Sài·gòn·eer

Được xây dựng bên bờ sông Hậu, thành phố cảng Long Xuyên đã sớm trở thành một trong những đô thị sầm uất nhất khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long.

Theo nghiên cứu của nhà sử học Phan Văn Kiến, Long Xuyên là một trong những vùng đất cuối cùng được khai phá ở miền Tây Nam Bộ. Năm 1789, các Chúa Nguyễn cho xây dựng tại đây một đồn biên nhỏ gọi tên là thủ Đông Xuyên nhằm bảo vệ vùng đất khỏi sự xâm chiếm của giặc Xiêm và Chân Lạp.

Một dãy cửa hàng bên hông chợ Long Xuyên.

Năm 1868, thực dân Pháp chia tỉnh An Giang thành năm địa hạt — đơn vị hành chính tương đương với quận bây giờ. Một địa hạt trong số này được đặt tên theo khu chợ và dần trở thành thành phố Long Xuyên ngày nay.

Một hồ nước bên sông Hậu, giờ thuộc công viên Nguyễn Du, thành phố Long Xuyên.

Năm 1868, thực dân Pháp chia tỉnh An Giang thành năm địa hạt — đơn vị hành chính tương đương với quận bây giờ. Một địa hạt trong số này được đặt tên theo khu chợ và dần trở thành thành phố Long Xuyên ngày nay.

Bản đồ hành chính của Long Xuyên vào năm 1924.

Long Xuyen vào năm 1924.

Bộ ảnh đen trắng này được chụp bởi một nhiếp ảnh gia ẩn danh do chính quyền Pháp cử đi để lưu lại tư liệu về cuộc sống tại các thuộc địa lúc bấy giờ.

Bến cảng ở trung tâm Long Xuyên.

Tòa nhà hành chính của địa hạt Long Xuyên.

Một tòa nhà trong khuôn viên bệnh viên.

Một góc khác của hồ tại công viên.

Tòa bưu chính và điện tín.

Học sinh nội trú đang ăn trưa trong căn tin.

Một tiệm cầm đồ của chính quyền quản lý.

Vũ trường.

Dinh thự của thống đốc hạt.

Các nữ sinh trong giờ học môn nữ công gia chánh.

Khuôn viên bên ngoài trường nữ sinh.

Miếu Bắc Đế.

Tòa án.

Một nhà thờ Công giáo.

Cổng của một bệnh viện.

Trẻ mồ côi được nuôi dưỡng tại giáo xứ Cù Lao Giêng.

[Photo via Flickr user manhhai]