không sử dụng điện thoại trong suốt thời gian diễn ra buổi biểu diễn. Format được tạo ra với mục tiêu giúp khán giả thưởng thức bầu không khí của đêm diễn trọn vẹn hơn trong bối cảnh các thiết bị điện tử xâm chiếm mọi không gian như hiện nay.</p> <p>Có những câu chuyện “dở khóc, dở cười,” chẳng hạn như nhiều khán giả hiểu nhầm rằng đến chương trình sẽ bị tịch thu điện thoại như hồi còn đi học, nhưng anh Đức Anh chỉ cười và đáp: “Tất cả đề cao tính tự giác. Mọi người tuân thủ luật của chương trình đưa ra và cùng tận hưởng trọn vẹn niềm vui của đêm nhạc. Các nghệ sĩ cũng nhiệt hơn vì họ cảm thấy thực sự thoải mái và cảm nhận được sự tương tác của khán giả với mình, thông qua những tiếng đồng ca, hay những cánh tay giơ lên theo điệu nhạc mà không phải nhìn xuống dưới với một ‘rừng’ điện thoại hướng về phía mình.”</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/12/14/hrc/hrc9.webp" /></p> <p class="image-caption">“The Red Room”: nơi người ta đến không chỉ đến chơi nhạc, nghe nhạc, mà còn là một khu vực cộng đồng để tán dóc với bạn bè, để nhâm nhi bia.</p> <p>Có thể nói, Hanoi Rock City góp một phần không nhỏ trong việc lan tỏa văn hóa rock tại Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung. Chính vì được lập ra với kim chỉ nam là khuyến khích các nghệ sĩ “cứ sáng tác đi,” “cứ viết đi,” HRC sẽ có những sân khấu để các bạn được biểu diễn, được thể hiện mình với một lượng khán giả vừa đủ. Chính sự “vừa đủ” đó đã thúc đẩy cho giới trẻ tự tin khoe cá tính hơn, tự tin được là chính mình hơn, được sống trọn từng giây phút trong Rock n Roll hơn.</p> <p>Trong suốt 12 năm qua, Hanoi Rock City đã cố gắng đưa về rất nhiều những nghệ sĩ mới để làm cho nền âm nhạc Việt Nam nói chung và nền văn hóa rock nói riêng thêm đa dạng và phổ biến. Những ban nhạc đã từng để lại dấu ấn tại nơi đây có thể kể đến như Ngọt, Cá Hồi Hoang, Chillies, Thái Vũ, Hà Lê, The Flob, The Cassette; thế hệ trước thì có Gỗ Lim, Quái Vật Tí Hon. Bây giờ, HRC cũng đang cố gắng giữ nguyên chất ‘phủi’ đó, đem đến cho khán giả những nghệ sĩ lạ mặt với gu âm nhạc độc đáo.</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/12/14/hrc/hrc16.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/12/14/hrc/hrc17.webp" alt="" /></div> </div> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/12/14/hrc/hrc14.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/12/14/hrc/hrc15.webp" alt="" /></div> </div> <p class="image-caption">Hanoi Rock City — nơi nghệ sĩ chịu chơi gặp khán giả chịu cháy.</p> <p>Đối với bạn L.N.T.N, một bạn trẻ quen thuộc hay lui tới HRC, cho biết, thứ thu hút bạn đến với “thành phố rock” này là bởi cái chất cuồng dã đặc trưng của Rock n Roll không thể lẫn đi đâu được.</p> <p>“Mình yêu thích âm nhạc và mình muốn được cảm nhận nhiều phong cách âm nhạc khác nhau. Những địa điểm khác sẽ mời các ban nhạc nổi tiếng về rồi hát những bài mà mình đã được nghe qua trên đường không ít hơn một lần, còn ở Hanoi Rock City, đó là những nghệ sĩ hoàn toàn mới, những bài hát hoàn toàn mới. Cái cảm giác được là người đầu tiên biết đến một cái gì đó khiến cho mình rất vui và vì thế mà luôn muốn hòa chung không khí nơi đây,” N. nói.</p> <p>Những ngày này, Hanoi Rock City đang hào hứng đón chờ tuổi mới — cột mốc hành trình 12 năm hoạt động — với Đại tiệc HRC12 “<a href="https://hrcwelive.com/events/list/?tribe-bar-search=m%E1%BB%99t+t%C3%A1+t%E1%BB%AB+ta" target="_blank">Một tá từ ta</a>.”</p> <p>Anh Võ Đức Anh chia sẻ: “Sinh nhật HRC lúc nào cũng là một bữa tiệc âm nhạc ngập tràn cảm xúc. [...]&nbsp;Đó là điều tuyệt vời nhất bởi mỗi năm nhìn lại chúng tôi lại có thêm nhiều người bạn mới, dù họ còn rất trẻ và còn nhiều mục tiêu ở phía trước, nhưng HRC vẫn sẽ ở đây để khuyến khích các bạn ‘cứ sáng tác đi,‘ ‘cứ viết đi,’ vì luôn có chúng tôi ở đây tạo điều kiện cho các bạn giữ lửa đam mê của mình. Quan trọng nhất là sự hiện diện của các khán giả — những người sẵn sàng đón nhận những điều mới mẻ với tinh thần cởi mở và chào đón một thế hệ đầy tài năng của âm nhạc Việt Nam.”</p> <p><strong>Hanoi Rock City tọa lạc tại số 27/52 Đường Tô Ngọc Vân, Quảng An, Tây Hồ, Hà Nội.</strong></p> <p>[Ảnh trong bài viết được cung cấp bởi Đức Anh và fanpage <a href="https://www.facebook.com/hanoirockcity.welive" target="_blank">Hanoi Rock City</a>]</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/12/14/hrc/hrc11.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/12/14/hrc/hrc11.webp" data-position="50% 10%" /></p> <p><em>Hanoi Rock City là một địa điểm không thể nào quen thuộc hơn với giới trẻ Hà Thành, đặc biệt là những ai yêu thích văn hóa “Rock n Roll.” Sau 12 năm thành lập, HRC đã trở thành một không gian văn hóa đặc biệt — một sân chơi đưa các ban nhạc và khán giả đến gần với nhau hơn.<br /></em></p> <h3>Có nhiều thứ âm nhạc trong “thành phố của rock”</h3> <div class="full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/12/14/hrc/hrc6.webp" alt="" /></div> </div> <p class="image-caption">Một buổi biểu diễn tại HRC.</p> <p><a href="https://hrcwelive.com/" target="_blank">Hanoi Rock City</a>&nbsp;được ấp ủ từ hồi anh Võ Đức Anh và những người bạn du học tại Vương Quốc Anh. Họ thường xuyên chơi nhạc, tổ chức các buổi hòa nhạc từ thiện cho Hiệp hội học sinh sinh viên Việt Nam tại Anh, cũng như lui tới các không gian biểu diễn âm nhạc indie — nơi các nghệ sĩ không chuyên có thể biểu diễn tác phẩm của riêng họ.</p> <p>“Mỗi thành phố ở Anh có cả trăm địa điểm như vậy, tạo cơ hội biểu diễn cho những nghệ sĩ còn ít tên tuổi. Rất nhiều người trong số họ sau này trở nên nổi tiếng nhờ có những không gian âm nhạc mang tính chất ‘phủi’ này. Khi trở về Việt Nam, nhóm du học sinh chúng tôi quyết định cùng nhau mở một không gian giống như những gì mình có ở Anh. Chúng tôi được truyền cảm hứng từ Nottingham Rock City, nên khi về Hà Nội thì lấy luôn tên gọi Hanoi Rock City,” anh Đức Anh nói.</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/12/14/hrc/hrc19.webp" /></p> <p class="image-caption">Anh Võ Đức Anh, một trong bốn nhà sáng lập của HRC.</p> <p>Chữ “Rock” ở trong Hanoi Rock City thường được mọi người liên tưởng đến dòng nhạc rock, nhưng như vậy là chưa đủ, bởi điều những nhà sáng lập muốn truyền tải chính là tinh thần Rock n Roll — một không gian dành cho sự chào đón mọi sự khác biệt, mọi con người, mọi dòng nhạc.