Đạm Phương nữ sử và những bài học về nữ quyền từ 100 năm trước
“Đàn bà là người, đàn bà là phần nửa nhân loại... Nếu tất cả đàn bà thế giới không có học thức thì một nửa nhân loại có lẽ sẽ là thú cả.”
5 công trình thể hiện bản sắc của kiến trúc hiện đại Việt Nam
Dạo quanh bất kỳ con phố nào ở trung tâm Sài Gòn, bạn sẽ dễ dàng bắt gặp sự hòa trộn thú vị của các phong cách kiến trúc. Những tòa nhà chọc trời theo phong cách quốc tế, mang vẻ đẹp hiện đại nhưng có...
Bưu điện Thành phố, Benjamin Franklin, và niềm tự hào nước Mỹ xa phương
Không khó để tìm thấy hiện thân của văn hóa Mỹ ở Sài Gòn.
Dòng chảy cuộc sống Cần Thơ qua bộ ảnh quý năm 1965
Với dân số hơn 1,5 triệu người và đầy đủ các tiện ích của một đô thị hiện đại như sân bay quốc tế, trung tâm thương mại, Cần Thơ là một trong những thành phố lớn và sầm uất nhất của vùng Đồng bằng sôn...
Khám phá thế giới tranh sơn mài truyền thống qua triển lãm cá nhân của họa sĩ Nguyễn Xuân Việt
Làm thế nào để một họa sĩ gìn giữ và tiếp nối di sản của sơn mài truyền thống qua nhiều thế hệ? Qua triển lãm cá nhân lần này, họa sĩ Nguyễn Xuân Việt thể hiện sự thành thạo và hiểu biết rộng lớn, cũn...
Những cô Mía muôn năm cũ, hồn ở đâu bây giờ?
Người ta thường nói một người chết sẽ đi hai lần: một lần khi nhịp tim ngừng đập, lần nữa khi bóng hình họ nhạt nhòa trong ký ức người đời. Nếu vậy, liệu cô Mía của Sài Gòn, với nụ cười bí ẩn và mái t...
Bàn về sự giáo dục phụ nữ trong Nam Phong tạp chí qua ngòi bút Phạm Quỳnh
Đầu thế kỷ 20 ở nước ta, sự du nhập của văn hóa phương Tây cùng với cái nền sẵn có của văn hóa phương Đông đã tạo nên nhiều cuộc tranh luận ở nhiều lĩnh vực, trong đó có giáo dục. Thứ nhất, An Nam là ...
Cuộc sống dưới ách thực dân Pháp qua góc nhìn hội họa
Nghệ thuật và đạo đức: liệu chúng ta có thể tách rời hai khía cạnh này khi phân tích các tác phẩm về thời kỳ thuộc địa?
Đã có một Đà Lạt thơ mộng như thế vào thập niên 1990
Từng được xây dựng làm trạm nghỉ dưỡng cho các quan chức người Pháp, Đà Lạt từ lâu đã trở thành điểm hẹn được du khách từ mọi miền đất nước ưu ái. Tốc độ phát triển đến chóng mặt của ngành du lịch nơi...
'Vietnam Retropunk': Dự án minh họa mang vũ trụ máy móc vào giữa lòng phố cổ
Những chú robot và cỗ máy tinh vi xuất hiện giữa khung cảnh phố phường cổ kính — quá khứ và tương lai đã bắt tay nhau như thế qua thế giới của “Vietnam Retropunk."
Giai thoại đằng sau sự ra đời của siêu thị hiện đại đầu tiên ở Sài Gòn
Cách đây hơn nửa thế kỷ, siêu thị Nguyễn Du đã mở cửa đón những vị khách đầu tiên.
Khám phá biểu tượng của các thành phố lớn của Việt Nam dưới thời Pháp thuộc
Bạn có biết rằng một số thành phố ở Việt Nam đã từng có thị huy riêng không?
Sấu gọi hè, chứa chan hương vị Hà Nội đầy thương nhớ
Anh đồng nghiệp cũ gọi tôi với vẻ hối thúc về cái kèo ra Hà Nội chơi mãi còn dang dở: “Hay mày định sấu rụng hết mới ra?”
Sầu riêng và Măng cụt: hai số phận được định đoạt bởi chủ nghĩa thực dân
Sầu riêng và măng cụt đều là những loại trái cây bản địa của vùng Đông Nam Á và rất được yêu thích ở địa phương, nhưng hai cái tên này lại có hình ảnh trái ngược nhau trong cảm nhận của bạn bè phương ...
