Giai thoại đằng sau sự ra đời của siêu thị hiện đại đầu tiên ở Sài Gòn
Cách đây hơn nửa thế kỷ, siêu thị Nguyễn Du đã mở cửa đón những vị khách đầu tiên.
Khám phá biểu tượng của các thành phố lớn của Việt Nam dưới thời Pháp thuộc
Bạn có biết rằng một số thành phố ở Việt Nam đã từng có thị huy riêng không?
Gia Định Báo — Bình minh của báo chí quốc ngữ Việt Nam
Dừng xe ở ngã tư Trần Hưng Đạo và Trần Bình Trọng (Sài Gòn), khu lăng mộ của học giả Trương Vĩnh Ký nằm im lìm mặc cho vạn người hằng ngày rảo ngang. Mấy ai biết rằng, công sức của nhà bác học yên ngh...
Sách 'Kỹ thuật của người An Nam,' kho báu văn hóa bị lãng quên về Việt Nam thế kỷ 20
“Muốn cai trị tốt các dân tộc thuộc địa thì điều trước tiên là phải hiểu tường tận dân tộc mình cai trị như thế nào.” — Trích dẫn từ Paul Doumer, vị Toàn quyền Đông Dương thứ hai, đã phản ánh quan điể...
Nhà thờ cổ nhất Phú Yên, nơi lưu giữ quyển sách viết bằng Quốc ngữ đầu tiên
Cách thành phố Tuy Hòa khoảng 35km, An Thạch là một vùng quê yên bình thuộc huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên, nơi có dòng sông Kỳ Lộ vắt mình chảy ngang qua. Giữa vườn tược và ruộng đồng của xóm nhỏ ven sôn...
Bên trong nhà nguyện cổ 160 tuổi tại Sài Gòn
Nằm bên trong Đại chủng viện thánh Giuse Sài Gòn là một nhà nguyện cổ trăm năm vẫn còn tồn tại.
Giai thoại lịch sử đằng sau Cung Văn hóa Lao Động và hồ bơi đầu tiên của Sài Gòn
Tọa lạc tại số 55B Nguyễn Thị Minh Khai, Cung Văn hóa Lao Động từng là một chốn giao lưu dành cho tầng lớp thượng lưu của bộ máy thuộc địa.
Bằng nghệ thuật, Bảo tàng Quang Trung kể khúc sử thi hùng tráng của dân tộc
Cách trung tâm thành phố Quy Nhơn chỉ 45km là Bảo tàng Quang Trung, một trong những bảo tàng kỳ công nhất Việt Nam.
Những tầng lớp ký ức bị lãng quên ở Hội quán Quảng Đông Hà Nội
Cùng với sự xoay vần của lịch sử, những lát cắt của một đô thị nghìn năm chuyển mình để bao bọc những tầng nghĩa mới.
Cầu Long Biên: Từ biểu tượng sức mạnh đế quốc đến chứng nhân lịch sử thủ đô
Trải qua vòng đời hơn trăm năm, không ít dấu tích của thời gian đã phủ đầy cầu Long Biên. Nhưng chiếc cầu sắt qua sông Hồng vẫn giữ một vị trí quan trọng trong kho tàng di sản Hà Nội. Hãy cùng Ti...
Hà Nội phố năm 1940 qua loạt ảnh trắng đen
Suốt hàng nghìn năm qua, phố xá luôn gắn bó mật thiết với đời sống của người Việt. Mọi sự phát triển đều có thể nhìn thấy rõ ở đó cả.
Lịch sử huy hùng của Pháo đài Láng, nơi bắn phát đạn mở đầu Kháng chiến chống Pháp
Trong lịch sử thế giới, rất nhiều dân tộc đã phải đấu tranh vũ trang để giành lại nền độc lập từ ách đô hộ. Ở nước ta, địa điểm loạt pháo khởi nghĩa đầu tiên nổ ra vẫn còn được lưu giữ, tưởng niệ...
Từ đầm lầy lên biểu tượng: Lược sử Chợ Bến Thành qua các thời kì
Từ những thảo luận đầu tiên vào năm 1868 về một khu chợ mới, mãi đến năm 1914, chợ Bến Thành mới được hoàn thiện. Sự ra đời của chợ Bến Thành tựa như một giấc mơ trở thành sự thật, giấc mơ của gần năm...
Đi 'Bách Bộ,' lần theo dấu tích lịch sử người Hoa qua các di sản kiến trúc Chợ Lớn
“'Bách Bộ' nghĩa là từ từ bước đi, thong thả ngắm nhìn. Đi như thế là khi thảnh thơi để cảm nhận đời sống. Đi với chủ đích chứ không phải chỉ đến một nơi nào đó. Để hòa vào đường phố và thấu hiểu lớp ...
Về thăm Làng Cựu để nhớ lại thời hoàng kim của làng thợ may đệ nhất Hà Thành
Nằm cách trung tâm Hà Nội 40km về phía Nam, Làng Cựu có gần 50 ngôi biệt thự được xây dựng từ đầu thế kỷ 20 với thiết kế độc đáo, pha lẫn kiến trúc Việt cổ và kiến trúc Pháp. Cơ ngơi ấy thuộ...
Ảnh màu đặc sắc khắc họa cuộc sống thường nhật ở Hà Nội 100 năm trước
Khi được ghi lại qua những khung hình đen trắng, Hà Nội trông có chăng cũ kỹ và dị biệt vì quá đậm tính quá khứ. Người xem thường phải vận dụng trí tưởng tượng của mình để hình dung ra bối cảnh và nhâ...
Đến Bệnh viện Nhiệt đới, khám phá nhà giam lâu đời nhất Sài Gòn
Nằm im lìm trong khuôn viên Bệnh viện Nhiệt đới TP. HCM là một nhà giam hơn trăm tuổi vẫn còn vẹn nguyên nhưng ít ai để ý.
Dự án tái hiện trang phục các nhóm dân tộc H’Mông xưa và nay của nhà sưu tầm trẻ
Kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, Hnubflower và ekip đã cho ra đời dự án tái hiện trang phục của những cộng đồng người H’Mông ở các tỉnh.
Chuyện về Nguyễn Thị Định, nữ tướng khăn rằn của Quân đội cách mạng Việt Nam
Nằm khuất mình trong con hẻm nhỏ ở quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, ngôi nhà của cố Thiếu tướng Nguyễn Thị Định vẫn lưu giữ nhiều kỷ vật về vị nữ tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam.