Đạm Phương nữ sử và những bài học về nữ quyền từ 100 năm trước
“Đàn bà là người, đàn bà là phần nửa nhân loại... Nếu tất cả đàn bà thế giới không có học thức thì một nửa nhân loại có lẽ sẽ là thú cả.”
Ngồi quán Lão Hạc Cafe, nghĩ về truyện ngắn 'Lão Hạc' và lòng biết ơn
Được Nam Cao viết năm 1943, câu chuyện giờ đây được xếp vào hàng kinh điển của văn học hiện thực; một phong cách nổi bật giữa thế kỉ 20. Giá trị nghệ thuật của ‘Lão Hạc’ đã được bao đời độc giả thừa n...
Một thế hệ can đảm trong thế giới khắc nghiệt qua ngòi bút Lan Khai
Ồ, tại sao người ta cứ lẩn thẩn tìm mãi cho đời mình một mục đích? Mục đích của sự sống chẳng phải chính là sống đấy ư? Sống một cách đầy đủ, không bị đè nén, không bị trói buộc, không bị ép uổng dùng...
Đọc Nguyễn Tuân để chiêm nghiệm cách sống giữa một thế giới bất định
"Bầu trời khô sáng và nền trời xanh gắt mầu biếc cánh chả kia muốn biến tôi hóa làm con chim bằng. Nó thúc giục tôi đừng đứng im. Muốn dời đi đâu thì đi, miễn là đừng ở mãi chốn này. Phải thay đổi."
Từ nhà cổ thành địa điểm du lịch: 'Chuyện của Pao' và chuyện của nhà Pao
“Nhìn ở ngoài đẹp hơn trong hình nhiều.” — Đó là điều những người đã từng chinh phục cung phượt Hà Giang nhắc đi nhắc lại với tôi khi được hỏi.
Từ 3 hồi ký của Nguyễn Ngọc Ký, nhìn lại 70 năm giáo dục cho người khuyết tật tại Việt Nam
Trước khi biết đến câu nói “No limbs, no limits” của Nick Vujicic, thế hệ 8x, 9x ở Việt Nam đã lớn lên cùng một phiên bản truyền cảm hứng bình dị hơn: bài đọc “Bàn chân kỳ diệu” về Nguyễn Ngọc Ký tron...
Dục vọng, ngoại tình, và hôn nhân qua lăng kính của Hồ Biểu Chánh
“Ái tình về hình thức mỏng mảnh lắm, phải ái tình về tinh thần kìa, mới bền chặt” — Hồ Biểu Chánh.
Từ Hán tự đến Quốc ngữ, soi lại văn đàn Việt tại Bảo tàng Văn học bị lãng quên ở Hà Nội
Tôi từ từ bẻ lái, rẽ vào con ngõ 275 đường Âu Cơ.
Triết lý phồn thực và tiếng nói phản kháng trong thơ Hồ Xuân Hương
“Cái tên Xuân Hương cứ gợi lên trong trí óc ta một người còn trẻ, ta cảm thấy gọi ‘bà’ là không ổn; trong ý niệm của ta, Xuân Hương không bao giờ già; ta thích gọi bằng ‘nàng’ bằng ‘cô’; đẹp hơn hết, ...
Xuân Quỳnh: Từ cảm quan tính nữ đến vẻ đẹp riêng tư
Trong mỗi giai đoạn phát triển của địa hạt thơ ca Việt Nam, những nhà thơ nữ luôn có những đóng góp tiêu biểu riêng và xác lập được một vị thế rõ ràng trong lòng độc giả. Sau Cách mạng tháng Tám ...
Tình dục, giáo dục giới tính và mại dâm qua giọng văn thẳng-mà-thật của Vũ Trọng Phụng
“Vấn đề nam-nữ giao-hợp phải đem ra giảng cho tuổi trẻ.”— Vũ Trọng Phụng
‘Hong Tay Khói Lạnh’ hay lời thì thầm của những khổ đau
“Má! Yêu Má!”
Nỗi đau và khát vọng hạnh phúc qua ngòi bút Nam Cao
Một nhà văn trẻ thời thuộc địa muốn nói gì về xã hội, đau khổ và hạnh phúc với người trẻ thế kỷ 21?