</p> <p>Khi mới mở cửa cách đây 12 năm, các nhà sáng lập gặp phải khó khăn khi dòng nhạc rock và phong trào hoạt động của các ban nhạc tại Việt Nam chưa thực sự sôi nổi. Lúc này, chưa có nhiều nghệ sĩ không chuyên nội địa chứng tỏ năng lực của mình, vậy nên quả thực rất khó cho HRC nếu mời họ về biểu diễn.</p> <p>“Năm năm đầu chúng tôi chủ yếu sống bằng chương trình của các bạn nước ngoài sống và làm việc tại Hà Nội, hoặc có các ban nhạc nước ngoài đang đi lưu diễn thì chúng tôi mời về, nhưng mà mục tiêu thì vẫn là để cho các bạn Việt Nam có một cái thị trường đa dạng hơn, dày dặn hơn, nhiều ban nhạc hơn,” anh chia sẻ.</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/12/14/hrc/hrc12.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/12/14/hrc/hrc10.webp" alt="" /></div> </div> <p class="image-caption">Trái: Nghệ sĩ Hà Lê. Phải: Ban nhạc Mèow Lạc.</p> <p>Đến bây giờ, anh đã phần nào hoàn thành được mục tiêu của mình khi ngày càng có nhiều ban nhạc Việt xuất hiện và tự tin hơn khi diễn âm nhạc của riêng mình. Từ nơi đây, những cái tên đầu tiên của cộng đồng indie như Nu Voltage, Gỗ Lim, Mimetals bắt đầu có cho mình một không gian riêng để hoạt động và kết nối với những khán giả có cùng “tiếng nói” trong âm nhạc. Đặc biệt hơn có thể kể đến như <a href="https://saigoneer.com/vn/vietnam-music-art/17096-h%C3%A0nh-tr%C3%ACnh-tr%C6%B0%E1%BB%9Fng-th%C3%A0nh-c%C3%B9ng-hanoi-rock-city-c%E1%BB%A7a-ban-nh%E1%BA%A1c-m%C3%A8ow-l%E1%BA%A1c" target="_blank">Mèow Lạc</a>&nbsp;— ban nhạc indie đã nhờ có sự hỗ trợ của HRC mà phát triển và thành công tại sân khấu của chương trình <a href="https://www.youtube.com/watch?v=fNcwgl2hcIQ&ab_channel=STUDIO79" target="_blank">Rock Việt</a>.</p> <p>"Điều thuận lợi thì phải nói tới rất nhiều sự giúp đỡ, ủng hộ mà mọi người dành cho HRC. Chúng tôi được giúp đỡ rất nhiều, từ các nghệ sĩ, các đại sứ quán, quỹ văn hóa, nhưng quan trọng nhất vẫn là các khán giả. Tất cả mọi người đều đang chung tay cùng Hanoi Rock City!" Anh Đức Anh nói thêm.</p> <div class="iframe sixteen-nine-ratio"><iframe width="560" height="315" src="https://www.youtube.com/embed/BgDEbXwpoFM" title="YouTube video player" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen="allowfullscreen"></iframe></div> <p class="image-caption">“No Phone Show” của The Cassette.</p> <h3>Cái nôi của văn hóa rock và hub sáng tạo cho cộng đồng</h3> <p><span style="background-color: transparent;">Nói tới sự phát triển trong tương lai của Hanoi Rock City, nhà sáng lập khẳng định đang nỗ lực hơn trong việc mở rộng văn hóa rock đến với nhiều người hơn nữa và họ cũng chào đón các nghệ sĩ quốc tế đến Hà Nội để biểu diễn, để cùng nhau chơi nhạc.&nbsp;Gần đây Hanoi Rock City cũng có phát triển thêm một concept biểu diễn mới là No Phone Show, được nhóm miêu tả là: “</span>Không quay!&nbsp;Không chụp!&nbsp;Không lưu lại bằng chứng!&nbsp;Tất cả về show này sẽ chỉ là những lời truyền miệng.”</p> <p>Điều này có nghĩa rằng khán giả và nghệ sĩ được yêu cầu không sử dụng điện thoại trong suốt thời gian diễn ra buổi biểu diễn. Format được tạo ra với mục tiêu giúp khán giả thưởng thức bầu không khí của đêm diễn trọn vẹn hơn trong bối cảnh các thiết bị điện tử xâm chiếm mọi không gian như hiện nay.