Sài·gòn·eer

in Di Sản

Cầu Long Biên: Từ biểu tượng sức mạnh đế quốc đến chứng nhân lịch sử thủ đô

Trải qua vòng đời hơn trăm năm, không ít dấu tích của thời gian đã phủ đầy cầu Long Biên. Nhưng chiếc cầu sắt qua sông Hồng vẫn giữ một vị trí quan trọng trong kho tàng di sản Hà Nội. Hãy cùng Tim Doling, nhà nghiên cứu lịch sử đường sắt Việt Nam, tìm hiểu về quá khứ đầy biến động của cây cầu biểu tượng này.

in Di Sản

Tìm lại ký ức về tàu điện leng keng của Hà Nội xưa

Lần đầu tiên lên kế hoạch cho một mạng lưới xe điện trên toàn thành phố vào năm 1894, nhiều người nghĩ rằng Hà Nội sẽ xây dựng mạng lưới giống Sài Gòn, và sử dụng các đầu máy hơi nước để kéo tàu điện. 

in Di Sản

Lịch sử huy hùng của Pháo đài Láng, nơi bắn phát đạn mở đầu Kháng chiến chống Pháp

Trong lịch sử thế giới, rất nhiều  dân tộc đã phải đấu tranh vũ trang để giành lại nền độc lập từ ách đô hộ. Ở nước ...

in Di Sản

Truyền thuyết về Thăng Long Tứ Trấn, 4 ngôi đền “hộ mệnh” trấn giữ Hà Nội

Trong Thiên đô chiếu (chiếu dời đô), Hoàng đế Lý Thái Tổ đã miêu tả Đại La (Thăng Long) là nơi “ở vào nơi trung tâm trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước.” Ông cho rằng một nơi như vậy ắt sẽ mang lại thái bình và thịnh vượng, nên phải được bảo vệ một cách linh thiêng.

in Di Sản

Câu chuyện lịch sử đằng sau 'Nhà Thờ Hồng' của Tân Định

Ở Sài Gòn, có lẽ ai cũng đã từng nghe danh Nhà thờ Tân Định với màu hồng vô cùng đặc trưng. Tuy nhiên, ít ai biết rằng đằng sau vẻ ngoài ấn tượng, công trình là còn là một trong những thánh đường Công giáo Rôma lâu đời và quan trọng nhất của thành phố.

in Di Sản

Ngược dòng lịch sử trăm năm Collège d'Adran — Ngôi trường lâu đời nhất Sài Gòn

Khi đi ngang qua Thảo Cầm Viên về hướng đường Nguyễn Hữu Cảnh, không nhiều người sẽ để ý đến sự hiện diện của THCS Võ Trường Toản và THPT Trưng Vương. Có lẽ càng ít người biết rằng, cả hai công trình đều từng là một phần của Collège d'Adran, mà theo nhiều tài liệu lịch sử, chính là ngôi trường lâu đời nhất ở Sài Gòn.

in Di Sản

Hồ Con Rùa, minh chứng sống động của lịch sử đa tầng Sài Gòn

Khu vực Công trường Quốc tế-Hồ Con Rùa đã trải qua nhiều thay đổi về thiết kế và công năng xuyên suốt dòng lịch sử của vùng đất Sài Gòn. Từ một cổng thành của công trình phòng thủ quân sự thời Nguyễn, vùng đất bị san lấp để xây một tháp nước theo quy hoạch mới của chính quyền Pháp, sau lại trở thành một công trường thể hiện tình hữu nghị của các nước đồng minh thời chính quyền cũ.

in Di Sản

Từ đầm lầy lên biểu tượng: Lược sử Chợ Bến Thành qua các thời kì

Từ những thảo luận đầu tiên vào năm 1868 về một khu chợ mới, mãi đến năm 1914, chợ Bến Thành mới được hoàn thiện. Sự ra đời của chợ Bến Thành tựa như một giấc mơ trở thành sự thật, giấc mơ của gần năm thập kỷ tranh luận và kiếm tìm giải pháp xây dựng thành phố.

