Sức sống kiên cường thời kháng chiến trong nghệ thuật tuyên truyền tại triển lãm ‘Chế tác một thông điệp’
Cuộc sống hằng ngày trên chiến trường nhìn như thế nào qua ống kính của những nhà báo Việt Nam đầu tiên? Tại sao tem và tranh cổ động đầy màu sắc lại đóng vai trò quan trọng trong thời chiến và trong ...
Đạm Phương nữ sử và những bài học về nữ quyền từ 100 năm trước
“Đàn bà là người, đàn bà là phần nửa nhân loại... Nếu tất cả đàn bà thế giới không có học thức thì một nửa nhân loại có lẽ sẽ là thú cả.”
Bàn về sự giáo dục phụ nữ trong Nam Phong tạp chí qua ngòi bút Phạm Quỳnh
Đầu thế kỷ 20 ở nước ta, sự du nhập của văn hóa phương Tây cùng với cái nền sẵn có của văn hóa phương Đông đã tạo nên nhiều cuộc tranh luận ở nhiều lĩnh vực, trong đó có giáo dục. Thứ nhất, An Nam là ...
Cuộc sống dưới ách thực dân Pháp qua góc nhìn hội họa
Nghệ thuật và đạo đức: liệu chúng ta có thể tách rời hai khía cạnh này khi phân tích các tác phẩm về thời kỳ thuộc địa?
Sầu riêng và Măng cụt: hai số phận được định đoạt bởi chủ nghĩa thực dân
Sầu riêng và măng cụt đều là những loại trái cây bản địa của vùng Đông Nam Á và rất được yêu thích ở địa phương, nhưng hai cái tên này lại có hình ảnh trái ngược nhau trong cảm nhận của bạn bè phương ...
Một Đông Dương cổ kính trong loạt ảnh và tranh minh họa thế kỷ 20
Trong một bộ sưu tầm hình ảnh hiếm hoi về Đông Dương vào năm 1903, cuộc sống của người dân các nước thuộc địa được tái hiện qua đôi mắt của người Pháp. Trong đó, các công trình kiến trúc thuộc địa nối...
Một thế hệ can đảm trong thế giới khắc nghiệt qua ngòi bút Lan Khai
Ồ, tại sao người ta cứ lẩn thẩn tìm mãi cho đời mình một mục đích? Mục đích của sự sống chẳng phải chính là sống đấy ư? Sống một cách đầy đủ, không bị đè nén, không bị trói buộc, không bị ép uổng dùng...
Cụ cố tôi từng đến Đông Dương để phát triển đường sắt, nhưng tiếc rằng, đây không phải là flex
Tranh ảnh về Hà Nội xưa không phải là hiếm, nhưng những tấm hình sau có chút khác biệt — chúng là một phần của lịch sử gia đình tôi. Những bức ảnh dưới đây, thu thập từ 5 bộ album khác nhau, là những ...
Giai thoại lịch sử đằng sau Cung Văn hóa Lao Động và hồ bơi đầu tiên của Sài Gòn
Tọa lạc tại số 55B Nguyễn Thị Minh Khai, Cung Văn hóa Lao Động từng là một chốn giao lưu dành cho tầng lớp thượng lưu của bộ máy thuộc địa.
Lịch sử huy hùng của Pháo đài Láng, nơi bắn phát đạn mở đầu Kháng chiến chống Pháp
Trong lịch sử thế giới, rất nhiều dân tộc đã phải đấu tranh vũ trang để giành lại nền độc lập từ ách đô hộ. Ở nước ta, địa điểm loạt pháo khởi nghĩa đầu tiên nổ ra vẫn còn được lưu giữ, tưởng niệ...
Câu chuyện lịch sử đằng sau 'Nhà Thờ Hồng' của Tân Định
Ở Sài Gòn, có lẽ ai cũng đã từng nghe danh Nhà thờ Tân Định với màu hồng vô cùng đặc trưng. Tuy nhiên, ít ai biết rằng đằng sau vẻ ngoài ấn tượng, công trình là còn là một trong những thánh đường Công...
Ngược dòng lịch sử trăm năm Collège d'Adran — Ngôi trường lâu đời nhất Sài Gòn
Khi đi ngang qua Thảo Cầm Viên về hướng đường Nguyễn Hữu Cảnh, không nhiều người sẽ để ý đến sự hiện diện của THCS Võ Trường Toản và THPT Trưng Vương. Có lẽ càng ít người biết rằng, cả hai công trình ...
Hồ Con Rùa, minh chứng sống động của lịch sử đa tầng Sài Gòn
Khu vực Công trường Quốc tế-Hồ Con Rùa đã trải qua nhiều thay đổi về thiết kế và công năng xuyên suốt dòng lịch sử của vùng đất Sài Gòn. Từ một cổng thành của công trình phòng thủ quân sự thời Ng...
