Sài·gòn·eer

in Di Sản

Đã có một Đà Lạt thơ mộng như thế vào thập niên 1990

Từng được xây dựng làm trạm nghỉ dưỡng cho các quan chức người Pháp, Đà Lạt từ lâu đã trở thành điểm hẹn được du khách từ mọi miền đất nước ưu ái. Tốc độ phát triển đến chóng mặt của ngành du lịch nơi đây khiến diện mạo của thành phố thay đổi đến khó nhận ra so với khung cảnh từ những thập niên trước.

in Di Sản

Giai thoại đằng sau sự ra đời của siêu thị hiện đại đầu tiên ở Sài Gòn

Cách đây hơn nửa thế kỷ, siêu thị Nguyễn Du đã mở cửa đón những vị khách đầu tiên. 

Paul Christiansen

in Di Sản

Khám phá biểu tượng của các thành phố lớn của Việt Nam dưới thời Pháp thuộc

Bạn có biết rằng một số thành phố ở Việt Nam đã từng có thị huy riêng không?

in Di Sản

Gia Định Báo — Bình minh của báo chí quốc ngữ Việt Nam

Dừng xe ở ngã tư Trần Hưng Đạo và Trần Bình Trọng (Sài Gòn), khu lăng mộ của học giả Trương Vĩnh Ký nằm im lìm mặc cho vạn người hằng ngày rảo ngang. Mấy ai biết rằng, công sức của nhà bác học yên nghỉ tại đây, cùng di sản mà ông và các cộng sự đóng góp, đã trở thành viên gạch tiên phong cho nền báo chí Việt Nam hiện đại.

in Di Sản

Sách 'Kỹ thuật của người An Nam,' kho báu văn hóa bị lãng quên về Việt Nam thế kỷ 20

“Muốn cai trị tốt các dân tộc thuộc địa thì điều trước tiên là phải hiểu tường tận dân tộc mình cai trị như thế nào.” — Trích dẫn từ Paul Doumer, vị Toàn quyền Đông Dương thứ hai, đã phản ánh quan điểm của chính quyền thực dân Pháp khi chủ trương nghiên cứu văn hóa của các dân tộc bị đô hộ.

Paul Christiansen

in Di Sản

Diện kiến 'Xác ướp Xóm Cải,' thi hài nữ quý tộc bí ẩn ngay giữa lòng Sài Gòn

Bạn đã bao giờ thắc mắc rằng vì sao giữa lòng Sài Gòn lại có một xác ướp được trưng bày trang trọng chưa?

in Di Sản

Nhà thờ cổ nhất Phú Yên, nơi lưu giữ quyển sách viết bằng Quốc ngữ đầu tiên

Cách thành phố Tuy Hòa khoảng 35km, An Thạch là một vùng quê yên bình thuộc huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên, nơi có dòng sông Kỳ Lộ vắt mình chảy ngang qua. Giữa vườn tược và ruộng đồng của xóm nhỏ ven sông, một nhà thờ cổ uy nghi đã sừng sững trầm tư ở đó hơn 120 năm, chứng kiến bao thăng trầm đổi thay của vùng đất. Đó là nhà thờ Mằng Lăng, nơi các đạo hữu Công giáo hành hương về mỗi dịp Thánh lễ kỷ niệm Chân phước Anrê Phú Yên.

Brian Letwin

in Di Sản

Chuyện về tàu cánh ngầm Voskhod, 'di tích' Xô Viết một thời tung hoành khắp Việt Nam

Cách đây không lâu, đã từng có những “sinh vật” khổng lồ lướt trên vùng biển giữa Sài Gòn và Vũng Tàu. Và giống như loài khủng long thời tiền sử, chúng dần dần biến mất, chỉ có những bộ xương là còn sót lại đến ngày nay.

Back Di Sản

in Di Sản

[Ảnh] Ngôi đền Sri Thendayuthapani: Dấu ấn kiến trúc của người Tamil giữa lòng Sài Gòn

Từng có thời, Sài Gòn là nơi sinh sống của một cộng đồng nhỏ những người Ấn Độ tản cư với màu sắc văn hóa rất đặc trưng. Dù họ từng là một phần của lịch sử thành phố, tuy nhiên lại mảng màu văn hóa nà...

in Di Sản

[Ảnh] Truyền thống và hiện đại giao hòa trong đời sống năm 1966-1967

Cách đây chỉ hơn 50 năm, hình ảnh quen thuộc trên đường phố Sài Gòn là những chiếc xe gắn máy, xe bò, xích lô và những đoàn nhạc lễ xáo động cả một khu phố.

in Di Sản

Bộ tranh vẽ màu nước hiếm khắc họa đời sống người Việt cách đây 400 năm

Bộ tranh cổ được vẽ vào thế kỷ 17 và 18 sau đây giúp người xem có thể hình dung rõ hơn đời sống của đất nước thời xa xưa trước khi máy ảnh ra đời.

in Di Sản

[Ảnh] Sài Gòn năm 1902 qua những bức ảnh nhuốm màu thời gian

Sài Gòn của năm 1902 là một thành phố yên ắng, nơi cư dân còn có những phút thư thả mơ màng, lim dim dưới mái tranh, bên những con kênh yên ắng đậu đầy xuồng ghe, xung quanh là quân lính Pháp với đồng...

in Di Sản

[Ảnh] Làng nghề thủ công ở ba miền qua những bức ảnh trắng đen chụp năm 1930

Trong bộ ảnh về nghề thủ công truyền thống của Việt Nam được chụp vào những năm 1930, các nhiếp ảnh gia người Pháp đã tập trung khắc họa màu sắc phương Đông qua những sản phẩm thủ công với các chi tiế...