Viết cho giọng thuyết minh phim bộ Hàn Quốc, âm thanh 'lo-fi' của tuổi thiếu niên
Lúc còn nhỏ, nhà tôi có một chiếc TV trong tình trạng dở dở ương ương, đôi lúc ngồi xem thì màn hình bỗng dưng tối đen, mặc dù âm thanh thì vẫn nghe được như thường. Để khắc phục, nhà tôi phải tắt đi ...
Gia Định Báo — Bình minh của báo chí quốc ngữ Việt Nam
Dừng xe ở ngã tư Trần Hưng Đạo và Trần Bình Trọng (Sài Gòn), khu lăng mộ của học giả Trương Vĩnh Ký nằm im lìm mặc cho vạn người hằng ngày rảo ngang. Mấy ai biết rằng, công sức của nhà bác học yên ngh...
Từ 'Anh em nhà bác sĩ' đến Netflix: Phim Hàn là sợi dây gắn kết mẹ và tôi
Rất lâu trước khi series Squid Game của Netflix trở thành hiện tượng xuyên lục địa, đưa truyền hình Hàn Quốc lên bản đồ thế giới, khán giả châu Á, đương nhiên có cả Việt Nam, đã bị mê hoặc bởi hàng lo...
Một Hà Nội vắng lặng qua bộ ảnh bưu thiếp năm 1920
Khi xem những bộ ảnh cũ về Việt Nam, chúng ta luôn cảm nhận được sự hiện diện của những khoảng trống lạ lẫm — mỗi con phố, quảng trường, hay tòa nhà đều tách biệt trong không gian của riêng mình, xung...
Tuổi thơ 'dữ dội' của 8X 9X tái hiện qua bộ tranh minh họa đồ chơi
Cùng với sự phát triển của công nghệ, niềm vui của trẻ em dường như ngày càng bị giới hạn trong không gian điện tử. Trước sự áp đảo của các game điện thoại như Temple Run, Pokemon GO, hay những tựa ga...
Về đâu cuốn lịch bloc trong thời đại smartphone?
Sống trên đời đã hơn 20 cái nồi bánh chưng, nhưng tôi chưa bao giờ phải mua một cuốn lịch bloc (hay còn gọi là lịch xé) cho bản thân dùng. Trong tâm trí của tôi, lịch là một thứ để mình mua tặng cho n...
Xem Hollywood, nghe bé Xuân Mai, nhớ một thời chinh chiến cùng băng đĩa lậu
Ở Hà Nội, đã từng có một thời thị trường trao đổi, mua bán băng đĩa lậu diễn ra vô cùng công khai và sôi động. Nhưng ngày nay, khi nhìn vào những cửa hàng băng đĩa lậu trên phố Hàng Bài, người ta chỉ ...
Nhà thiết kế trẻ biến tấu bìa đĩa bolero xưa thành 6 typeface phong cách hoài cổ
Nếu đã từng lướt qua một chiếc biển quảng cáo hoặc bộ nhận diện thương hiệu mang phong cách vintage đâu đó ở Việt Nam, rất có thể, bạn đã bắt gặp một trong rất nhiều kiểu chữ được sáng tạo bởi Nguyễn ...
Một Đông Dương cổ kính trong loạt ảnh và tranh minh họa thế kỷ 20
Trong một bộ sưu tầm hình ảnh hiếm hoi về Đông Dương vào năm 1903, cuộc sống của người dân các nước thuộc địa được tái hiện qua đôi mắt của người Pháp. Trong đó, các công trình kiến trúc thuộc địa nối...
Giai thoại về 2 ca khúc Giáng sinh kinh điển: 'Hai Mùa Noel' và 'Bài Thánh Ca Buồn'
Tuy Giáng sinh không phải ngày lễ quốc gia ở nước ta, người Việt dành tình cảm cho mùa Noel không kém cạnh bất kỳ dịp lễ nào khác. Đương nhiên, sẽ không thể nào ăn mừng Giáng sinh đúng nghĩa nếu thiếu...
Có gì bên trong cửa hàng đồ quân dụng giữa lòng Bình Thạnh?
“Mấy cái đồ nội thất này cũng mấy chục năm rồi, cứ xài như bình thường thôi không cần phải sợ. Đây là đồ công nghiệp sản xuất cho văn phòng, hành chính, quân đội hồi xưa nên người ta làm kĩ lắm, chất ...
