
Trải nghiệm kỳ nghỉ thanh bình bên bờ biển tại Danang Marriott Resort & Spa
Bạn mong đợi điều gì ở một khu nghỉ dưỡng?

The Airy Space: Từ căn phòng khách đến điểm hẹn văn hóa độc đáo tại Hà Nội
Đẩy cánh cửa gỗ nâu sẫm trên tầng 5 của khu tập thể cũ tại số 9 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, bạn sẽ khó định danh chính xác đây là không gian gì. Một phòng khách tích hợp bếp? Một rạp chiếu phim mini? Hay một sân khấu nghệ thuật thu nhỏ? Thực ra, The Airy Space là tổng hòa của tất cả những điều trên.

Nỗi hoài niệm vang vọng qua các tác phẩm của vua Hàm Nghi trong triển lãm ‘Trời, Non, Nước’
Triển lãm đưa người xem đến với cuộc đời nghệ thuật của cựu hoàng Hàm Nghi, một vị vua lưu vong dành trọn cuộc đời cho nghệ thuật, với từng nét cọ và phong cảnh thể hiện nỗi nhớ sâu đậm với quê hương mà ông không bao giờ có thể trở về.

Phan Thị Thanh Nhã, nhà thực vật học kể chuyện thiên nhiên Việt Nam bằng hội họa
Khi khoa học và nghệ thuật giao thoa trong những bức tranh minh họa thực vật, một thế giới riêng biệt hiện ra. Ở nơi đó, sắc màu, đường nét, và ánh sáng hòa quyện, không chỉ tái hiện dáng hình mà còn truyền tải sức sống mãnh liệt của những thực thể tự nhiên.

Hành trình khám phá chất liệu của Lý Trực Sơn qua triển lãm ‘Sơn - Giấy - Đất’
Sơn mài, giấy dó, và đất — dù là ba chất liệu với kết cấu, chiều sâu và sự hiện diện khác nhau, đều bắt nguồn từ tự nhiên. Thay vì tìm kiếm ý nghĩa ẩn giấu, triển lãm cá nhân của Lý Trực Sơn tại Vin Gallery mời người xem kết nối với các tác phẩm bằng trực giác của mình, cảm nhận sự tương tác giữa các sắc tố, yếu tố tự nhiên và hình khối, được định hình qua quá trình sáng tạo của nghệ sĩ và dấu ấn của thời gian.

Bên trong chợ ẩm thực ở xóm Hồi giáo lớn nhất Sài Gòn
Len lỏi dưới ánh nắng chiều qua con hẻm nhỏ trên đường Dương Bá Trạc (Quận 8), chúng tôi bắt gặp một lát cắt sinh động của đời sống cộng đồng Hồi giáo nơi đây. Không chỉ là không gian sinh hoạt tín ngưỡng, khu phố còn mở ra một thế giới ẩm thực phong phú — phản ánh sự giao thoa giữa các nền văn hóa cùng tồn tại và phát triển trong lòng thành phố.

Trường Quốc tế Sài Gòn Úc đầu tư cải tạo cơ sở vật chất, khẳng định tầm quan trọng của thiết kế lớp học trong việc giáo dục trẻ
Theo một nghiên cứu năm 2018 của Đại học Salford tại Manchester, môi trường lớp học được thiết kế một các tinh tế và khoa ...

Tranh kiếng – nét đẹp nghệ thuật trong văn hóa tín ngưỡng của người Nam Bộ
Tôi vẫn luôn thích thú ngắm nghía mấy tấm tranh kiếng đủ sắc màu treo trong gian nhà thờ tổ tiên mỗi lần có dịp về quê ngoại. Từ những ngày còn bé tí tôi đã thấy những bức tranh vẫn luôn treo ở đó, như một phần không thể thiếu trong ký ức về ngôi nhà của ông bà. Nhận ra có rất nhiều những căn nhà ở miền quê này cũng có những bức tranh cũ kỹ như thế treo ở nơi trang nghiêm nhất, tôi vẫn tự hỏi: “Ai đã vẽ nên những bức tranh đậm đà hồn quê Nam Bộ?”

The Airy Space: Từ căn phòng khách đến điểm hẹn văn hóa độc đáo tại Hà Nội
Đẩy cánh cửa gỗ nâu sẫm trên tầng 5 của khu tập thể cũ tại số 9 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, bạn sẽ khó định danh chính xác đây là không gian gì. Một phòng khách tích hợp bếp? Một rạp chiếu phim mini? Ha...

Nỗi hoài niệm vang vọng qua các tác phẩm của vua Hàm Nghi trong triển lãm ‘Trời, Non, Nước’
Triển lãm đưa người xem đến với cuộc đời nghệ thuật của cựu hoàng Hàm Nghi, một vị vua lưu vong dành trọn cuộc đời cho nghệ thuật, với từng nét cọ và phong cảnh thể hiện nỗi nhớ sâu đậm với quê hương ...

Phan Thị Thanh Nhã, nhà thực vật học kể chuyện thiên nhiên Việt Nam bằng hội họa
Khi khoa học và nghệ thuật giao thoa trong những bức tranh minh họa thực vật, một thế giới riêng biệt hiện ra. Ở nơi đó, sắc màu, đường nét, và ánh sáng hòa quyện, không chỉ tái hiện dáng hình mà còn ...

Hành trình khám phá chất liệu của Lý Trực Sơn qua triển lãm ‘Sơn - Giấy - Đất’
Sơn mài, giấy dó, và đất — dù là ba chất liệu với kết cấu, chiều sâu và sự hiện diện khác nhau, đều bắt nguồn từ tự nhiên. Thay vì tìm kiếm ý nghĩa ẩn giấu, triển lãm cá nhân của Lý Trực Sơn tại Vin G...

