Sài·gòn·eer

in Di Sản

Đã có một Đà Lạt thơ mộng như thế vào thập niên 1990

Từng được xây dựng làm trạm nghỉ dưỡng cho các quan chức người Pháp, Đà Lạt từ lâu đã trở thành điểm hẹn được du khách từ mọi miền đất nước ưu ái. Tốc độ phát triển đến chóng mặt của ngành du lịch nơi đây khiến diện mạo của thành phố thay đổi đến khó nhận ra so với khung cảnh từ những thập niên trước.

in Di Sản

Giai thoại đằng sau sự ra đời của siêu thị hiện đại đầu tiên ở Sài Gòn

Cách đây hơn nửa thế kỷ, siêu thị Nguyễn Du đã mở cửa đón những vị khách đầu tiên. 

Paul Christiansen

in Di Sản

Khám phá biểu tượng của các thành phố lớn của Việt Nam dưới thời Pháp thuộc

Bạn có biết rằng một số thành phố ở Việt Nam đã từng có thị huy riêng không?

in Di Sản

Gia Định Báo — Bình minh của báo chí quốc ngữ Việt Nam

Dừng xe ở ngã tư Trần Hưng Đạo và Trần Bình Trọng (Sài Gòn), khu lăng mộ của học giả Trương Vĩnh Ký nằm im lìm mặc cho vạn người hằng ngày rảo ngang. Mấy ai biết rằng, công sức của nhà bác học yên nghỉ tại đây, cùng di sản mà ông và các cộng sự đóng góp, đã trở thành viên gạch tiên phong cho nền báo chí Việt Nam hiện đại.

in Di Sản

Sách 'Kỹ thuật của người An Nam,' kho báu văn hóa bị lãng quên về Việt Nam thế kỷ 20

“Muốn cai trị tốt các dân tộc thuộc địa thì điều trước tiên là phải hiểu tường tận dân tộc mình cai trị như thế nào.” — Trích dẫn từ Paul Doumer, vị Toàn quyền Đông Dương thứ hai, đã phản ánh quan điểm của chính quyền thực dân Pháp khi chủ trương nghiên cứu văn hóa của các dân tộc bị đô hộ.

Paul Christiansen

in Di Sản

Diện kiến 'Xác ướp Xóm Cải,' thi hài nữ quý tộc bí ẩn ngay giữa lòng Sài Gòn

Bạn đã bao giờ thắc mắc rằng vì sao giữa lòng Sài Gòn lại có một xác ướp được trưng bày trang trọng chưa?

in Di Sản

Nhà thờ cổ nhất Phú Yên, nơi lưu giữ quyển sách viết bằng Quốc ngữ đầu tiên

Cách thành phố Tuy Hòa khoảng 35km, An Thạch là một vùng quê yên bình thuộc huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên, nơi có dòng sông Kỳ Lộ vắt mình chảy ngang qua. Giữa vườn tược và ruộng đồng của xóm nhỏ ven sông, một nhà thờ cổ uy nghi đã sừng sững trầm tư ở đó hơn 120 năm, chứng kiến bao thăng trầm đổi thay của vùng đất. Đó là nhà thờ Mằng Lăng, nơi các đạo hữu Công giáo hành hương về mỗi dịp Thánh lễ kỷ niệm Chân phước Anrê Phú Yên.

Brian Letwin

in Di Sản

Chuyện về tàu cánh ngầm Voskhod, 'di tích' Xô Viết một thời tung hoành khắp Việt Nam

Cách đây không lâu, đã từng có những “sinh vật” khổng lồ lướt trên vùng biển giữa Sài Gòn và Vũng Tàu. Và giống như loài khủng long thời tiền sử, chúng dần dần biến mất, chỉ có những bộ xương là còn sót lại đến ngày nay.

Back Di Sản

Paul Christiansen

in Di Sản

Bằng nghệ thuật, Bảo tàng Quang Trung kể khúc sử thi hùng tráng của dân tộc

Cách trung tâm thành phố Quy Nhơn chỉ 45km là Bảo tàng Quang Trung, một trong những bảo tàng kỳ công nhất Việt Nam.

in Di Sản

Có một Quy Nhơn mộc mạc như thế vào năm 1965

Saigoneer luôn có một tình yêu đặc biệt dành cho thành phố biển Quy Nhơn.

in Di Sản

Những tầng lớp ký ức bị lãng quên ở Hội quán Quảng Đông Hà Nội

Cùng với sự xoay vần của lịch sử, những lát cắt của một đô thị nghìn năm chuyển mình để bao bọc những tầng nghĩa mới.

in Di Sản

Cầu Long Biên: Từ biểu tượng sức mạnh đế quốc đến chứng nhân lịch sử thủ đô

Trải qua vòng đời hơn trăm năm, không ít dấu tích của thời gian đã phủ đầy cầu Long Biên. Nhưng chiếc cầu sắt qua sông Hồng vẫn giữ một vị trí quan trọng trong kho tàng di sản Hà Nội. Hãy cùng Ti...

in Di Sản

Tìm lại ký ức về tàu điện leng keng của Hà Nội xưa

Lần đầu tiên lên kế hoạch cho một mạng lưới xe điện trên toàn thành phố vào năm 1894, nhiều người nghĩ rằng Hà Nội sẽ xây dựng mạng lưới giống Sài Gòn, và sử dụng các đầu máy hơi nước để kéo tàu ...

in Di Sản

Hà Nội phố năm 1940 qua loạt ảnh trắng đen

Suốt hàng nghìn năm qua, phố xá luôn gắn bó mật thiết với đời sống của người Việt. Mọi sự phát triển đều có thể nhìn thấy rõ ở đó cả.