Vũ trụ phim mì ăn liền: Lát cắt điện ảnh Việt Nam thập niên 1990
Nếu có chút gì quan tâm đến nền điện ảnh Việt Nam, ắt hẳn bạn đã từng thấy qua cụm từ “mì ăn liền”— hay được dùng để mô tả những bộ phim có chất lượng sản xuất thấp. Tuy chỉ mới trở nên thông dụng tro...
Cửa tiệm núp hẻm ở Quận 3 bán sách cũ và những điều tử tế
Lần đầu tiên tôi biết đến tiệm sách Bá Tân là nhờ một người bạn giới thiệu.
Chuyện về tàu cánh ngầm Voskhod, 'di tích' Xô Viết một thời tung hoành khắp Việt Nam
Cách đây không lâu, đã từng có những “sinh vật” khổng lồ lướt trên vùng biển giữa Sài Gòn và Vũng Tàu. Và giống như loài khủng long thời tiền sử, chúng dần dần biến mất, chỉ có những bộ xương là còn s...
Xem bộ ảnh cũ về Saigon Water Park để nhớ một thời 'tuổi thơ dữ dội'
Người trẻ ngày nay ai chắc hẳn cũng có một kỷ niệm như thế này: hồ hởi khi được phụ huynh hoặc nhà trường dắt đi công viên nước, yểu xìu khi phải đứng xếp hàng dưới nắng chang chang không biết bao giờ...
Bên trong nhà nguyện cổ 160 tuổi tại Sài Gòn
Nằm bên trong Đại chủng viện thánh Giuse Sài Gòn là một nhà nguyện cổ trăm năm vẫn còn tồn tại.
Reply 1995: Chiêm ngưỡng bộ ảnh quý gần 30 năm về trước trên film Kodachrome
Một ngày hè năm 2019, trong lúc chuẩn bị cho triển lãm hồi ức giới thiệu các bức hình chụp Việt Nam gần đây, tôi tình cờ bắt gặp kho tàng những 50 hộp phim Kodachrome dương bản trong hầm chứa nhà mình...
Người họa sĩ lưu giữ ký ức Sài Gòn xưa qua biển hiệu vẽ tay
"Đầu những năm 2000, người theo nghề phải chuyển sang làm kỹ thuật số theo xu hướng thị trường, nếu không thì khó lòng có khách. Anh không muốn nghề bị quên lãng, vậy là anh làm lại từ đầu."
Cụ cố tôi từng đến Đông Dương để phát triển đường sắt, nhưng tiếc rằng, đây không phải là flex
Tranh ảnh về Hà Nội xưa không phải là hiếm, nhưng những tấm hình sau có chút khác biệt — chúng là một phần của lịch sử gia đình tôi. Những bức ảnh dưới đây, thu thập từ 5 bộ album khác nhau, là những ...
Lịch sử thăng trầm đằng sau tuyến đường sắt Bắc - Nam đầu tiên của Đông Dương
Ngày 2/9 hàng năm là một ngày đặc biệt trong lịch sử Việt Nam, không chỉ đánh dấu ngày đất nước dành được độc lập, mà còn là kỷ niệm ngày tuyến đường sắt Bắc - Nam được hoàn thành.
Ngõ Nooks: Không gian hoài niệm cho người trẻ Hà thành tại Căng Tin 109
Ở Hà Nội, thị trường cafe theo phong cách hoài cổ đang có xu hướng bão hòa.
Giai thoại lịch sử đằng sau Cung Văn hóa Lao Động và hồ bơi đầu tiên của Sài Gòn
Tọa lạc tại số 55B Nguyễn Thị Minh Khai, Cung Văn hóa Lao Động từng là một chốn giao lưu dành cho tầng lớp thượng lưu của bộ máy thuộc địa.
Có một Quy Nhơn mộc mạc như thế vào năm 1965
Saigoneer luôn có một tình yêu đặc biệt dành cho thành phố biển Quy Nhơn.
Ngõ Nooks: Mết, quán cà phê '7 người bạn' bán tâm tình cho tháng ngày cô đơn
Hôm đó là một ngày trời mưa lâm râm. Dưới tiết trời Hà Nội, cái lạnh cùng cơn mưa đã cuốn tôi vào những nỗi buồn không tên. Lang thang khắp phố phường thì bỗng nhiên tôi bắt gặp được Mết — một quán ca...
