Sài·gòn·eer

in Di Sản

Cầu Long Biên: Từ biểu tượng sức mạnh đế quốc đến chứng nhân lịch sử thủ đô

Trải qua vòng đời hơn trăm năm, không ít dấu tích của thời gian đã phủ đầy cầu Long Biên. Nhưng chiếc cầu sắt qua sông Hồng vẫn giữ một vị trí quan trọng trong kho tàng di sản Hà Nội. Hãy cùng Tim Doling, nhà nghiên cứu lịch sử đường sắt Việt Nam, tìm hiểu về quá khứ đầy biến động của cây cầu biểu tượng này.

in Di Sản

Tìm lại ký ức về tàu điện leng keng của Hà Nội xưa

Lần đầu tiên lên kế hoạch cho một mạng lưới xe điện trên toàn thành phố vào năm 1894, nhiều người nghĩ rằng Hà Nội sẽ xây dựng mạng lưới giống Sài Gòn, và sử dụng các đầu máy hơi nước để kéo tàu điện. 

in Di Sản

Lịch sử huy hùng của Pháo đài Láng, nơi bắn phát đạn mở đầu Kháng chiến chống Pháp

Trong lịch sử thế giới, rất nhiều  dân tộc đã phải đấu tranh vũ trang để giành lại nền độc lập từ ách đô hộ. Ở nước ...

in Di Sản

Truyền thuyết về Thăng Long Tứ Trấn, 4 ngôi đền “hộ mệnh” trấn giữ Hà Nội

Trong Thiên đô chiếu (chiếu dời đô), Hoàng đế Lý Thái Tổ đã miêu tả Đại La (Thăng Long) là nơi “ở vào nơi trung tâm trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước.” Ông cho rằng một nơi như vậy ắt sẽ mang lại thái bình và thịnh vượng, nên phải được bảo vệ một cách linh thiêng.

in Di Sản

Câu chuyện lịch sử đằng sau 'Nhà Thờ Hồng' của Tân Định

Ở Sài Gòn, có lẽ ai cũng đã từng nghe danh Nhà thờ Tân Định với màu hồng vô cùng đặc trưng. Tuy nhiên, ít ai biết rằng đằng sau vẻ ngoài ấn tượng, công trình là còn là một trong những thánh đường Công giáo Rôma lâu đời và quan trọng nhất của thành phố.

in Di Sản

Ngược dòng lịch sử trăm năm Collège d'Adran — Ngôi trường lâu đời nhất Sài Gòn

Khi đi ngang qua Thảo Cầm Viên về hướng đường Nguyễn Hữu Cảnh, không nhiều người sẽ để ý đến sự hiện diện của THCS Võ Trường Toản và THPT Trưng Vương. Có lẽ càng ít người biết rằng, cả hai công trình đều từng là một phần của Collège d'Adran, mà theo nhiều tài liệu lịch sử, chính là ngôi trường lâu đời nhất ở Sài Gòn.

in Di Sản

Hồ Con Rùa, minh chứng sống động của lịch sử đa tầng Sài Gòn

Khu vực Công trường Quốc tế-Hồ Con Rùa đã trải qua nhiều thay đổi về thiết kế và công năng xuyên suốt dòng lịch sử của vùng đất Sài Gòn. Từ một cổng thành của công trình phòng thủ quân sự thời Nguyễn, vùng đất bị san lấp để xây một tháp nước theo quy hoạch mới của chính quyền Pháp, sau lại trở thành một công trường thể hiện tình hữu nghị của các nước đồng minh thời chính quyền cũ.

in Di Sản

Từ đầm lầy lên biểu tượng: Lược sử Chợ Bến Thành qua các thời kì

Từ những thảo luận đầu tiên vào năm 1868 về một khu chợ mới, mãi đến năm 1914, chợ Bến Thành mới được hoàn thiện. Sự ra đời của chợ Bến Thành tựa như một giấc mơ trở thành sự thật, giấc mơ của gần năm thập kỷ tranh luận và kiếm tìm giải pháp xây dựng thành phố.

Back Di Sản

in Di Sản

Đời sống nhộn nhịp ở Chợ Lớn những năm 1960

Chẳng phải tới gần đây quang cảnh đường phố tấp nập người xe qua lại với các hoạt động mua bán mới trở thành một “đặc sản” của Sài Gòn. Cách đây 60 năm, khung cảnh ấy chính là những quầy sách báo, thu...

in Di Sản

[Ảnh] Ngôi đền Sri Thendayuthapani: Dấu ấn kiến trúc của người Tamil giữa lòng Sài Gòn

Từng có thời, Sài Gòn là nơi sinh sống của một cộng đồng nhỏ những người Ấn Độ tản cư với màu sắc văn hóa rất đặc trưng. Dù họ từng là một phần của lịch sử thành phố, tuy nhiên lại mảng màu văn hóa nà...

in Di Sản

[Ảnh] Truyền thống và hiện đại giao hòa trong đời sống năm 1966-1967

Cách đây chỉ hơn 50 năm, hình ảnh quen thuộc trên đường phố Sài Gòn là những chiếc xe gắn máy, xe bò, xích lô và những đoàn nhạc lễ xáo động cả một khu phố.

in Di Sản

Bộ tranh vẽ màu nước hiếm khắc họa đời sống người Việt cách đây 400 năm

Bộ tranh cổ được vẽ vào thế kỷ 17 và 18 sau đây giúp người xem có thể hình dung rõ hơn đời sống của đất nước thời xa xưa trước khi máy ảnh ra đời.

in Di Sản

[Ảnh] Sài Gòn năm 1902 qua những bức ảnh nhuốm màu thời gian

Sài Gòn của năm 1902 là một thành phố yên ắng, nơi cư dân còn có những phút thư thả mơ màng, lim dim dưới mái tranh, bên những con kênh yên ắng đậu đầy xuồng ghe, xung quanh là quân lính Pháp với đồng...