Back Di Sản

in Di Sản

Cầu Long Biên: Từ biểu tượng sức mạnh đế quốc đến chứng nhân lịch sử thủ đô

Trải qua vòng đời hơn trăm năm, không ít dấu tích của thời gian đã phủ đầy cầu Long Biên. Nhưng chiếc cầu sắt qua sông Hồng vẫn giữ một vị trí quan trọng trong kho tàng di sản Hà Nội. Hãy cùng Ti...

in Di Sản

Tìm lại ký ức về tàu điện leng keng của Hà Nội xưa

Lần đầu tiên lên kế hoạch cho một mạng lưới xe điện trên toàn thành phố vào năm 1894, nhiều người nghĩ rằng Hà Nội sẽ xây dựng mạng lưới giống Sài Gòn, và sử dụng các đầu máy hơi nước để kéo tàu ...

in Di Sản

Hà Nội phố năm 1940 qua loạt ảnh trắng đen

Suốt hàng nghìn năm qua, phố xá luôn gắn bó mật thiết với đời sống của người Việt. Mọi sự phát triển đều có thể nhìn thấy rõ ở đó cả.

in Di Sản

Lịch sử huy hùng của Pháo đài Láng, nơi bắn phát đạn mở đầu Kháng chiến chống Pháp

Trong lịch sử thế giới, rất nhiều dân tộc đã phải đấu tranh vũ trang để giành lại nền độc lập từ ách đô hộ. Ở nước ta, địa điểm loạt pháo khởi nghĩa đầu tiên nổ ra vẫn còn được lưu giữ, tưởng niệ...

in Di Sản

Truyền thuyết về Thăng Long Tứ Trấn, 4 ngôi đền “hộ mệnh” trấn giữ Hà Nội

Trong Thiên đô chiếu (chiếu dời đô), Hoàng đế Lý Thái Tổ đã miêu tả Đại La (Thăng Long) là nơi “ở vào nơi trung tâm trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sôn...

in Di Sản

Câu chuyện lịch sử đằng sau 'Nhà Thờ Hồng' của Tân Định

Ở Sài Gòn, có lẽ ai cũng đã từng nghe danh Nhà thờ Tân Định với màu hồng vô cùng đặc trưng. Tuy nhiên, ít ai biết rằng đằng sau vẻ ngoài ấn tượng, công trình là còn là một trong những thánh đường Công...

in Di Sản

Ngược dòng lịch sử trăm năm Collège d'Adran — Ngôi trường lâu đời nhất Sài Gòn

Khi đi ngang qua Thảo Cầm Viên về hướng đường Nguyễn Hữu Cảnh, không nhiều người sẽ để ý đến sự hiện diện của THCS Võ Trường Toản và THPT Trưng Vương. Có lẽ càng ít người biết rằng, cả hai công trình ...

in Di Sản

Hồ Con Rùa, minh chứng sống động của lịch sử đa tầng Sài Gòn

Khu vực Công trường Quốc tế-Hồ Con Rùa đã trải qua nhiều thay đổi về thiết kế và công năng xuyên suốt dòng lịch sử của vùng đất Sài Gòn. Từ một cổng thành của công trình phòng thủ quân sự thời Ng...

in Di Sản

Từ đầm lầy lên biểu tượng: Lược sử Chợ Bến Thành qua các thời kì

Từ những thảo luận đầu tiên vào năm 1868 về một khu chợ mới, mãi đến năm 1914, chợ Bến Thành mới được hoàn thiện. Sự ra đời của chợ Bến Thành tựa như một giấc mơ trở thành sự thật, giấc mơ của gần năm...

in Di Sản

Giai thoại về Quách Đàm, 'ông tổ' của vùng đất Chợ Lớn — Phần 2

Những năm 1920, vị thương gia Quách Đàm đã nắm trong tay quyền sở hữu chợ Bình Tây cũ và phần lớn khu vực xung quanh. Từ đó, ông đề xuất với chính quyền thuộc địa phá bỏ những tòa nhà hiện c...

in Di Sản

Giai thoại về Quách Đàm, 'ông tổ' của vùng đất Chợ Lớn — Phần 1

Đường Hải Thượng Lãn Ông (trước đây là đại lộ Gaudot) ở trung tâm Chợ Lớn là nơi vẫn bảo tồn được vẻ cổ kính của nhiều cửa hiệu cũ từ thời thuộc địa. Trong số đó, đặc biệt nhất có lẽ phải là tòa nhà s...

in Di Sản

Có gì khác biệt trong mùa Tết của người Hà Nội 100 năm trước?

Cùng với những chuyển biến trong lịch sử, văn hoá đất nước, dịp Tết Nguyên Đán của người Việt đã có những thay đổi rõ rệt qua các thời kỳ. Tuy vậy, ngày Tết xưa và ngày Tết nay vẫn chia sẻ không ít nh...

in Di Sản

Không khí đón Tết rộn ràng năm 1992 qua ống kính của nhiếp ảnh gia Mark Hodson

Tết Nguyên Đán năm 1992 là một dịp đặc biệt với các du khách ngoại quốc viếng thăm Sài Gòn.

in Di Sản

Về thăm Làng Cựu để nhớ lại thời hoàng kim của làng thợ may đệ nhất Hà Thành

Nằm cách trung tâm Hà Nội 40km về phía Nam, Làng Cựu có gần 50 ngôi biệt thự được xây dựng từ đầu thế kỷ 20 với thiết kế độc đáo, pha lẫn kiến trúc Việt cổ và kiến trúc Pháp. Cơ ngơi ấy thuộ...

in Di Sản

Chuyện về Marie đệ nhất, tên gian hùng trở thành 'quốc vương' Tây Nguyên

Lịch sử thế giới ghi nhận không ít câu chuyện về những đức vua Tây Âu với vương triều ngắn ngủi ở Đông Á. Ta có thể kể đến James Brooke, quốc vương (rajah) da trắng đầu tiên của Ấn Độ — người đã ...

in Di Sản

Sài Gòn năm 1866 dưới ống kính của nhiếp ảnh gia thực dân

Thế kỷ 19, Sài Gòn bước vào một công cuộc chuyển đổi thần tốc về diện mạo lẫn chính trị.

in Di Sản

Một Việt Nam hậu chiến qua ống kính nhiếp ảnh gia chiến tranh Philip Jones Griffiths

Được công bố vào năm 1971, phóng sự ảnh Vietnam Inc. là cột mốc thay đổi sự nghiệp của nhiếp ảnh gia người Wales Phillip Jones Griffiths. Sống động và cận cảnh, những hình ảnh mà ông gh...

in Di Sản

Trên chuyến tàu Bắc–Nam xuyên đất nước những năm 1920

Du hành bằng tàu lửa ở Việt Nam đã thay đổi như thế nào trong 100 năm qua?

in Di Sản

Ảnh màu đặc sắc khắc họa cuộc sống thường nhật ở Hà Nội 100 năm trước

Khi được ghi lại qua những khung hình đen trắng, Hà Nội trông có chăng cũ kỹ và dị biệt vì quá đậm tính quá khứ. Người xem thường phải vận dụng trí tưởng tượng của mình để hình dung ra bối cảnh và nhâ...

in Di Sản

Việt Nam năm 1996 mộc mạc qua ống kính nhà lữ hành ngoại quốc

Ngày xửa ngày xưa năm 1996, Việt Nam vừa gia nhập ASEAN được một năm, Kim Đồng mới xuất bản những quyển Đôrêmon "chính chủ" đầu tiên, một vài thành viên của Saigoneer còn đang bập bẹ tập nói...