Từ đầm lầy lên biểu tượng: Lược sử Chợ Bến Thành qua các thời kì
Từ những thảo luận đầu tiên vào năm 1868 về một khu chợ mới, mãi đến năm 1914, chợ Bến Thành mới được hoàn thiện. Sự ra đời của chợ Bến Thành tựa như một giấc mơ trở thành sự thật, giấc mơ của gần năm...
Giai thoại về Quách Đàm, 'ông tổ' của vùng đất Chợ Lớn — Phần 2
Những năm 1920, vị thương gia Quách Đàm đã nắm trong tay quyền sở hữu chợ Bình Tây cũ và phần lớn khu vực xung quanh. Từ đó, ông đề xuất với chính quyền thuộc địa phá bỏ những tòa nhà hiện c...
Giai thoại về Quách Đàm, 'ông tổ' của vùng đất Chợ Lớn — Phần 1
Đường Hải Thượng Lãn Ông (trước đây là đại lộ Gaudot) ở trung tâm Chợ Lớn là nơi vẫn bảo tồn được vẻ cổ kính của nhiều cửa hiệu cũ từ thời thuộc địa. Trong số đó, đặc biệt nhất có lẽ phải là tòa nhà s...
Phụ nữ trong điện ảnh sau Đổi Mới: Từ công cụ tuyên truyền đến hình tượng đa chiều sâu
Hình ảnh người phụ nữ từ lâu đã được các nhà làm phim sử dụng để đại diện cho những điều mang tính tầm vóc hơn là câu chuyện cá nhân.
Lịch sử Việt Nam thời thuộc địa qua 'tiểu sử' của các loại đồ hộp nổi tiếng
Từ cá mòi sốt cà đến thịt heo hai lát trong lon, mỗi loại thực phẩm đóng hộp đều mang trong mình một câu chuyện đặc biệt.
Giữa lòng Hà Nội, Trung tâm Giao lưu Văn hóa ngày ngày kể chuyện đời Phố cổ
Nằm an nhiên trong lòng Phố cổ, Trung tâm Giao lưu Văn hóa Hà Nội mang trong mình một kho tàng kiến thức, điển tích xưa về kiến trúc và lịch sử thủ đô.
Chuyện về Marie đệ nhất, tên gian hùng trở thành 'quốc vương' Tây Nguyên
Lịch sử thế giới ghi nhận không ít câu chuyện về những đức vua Tây Âu với vương triều ngắn ngủi ở Đông Á. Ta có thể kể đến James Brooke, quốc vương (rajah) da trắng đầu tiên của Ấn Độ — người đã ...
Sài Gòn năm 1866 dưới ống kính của nhiếp ảnh gia thực dân
Thế kỷ 19, Sài Gòn bước vào một công cuộc chuyển đổi thần tốc về diện mạo lẫn chính trị.
Trên chuyến tàu Bắc–Nam xuyên đất nước những năm 1920
Du hành bằng tàu lửa ở Việt Nam đã thay đổi như thế nào trong 100 năm qua?
Tình dục, giáo dục giới tính và mại dâm qua giọng văn thẳng-mà-thật của Vũ Trọng Phụng
“Vấn đề nam-nữ giao-hợp phải đem ra giảng cho tuổi trẻ.”— Vũ Trọng Phụng
Great Vietnam: 'Cổ phục Việt đâu phải chỉ để người đã khuất mặc!'
Trong vòng bốn đến năm năm trở lại đây, việc phục dựng các trang phục của người Việt xưa đang trở thành một xu hướng được đông đảo người trẻ hưởng ứng. Đây là thành quả từ nỗ lực bảo tồn, quảng bá cổ ...
Đến Bệnh viện Nhiệt đới, khám phá nhà giam lâu đời nhất Sài Gòn
Nằm im lìm trong khuôn viên Bệnh viện Nhiệt đới TP. HCM là một nhà giam hơn trăm tuổi vẫn còn vẹn nguyên nhưng ít ai để ý.
Lần theo dấu chân Biệt Động Sài Gòn, tìm về hầm chứa vũ khí ngay giữa lòng thành phố
Đâu đó trong khu trung tâm Sài Gòn ngày nay, có nhiều bí mật thời chiến đã được đưa ra ánh sáng nhưng rồi vẫn lặng lẽ khép mình giữa nhịp sống bận rộn của thành phố — những hoạt động cách mạng từng ch...
Từ Huấn Lục: Hoàng thái hậu Từ Dụ và những lời dạy còn sống mãi
“Ta nhân lúc giải phiền muộn xin mệnh xa giá đi bắn chim, nếu hợp hoàn cảnh thì cho, không hợp thì không, không nói nhiều lời. Mỗi khi thường răn về số lần, mẹ nghiêm và từ như thế.”
14 họa sĩ từ Đông Nam Bộ kể chuyện lịch sử quê mình bằng tranh
Trước điều kiện đi lại bị hạn chế, nhiều dự án minh họa gợi cảm hứng từ danh thắng trong nước ra đã ra đời, không chỉ tạo điều kiện cho mọi người "du lịch" qua màn ảnh nhỏ, mà qua đó còn mang tới nhiề...