
10 bức minh họa hé lộ cuộc sống thường nhật ở Bắc Kỳ năm 1923
Một bát phở ngoài phố, tiệm cạo râu kiêm lấy ráy tai, vài rít thuốc phiện bên bàn đèn — những sinh hoạt thường ngày ấy từng tạo nên nhịp sống cuối tuần ở Bắc Kỳ năm 1923.

Trở về Sài Gòn thập niên 1990 qua thước phim 'Người Tình' và ký ức của Marguerite Duras
Khi chuyển thể tiểu thuyết L'Amant (Người Tình) của Marguerite Duras thành phim, đạo diễn người Pháp Jean-Jacques Annaud đã tận dụng nhiều bối cảnh tại Sài Gòn để quay hình. Dưới đây là một số địa dan...

Tranh màu nước sống động tái hiện miền Bắc Việt Nam năm 1890
Trước khi nhiếp ảnh màu xuất hiện, ông cha ta từng phải trông cậy vào nét vẽ của những họa sĩ để lưu giữ hình ảnh đời sống thường nhật. Bộ tranh màu nước từ những năm 1890 là một tư liệu quý hiếm, ghi...

Nỗi hoài niệm vang vọng qua các tác phẩm của vua Hàm Nghi trong triển lãm ‘Trời, Non, Nước’
Triển lãm đưa người xem đến với cuộc đời nghệ thuật của cựu hoàng Hàm Nghi, một vị vua lưu vong dành trọn cuộc đời cho nghệ thuật, với từng nét cọ và phong cảnh thể hiện nỗi nhớ sâu đậm với quê hương ...

Lịch sử hào hùng đằng sau 6 nữ anh hùng dân tộc được đặt tên đường ở Sài Gòn
Nếu chịu khó để ý, bất cứ nơi nào ta đặt chân đến cũng có thể mang lại nhiều kiến thức bất ngờ. Ngay cả chuyến đi hóng mát vòng quanh thành phố cũng là cơ hội để chính người Sài Gòn biết thêm về lịch ...

Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam: Kho tàng lịch sử hào hùng qua lăng kính mới
Lúc bàn với ban biên tập Saigoneer về ý tưởng viết bài về Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam ở Hà Nội, tôi đã nghĩ chắc nó cũng sẽ chẳng có gì quá đặc biệt.

Sức sống kiên cường thời kháng chiến trong nghệ thuật tuyên truyền tại triển lãm ‘Chế tác một thông điệp’
Cuộc sống hằng ngày trên chiến trường nhìn như thế nào qua ống kính của những nhà báo Việt Nam đầu tiên? Tại sao tem và tranh cổ động đầy màu sắc lại đóng vai trò quan trọng trong thời chiến và trong ...

Câu chuyện đằng sau các trạm biến áp kiểu Pháp ở Sài Gòn
Len lỏi giữa phố phường hiện đại, những trạm biến áp với tuổi đời hàng chục năm là nhân chứng cho một thời kỳ lịch sử được ghi khắc bởi di sản phức tạp của chế độ thực dân Pháp.

Đạm Phương nữ sử và những bài học về nữ quyền từ 100 năm trước
“Đàn bà là người, đàn bà là phần nửa nhân loại... Nếu tất cả đàn bà thế giới không có học thức thì một nửa nhân loại có lẽ sẽ là thú cả.”

Bàn về sự giáo dục phụ nữ trong Nam Phong tạp chí qua ngòi bút Phạm Quỳnh
Đầu thế kỷ 20 ở nước ta, sự du nhập của văn hóa phương Tây cùng với cái nền sẵn có của văn hóa phương Đông đã tạo nên nhiều cuộc tranh luận ở nhiều lĩnh vực, trong đó có giáo dục. Thứ nhất, An Nam là ...

Cuộc sống dưới ách thực dân Pháp qua góc nhìn hội họa
Nghệ thuật và đạo đức: liệu chúng ta có thể tách rời hai khía cạnh này khi phân tích các tác phẩm về thời kỳ thuộc địa?

Khám phá biểu tượng của các thành phố lớn của Việt Nam dưới thời Pháp thuộc
Bạn có biết rằng một số thành phố ở Việt Nam đã từng có thị huy riêng không?

Sầu riêng và Măng cụt: hai số phận được định đoạt bởi chủ nghĩa thực dân
Sầu riêng và măng cụt đều là những loại trái cây bản địa của vùng Đông Nam Á và rất được yêu thích ở địa phương, nhưng hai cái tên này lại có hình ảnh trái ngược nhau trong cảm nhận của bạn bè phương ...