</p> <p>Có những câu chuyện “dở khóc, dở cười,” chẳng hạn như nhiều khán giả hiểu nhầm rằng đến chương trình sẽ bị tịch thu điện thoại như hồi còn đi học, nhưng anh Đức Anh chỉ cười và đáp: “Tất cả đề cao tính tự giác. Mọi người tuân thủ luật của chương trình đưa ra và cùng tận hưởng trọn vẹn niềm vui của đêm nhạc. Các nghệ sĩ cũng nhiệt hơn vì họ cảm thấy thực sự thoải mái và cảm nhận được sự tương tác của khán giả với mình, thông qua những tiếng đồng ca, hay những cánh tay giơ lên theo điệu nhạc mà không phải nhìn xuống dưới với một ‘rừng’ điện thoại hướng về phía mình.”</p> <p><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/12/14/hrc/hrc9.webp" /></p> <p class="image-caption">“The Red Room”: nơi người ta đến không chỉ đến chơi nhạc, nghe nhạc, mà còn là một khu vực cộng đồng để tán dóc với bạn bè, để nhâm nhi bia.</p> <p>Có thể nói, Hanoi Rock City góp một phần không nhỏ trong việc lan tỏa văn hóa rock tại Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung. Chính vì được lập ra với kim chỉ nam là khuyến khích các nghệ sĩ “cứ sáng tác đi,” “cứ viết đi,” HRC sẽ có những sân khấu để các bạn được biểu diễn, được thể hiện mình với một lượng khán giả vừa đủ. Chính sự “vừa đủ” đó đã thúc đẩy cho giới trẻ tự tin khoe cá tính hơn, tự tin được là chính mình hơn, được sống trọn từng giây phút trong Rock n Roll hơn.</p> <p>Trong suốt 12 năm qua, Hanoi Rock City đã cố gắng đưa về rất nhiều những nghệ sĩ mới để làm cho nền âm nhạc Việt Nam nói chung và nền văn hóa rock nói riêng thêm đa dạng và phổ biến. Những ban nhạc đã từng để lại dấu ấn tại nơi đây có thể kể đến như Ngọt, Cá Hồi Hoang, Chillies, Thái Vũ, Hà Lê, The Flob, The Cassette; thế hệ trước thì có Gỗ Lim, Quái Vật Tí Hon. Bây giờ, HRC cũng đang cố gắng giữ nguyên chất ‘phủi’ đó, đem đến cho khán giả những nghệ sĩ lạ mặt với gu âm nhạc độc đáo.</p> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/12/14/hrc/hrc16.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/12/14/hrc/hrc17.webp" alt="" /></div> </div> <div class="one-row full-width"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/12/14/hrc/hrc14.webp" alt="" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/urbanistvietnam/articleimages/2022/12/14/hrc/hrc15.webp" alt="" /></div> </div> <p class="image-caption">Hanoi Rock City — nơi nghệ sĩ chịu chơi gặp khán giả chịu cháy.</p> <p>Đối với bạn L.N.T.N, một bạn trẻ quen thuộc hay lui tới HRC, cho biết, thứ thu hút bạn đến với “thành phố rock” này là bởi cái chất cuồng dã đặc trưng của Rock n Roll không thể lẫn đi đâu được.</p> <p>“Mình yêu thích âm nhạc và mình muốn được cảm nhận nhiều phong cách âm nhạc khác nhau. Những địa điểm khác sẽ mời các ban nhạc nổi tiếng về rồi hát những bài mà mình đã được nghe qua trên đường không ít hơn một lần, còn ở Hanoi Rock City, đó là những nghệ sĩ hoàn toàn mới, những bài hát hoàn toàn mới. Cái cảm giác được là người đầu tiên biết đến một cái gì đó khiến cho mình rất vui và vì thế mà luôn muốn hòa chung không khí nơi đây,” N. nói.</p> <p>Những ngày này, Hanoi Rock City đang hào hứng đón chờ tuổi mới — cột mốc hành trình 12 năm hoạt động — với Đại tiệc HRC12 “<a href="https://hrcwelive.com/events/list/?tribe-bar-search=m%E1%BB%99t+t%C3%A1+t%E1%BB%AB+ta" target="_blank">Một tá từ ta</a>.”</p> <p>Anh Võ Đức Anh chia sẻ: “Sinh nhật HRC lúc nào cũng là một bữa tiệc âm nhạc ngập tràn cảm xúc. [...]&nbsp;Đó là điều tuyệt vời nhất bởi mỗi năm nhìn lại chúng tôi lại có thêm nhiều người bạn mới, dù họ còn rất trẻ và còn nhiều mục tiêu ở phía trước, nhưng HRC vẫn sẽ ở đây để khuyến khích các bạn ‘cứ sáng tác đi,‘ ‘cứ viết đi,’ vì luôn có chúng tôi ở đây tạo điều kiện cho các bạn giữ lửa đam mê của mình. Quan trọng nhất là sự hiện diện của các khán giả — những người sẵn sàng đón nhận những điều mới mẻ với tinh thần cởi mở và chào đón một thế hệ đầy tài năng của âm nhạc Việt Nam.”</p> <p><strong>Hanoi Rock City tọa lạc tại số 27/52 Đường Tô Ngọc Vân, Quảng An, Tây Hồ, Hà Nội.</strong></p> <p>[Ảnh trong bài viết được cung cấp bởi Đức Anh và fanpage <a href="https://www.facebook.com/hanoirockcity.welive" target="_blank">Hanoi Rock City</a>]</p></div> Bộ tem minh họa thời trang 'Cô Ba Sài Gòn' qua nét vẽ của cô họa sĩ Hà Nội 2022-11-30T10:34:22+07:00 2022-11-30T10:34:22+07:00 https://saigoneer.com/vn/vietnam-music-art/17417-bộ-tem-minh-hoạ-thời-trang-cô-ba-sài-gòn-qua-nét-vẽ-của-cô-họa-sĩ-hà-nội Khôi Phạm. Ảnh: Lê Hiền Tâm. info@saigoneer.com <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/11/25/saigon-women/01.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/11/25/saigon-women/00.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p dir="ltr"><em>Khi bàn về quá trình phát triển của thời trang Việt Nam, ta không thể không nhắc tới <a href="https://saigoneer.com/vn/vietnam-culture/17186-chuy%E1%BB%87n-v%E1%BB%81-danh-h%E1%BB%8Da-nguy%E1%BB%85n-c%C3%A1t-t%C6%B0%E1%BB%9Dng,-ng%C6%B0%E1%BB%9Di-thi%E1%BA%BFt-k%E1%BA%BF-n%C3%AAn-chi%E1%BA%BFc-%C3%A1o-d%C3%A0i-%C4%91%E1%BA%A7u-ti%C3%AAn-c%E1%BB%A7a-vi%E1%BB%87t-nam" target="_blank">tà áo dài hiện đại</a> và hàng loạt những thiết kế áo dài khác xuyên suốt chiều dài lịch sử. Tuy nhiên, sẽ là thiếu sót lớn nếu bỏ qua bộ sưu tập vòng tay, băng đô, kính mát xúng xính, bờm tóc xù bông, và các chị em tín đồ thời trang góp phần giúp chúng “tạo trend” ngày ấy.</em></p> <p dir="ltr"><span style="background-color: transparent;">Đây chính là chủ đề chính của “</span><a href="https://www.behance.net/gallery/123438607/SAIGON-WOMAN-1960-1970s-POSTAGE-STAMP" target="_blank" style="background-color: transparent;">Saigon Women 1960s–1970s</a><span style="background-color: transparent;">” (Phụ nữ Sài Gòn những năm 60, 70), bộ tranh minh họa đáng yêu từ họa sĩ Lê Hiền Tâm. Tâm đang là sinh viên năm 4 ngành Thiết kế Đồ Họa của Đại học Kiến Trúc Hà Nội. Cô gái có niềm đam mê lớn với vẽ minh họa và cũng dự định sẽ chọn nghệ thuật vẽ làm hướng phát triển nghề nghiệp tương lai.</span></p> <div class="smaller"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/11/25/saigon-women/25.webp" /></div> <p dir="ltr">Lấy cảm hứng hình họa từ các xu hướng thời trang từng thịnh hành, cô bạn đã sáng tạo ra bộ chân dung “chuẩn lên tem” trình bày những phong cách phục sức được các chị em Sài Gòn ưa chuộng trong thập niên 60, 70 — từ áo dài chít eo nền nã cho đến áo cộc tay năng động, mới mẻ. Qua các thập kỉ, mốt đeo bông tai to lủng lẳng, nhiều màu sắc có vẻ chưa bao giờ hạ nhiệt. Bên cạnh đó, khăn bandana hay băng đô họa tiết sặc sỡ cũng cho thấy ảnh hưởng của phong trào hippie từ Mỹ lên văn hóa đại chúng khi ấy.