Nghệ thuật tránh bị 'chém' khi săn đồ ở Chợ đồ cũ Vạn Phúc
Hôm trước có một người bạn mách tôi ra chợ đồ cũ Vạn Phúc.
Những tầng lớp ký ức bị lãng quên ở Hội quán Quảng Đông Hà Nội
Cùng với sự xoay vần của lịch sử, những lát cắt của một đô thị nghìn năm chuyển mình để bao bọc những tầng nghĩa mới.
Tìm lại ký ức về tàu điện leng keng của Hà Nội xưa
Lần đầu tiên lên kế hoạch cho một mạng lưới xe điện trên toàn thành phố vào năm 1894, nhiều người nghĩ rằng Hà Nội sẽ xây dựng mạng lưới giống Sài Gòn, và sử dụng các đầu máy hơi nước để kéo tàu ...
Hà Nội phố năm 1940 qua loạt ảnh trắng đen
Suốt hàng nghìn năm qua, phố xá luôn gắn bó mật thiết với đời sống của người Việt. Mọi sự phát triển đều có thể nhìn thấy rõ ở đó cả.
Hẻm Gems: Giai thoại ‘biệt động’ ly kỳ bất ngờ đằng sau quán cà phê quận 1
Trong danh mục các món có thể ăn kèm cơm tấm, kimchi có lẽ không phải một lựa chọn phổ biến. Kimchi có bắp cải giòn tan, thấm đẫm ớt bột cay nồng, có chút đăng đắng thanh tẩy khẩu vị — khá giống với c...
Câu chuyện lịch sử đằng sau 'Nhà Thờ Hồng' của Tân Định
Ở Sài Gòn, có lẽ ai cũng đã từng nghe danh Nhà thờ Tân Định với màu hồng vô cùng đặc trưng. Tuy nhiên, ít ai biết rằng đằng sau vẻ ngoài ấn tượng, công trình là còn là một trong những thánh đường Công...
Ngược dòng lịch sử trăm năm Collège d'Adran — Ngôi trường lâu đời nhất Sài Gòn
Khi đi ngang qua Thảo Cầm Viên về hướng đường Nguyễn Hữu Cảnh, không nhiều người sẽ để ý đến sự hiện diện của THCS Võ Trường Toản và THPT Trưng Vương. Có lẽ càng ít người biết rằng, cả hai công trình ...
Hồ Con Rùa, minh chứng sống động của lịch sử đa tầng Sài Gòn
Khu vực Công trường Quốc tế-Hồ Con Rùa đã trải qua nhiều thay đổi về thiết kế và công năng xuyên suốt dòng lịch sử của vùng đất Sài Gòn. Từ một cổng thành của công trình phòng thủ quân sự thời Ng...
Từ đầm lầy lên biểu tượng: Lược sử Chợ Bến Thành qua các thời kì
Từ những thảo luận đầu tiên vào năm 1868 về một khu chợ mới, mãi đến năm 1914, chợ Bến Thành mới được hoàn thiện. Sự ra đời của chợ Bến Thành tựa như một giấc mơ trở thành sự thật, giấc mơ của gần năm...
Giai thoại về Quách Đàm, 'ông tổ' của vùng đất Chợ Lớn — Phần 1
Đường Hải Thượng Lãn Ông (trước đây là đại lộ Gaudot) ở trung tâm Chợ Lớn là nơi vẫn bảo tồn được vẻ cổ kính của nhiều cửa hiệu cũ từ thời thuộc địa. Trong số đó, đặc biệt nhất có lẽ phải là tòa nhà s...
Phụ nữ trong điện ảnh sau Đổi Mới: Từ công cụ tuyên truyền đến hình tượng đa chiều sâu
Hình ảnh người phụ nữ từ lâu đã được các nhà làm phim sử dụng để đại diện cho những điều mang tính tầm vóc hơn là câu chuyện cá nhân.
Có gì khác biệt trong mùa Tết của người Hà Nội 100 năm trước?
Cùng với những chuyển biến trong lịch sử, văn hoá đất nước, dịp Tết Nguyên Đán của người Việt đã có những thay đổi rõ rệt qua các thời kỳ. Tuy vậy, ngày Tết xưa và ngày Tết nay vẫn chia sẻ không ít nh...