in Di Sản

[Ảnh] Khám phá tuyến đường sắt huyền thoại bị lãng quên của Đà Lạt

Vào đầu thế kỷ 20, Đà Lạt vẫn còn là một vùng đất hoang sơ, mới được phát hiện trên một cao nguyên lộng gió. Tuy nhiên đã có một tuyến đường sắt mang thương hiệu Thụy Sĩ đã được xây dựng để nối liền t...

in Di Sản

Những con đường và quảng trường nổi tiếng ở Sài Gòn: Quảng trường Quách Thị Trang

Với bài đầu tiên trong loạt bài về lịch sử của những con đường và quảng trường nổi tiếng ở Sài Gòn và Chợ Lớn, tác giả Tim Doling chọn kể lại câu chuyện về quảng trường Quách Thị Trang.

in Di Sản

[Ảnh] Bộ ảnh trắng đen hiếm về kinh thành Huế năm 1896

Cách đây không lâu, bạn đọc đã cùng Saigoneer ngắm nhìn thành phố Huế qua bộ ảnh trắng đen của nhiếp ảnh gia Trần Khả Nhân. Giờ đây, hãy cùng thăm lại cố đô cũng trong tông màu đó nhưng ở thời điểm cá...

in Di Sản

[Ảnh] Những bức ảnh chân dung hiếm về người Đông Dương vào thế kỷ 19

Trong chuyến đi đến Đông Dương vào trước năm 1880, hai nhiếp ảnh gia người Pháp Hippolyte Arnoux và Émile Gssel đã thực hiện một bộ ảnh ấn tượng về phong cảnh và con người nơi đây.

in Di Sản

[Ảnh] Một Vũng Tàu hoang sơ và yên bình của thập niên 1960

Việc nhìn ngắm những bức ảnh cũ chụp những người bạn không hề quen biết và từ cái thời trước khi bạn sinh ra có gợi lên cho bạn cảm xúc gì?

in Di Sản

Bí ẩn trại giam Chí Hòa được xây theo trận đồ bát quái giữa lòng Sài Gòn

Khám Chí Hòa hay nhà tù Chí Hòa là trại giam rộng bảy hecta nằm ở Quận 10, Sài Gòn.

in Di Sản

Tuyệt phẩm vô giá cần lưu giữ: Cầu thang khảm gạch Mosaic của Thương xá Tax Sài Gòn

Vào khoảng tháng 6 năm 2014, thông tin về kế hoạch phá bỏ tòa Thương Xá Tax Sài Gòn để xây một tòa tháp cao 43 tầng bắt đầu lan rộng. Khi tin này đến tai các nhà bảo tồn, họ nhanh chóng lập một kiến n...

in Di Sản

Những hình ảnh hiếm hoi về Phú Quốc năm 1907

Bản dịch trích đoạn mô tả Đảo Phú Quốc trong cuốn sách Dans le Golfe de Siam xuất bản năm 1907 của Pierre Rev.

in Di Sản

Nhìn lại trận cầu lịch sử năm 1976 kết nối bóng đá hai miền Bắc-Nam

Đầu năm 1976, không lâu sau khi khói lửa chiến tranh đã tan trên đất nước, ông Lê Bửu, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thể dục thể thao, được giao nhiệm vụ vào Sài Gòn để tổ chức một trận cầu giao hữu...

in Di Sản

[Ảnh] Thăm Bạc Liêu xưa, quê hương của huyền thoại cải lương Cao Văn Lầu

Bạc Liêu là một tỉnh thuộc duyên hải vùng bằng sông Cửu Long, nằm ngay sát các nhánh sông lớn. Cuộc sống nơi đây là câu chuyện điển hình cho cách con người thích nghi, hòa hợp và phát triển ở môi trườ...

in Di Sản

Hà Nội năm 1994 qua ống kính của vị Cựu Đại sứ Nhật Bản

Một ngày như bao ngày bình thường khác vào tháng 11 năm 1994, những tiểu thương kinh doanh trên hè phố Hà Nội bắt gặp một hình ảnh khiến họ vô cùng tò mò: một người đàn ông Nhật, tay cầm chiếc máy ảnh...

in Di Sản

Chiêm ngưỡng những đồng tiền giấy đầu tiên của Việt Nam

Nếu như đã quá nằm lòng những hình ảnh quen thuộc trên đồng tiền giấy Việt Nam hiện tại, bộ hình ảnh tiền giấy Đông Dương sau đây sẽ cho bạn một góc nhìn thú vị về tiền tệ ông bà ta vẫn dùng để mua th...

in Di Sản

Trương Văn Bền và câu chuyện về Xà Bông Cô Ba

Từng là một trong những thương hiệu hàng Việt có tiếng nhất khu Sài Gòn – Chợ Lớn, xà bông cô Ba là thành tựu to lớn nhất gắn liền với sự nghiệp kinh doanh lẫy lừng của doanh nhânh tài ba Trương V...

in Di Sản

Sài Gòn Xưa: Lịch sử thú vị của công viên Bách Tùng Diệp

Ngày nay, nhìn công viên Bách Tùng Diệp (còn được gọi là công viên Lý Tự Trọng) xanh rợp bóng mát ngay tại trung tâm quận 1 đông đúc của Sài Gòn, ít ai ngờ rằng nơi này từng có một cái tên rất ấn tượn...