</p> <div class="bigger"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/11/25/saigon-women/03.webp" /> <p class="image-caption">Bộ tem hoàn chỉnh.</p> </div> <p dir="ltr">Dù là một "con dân" Hà thành chính hiệu, Tâm cực kỳ yêu thích những "mốt" thời trang Sài Gòn xưa sau khi xem <em>Cô Ba Sài Gòn</em> (2017). Thiết kế áo dài chít eo và mốt tóc bới cao được bộ phim lăng xê đã khiến Tâm quyết tâm tìm thêm các hình ảnh, phim tài liệu ngắn về thời trang phụ nữ Sài Gòn có sự Âu hóa, bên cạnh những chiếc áo dài truyền thống.</p> <div class="biggest"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/11/25/saigon-women/02.webp" /> <p class="image-caption">Moodboard của dự án.</p> </div> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/11/25/saigon-women/04.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/11/25/saigon-women/05.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/11/25/saigon-women/11.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">“Thời trang của phụ nữ Việt ngày nay theo mình đã có sự hiện đại hóa hơn rất nhiều, nhưng những sự thay đổi ấy đều dựa trên những gì sẵn có và phát triển cho đến bây giờ,” Tâm chia sẻ qua email. “Thế hệ 10x như chúng mình chắc chắn khó để có thể tận mắt nhìn thấy tất cả sự phát triển, đổi mới trong cách ăn mặc của người phụ nữ Việt Nam.”</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/11/25/saigon-women/12.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/11/25/saigon-women/10.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/11/25/saigon-women/09.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Sử dụng bảng màu nhạt nhưng khá bắt mắt, Tâm chọn ra một vài phong cách nổi bật qua các thời kì để cho lên chân dung, với "dàn mẫu" là các hình mẫu phụ nữ Sài Gòn ở những độ tuổi khác nhau. Họ mặc kiểu áo dài xanh biếc cổ tim rộng lấy cảm hứng từ bà Trần Lệ Xuân, hay bộ đôi mũ beret và áo thun cổ thuyền sọc đỏ trắng, v.v.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/11/25/saigon-women/06.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/11/25/saigon-women/07.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/11/25/saigon-women/08.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Cũng như nhiều bạn trẻ ngành sáng tạo khác ở Việt Nam, Tâm yêu thích những đề tài mang tính truyền thống, như văn hóa, con người địa phương, với chất liệu tự nhiên như sơn mài hay tranh lụa. Dù gia đình không có truyền thống nghệ thuật, thiên hướng thích sáng tạo của Tâm đã phát huy ngay từ những bức tường vôi xanh đầy nét vẽ nguệch ngoạc, dù sau đó bị mẹ quát vì vẽ bậy. Khi đi học, cô bé Tâm cũng từng làm chủ một “startup” rất con nít.</p> <div class="bigger"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/11/25/saigon-women/24.webp" /> <p class="image-caption">Kìa cái tay, cái tay, nắm lấy cái tay.