Sài·gòn·eer

Back Văn Nghệ » Văn Hóa

in Văn Hóa

Xông đất — nghệ thuật để 'thơm phức' cả năm

Những ngày này, không khí rộn ràng của dịp Tết Nguyên Đán đang dần tràn khắp phố xá. Và càng đến gần những ngày “mùng,” ta lại càng thấy nhiều bài viết hướng dẫn cách đi xông đất thế nào để được nhiều...

in Văn Hóa

Nghệ nhân giữ lửa nghệ thuật múa rồng đất Thăng Long

Trong những dịp lễ hội, đặc biệt là Tết Nguyên Đán, những màn biểu diễn múa rồng thể hiện khát vọng của người dân về sự may mắn, phát đạt và hanh thông.

in Văn Hóa

Một số kiểu chơi bài Tây thống lĩnh 'ngày mùng' miền Bắc-Nam cho người mới nhập môn

Bên cạnh những tập tục quan trọng và ý nghĩa như thăm chúc họ hàng, viếng chùa chiền và trao nhau những bao lì xì đỏ, một hoạt động được người Việt yêu thích trong dịp đầu năm là gặp gỡ bạn bè để chơi...

in Văn Hóa

Tự chọn áo dài Tết, tôi tìm thấy mình trong hình ảnh nữ tính 'không truyền thống'

Trung học có lẽ là giai đoạn ẩm ương đối với hầu hết chúng ta, như những mô típ kinh điển trong các bộ phim tuổi mới lớn. Sinh ra và lớn lên tại Việt Nam và đã trải qua khoảng thời gian mài đũng quần ...

in Văn Hóa

Về đâu cuốn lịch bloc trong thời đại smartphone?

Sống trên đời đã hơn 20 cái nồi bánh chưng, nhưng tôi chưa bao giờ phải mua một cuốn lịch bloc (hay còn gọi là lịch xé) cho bản thân dùng. Trong tâm trí của tôi, lịch là một thứ để mình mua tặng cho n...

Paul Christiansen

in Văn Hóa

Viết cho giai đoạn ẩm ương khi mọi vấn đề đều được hóa giải bằng câu 'Tết mà'

Tôi không ưa các thể loại lý do lý trấu.

in Văn Hóa

Xem Hollywood, nghe bé Xuân Mai, nhớ một thời chinh chiến cùng băng đĩa lậu

Ở Hà Nội, đã từng có một thời thị trường trao đổi, mua bán băng đĩa lậu diễn ra vô cùng công khai và sôi động. Nhưng ngày nay, khi nhìn vào những cửa hàng băng đĩa lậu trên phố Hàng Bài, người ta chỉ ...

in Văn Hóa

Tìm dư vị Hà Nội những ngày xưa cũ trong tiếng rao 'rươi'

Trong tiếng rao của người bán rươi vang vọng lời mời gọi của mùa thu, khi những hương vị từ khắp Việt Nam hòa quyện trên bàn ăn.

in Văn Hóa

Chuyện đời cụ Huỳnh Văn Ba, cha đẻ của đèn lồng gấp gọn Hội An

Ở tuổi 90, cụ ông tóc đã bạc phơ, thế mà khi nói về những chiếc đèn lồng, giọng vẫn hào sảng và mắt sáng rực hy vọng. Nhờ công thức đèn lồng gấp gọn của cụ Huỳnh Văn Ba, món đồ thủ công mang đậm hơi t...

in Văn Hóa

Về đâu tiếng rao hàng rong trong ồn ã và lặng yên?

Trong cuộc sống ồn ã thường nhật, có thể thấy nhiều thanh âm của nếp sống cũ đã dần thu nhỏ lại và thưa vắng dần theo thời gian. Tiếng rao trên đường phố là một trong số đó. Nhưng sẽ rất khó để ai đó ...

in Văn Hóa

Văn hóa châu thổ Bắc Bộ qua lễ hội chùa Keo Hành Thiện

Với những lễ tục, sinh hoạt dân gian đậm nét văn hóa vùng nông nghiệp trồng lúa nước, lễ hội chùa Keo Hành Thiện là dịp người dân tưởng nhớ, tri ân Đức Thánh Tổ — thiền sư Dương Không Lộ vì những công...

in Văn Hóa

Những bài học cuộc sống từ văn hóa bến nước của người Ê-đê

Từ thưở xa xưa, người Ê-đê đã xem nguồn nước như một thứ tài sản quý của cộng đồng. Nước là nguồn sống, mang đến cho buôn làng những vụ mùa tươi tốt, ấm no.

in Văn Hóa

Rước lễ nghinh Ông, ngẫm về đặc sắc tín ngưỡng thờ cá voi miền duyên hải

Tục thờ Cá Ông ban đầu là niềm tin của ngư dân để chịu đựng gian khổ lúc mưu sinh trên biển, dần dần theo dòng chảy văn hóa, trở thành tín ngưỡng quan trọng của ngư dân Việt Nam nói chung và ngư dân P...

in Văn Hóa

Bên trong miếu Phù Châu, ngôi 'Miếu Nổi' bí ẩn giữa lòng Gò Vấp

Tọa lạc trên một cồn đất nhỏ trên sông Vàm Thuật ở quận Gò Vấp, miếu Phù Châu, hay còn được gọi bằng cái tên thân thương “Miếu Nổi,” đã mở cửa chào đón các đạo hữu trong hơn ba thế kỷ.

in Văn Hóa

Trao sức sống mới cho chuyện cổ Bahnar qua tấm dệt thổ cẩm

Khi những câu chuyện cổ Bahnar được truyền miệng từ thế hệ này sang thế hệ khác dần biến mất thì tại Thong Bahnar Weaving Culture, chúng lại có một đời sống mới đầy khác biệt: được dệt trên tấm thổ cẩ...

in Văn Hóa

Người họa sĩ lưu giữ ký ức Sài Gòn xưa qua biển hiệu vẽ tay

"Đầu những năm 2000, người theo nghề phải chuyển sang làm kỹ thuật số theo xu hướng thị trường, nếu không thì khó lòng có khách. Anh không muốn nghề bị quên lãng, vậy là anh làm lại từ đầu."

in Văn Hóa

Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì – tuyệt tác thiên nhiên hay di sản dân gian miền núi cao?

Ai từng choáng ngợp trước vẻ đẹp của tầng tầng lớp lớp ruộng bậc thang ở Hoàng Su Phì (Hà Giang), hẳn cũng sẽ hơn một lần đặt câu hỏi: Những kiệt tác này đã được tạo nên như thế nào nơi rẻo cao?

in Văn Hóa

Nhấp ngụm trà sen Bách Diệp, thưởng lãm hương vị đất trời trăm năm của xứ Tây Hồ

Uống một ngụm trà sen là thưởng thức cả tinh hoa đất trời làng cổ ven Hồ Tây.

Paul Christiansen

in Văn Hóa

Tận tụy với nghề, nghệ nhân nón ngựa viết nên tương lai cho du lịch Bình Định

Năm 1964, khi chú Đỗ Văn Lan chỉ mới 14 tuổi, một nhóm binh lính Mỹ đã đóng quân 6 tháng tại nhà chú ở Bình Định vì muốn theo học nghề làm nón ngựa. Khi chú biết rằng tôi là người Mỹ, chú liền kể ngay...

in Văn Hóa

Dấu ấn trăm năm của nghề làm quạt truyền thống làng Chàng Sơn

Một ngày hè, tôi ra vùng ngoại thành Hà Nội về với huyện Thạch Thất. Con đường làng hai bên là cánh đồng lúa đang độ xanh đưa tôi đến làng Chàng Sơn.