Gia Định Báo — Bình minh của báo chí quốc ngữ Việt Nam
Dừng xe ở ngã tư Trần Hưng Đạo và Trần Bình Trọng (Sài Gòn), khu lăng mộ của học giả Trương Vĩnh Ký nằm im lìm mặc cho vạn người hằng ngày rảo ngang. Mấy ai biết rằng, công sức của nhà bác học yên ngh...

Sách 'Kỹ thuật của người An Nam,' kho báu văn hóa bị lãng quên về Việt Nam thế kỷ 20
“Muốn cai trị tốt các dân tộc thuộc địa thì điều trước tiên là phải hiểu tường tận dân tộc mình cai trị như thế nào.” — Trích dẫn từ Paul Doumer, vị Toàn quyền Đông Dương thứ hai, đã phản ánh quan điể...

Một Đông Dương cổ kính trong loạt ảnh và tranh minh họa thế kỷ 20
Trong một bộ sưu tầm hình ảnh hiếm hoi về Đông Dương vào năm 1903, cuộc sống của người dân các nước thuộc địa được tái hiện qua đôi mắt của người Pháp. Trong đó, các công trình kiến trúc thuộc địa nối...

Một thế hệ can đảm trong thế giới khắc nghiệt qua ngòi bút Lan Khai
Ồ, tại sao người ta cứ lẩn thẩn tìm mãi cho đời mình một mục đích? Mục đích của sự sống chẳng phải chính là sống đấy ư? Sống một cách đầy đủ, không bị đè nén, không bị trói buộc, không bị ép uổng dùng...

Cụ cố tôi từng đến Đông Dương để phát triển đường sắt, nhưng tiếc rằng, đây không phải là flex
Tranh ảnh về Hà Nội xưa không phải là hiếm, nhưng những tấm hình sau có chút khác biệt — chúng là một phần của lịch sử gia đình tôi. Những bức ảnh dưới đây, thu thập từ 5 bộ album khác nhau, là những ...

Số phận 'ba chìm bảy nổi' gần 2 thế kỷ của Ga Sài Gòn
Du khách viếng thăm TP. HCM bằng tàu lửa thường ngạc nhiên khi thấy Ga Sài Gòn, tọa lạc tại Hòa Hưng, lại cách quận trung tâm một đoạn đường khá xa. Trên thực tế, Ga Sài Gòn hiện nay đã là ga thứ ba đ...

Lịch sử thăng trầm đằng sau tuyến đường sắt Bắc - Nam đầu tiên của Đông Dương
Ngày 2/9 hàng năm là một ngày đặc biệt trong lịch sử Việt Nam, không chỉ đánh dấu ngày đất nước dành được độc lập, mà còn là kỷ niệm ngày tuyến đường sắt Bắc - Nam được hoàn thành.

Giai thoại lịch sử đằng sau Cung Văn hóa Lao Động và hồ bơi đầu tiên của Sài Gòn
Tọa lạc tại số 55B Nguyễn Thị Minh Khai, Cung Văn hóa Lao Động từng là một chốn giao lưu dành cho tầng lớp thượng lưu của bộ máy thuộc địa.

Những ký ức đóng băng ở trại phong Quy Hoà
Trong tâm trí của nhiều người, bệnh phong vẫn là một thứ gì đó đáng sợ. Nhưng vượt qua những định kiến, đâu đó vẫn có những cộng đồng nơi tình thương và sự cảm thông kết nối con người với con người. L...

Câu chuyện lịch sử đằng sau 'Nhà Thờ Hồng' của Tân Định
Ở Sài Gòn, có lẽ ai cũng đã từng nghe danh Nhà thờ Tân Định với màu hồng vô cùng đặc trưng. Tuy nhiên, ít ai biết rằng đằng sau vẻ ngoài ấn tượng, công trình là còn là một trong những thánh đường Công...

Ngược dòng lịch sử trăm năm Collège d'Adran — Ngôi trường lâu đời nhất Sài Gòn
Khi đi ngang qua Thảo Cầm Viên về hướng đường Nguyễn Hữu Cảnh, không nhiều người sẽ để ý đến sự hiện diện của THCS Võ Trường Toản và THPT Trưng Vương. Có lẽ càng ít người biết rằng, cả hai công trình ...