</p> </div> <p>“Hồi đó có trò chơi hình dán. Một bộ hình dán có hình công chúa và nhiều bộ váy áo, kiểu tóc để dán sưu tập sổ, thấy các bạn trong lớp mua nhiều, mình quyết định tự vẽ và ‘bán’ cho các bạn bằng cách đổi bộ hình dán lấy giấy ô ly hoặc giấy A4 trắng,” Tâm hồi tưởng. “Chắc là thiên hướng nghệ thuật cũng có xuất hiện một chút trong mình hồi đó.”</p> <p>Từ đó, niềm đam mê nghệ thuật lớn dần theo thời gian, và giấy bút vẽ đã trở thành người bạn thường trực của Tâm trong những năm tháng học phổ thông. Khi vào đại học, được tiếp xúc với kiến thức chuyên ngành và có cơ hội được cọ xát trong công việc sáng tạo, Tâm nhận ra vẽ minh họa là một phân nhánh mình có thể phát triển và đi theo lâu dài trong tương lai.</p></div> <div class="feed-description"><p><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/11/25/saigon-women/01.webp" data-og-image="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/11/25/saigon-women/00.webp" data-position="50% 50%" /></p> <p dir="ltr"><em>Khi bàn về quá trình phát triển của thời trang Việt Nam, ta không thể không nhắc tới <a href="https://saigoneer.com/vn/vietnam-culture/17186-chuy%E1%BB%87n-v%E1%BB%81-danh-h%E1%BB%8Da-nguy%E1%BB%85n-c%C3%A1t-t%C6%B0%E1%BB%9Dng,-ng%C6%B0%E1%BB%9Di-thi%E1%BA%BFt-k%E1%BA%BF-n%C3%AAn-chi%E1%BA%BFc-%C3%A1o-d%C3%A0i-%C4%91%E1%BA%A7u-ti%C3%AAn-c%E1%BB%A7a-vi%E1%BB%87t-nam" target="_blank">tà áo dài hiện đại</a> và hàng loạt những thiết kế áo dài khác xuyên suốt chiều dài lịch sử. Tuy nhiên, sẽ là thiếu sót lớn nếu bỏ qua bộ sưu tập vòng tay, băng đô, kính mát xúng xính, bờm tóc xù bông, và các chị em tín đồ thời trang góp phần giúp chúng “tạo trend” ngày ấy.</em></p> <p dir="ltr"><span style="background-color: transparent;">Đây chính là chủ đề chính của “</span><a href="https://www.behance.net/gallery/123438607/SAIGON-WOMAN-1960-1970s-POSTAGE-STAMP" target="_blank" style="background-color: transparent;">Saigon Women 1960s–1970s</a><span style="background-color: transparent;">” (Phụ nữ Sài Gòn những năm 60, 70), bộ tranh minh họa đáng yêu từ họa sĩ Lê Hiền Tâm. Tâm đang là sinh viên năm 4 ngành Thiết kế Đồ Họa của Đại học Kiến Trúc Hà Nội. Cô gái có niềm đam mê lớn với vẽ minh họa và cũng dự định sẽ chọn nghệ thuật vẽ làm hướng phát triển nghề nghiệp tương lai.</span></p> <div class="smaller"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/11/25/saigon-women/25.webp" /></div> <p dir="ltr">Lấy cảm hứng hình họa từ các xu hướng thời trang từng thịnh hành, cô bạn đã sáng tạo ra bộ chân dung “chuẩn lên tem” trình bày những phong cách phục sức được các chị em Sài Gòn ưa chuộng trong thập niên 60, 70 — từ áo dài chít eo nền nã cho đến áo cộc tay năng động, mới mẻ. Qua các thập kỉ, mốt đeo bông tai to lủng lẳng, nhiều màu sắc có vẻ chưa bao giờ hạ nhiệt. Bên cạnh đó, khăn bandana hay băng đô họa tiết sặc sỡ cũng cho thấy ảnh hưởng của phong trào hippie từ Mỹ lên văn hóa đại chúng khi ấy.</p> <div class="bigger"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/11/25/saigon-women/03.webp" /> <p class="image-caption">Bộ tem hoàn chỉnh.</p> </div> <p dir="ltr">Dù là một "con dân" Hà thành chính hiệu, Tâm cực kỳ yêu thích những "mốt" thời trang Sài Gòn xưa sau khi xem <em>Cô Ba Sài Gòn</em> (2017). Thiết kế áo dài chít eo và mốt tóc bới cao được bộ phim lăng xê đã khiến Tâm quyết tâm tìm thêm các hình ảnh, phim tài liệu ngắn về thời trang phụ nữ Sài Gòn có sự Âu hóa, bên cạnh những chiếc áo dài truyền thống.