
Trường Quốc tế Sài Gòn Úc đầu tư cải tạo cơ sở vật chất, khẳng định tầm quan trọng của thiết kế lớp học trong việc giáo dục trẻ
Theo một nghiên cứu năm 2018 của Đại học Salford tại Manchester, môi trường lớp học được thiết kế một các tinh tế và khoa ...

Tranh kiếng – nét đẹp nghệ thuật trong văn hóa tín ngưỡng của người Nam Bộ
Tôi vẫn luôn thích thú ngắm nghía mấy tấm tranh kiếng đủ sắc màu treo trong gian nhà thờ tổ tiên mỗi lần có dịp về quê ngoại. Từ những ngày còn bé tí tôi đã thấy những bức tranh vẫn luôn treo ở đó, như một phần không thể thiếu trong ký ức về ngôi nhà của ông bà. Nhận ra có rất nhiều những căn nhà ở miền quê này cũng có những bức tranh cũ kỹ như thế treo ở nơi trang nghiêm nhất, tôi vẫn tự hỏi: “Ai đã vẽ nên những bức tranh đậm đà hồn quê Nam Bộ?”

Khung cảnh Tây Nguyên tái hiện qua ‘Angin Cloud’ tại National Gallery Singapore
Giữa dòng biến chuyển của xã hội, khung cảnh công nghiệp hóa và thế giới luôn luôn đổi thay, làm thế nào để một cộng đồng giữ gìn được di sản của mình, viết lại lịch sử và đối diện với hệ quả của chế độ thuộc địa? Trong một dự án lâu dài kết hợp với cộng đồng người Jrai, ‘Angin Cloud’ bởi Art Labor đã đào sâu hơn những câu hỏi này qua một tác phẩm sắp đặt đa tầng tại National Gallery Singapore, nơi tín ngưỡng, truyền thống Jrai và sự biến đổi của tự nhiên đan xen một cách thi vị.

Chạy đua sinh con 'năm vàng': lộc trời cho hay hệ quả xã hội khó lường?
Năm 2013, Linh nằm thao thức trên gác mái căn nhà nhỏ nơi cô bé lớn lên ở Sài Gòn. Ngày mai là ngày đầu tiên cô bé đi học tiểu học, nhưng càng cố dỗ giấc, bụng cô bé càng nôn nao. Linh có chút lo lắng, nhưng mẹ cô bé đã trấn an: không sao đâu, con sẽ ổn thôi — vì con là một đứa trẻ đặc biệt.

Nhà tôi có truyền thống đi 10 chùa vào mùng một. Liệu may mắn có nhân 10?
“Mùng một tết cha, mùng hai tết mẹ, mùng ba tết thầy.”

Hành trình hồi sinh từ vinh quang, bi kịch, và trăn trở lịch sử của nhạc khúc 'Mùa Xuân Đầu Tiên'
Cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn từng viết: “Trong âm nhạc, Văn Cao sang trọng như một ông hoàng. Trên cánh đồng ca khúc, tôi như một đứa bé ước mơ mặt trời là con diều giấy thả chơi. Âm nhạc của anh Văn là âm nhạc của thần tiên bay bổng. Tôi la đà đi giữa cõi con người. Anh cứ bay và tôi cứ chìm khuất. Bay và chìm trong những thân phận riêng tư...”

Di sản và nghệ thuật đương đại giao thoa qua triển lãm 'Thẩm / Thấu, Thưởng'
Ngay trước Tết Nguyên đán, “Thẩm / Thấu, Thưởng” đưa người xem vào hành trình khám phá vẻ đẹp của các chất liệu dân gian được tái hiện trong hình thức đương đại. Triển lãm khắc họa nghệ thuật đương đại thông qua góc nhìn mới mẻ về cách di sản có thể được tái diễn giải trong thực hành sáng tạo hiện đại.

Lát cắt văn hóa Chợ Lớn rực rỡ qua nghi thức 'khai quang điểm nhãn' lân sư rồng
Trong cái không khí chộn rộn vào những ngày giáp Tết, có muôn con đường được khoác lên tấm áo mới rực rỡ của dịp lễ hội, dệt nên bởi những nghệ nhân biểu diễn khéo léo và tài ba.

Rắn Cạp Đuôi và sự vô thuỷ vô chung trong mọi thứ
Để viết một bài phỏng vấn nghệ sĩ nào đó, công thức của tôi khá đơn giản: kể về cách họ đến với âm nhạc, kèm theo một nhận định về nghề hoặc ngành. Sẽ luôn có một câu chuyện nào đó về nghệ sĩ mà báo c...

Phong cách làm đẹp của phụ nữ Việt Nam trên ảnh quảng cáo qua các thời kỳ
Qua những trang bìa tạp chí cũ hay quảng cáo mỹ phẩm đăng trên báo xưa còn lưu giữ tới ngày nay, ta thấy được chân dung phụ nữ Việt Nam qua mỗi thời kỳ.

Triết lý phồn thực và tiếng nói phản kháng trong thơ Hồ Xuân Hương
“Cái tên Xuân Hương cứ gợi lên trong trí óc ta một người còn trẻ, ta cảm thấy gọi ‘bà’ là không ổn; trong ý niệm của ta, Xuân Hương không bao giờ già; ta thích gọi bằng ‘nàng’ bằng ‘cô’; đẹp hơn hết, ...

