
Nhiếp ảnh chiến tranh được tái định hình qua triển lãm ‘Ký Ức Lan Tỏa’
Nhiếp ảnh chiến tranh thường được xem là phương tiện ghi lại những khoảnh khắc chân thực và sống động của chiến trường, giúp người xem cảm nhận được sự khốc liệt của quá khứ. Nhưng điều gì nằm ngoài khung hình đó? Những bức ảnh này được tạo ra nhằm mục đích gì, và dành cho ai?

Trải nghiệm kỳ nghỉ thanh bình bên bờ biển tại Danang Marriott Resort & Spa
Bạn mong đợi điều gì ở một khu nghỉ dưỡng?

The Airy Space: Từ căn phòng khách đến điểm hẹn văn hóa độc đáo tại Hà Nội
Đẩy cánh cửa gỗ nâu sẫm trên tầng 5 của khu tập thể cũ tại số 9 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, bạn sẽ khó định danh chính xác đây là không gian gì. Một phòng khách tích hợp bếp? Một rạp chiếu phim mini? Hay một sân khấu nghệ thuật thu nhỏ? Thực ra, The Airy Space là tổng hòa của tất cả những điều trên.

Nỗi hoài niệm vang vọng qua các tác phẩm của vua Hàm Nghi trong triển lãm ‘Trời, Non, Nước’
Triển lãm đưa người xem đến với cuộc đời nghệ thuật của cựu hoàng Hàm Nghi, một vị vua lưu vong dành trọn cuộc đời cho nghệ thuật, với từng nét cọ và phong cảnh thể hiện nỗi nhớ sâu đậm với quê hương mà ông không bao giờ có thể trở về.

Phan Thị Thanh Nhã, nhà thực vật học kể chuyện thiên nhiên Việt Nam bằng hội họa
Khi khoa học và nghệ thuật giao thoa trong những bức tranh minh họa thực vật, một thế giới riêng biệt hiện ra. Ở nơi đó, sắc màu, đường nét, và ánh sáng hòa quyện, không chỉ tái hiện dáng hình mà còn truyền tải sức sống mãnh liệt của những thực thể tự nhiên.

Hành trình khám phá chất liệu của Lý Trực Sơn qua triển lãm ‘Sơn - Giấy - Đất’
Sơn mài, giấy dó, và đất — dù là ba chất liệu với kết cấu, chiều sâu và sự hiện diện khác nhau, đều bắt nguồn từ tự nhiên. Thay vì tìm kiếm ý nghĩa ẩn giấu, triển lãm cá nhân của Lý Trực Sơn tại Vin Gallery mời người xem kết nối với các tác phẩm bằng trực giác của mình, cảm nhận sự tương tác giữa các sắc tố, yếu tố tự nhiên và hình khối, được định hình qua quá trình sáng tạo của nghệ sĩ và dấu ấn của thời gian.

Bên trong chợ ẩm thực ở xóm Hồi giáo lớn nhất Sài Gòn
Len lỏi dưới ánh nắng chiều qua con hẻm nhỏ trên đường Dương Bá Trạc (Quận 8), chúng tôi bắt gặp một lát cắt sinh động của đời sống cộng đồng Hồi giáo nơi đây. Không chỉ là không gian sinh hoạt tín ngưỡng, khu phố còn mở ra một thế giới ẩm thực phong phú — phản ánh sự giao thoa giữa các nền văn hóa cùng tồn tại và phát triển trong lòng thành phố.

Trường Quốc tế Sài Gòn Úc đầu tư cải tạo cơ sở vật chất, khẳng định tầm quan trọng của thiết kế lớp học trong việc giáo dục trẻ
Theo một nghiên cứu năm 2018 của Đại học Salford tại Manchester, môi trường lớp học được thiết kế một các tinh tế và khoa ...

Chuyện đời cụ Huỳnh Văn Ba, cha đẻ của đèn lồng gấp gọn Hội An
Ở tuổi 90, cụ ông tóc đã bạc phơ, thế mà khi nói về những chiếc đèn lồng, giọng vẫn hào sảng và mắt sáng rực hy vọng. Nhờ công thức đèn lồng gấp gọn của cụ Huỳnh Văn Ba, món đồ thủ công mang đậm hơi t...

Sở thú Studio: Xưởng phim trẻ 'hô biến' rác thải thành hoạt hình stop motion
Từ giấy báo cũ, bã cà phê, thùng xốp bỏ đi, cành cây khô, v.v. nhóm bạn trẻ Sở thú Studio đã tạo ra những thước phim hoạt hình đầy ấn tượng.

Một thế hệ can đảm trong thế giới khắc nghiệt qua ngòi bút Lan Khai
Ồ, tại sao người ta cứ lẩn thẩn tìm mãi cho đời mình một mục đích? Mục đích của sự sống chẳng phải chính là sống đấy ư? Sống một cách đầy đủ, không bị đè nén, không bị trói buộc, không bị ép uổng dùng...

Khi quan họ, bolero gặp disco trong vũ trụ nhạc remix của Olivier Flora
Qua thời gian, tiếng kèn saxophone mở đầu ca khúc ‘Careless Whispers’ của George Michael đã trở thành một hiện tượng internet, không chỉ vì lời ca hay tiếng hát, mà còn do những chiếc meme khó đỡ sinh...

Nhà sưu tầm nhạc cụ Đức Dậu và hơn 30 năm lưu giữ thanh âm dân tộc
"Những nhạc cụ này nó phục vụ sinh hoạt trong cuộc sống đời thường hoặc tâm linh. Ví dụ như nó đánh dấu sự chuyển giao của đời người. Đứa trẻ sinh ra hay người đã khuất thì người ta sẽ dùng những nhạc...