</p> <div class="biggest"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/11/25/saigon-women/02.webp" /> <p class="image-caption">Moodboard của dự án.</p> </div> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/11/25/saigon-women/04.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/11/25/saigon-women/05.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/11/25/saigon-women/11.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">“Thời trang của phụ nữ Việt ngày nay theo mình đã có sự hiện đại hóa hơn rất nhiều, nhưng những sự thay đổi ấy đều dựa trên những gì sẵn có và phát triển cho đến bây giờ,” Tâm chia sẻ qua email. “Thế hệ 10x như chúng mình chắc chắn khó để có thể tận mắt nhìn thấy tất cả sự phát triển, đổi mới trong cách ăn mặc của người phụ nữ Việt Nam.”</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/11/25/saigon-women/12.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/11/25/saigon-women/10.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/11/25/saigon-women/09.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Sử dụng bảng màu nhạt nhưng khá bắt mắt, Tâm chọn ra một vài phong cách nổi bật qua các thời kì để cho lên chân dung, với "dàn mẫu" là các hình mẫu phụ nữ Sài Gòn ở những độ tuổi khác nhau. Họ mặc kiểu áo dài xanh biếc cổ tim rộng lấy cảm hứng từ bà Trần Lệ Xuân, hay bộ đôi mũ beret và áo thun cổ thuyền sọc đỏ trắng, v.v.</p> <div class="one-row biggest"> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/11/25/saigon-women/06.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/11/25/saigon-women/07.webp" /></div> <div><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/11/25/saigon-women/08.webp" /></div> </div> <p dir="ltr">Cũng như nhiều bạn trẻ ngành sáng tạo khác ở Việt Nam, Tâm yêu thích những đề tài mang tính truyền thống, như văn hóa, con người địa phương, với chất liệu tự nhiên như sơn mài hay tranh lụa. Dù gia đình không có truyền thống nghệ thuật, thiên hướng thích sáng tạo của Tâm đã phát huy ngay từ những bức tường vôi xanh đầy nét vẽ nguệch ngoạc, dù sau đó bị mẹ quát vì vẽ bậy. Khi đi học, cô bé Tâm cũng từng làm chủ một “startup” rất con nít.</p> <div class="bigger"><img src="//media.urbanistnetwork.com/saigoneer/article-images/2022/11/25/saigon-women/24.webp" /> <p class="image-caption">Kìa cái tay, cái tay, nắm lấy cái tay.</p> </div> <p>“Hồi đó có trò chơi hình dán. Một bộ hình dán có hình công chúa và nhiều bộ váy áo, kiểu tóc để dán sưu tập sổ, thấy các bạn trong lớp mua nhiều, mình quyết định tự vẽ và ‘bán’ cho các bạn bằng cách đổi bộ hình dán lấy giấy ô ly hoặc giấy A4 trắng,” Tâm hồi tưởng. “Chắc là thiên hướng nghệ thuật cũng có xuất hiện một chút trong mình hồi đó.”</p> <p>Từ đó, niềm đam mê nghệ thuật lớn dần theo thời gian, và giấy bút vẽ đã trở thành người bạn thường trực của Tâm trong những năm tháng học phổ thông. Khi vào đại học, được tiếp xúc với kiến thức chuyên ngành và có cơ hội được cọ xát trong công việc sáng tạo, Tâm nhận ra vẽ minh họa là một phân nhánh mình có thể phát triển và đi theo lâu dài trong tương lai.</p></div>