Bên trong chợ ẩm thực ở xóm Hồi giáo lớn nhất Sài Gòn
Len lỏi dưới ánh nắng chiều qua con hẻm nhỏ trên đường Dương Bá Trạc (Quận 8), chúng tôi bắt gặp một lát cắt sinh động của đời sống cộng đồng Hồi giáo nơi đây. Không chỉ là không gian sinh hoạt tín ng...

Viết cho cánh diều mùa hè chao lượn trên bầu trời Thủ Thiêm
Ta có thể dùng bao nhiêu mỹ từ thi vị để nói về cái nên thơ của thú thả diều, một trong những cách thanh thoát nhất để chiêm ngưỡng sức bật của làn gió, vốn tưởng chừng như vô hình kia.

Tranh kiếng – nét đẹp nghệ thuật trong văn hóa tín ngưỡng của người Nam Bộ
Tôi vẫn luôn thích thú ngắm nghía mấy tấm tranh kiếng đủ sắc màu treo trong gian nhà thờ tổ tiên mỗi lần có dịp về quê ngoại. Từ những ngày còn bé tí tôi đã thấy những bức tranh vẫn luôn treo ở đó, nh...

Biến hóa 'quần què' thành 'quần lành' có một không hai nhờ ngẫu hứng
Chiecquanque (Chiếc quần què) là một thương hiệu thời trang độc lập với sản phẩm là những mẫu quần áo, balo và túi được may thủ công hoàn toàn. Mỗi món đồ của thương hiệu non trẻ này là một thiết kế r...

Khung cảnh Tây Nguyên tái hiện qua ‘Angin Cloud’ tại National Gallery Singapore
Giữa dòng biến chuyển của xã hội, khung cảnh công nghiệp hóa và thế giới luôn luôn đổi thay, làm thế nào để một cộng đồng giữ gìn được di sản của mình, viết lại lịch sử và đối diện với hệ quả của chế ...

Chạy đua sinh con 'năm vàng': lộc trời cho hay hệ quả xã hội khó lường?
Năm 2013, Linh nằm thao thức trên gác mái căn nhà nhỏ nơi cô bé lớn lên ở Sài Gòn. Ngày mai là ngày đầu tiên cô bé đi học tiểu học, nhưng càng cố dỗ giấc, bụng cô bé càng nôn nao. Linh có chút lo lắng...

Viết cho giai đoạn ẩm ương khi mọi vấn đề đều được hóa giải bằng câu 'Tết mà'
Tôi không ưa các thể loại lý do lý trấu.

Tự chọn áo dài Tết, tôi tìm thấy mình trong hình ảnh nữ tính 'không truyền thống'
Trung học có lẽ là giai đoạn ẩm ương đối với hầu hết chúng ta, như những mô típ kinh điển trong các bộ phim tuổi mới lớn. Sinh ra và lớn lên tại Việt Nam và đã trải qua khoảng thời gian mài đũng quần ...

Nhà tôi có truyền thống đi 10 chùa vào mùng một. Liệu may mắn có nhân 10?
“Mùng một tết cha, mùng hai tết mẹ, mùng ba tết thầy.”

Hành trình hồi sinh từ vinh quang, bi kịch, và trăn trở lịch sử của nhạc khúc 'Mùa Xuân Đầu Tiên'
Cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn từng viết: “Trong âm nhạc, Văn Cao sang trọng như một ông hoàng. Trên cánh đồng ca khúc, tôi như một đứa bé ước mơ mặt trời là con diều giấy thả chơi. Âm nhạc của anh Văn là ...

Triển lãm ‘Chiến hay Chạy hay Trôi hay Chìm’ đưa ta vào hành trình qua ký ức, chấn thương và sự chữa lành
s Trong triển lãm mới Tuan Andrew Nguyen, chất liệu và hình thức của sự hủy diệt, bạo lực và cái chết được tái định hình và chuyển hóa thành các tác phẩm điêu khắc tượng trưng cho sự chữa lành và sức...

Di sản và nghệ thuật đương đại giao thoa qua triển lãm 'Thẩm / Thấu, Thưởng'
Ngay trước Tết Nguyên đán, “Thẩm / Thấu, Thưởng” đưa người xem vào hành trình khám phá vẻ đẹp của các chất liệu dân gian được tái hiện trong hình thức đương đại. Triển lãm khắc họa nghệ thuật đương đạ...

Lát cắt văn hóa Chợ Lớn rực rỡ qua nghi thức 'khai quang điểm nhãn' lân sư rồng
Trong cái không khí chộn rộn vào những ngày giáp Tết, có muôn con đường được khoác lên tấm áo mới rực rỡ của dịp lễ hội, dệt nên bởi những nghệ nhân biểu diễn khéo léo và tài ba.

Vũ Bằng và ngòi bút chất chứa niềm thương nỗi nhớ về Hà Nội
Từ Thương Nhớ Mười Hai đến Miếng Ngon Hà Nội, hình ảnh Hà Nội đan xen với nỗi hoài niệm trong lời văn Vũ Bằng luôn đưa tôi quay ngược trở về vòng tay của thành phố tôi yêu, đặc biệt sau khi chuyển tới...

'Hà Nội 12 Ngày Đêm': Bản hùng ca điện ảnh về người dân thủ đô năm tháng kháng chiến
“Văn hóa nghệ thuật cũng là mặt trận, và anh chị em cũng là chiến sĩ trên mặt trận ấy.” — Hồ Chí Minh

Câu chuyện đằng sau khúc ca giao thừa ‘quốc dân’ của Việt Nam
Như một truyền thống không chính thức, ‘Happy New Year’ là ca khúc được các nhà đài và tiệc countdown ở Việt Nam chọn mặt gửi vàng làm nhạc nền vào đêm giao thừa.