Sài·gòn·eer

Back Di Sản » Trên chuyến tàu Bắc–Nam xuyên đất nước những năm 1920

Trên chuyến tàu Bắc–Nam xuyên đất nước những năm 1920

Du hành bằng tàu lửa ở Việt Nam đã thay đổi như thế nào trong 100 năm qua?

Ngày nay, chúng ta có đa dạng các phương tiện để phục vụ mọi nhu cầu di dịch; một chuyến đi xuôi về hai miền Nam–Bắc có thể được thực hiện bằng xe máy với những ai có máu “phượt,” máy bay cho những ai hạn hẹp về thời gian, hay xe đò cho người muốn tiết kiệm lộ phí. Tuy nhiên với nhiều hành khách, việc di chuyển bằng tàu lửa vẫn là hình thức lý tưởng nhất. 

Trên những toa tàu, hành khách có thể dễ dàng ngắm nhìn khung cảnh kỳ vĩ của đất nước; có thể ngã lưng trên chiếc giường tầng hay đọc sách dưới ánh đèn trong những lộ trình xuyên đêm. Ga tàu mỗi nơi cũng là một địa điểm để khám phá — chẳng lạ gì chuyện người ta nhảy xuống Ga Tam Kỳ chỉ để mua một phần cơm gà cùng lon bia để lai rai.

Tất nhiên khi so với những loại phương tiện khác, tàu lửa có vẻ là một lựa chọn lép vế khi có thể mất đến nhiều ngày để hoàn thành một chuyến hành trình. Người ta thường chọn nó vì những lý do cá nhân khác, có thể là vì muốn “sống chậm một chút,” hay vì yêu thích nét đẹp hoài cổ của đường ray. Dẫu vậy, ở giai đoạn hoàng kim, tàu lửa từng là phương thức nhanh, rẻ và tiện lợi nhất để di chuyển giữa các tỉnh thành Việt Nam lúc bấy giờ.

Nếu có tò mò về dung mạo của tàu lửa ở thời kỳ này, hãy xem qua bộ ảnh chụp hệ thống đường sắt Bắc–Nam vào thập niên 20 của thế kỷ trước. Qua đó, chúng ta có thể bắt gặp một một Ga Hàng Cỏ (nay là Ga Hà Nội) với kiến trúc thuộc địa kiểu Pháp nguyên bản trước khi bị máy bay B-52 Mỹ ném bom phá hủy nặng nề; hay khung cảnh lạ lẫm bên trong đoàn tàu, khi bàn ăn còn được làm từ gỗ phủ khăn ăn trắng tinh, còn hành khách thì mặc những trang phục trang trọng như complet và áo dài, mũ mấn. 

[Nguồn ảnh: RedsVN]

Bài viết liên quan

in Di Sản

Không khí đón Tết rộn ràng năm 1992 qua ống kính của nhiếp ảnh gia Mark Hodson

Tết Nguyên Đán năm 1992 là một dịp đặc biệt với các du khách ngoại quốc viếng thăm Sài Gòn.

in Di Sản

Câu chuyện lịch sử đằng sau 'Nhà Thờ Hồng' của Tân Định

Ở Sài Gòn, có lẽ ai cũng đã từng nghe danh Nhà thờ Tân Định với màu hồng vô cùng đặc trưng. Tuy nhiên, ít ai biết rằng đằng sau vẻ ngoài ấn tượng, công trình là còn là một trong những thánh đường Công...

in Di Sản

Một Việt Nam hậu chiến qua ống kính nhiếp ảnh gia chiến tranh Philip Jones Griffiths

Được công bố vào năm 1971, phóng sự ảnh Vietnam Inc. là cột mốc thay đổi sự nghiệp của nhiếp ảnh gia người Wales Phillip Jones Griffiths. Sống động và cận cảnh, những hình ảnh mà ông gh...

in Di Sản

Ngược dòng lịch sử trăm năm Collège d'Adran — Ngôi trường lâu đời nhất Sài Gòn

Khi đi ngang qua Thảo Cầm Viên về hướng đường Nguyễn Hữu Cảnh, không nhiều người sẽ để ý đến sự hiện diện của THCS Võ Trường Toản và THPT Trưng Vương. Có lẽ càng ít người biết rằng, cả hai công trình ...

in Di Sản

Hồ Con Rùa, minh chứng sống động của lịch sử đa tầng Sài Gòn

Khu vực Công trường Quốc tế-Hồ Con Rùa đã trải qua nhiều thay đổi về thiết kế và công năng xuyên suốt dòng lịch sử của vùng đất Sài Gòn. Từ một cổng thành của công trình phòng thủ quân sự thời Ng...

in Di Sản

Sài Gòn năm 1866 dưới ống kính của nhiếp ảnh gia thực dân

Thế kỷ 19, Sài Gòn bước vào một công cuộc chuyển đổi thần tốc về diện mạo lẫn chính trị.

Đồng Sáng Tạo

in Giáo Dục

Làm chủ nghệ thuật cân bằng cuộc sống: Tích hợp chiến lược để làm tốt những vai trò khác nhau

Giai đoạn tháng 6/2021, anh Hòa Nguyễn - Giám đốc điều hành của MomentumHospitality - công ty mẹ của các đơn vị như The Brix Saigon, Tinto, Clay Saigon, nhận thấy một thực trạng trong lĩnh vực managem...

in Thương Mại

Chăn nuôi hữu cơ ở Châu Âu: Tôn trọng động vật

Khi nhắc đến thực phẩm hữu cơ, người ta thường nghĩ đến những cụm từ như “sạch”, “tốt cho sức khỏe”, hay thậm chí là “đắt tiền”. Nhưng thực sự thì “hữu cơ” là như thế nào? Ở Việt Nam nói riêng và thế ...

in Giáo Dục

Cảm nhận cộng đồng khăng khít tại ngày hội thông tin trường Quốc tế Châu Âu

Trường Quốc tế Châu Âu (EIS) gọi khuôn viên của mình là một ngôi làng giáo dục; ngôi trường được hình thành từ những ngôi nhà riêng. Cô Jo Roberts, phó hiệu trưởng của trường, giải thích với Saigoneer...

in Giáo Dục

Tinh thần Úc ở Ngày hội Thông tin AIS

“Cách tốt nhất để cảm nhận tinh thần Úc là đến và tham quan một vòng khuôn viên trường,” Angus Malcolm, học sinh lớp 12 trường Quốc tế Úc (AIS) chia sẻ. “Bạn sẽ thấy sự tốt bụng, lòng trắc ẩn và sự sẵ...

in Ăn & Uống

Sự kết hợp giữa ẩm thực cao cấp và quán bar nhộn nhịp ở BARSON

Thường thì người ta sẽ không nghĩ đến chuyện đi ăn ở hộp đêm. Nhưng tại sao lại không nhỉ? Những hương vị xa hoa và bất ngờ của ẩm thực cao cấp cũng có thể hòa quyện với bầu không khí nhộn nhịp của nh...

in Khách Sạn

Một ngày khám phá Hồ Tràm

Cuộc sống ở Sài Gòn mặc dù có nhiều tiện ích, nhưng bầu không khí trong lành, sự yên tĩnh, hay những con đường đất rợp bóng cây lại chính là những thứ người Sài Gòn ưa tìm kiếm. Được mệnh danh là “rừn...