Lịch sử Việt Nam thời thuộc địa qua 'tiểu sử' của các loại đồ hộp nổi tiếng
Từ cá mòi sốt cà đến thịt heo hai lát trong lon, mỗi loại thực phẩm đóng hộp đều mang trong mình một câu chuyện đặc biệt.
Không khí đón Tết rộn ràng năm 1992 qua ống kính của nhiếp ảnh gia Mark Hodson
Tết Nguyên Đán năm 1992 là một dịp đặc biệt với các du khách ngoại quốc viếng thăm Sài Gòn.
Bộ tem minh họa thời trang 'Cô Ba Sài Gòn' qua nét vẽ của cô họa sĩ Hà Nội
Khi bàn về quá trình phát triển của thời trang Việt Nam, ta không thể không nhắc tới tà áo dài hiện đại và hàng loạt những thiết kế áo dài khác xuyên suốt chiều dài lịch sử. Tuy nhiên, sẽ là thiếu sót...
Ngõ Nooks: Hướng lên Ba Đình, ghé Tiny Cafe — ngôi nhà sàn ‘chất’ nhất thủ đô
Ở phường Đội Cấn quận Ba Đình, có một con ngõ luôn nghiêng mình nhìn qua Bảo tàng Chiến thắng B-52. Nếu có bao giờ đến đây, bạn sẽ phải căng mắt nhìn kỹ mới không bỏ lỡ chiếc biển hiệu lấp ló của Tiny...
Về thăm Làng Cựu để nhớ lại thời hoàng kim của làng thợ may đệ nhất Hà Thành
Nằm cách trung tâm Hà Nội 40km về phía Nam, Làng Cựu có gần 50 ngôi biệt thự được xây dựng từ đầu thế kỷ 20 với thiết kế độc đáo, pha lẫn kiến trúc Việt cổ và kiến trúc Pháp. Cơ ngơi ấy thuộ...
Hẻm Gems: Ghé Cú Trên Cây trốn kẹt xe, mua cây cảnh, uống cà phê
Một ngày trời thu đầy gió năm 2019, tôi đã làm chuyện ấy. Cái chuyện mà gần như đứa Gen Y tâm lý mông lung bất ổn nào cũng ít nhiều sẽ từng làm một lần trong những năm đôi mươi: tôi tậu một chậu cây.
Đi dzòng dzòng Sài Gòn để thấy di sản kiến trúc hiện đại thành phố độc đáo ra sao
Để có thể mạnh dạn chê một công trình là lộn xộn hay thầm hiểu một toà nhà là đẹp hay xấu, một người sẽ cần có một nền tảng kiến trúc vững chắc; mà tôi thì không hề có. Cho tới tận vài tuần trước, tôi...
Một Việt Nam hậu chiến qua ống kính nhiếp ảnh gia chiến tranh Philip Jones Griffiths
Được công bố vào năm 1971, phóng sự ảnh Vietnam Inc. là cột mốc thay đổi sự nghiệp của nhiếp ảnh gia người Wales Phillip Jones Griffiths. Sống động và cận cảnh, những hình ảnh mà ông gh...
Người yêu tiền cổ từ bỏ sự nghiệp học thuật để gắn đời mình với chợ đêm Đà Nẵng
Chúng ta chọn sống vì gì? Vài người sẽ bảo đó là đức tin, là gia đình hoặc nghệ thuật. Còn với anh Trần Văn Nam, lẽ sống ấy là tiền, nhưng không phải theo cách mà người ta vẫn nghĩ.
Trên chuyến tàu Bắc–Nam xuyên đất nước những năm 1920
Du hành bằng tàu lửa ở Việt Nam đã thay đổi như thế nào trong 100 năm qua?
Chuyện về chú Hai Bạc, người thợ miệt mài sửa Vespa qua 4 thập kỉ thăng trầm
Ở cái tuổi thất tuần, chú Phan Văn Bạc, hay mọi người vẫn thân thương gọi chú là chú Hai Bạc, vẫn ngày ngày làm việc với ốc vít, động cơ, dầu máy để tân trang cho những con xe Vespa và Lambretta cổ. C...
Ảnh màu đặc sắc khắc họa cuộc sống thường nhật ở Hà Nội 100 năm trước
Khi được ghi lại qua những khung hình đen trắng, Hà Nội trông có chăng cũ kỹ và dị biệt vì quá đậm tính quá khứ. Người xem thường phải vận dụng trí tưởng tượng của mình để hình dung ra bối cảnh và nhâ...