Người yêu tiền cổ từ bỏ sự nghiệp học thuật để gắn đời mình với chợ đêm Đà Nẵng
Chúng ta chọn sống vì gì? Vài người sẽ bảo đó là đức tin, là gia đình hoặc nghệ thuật. Còn với anh Trần Văn Nam, lẽ sống ấy là tiền, nhưng không phải theo cách mà người ta vẫn nghĩ.

Thế kỷ 21 rồi, văn hoá cờ tướng Hà Nội có chỉ còn dành cho đàn ông?
Một “đặc sản” của Hà Nội là khung cảnh các chú, các bác tụ họp ở công viên vào độ xế chiều để đánh cờ tướng.

Gặp Mixed Miyagi, chàng rapper hoà quyện bản sắc miền Tây và văn hoá hip-hop Mỹ
"Miền Tây sông nước tao ngắm cánh đồng xanh / Buổi sáng là thức dậy để đi cày mà làm ăn / Trên đời này thành công là siêng năng / Không có giống mấy thằng chó, có chút tiền rồi kiêu căng."

Gói ghém kho tàng văn học đồ sộ Việt Nam trong cạc bo góc của Nhã Tự
Bắt nguồn từ văn hóa thần tượng Hàn Quốc, những chiếc “cạc bo góc” (photocard — thẻ in hình nghệ sĩ) được nhiều người trẻ sưu tầm bởi sự nhỏ gọn và xinh xắn của chúng. Nắm bắt được trào lưu này, Nhã T...

'Truyền Kỳ Mạn Lục' kể chuyện 'drama' tam giới li kì của văn học trung đại
“Than ôi cái giống ma quỷ, tuy từ xưa không phải cái nạn đáng lo cho người thiên hạ, nhưng kẻ thất phu đa dục thì thường khi mắc phải.”

Theo chân Tô Đậm đi thay áo mới cho trường tiểu học ở vùng cao
Đến với mùa 5, Tô Đậm đã đặt chân đến vùng đất Ma Bó và đã nhận lại nhiều điều mới mẻ, những bài học, những câu chuyện, rất khác với những mùa trước.

Gặp Diệu Linh, cô nghệ nhân 8 năm miệt mài khoác áo da cho những quyển sách
Những trang sử trường tồn với thời gian cũng cần một bìa sách tương xứng.

Việt Nam tí hon thân thương qua series minh họa 'Phố Trong Hộp'
Dự án “Phố Trong Hộp” ra đời khi Khánh Băng, một sinh viên năm hai tại Đại học Đà Lạt, bắt đầu lồng ghép những góc phố bình dị của Việt Nam vào bên trong thân các lon sữa đặc và nước giải khát "cộp má...

Xuân Quỳnh: Từ cảm quan tính nữ đến vẻ đẹp riêng tư
Trong mỗi giai đoạn phát triển của địa hạt thơ ca Việt Nam, những nhà thơ nữ luôn có những đóng góp tiêu biểu riêng và xác lập được một vị thế rõ ràng trong lòng độc giả. Sau Cách mạng tháng Tám ...

Tình dục, giáo dục giới tính và mại dâm qua giọng văn thẳng-mà-thật của Vũ Trọng Phụng
“Vấn đề nam-nữ giao-hợp phải đem ra giảng cho tuổi trẻ.”— Vũ Trọng Phụng

Great Vietnam: 'Cổ phục Việt đâu phải chỉ để người đã khuất mặc!'
Trong vòng bốn đến năm năm trở lại đây, việc phục dựng các trang phục của người Việt xưa đang trở thành một xu hướng được đông đảo người trẻ hưởng ứng. Đây là thành quả từ nỗ lực bảo tồn, quảng bá cổ ...

‘Hong Tay Khói Lạnh’ hay lời thì thầm của những khổ đau
“Má! Yêu Má!”

Câu chuyện đa dạng văn hoá đất Việt qua 3 phiên bản 'Sọ Dừa' của người Kinh, Chăm, Raglai
Nếu điền giấy khai sinh cho Sọ Dừa, bạn sẽ ghi gì vào ô Dân tộc?

Hành trình của Táo: Người làm nhạc và kẻ đi gieo mầm
Người nghệ sĩ đâu thể phản ánh cuộc sống nếu họ không sống?”

Tiểu thuyết 'Build Your House Around My Body': Một Việt Nam đan xen nhiều mảnh đời từ quá khứ đến hiện tại
Tại văn phòng Saigoneer, chúng tôi có chung một trăn trở về sự phổ biến của chủ đề chiến tranh trong văn học về Việt Nam. Đến tận ngày nay, các tác giả trong cộng đồng người Việt hải ngoại, ngay cả nh...

Homeland Artists: Mảnh 'đất nhà' để gieo trồng giấc mơ âm nhạc của nghệ sĩ trẻ
Kí ức của tôi về Homeland Artists bắt đầu từ một đêm Chủ Nhật ngồi nghe các thành viên trò chuyện.

Dự án tái hiện trang phục các nhóm dân tộc H’Mông xưa và nay của nhà sưu tầm trẻ
Kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, Hnubflower và ekip đã cho ra đời dự án tái hiện trang phục của những cộng đồng người H’Mông ở các tỉnh.