in Di Sản

Lịch sử huy hùng của Pháo đài Láng, nơi bắn phát đạn mở đầu Kháng chiến chống Pháp

Trong lịch sử thế giới, rất nhiều dân tộc đã phải đấu tranh vũ trang để giành lại nền độc lập từ ách đô hộ. Ở nước ta, địa điểm loạt pháo khởi nghĩa đầu tiên nổ ra vẫn còn được lưu giữ, tưởng niệ...

in Di Sản

Truyền thuyết về Thăng Long Tứ Trấn, 4 ngôi đền “hộ mệnh” trấn giữ Hà Nội

Trong Thiên đô chiếu (chiếu dời đô), Hoàng đế Lý Thái Tổ đã miêu tả Đại La (Thăng Long) là nơi “ở vào nơi trung tâm trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sôn...

in Di Sản

Câu chuyện lịch sử đằng sau 'Nhà Thờ Hồng' của Tân Định

Ở Sài Gòn, có lẽ ai cũng đã từng nghe danh Nhà thờ Tân Định với màu hồng vô cùng đặc trưng. Tuy nhiên, ít ai biết rằng đằng sau vẻ ngoài ấn tượng, công trình là còn là một trong những thánh đường Công...

in Di Sản

Ngược dòng lịch sử trăm năm Collège d'Adran — Ngôi trường lâu đời nhất Sài Gòn

Khi đi ngang qua Thảo Cầm Viên về hướng đường Nguyễn Hữu Cảnh, không nhiều người sẽ để ý đến sự hiện diện của THCS Võ Trường Toản và THPT Trưng Vương. Có lẽ càng ít người biết rằng, cả hai công trình ...

in Di Sản

Hồ Con Rùa, minh chứng sống động của lịch sử đa tầng Sài Gòn

Khu vực Công trường Quốc tế-Hồ Con Rùa đã trải qua nhiều thay đổi về thiết kế và công năng xuyên suốt dòng lịch sử của vùng đất Sài Gòn. Từ một cổng thành của công trình phòng thủ quân sự thời Ng...

in Di Sản

Từ đầm lầy lên biểu tượng: Lược sử Chợ Bến Thành qua các thời kì

Từ những thảo luận đầu tiên vào năm 1868 về một khu chợ mới, mãi đến năm 1914, chợ Bến Thành mới được hoàn thiện. Sự ra đời của chợ Bến Thành tựa như một giấc mơ trở thành sự thật, giấc mơ của gần năm...

in Di Sản

Giai thoại về Quách Đàm, 'ông tổ' của vùng đất Chợ Lớn — Phần 2

Những năm 1920, vị thương gia Quách Đàm đã nắm trong tay quyền sở hữu chợ Bình Tây cũ và phần lớn khu vực xung quanh. Từ đó, ông đề xuất với chính quyền thuộc địa phá bỏ những tòa nhà hiện c...

in Di Sản

Giai thoại về Quách Đàm, 'ông tổ' của vùng đất Chợ Lớn — Phần 1

Đường Hải Thượng Lãn Ông (trước đây là đại lộ Gaudot) ở trung tâm Chợ Lớn là nơi vẫn bảo tồn được vẻ cổ kính của nhiều cửa hiệu cũ từ thời thuộc địa. Trong số đó, đặc biệt nhất có lẽ phải là tòa nhà s...

in Di Sản

Có gì khác biệt trong mùa Tết của người Hà Nội 100 năm trước?

Cùng với những chuyển biến trong lịch sử, văn hoá đất nước, dịp Tết Nguyên Đán của người Việt đã có những thay đổi rõ rệt qua các thời kỳ. Tuy vậy, ngày Tết xưa và ngày Tết nay vẫn chia sẻ không ít nh...

in Di Sản

Về thăm Làng Cựu để nhớ lại thời hoàng kim của làng thợ may đệ nhất Hà Thành

Nằm cách trung tâm Hà Nội 40km về phía Nam, Làng Cựu có gần 50 ngôi biệt thự được xây dựng từ đầu thế kỷ 20 với thiết kế độc đáo, pha lẫn kiến trúc Việt cổ và kiến trúc Pháp. Cơ ngơi ấy thuộ...

in Di Sản

Chuyện về Marie đệ nhất, tên gian hùng trở thành 'quốc vương' Tây Nguyên

Lịch sử thế giới ghi nhận không ít câu chuyện về những đức vua Tây Âu với vương triều ngắn ngủi ở Đông Á. Ta có thể kể đến James Brooke, quốc vương (rajah) da trắng đầu tiên của Ấn Độ — người đã ...

in Di Sản

Sài Gòn năm 1866 dưới ống kính của nhiếp ảnh gia thực dân

Thế kỷ 19, Sài Gòn bước vào một công cuộc chuyển đổi thần tốc về diện mạo lẫn chính trị.

in Di Sản

Một Việt Nam hậu chiến qua ống kính nhiếp ảnh gia chiến tranh Philip Jones Griffiths

Được công bố vào năm 1971, phóng sự ảnh Vietnam Inc. là cột mốc thay đổi sự nghiệp của nhiếp ảnh gia người Wales Phillip Jones Griffiths. Sống động và cận cảnh, những hình ảnh mà ông gh...

in Di Sản

Trên chuyến tàu Bắc–Nam xuyên đất nước những năm 1920

Du hành bằng tàu lửa ở Việt Nam đã thay đổi như thế nào trong 100 năm qua?