Hẻm Gems: Hớp ngụm cà phê gừng ấm bụng tại 'phố hoa' Phú Nhuận
“Bông hoa chưa bao giờ được sinh ra để chứng kiến khúc khải hoàn của quả ngọt.”
Việt Nam năm 1996 mộc mạc qua ống kính nhà lữ hành ngoại quốc
Ngày xửa ngày xưa năm 1996, Việt Nam vừa gia nhập ASEAN được một năm, Kim Đồng mới xuất bản những quyển Đôrêmon "chính chủ" đầu tiên, một vài thành viên của Saigoneer còn đang bập bẹ tập nói...
Great Vietnam: 'Cổ phục Việt đâu phải chỉ để người đã khuất mặc!'
Trong vòng bốn đến năm năm trở lại đây, việc phục dựng các trang phục của người Việt xưa đang trở thành một xu hướng được đông đảo người trẻ hưởng ứng. Đây là thành quả từ nỗ lực bảo tồn, quảng bá cổ ...
Hẻm Gems: Trời chợt nắng chợt mưa, ghé cafe Lost & Found tìm nơi trú ẩn
Mở cửa từ giữa năm nay, Lost & Found là một chiếc cafe mới toanh, có người "chị em thất lạc" là Lost & Found Bar tại Nguyễn Thị Minh Khai. Cả hai quán đều theo đuổi phong cách Sài Gòn những năm trước ...
Ngắm nghía đường phố Sài Gòn, Hà Nội năm 1989 qua bộ ảnh film của du khách Đức
Điều gì khiến ta luôn cảm thấy xốn xang mỗi khi ngắm nhìn những phông ảnh xưa cũ, ngay cả khi ta chưa bao giờ sống qua thời kỳ vàng son ấy?
Từ Huấn Lục: Hoàng thái hậu Từ Dụ và những lời dạy còn sống mãi
“Ta nhân lúc giải phiền muộn xin mệnh xa giá đi bắn chim, nếu hợp hoàn cảnh thì cho, không hợp thì không, không nói nhiều lời. Mỗi khi thường răn về số lần, mẹ nghiêm và từ như thế.”
Mối tương tư da diết, nức nở, bất chấp định kiến trong áng thơ Xuân Diệu
“Dịu dàng, âu yếm, Xuân Diệu cầm cổ tay tôi, nắm chặt rồi vuốt lên vuốt xuống. Bốn mắt nhìn nhau đắm đuối… Xuân Diệu yêu tôi.”
Phá lấu và sự chuyển giao văn hóa ẩm thực trên hè phố
Khi nhắc đến phá lấu, người Việt sẽ nhớ đến hai loại món ăn. Một là những chén phá lấu nước cam đục thơm ngậy hương cốt dừa, hai là những món thịt phá lấu khìa nước dừa với màu nâu óng ả. Cả hai cách ...
Dấu ấn lịch sử Việt-Hàn qua ngôi đình tại Công viên Hòa Bình
Ngôi đình màu xanh ở Công viên Hòa Bình, Quận 5, từ lâu đã là một dấu mốc quen thuộc với người dân ở khu vực Sài Gòn-Chợ Lớn.
Sài Gòn trong cơn mưa qua các thập kỷ
Sài Gòn mùa này lắm những cơn mưa.
Việt Nam thế kỷ 20 trong tranh của cố danh họa Thang Trần Phềnh
Cố họa sĩ Thang Trần Phềnh sinh năm 1895 tại Hà Nội, là một trong những người có công lớn trong việc xây dựng nền móng cho mỹ thuật Việt Nam. Cố danh họa Tô Ngọc Vân từng nói: “Ông là họa sĩ mà trước ...
14 họa sĩ từ Đông Nam Bộ kể chuyện lịch sử quê mình bằng tranh
Trước điều kiện đi lại bị hạn chế, nhiều dự án minh họa gợi cảm hứng từ danh thắng trong nước ra đã ra đời, không chỉ tạo điều kiện cho mọi người "du lịch" qua màn ảnh nhỏ, mà qua đó còn mang tới nhiề...
Đài phát thanh V.O.H, công trình kiến trúc gạch nối lịch sử
Giữa thế kỉ 20, miền Nam Việt Nam đã là một trong những trung tâm kiến trúc hiện đại trên thế giới. Và cụ thể, Sài Gòn vào thời điểm đó là một trung tâm kinh tế, văn hóa lớn trong khu vực với nhiều cơ...