Dấu ấn Sài Gòn-Gia Định qua di tích lăng miếu Tả Văn Duyệt ở Bình Thạnh
Giữa lòng quận Bình Thạnh sầm uất, nơi giao nhau của hai con đường Đinh Tiên Hoàng và Phan Đăng Lưu, lăng Tả Quân Lê Văn Duyệt vẫn đứng lặng lẽ, giữ nguyên nét uy nghi và cổ kính giữa dòng chảy thời gian.
Viết cho những khu gia binh thương nhớ trong ký ức Hà Nội xưa
Nhớ về Hà Nội, là nhớ về vùng đất nghìn năm văn hiến, nơi lưu giữ dáng dấp của con người Việt Nam xưa. Từng ngõ ngách trong lòng thủ đô đều khiến lòng người bồi hồi mỗi khi đi tới. Bởi lẽ, nơi ấy vừa giữ gìn những thời khắc mưa bom đạn lạc, vừa giữ gìn thời khắc bình yên, thường nhật. Và trong lòng thủ đô tồn tại một không gian vô cùng đặc biệt, đã góp phần làm nên một Hà Nội có nhịp sống chậm rãi trong sự phát triển không ngừng của đất nước. Nơi ấy được gọi với cái tên là “khu gia binh.”
Câu chuyện đằng sau các trạm biến áp kiểu Pháp ở Sài Gòn
Len lỏi giữa phố phường hiện đại, những trạm biến áp với tuổi đời hàng chục năm là nhân chứng cho một thời kỳ lịch sử được ghi khắc bởi di sản phức tạp của chế độ thực dân Pháp.
5 công trình thể hiện bản sắc của kiến trúc hiện đại Việt Nam
Dạo quanh bất kỳ con phố nào ở trung tâm Sài Gòn, bạn sẽ dễ dàng bắt gặp sự hòa trộn thú vị của các phong cách kiến trúc. Những tòa nhà chọc trời theo phong cách quốc tế, mang vẻ đẹp hiện đại nhưng có thể đơn điệu, xen kẽ giữa các ngôi chùa Phật giáo thanh tịnh, và biệt thự cổ màu vàng từ thời thuộc địa nằm nép mình giữa biển nhà ống san sát. Giữa bức tranh kiến trúc đa dạng ấy, mặt tiền xám của các công trình phong cách hiện đại Việt Nam dường như bị chìm khuất trong nhịp sống hối hả của đô thị.
Bưu điện Thành phố, Benjamin Franklin, và niềm tự hào nước Mỹ xa phương
Không khó để tìm thấy hiện thân của văn hóa Mỹ ở Sài Gòn.
Dòng chảy cuộc sống Cần Thơ qua bộ ảnh quý năm 1965
Với dân số hơn 1,5 triệu người và đầy đủ các tiện ích của một đô thị hiện đại như sân bay quốc tế, trung tâm thương mại, Cần Thơ là một trong những thành phố lớn và sầm uất nhất của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Thế nhưng, trước khi trở thành trọng điểm kinh tế, giáo dục và văn hóa sầm uất như ngày nay, Cần Thơ vốn chỉ là một cảng cá be bé, nơi người dân chủ yếu sinh sống bằng nghề đánh bắt cá và buôn bán nhỏ lẻ.
Cuộc sống dưới ách thực dân Pháp qua góc nhìn hội họa
Nghệ thuật và đạo đức: liệu chúng ta có thể tách rời hai khía cạnh này khi phân tích các tác phẩm về thời kỳ thuộc địa?
Đã có một Đà Lạt thơ mộng như thế vào thập niên 1990
Từng được xây dựng làm trạm nghỉ dưỡng cho các quan chức người Pháp, Đà Lạt từ lâu đã trở thành điểm hẹn được du khách từ mọi miền đất nước ưu ái. Tốc độ phát triển đến chóng mặt của ngành du lịch nơi đây khiến diện mạo của thành phố thay đổi đến khó nhận ra so với khung cảnh từ những thập niên trước.
Giai thoại về Quách Đàm, 'ông tổ' của vùng đất Chợ Lớn — Phần 2
Những năm 1920, vị thương gia Quách Đàm đã nắm trong tay quyền sở hữu chợ Bình Tây cũ và phần lớn khu vực xung quanh. Từ đó, ông đề xuất với chính quyền thuộc địa phá bỏ những tòa nhà hiện c...
Giai thoại về Quách Đàm, 'ông tổ' của vùng đất Chợ Lớn — Phần 1
Đường Hải Thượng Lãn Ông (trước đây là đại lộ Gaudot) ở trung tâm Chợ Lớn là nơi vẫn bảo tồn được vẻ cổ kính của nhiều cửa hiệu cũ từ thời thuộc địa. Trong số đó, đặc biệt nhất có lẽ phải là tòa nhà s...
Có gì khác biệt trong mùa Tết của người Hà Nội 100 năm trước?
Cùng với những chuyển biến trong lịch sử, văn hoá đất nước, dịp Tết Nguyên Đán của người Việt đã có những thay đổi rõ rệt qua các thời kỳ. Tuy vậy, ngày Tết xưa và ngày Tết nay vẫn chia sẻ không ít nh...