in Di Sản

[Ảnh] Làng nghề thủ công ở ba miền qua những bức ảnh trắng đen chụp năm 1930

Trong bộ ảnh về nghề thủ công truyền thống của Việt Nam được chụp vào những năm 1930, các nhiếp ảnh gia người Pháp đã tập trung khắc họa màu sắc phương Đông qua những sản phẩm thủ công với các chi tiế...

in Di Sản

[Ảnh] Khám phá tuyến đường sắt huyền thoại bị lãng quên của Đà Lạt

Vào đầu thế kỷ 20, Đà Lạt vẫn còn là một vùng đất hoang sơ, mới được phát hiện trên một cao nguyên lộng gió. Tuy nhiên đã có một tuyến đường sắt mang thương hiệu Thụy Sĩ đã được xây dựng để nối liền t...

in Di Sản

Những con đường và quảng trường nổi tiếng ở Sài Gòn: Quảng trường Quách Thị Trang

Với bài đầu tiên trong loạt bài về lịch sử của những con đường và quảng trường nổi tiếng ở Sài Gòn và Chợ Lớn, tác giả Tim Doling chọn kể lại câu chuyện về quảng trường Quách Thị Trang.

in Di Sản

[Ảnh] Bộ ảnh trắng đen hiếm về kinh thành Huế năm 1896

Cách đây không lâu, bạn đọc đã cùng Saigoneer ngắm nhìn thành phố Huế qua bộ ảnh trắng đen của nhiếp ảnh gia Trần Khả Nhân. Giờ đây, hãy cùng thăm lại cố đô cũng trong tông màu đó nhưng ở thời điểm cá...

in Di Sản

[Ảnh] Những bức ảnh chân dung hiếm về người Đông Dương vào thế kỷ 19

Trong chuyến đi đến Đông Dương vào trước năm 1880, hai nhiếp ảnh gia người Pháp Hippolyte Arnoux và Émile Gssel đã thực hiện một bộ ảnh ấn tượng về phong cảnh và con người nơi đây.

in Di Sản

[Ảnh] Một Vũng Tàu hoang sơ và yên bình của thập niên 1960

Việc nhìn ngắm những bức ảnh cũ chụp những người bạn không hề quen biết và từ cái thời trước khi bạn sinh ra có gợi lên cho bạn cảm xúc gì?

in Di Sản

Bí ẩn trại giam Chí Hòa được xây theo trận đồ bát quái giữa lòng Sài Gòn

Khám Chí Hòa hay nhà tù Chí Hòa là trại giam rộng bảy hecta nằm ở Quận 10, Sài Gòn.

in Di Sản

Tuyệt phẩm vô giá cần lưu giữ: Cầu thang khảm gạch Mosaic của Thương xá Tax Sài Gòn

Vào khoảng tháng 6 năm 2014, thông tin về kế hoạch phá bỏ tòa Thương Xá Tax Sài Gòn để xây một tòa tháp cao 43 tầng bắt đầu lan rộng. Khi tin này đến tai các nhà bảo tồn, họ nhanh chóng lập một kiến n...

in Di Sản

Những hình ảnh hiếm hoi về Phú Quốc năm 1907

Bản dịch trích đoạn mô tả Đảo Phú Quốc trong cuốn sách Dans le Golfe de Siam xuất bản năm 1907 của Pierre Rev.

in Di Sản

Nhìn lại trận cầu lịch sử năm 1976 kết nối bóng đá hai miền Bắc-Nam

Đầu năm 1976, không lâu sau khi khói lửa chiến tranh đã tan trên đất nước, ông Lê Bửu, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thể dục thể thao, được giao nhiệm vụ vào Sài Gòn để tổ chức một trận cầu giao hữu...

in Di Sản

[Ảnh] Thăm Bạc Liêu xưa, quê hương của huyền thoại cải lương Cao Văn Lầu

Bạc Liêu là một tỉnh thuộc duyên hải vùng bằng sông Cửu Long, nằm ngay sát các nhánh sông lớn. Cuộc sống nơi đây là câu chuyện điển hình cho cách con người thích nghi, hòa hợp và phát triển ở môi trườ...

in Di Sản

Chặng đường hơn 80 năm của Đường sắt Bắc - Nam

Ngày 2 tháng 9 năm 2020 là một ngày đặc biệt trong lịch sử đường sắt Việt Nam, đánh dấu kỷ niệm 84 năm hoàn thành tuyến đường sắt Bắc - Nam.

in Di Sản

Hà Nội năm 1994 qua ống kính của vị Cựu Đại sứ Nhật Bản

Một ngày như bao ngày bình thường khác vào tháng 11 năm 1994, những tiểu thương kinh doanh trên hè phố Hà Nội bắt gặp một hình ảnh khiến họ vô cùng tò mò: một người đàn ông Nhật, tay cầm chiếc máy ảnh...

in Di Sản

Chiêm ngưỡng những đồng tiền giấy đầu tiên của Việt Nam

Nếu như đã quá nằm lòng những hình ảnh quen thuộc trên đồng tiền giấy Việt Nam hiện tại, bộ hình ảnh tiền giấy Đông Dương sau đây sẽ cho bạn một góc nhìn thú vị về tiền tệ ông bà ta vẫn dùng để mua th...

in Di Sản

Trương Văn Bền và câu chuyện về Xà Bông Cô Ba

Từng là một trong những thương hiệu hàng Việt có tiếng nhất khu Sài Gòn – Chợ Lớn, xà bông cô Ba là thành tựu to lớn nhất gắn liền với sự nghiệp kinh doanh lẫy lừng của doanh nhânh tài ba Trương V...