Từ New Orleans đến Sài Gòn: Lược sử kèn tây đám ma tại Việt Nam
Trong tất cả các thể loại âm nhạc đến từ đường phố Sài Gòn, những giai điệu đặc trưng của đội kèn tây đi kèm đám rước tang có lẽ là dễ nhận diện nhất.

Hơn cả nơi neo đậu tuổi thơ, tiếng dế báo hiệu tương lai ẩm thực bền vững
Tiếng dế. Chỉ cần đọc hai chữ này thôi ta đã nghe văng vẳng trong tâm trí cái âm thanh rinh rích ấy. Tiếng tỉ tê của rung động đêm hè. Con người đã làm bạn với âm thanh dân dã ấy ngay từ thuở hồng hoa...

Bạn sẽ làm gì nếu một ngày phát hiện mẹ mình là thần tượng âm nhạc ở Sài Gòn vào thập nhiên 60?
Vào đầu những năm 1960, Phương Tâm vẫn còn là một ngôi sao ca nhạc đang lên ở Sài Gòn, hàng ngày biểu diễn trong các hộp đêm và tụ điểm ca nhạc sầm uất của thành phố.

Thành Đồng: 'Mình chỉ là người bình thường viết nhạc'
Lấy cảm hứng từ những điều đơn giản trong cuộc sống hàng ngày, Thành Đồng đem đến cho người nghe sự gần gũi, chân thực và đậm chất tự sự trong từng bài hát của mình.

Nhìn lại trào lưu âm nhạc new wave đình đám tại hải ngoại thập niên 1980
Ý tưởng có thể bắt nguồn từ bất cứ đâu: từ tấm ảnh chụp cách đây mấy thập kỷ còn lưu trong album gia đình, hay một bài đăng thú vị trên trang Instagram mà bạn vô tình bắt gặp.

Về đâu tiếng rao hàng rong trong ồn ã và lặng yên?
Trong cuộc sống ồn ã thường nhật, có thể thấy nhiều thanh âm của nếp sống cũ đã dần thu nhỏ lại và thưa vắng dần theo thời gian. Tiếng rao trên đường phố là một trong số đó. Nhưng sẽ rất khó để ai đó ...

Văn hóa châu thổ Bắc Bộ qua lễ hội chùa Keo Hành Thiện
Với những lễ tục, sinh hoạt dân gian đậm nét văn hóa vùng nông nghiệp trồng lúa nước, lễ hội chùa Keo Hành Thiện là dịp người dân tưởng nhớ, tri ân Đức Thánh Tổ — thiền sư Dương Không Lộ vì những công...

Đu đưa cùng Quện, nhóm bạn biến những góc nhỏ Đà Lạt thành sân khấu 'nhã nhạc'
Một hôm nọ, gần nhà số 24C, Hoàng Diệu, thành phố Đà Lạt, có hai chiếc xe vừa va chạm nhau. Mọi ánh mắt đều đồ dồn về phía vừa xảy ra tai nạn. Người qua đường thi nhau ngó nghiêng. Và làm nền cho khun...

Vũ trụ phim mì ăn liền: Lát cắt điện ảnh Việt Nam thập niên 1990
Nếu có chút gì quan tâm đến nền điện ảnh Việt Nam, ắt hẳn bạn đã từng thấy qua cụm từ “mì ăn liền”— hay được dùng để mô tả những bộ phim có chất lượng sản xuất thấp. Tuy chỉ mới trở nên thông dụng tro...

Cửa tiệm núp hẻm ở Quận 3 bán sách cũ và những điều tử tế
Lần đầu tiên tôi biết đến tiệm sách Bá Tân là nhờ một người bạn giới thiệu.

Nhào nặn búp bê đẹp 'lệch chuẩn' tại Dadaddoll
Búp bê, món đồ chơi phổ biến, thường được con người tạo hình hoàn mỹ, không xinh đẹp hút hồn thì cũng trông vô cùng đáng yêu. Nhưng tại Dadaddoll, những con búp bê lại đi theo một lối riêng khác.

Những bài học cuộc sống từ văn hóa bến nước của người Ê-đê
Từ thưở xa xưa, người Ê-đê đã xem nguồn nước như một thứ tài sản quý của cộng đồng. Nước là nguồn sống, mang đến cho buôn làng những vụ mùa tươi tốt, ấm no.

Rước lễ nghinh Ông, ngẫm về đặc sắc tín ngưỡng thờ cá voi miền duyên hải
Tục thờ Cá Ông ban đầu là niềm tin của ngư dân để chịu đựng gian khổ lúc mưu sinh trên biển, dần dần theo dòng chảy văn hóa, trở thành tín ngưỡng quan trọng của ngư dân Việt Nam nói chung và ngư dân P...

Bên trong miếu Phù Châu, ngôi 'Miếu Nổi' bí ẩn giữa lòng Gò Vấp
Tọa lạc trên một cồn đất nhỏ trên sông Vàm Thuật ở quận Gò Vấp, miếu Phù Châu, hay còn được gọi bằng cái tên thân thương “Miếu Nổi,” đã mở cửa chào đón các đạo hữu trong hơn ba thế kỷ.

Trao sức sống mới cho chuyện cổ Bahnar qua tấm dệt thổ cẩm
Khi những câu chuyện cổ Bahnar được truyền miệng từ thế hệ này sang thế hệ khác dần biến mất thì tại Thong Bahnar Weaving Culture, chúng lại có một đời sống mới đầy khác biệt: được dệt trên tấm thổ cẩ...