Về thăm Làng Cựu để nhớ lại thời hoàng kim của làng thợ may đệ nhất Hà Thành
Nằm cách trung tâm Hà Nội 40km về phía Nam, Làng Cựu có gần 50 ngôi biệt thự được xây dựng từ đầu thế kỷ 20 với thiết kế độc đáo, pha lẫn kiến trúc Việt cổ và kiến trúc Pháp. Cơ ngơi ấy thuộ...
Chuyện về Marie đệ nhất, tên gian hùng trở thành 'quốc vương' Tây Nguyên
Lịch sử thế giới ghi nhận không ít câu chuyện về những đức vua Tây Âu với vương triều ngắn ngủi ở Đông Á. Ta có thể kể đến James Brooke, quốc vương (rajah) da trắng đầu tiên của Ấn Độ — người đã ...
Sài Gòn năm 1866 dưới ống kính của nhiếp ảnh gia thực dân
Thế kỷ 19, Sài Gòn bước vào một công cuộc chuyển đổi thần tốc về diện mạo lẫn chính trị.
Một Việt Nam hậu chiến qua ống kính nhiếp ảnh gia chiến tranh Philip Jones Griffiths
Được công bố vào năm 1971, phóng sự ảnh Vietnam Inc. là cột mốc thay đổi sự nghiệp của nhiếp ảnh gia người Wales Phillip Jones Griffiths. Sống động và cận cảnh, những hình ảnh mà ông gh...
Trên chuyến tàu Bắc–Nam xuyên đất nước những năm 1920
Du hành bằng tàu lửa ở Việt Nam đã thay đổi như thế nào trong 100 năm qua?
Ảnh màu đặc sắc khắc họa cuộc sống thường nhật ở Hà Nội 100 năm trước
Khi được ghi lại qua những khung hình đen trắng, Hà Nội trông có chăng cũ kỹ và dị biệt vì quá đậm tính quá khứ. Người xem thường phải vận dụng trí tưởng tượng của mình để hình dung ra bối cảnh và nhâ...
Việt Nam năm 1996 mộc mạc qua ống kính nhà lữ hành ngoại quốc
Ngày xửa ngày xưa năm 1996, Việt Nam vừa gia nhập ASEAN được một năm, Kim Đồng mới xuất bản những quyển Đôrêmon "chính chủ" đầu tiên, một vài thành viên của Saigoneer còn đang bập bẹ tập nói...
Ngắm nghía đường phố Sài Gòn, Hà Nội năm 1989 qua bộ ảnh film của du khách Đức
Điều gì khiến ta luôn cảm thấy xốn xang mỗi khi ngắm nhìn những phông ảnh xưa cũ, ngay cả khi ta chưa bao giờ sống qua thời kỳ vàng son ấy?
Đến Bệnh viện Nhiệt đới, khám phá nhà giam lâu đời nhất Sài Gòn
Nằm im lìm trong khuôn viên Bệnh viện Nhiệt đới TP. HCM là một nhà giam hơn trăm tuổi vẫn còn vẹn nguyên nhưng ít ai để ý.
[Video] Đà Lạt hoài niệm qua góc nhìn của 'dân phượt' năm 1992
Đã bao giờ bạn tự hỏi: "Đà Lạt trông như thế nào trước khi trở thành điểm hẹn quốc dân?"
Những mẻ gạch cuối cùng ở 'vương quốc lò gạch' Mang Thít
Ven những dòng sông và kênh đào trên vùng đất Mang Thít, những lò gạch cuối cùng vẫn đang chậm rãi nhả khói.
Nghệ thuật hát bội dưới nét vẽ minh họa của người Pháp trông như thế nào?
Từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XXI, hát bội bước vào thời kì hoàng kim trong lòng biết bao khán giả, trong đó có cả thực dân Pháp. Không chỉ đưa vở Tuồng “Vua Đời Đường” tới Đấu xảo Quốc Tế - một t...
[Ảnh] Sân bay Nội Bài năm 1995 qua ống kính của doanh nhân người Nhật
Vào tháng Hai năm 1995, một doanh nhân người Nhật tên là Yuichi Kobayashi đã đến Việt Nam lập nghiệp. Việc đầu tiên ông làm là cho xây dựng một nhà máy tại đây.
[Ảnh] Một thoáng Bắc Bộ những năm 1900
Việt Nam đang chuyển mình với những thay đổi mang hơi thở hiện đại. Trước những thay đổi đó, chúng ta luôn có một cảm giác khó tả khi nhìn vào những bức ảnh ở thế kỷ trước.
Nhìn lại văn minh vật chất Vĩnh Long những năm 1930 qua tranh vẽ của học sinh tiểu học ngày ấy
Cũng như học sinh thời hiện đại, các em nhỏ những năm 1930 đã có những tiết học mỹ thuật. Những bức tranh tĩnh vật chính là tư liệu quý để thế hệ hôm nay hiểu thêm về sinh hoạt của đồng bằng sông Cửu ...
[Ảnh] 100 năm trước, người Việt Nam đi tiêm chủng như thế nào?
Từ đầu thế kỷ 20, Việt Nam đã có sự chủ động trong việc tiêm phòng để ngăn ngừa sự lây lan của nhiều dịch bệnh.
[Ảnh] Khám phá trường học nữ sinh ở Hà Nội cách đây một thế kỷ
Trong thời đại mà nền giáo dục nhận được sự hỗ trợ đắc lực của công nghệ tân tiến, thật khó mà hình dung về một buổi học ở Hà Nội vào cái thời chưa có điện thoại thông minh hay thậm chí là máy tính đơ...