Hồ Con Rùa, minh chứng sống động của lịch sử đa tầng Sài Gòn
Khu vực Công trường Quốc tế-Hồ Con Rùa đã trải qua nhiều thay đổi về thiết kế và công năng xuyên suốt dòng lịch sử của vùng đất Sài Gòn. Từ một cổng thành của công trình phòng thủ quân sự thời Ng...

Từ đầm lầy lên biểu tượng: Lược sử Chợ Bến Thành qua các thời kì
Từ những thảo luận đầu tiên vào năm 1868 về một khu chợ mới, mãi đến năm 1914, chợ Bến Thành mới được hoàn thiện. Sự ra đời của chợ Bến Thành tựa như một giấc mơ trở thành sự thật, giấc mơ của gần năm...

Giai thoại về Quách Đàm, 'ông tổ' của vùng đất Chợ Lớn — Phần 2
Những năm 1920, vị thương gia Quách Đàm đã nắm trong tay quyền sở hữu chợ Bình Tây cũ và phần lớn khu vực xung quanh. Từ đó, ông đề xuất với chính quyền thuộc địa phá bỏ những tòa nhà hiện c...

Giai thoại về Quách Đàm, 'ông tổ' của vùng đất Chợ Lớn — Phần 1
Đường Hải Thượng Lãn Ông (trước đây là đại lộ Gaudot) ở trung tâm Chợ Lớn là nơi vẫn bảo tồn được vẻ cổ kính của nhiều cửa hiệu cũ từ thời thuộc địa. Trong số đó, đặc biệt nhất có lẽ phải là tòa nhà s...

Lịch sử Việt Nam thời thuộc địa qua 'tiểu sử' của các loại đồ hộp nổi tiếng
Từ cá mòi sốt cà đến thịt heo hai lát trong lon, mỗi loại thực phẩm đóng hộp đều mang trong mình một câu chuyện đặc biệt.

Sau 1 thế kỷ du nhập, văn hóa nhảy đầm cho thấy gì về tư tưởng xã hội ở Việt Nam?
Trước khi trở thành hoạt động phổ biến với mọi tầng lớp xã hội, nhảy đầm đã trải qua nhiều phen ba chìm bảy nổi.

Giữa lòng Hà Nội, Trung tâm Giao lưu Văn hóa ngày ngày kể chuyện đời Phố cổ
Nằm an nhiên trong lòng Phố cổ, Trung tâm Giao lưu Văn hóa Hà Nội mang trong mình một kho tàng kiến thức, điển tích xưa về kiến trúc và lịch sử thủ đô.

Chuyện về Marie đệ nhất, tên gian hùng trở thành 'quốc vương' Tây Nguyên
Lịch sử thế giới ghi nhận không ít câu chuyện về những đức vua Tây Âu với vương triều ngắn ngủi ở Đông Á. Ta có thể kể đến James Brooke, quốc vương (rajah) da trắng đầu tiên của Ấn Độ — người đã ...

Tình dục, giáo dục giới tính và mại dâm qua giọng văn thẳng-mà-thật của Vũ Trọng Phụng
“Vấn đề nam-nữ giao-hợp phải đem ra giảng cho tuổi trẻ.”— Vũ Trọng Phụng

Đến Bệnh viện Nhiệt đới, khám phá nhà giam lâu đời nhất Sài Gòn
Nằm im lìm trong khuôn viên Bệnh viện Nhiệt đới TP. HCM là một nhà giam hơn trăm tuổi vẫn còn vẹn nguyên nhưng ít ai để ý.

Dinh Độc Lập khi còn là một công trình tráng lệ theo phong cách Tân Baroque
Có lẽ không nhiều người biết rằng Dinh Độc Lập đã từng là một dinh thự nguy nga tráng lệ mang phong cách kiến trúc Tân Baroque với lối trang trí nội thất xa hoa đậm chất Tây phương.

Chiêm ngưỡng những đồng tiền giấy đầu tiên của Việt Nam
Nếu như đã quá nằm lòng những hình ảnh quen thuộc trên đồng tiền giấy Việt Nam hiện tại, bộ hình ảnh tiền giấy Đông Dương sau đây sẽ cho bạn một góc nhìn thú vị về tiền tệ ông bà ta vẫn dùng để mua th...

Trương Văn Bền và câu chuyện về Xà Bông Cô Ba
Từng là một trong những thương hiệu hàng Việt có tiếng nhất khu Sài Gòn – Chợ Lớn, xà bông cô Ba là thành tựu to lớn nhất gắn liền với sự nghiệp kinh doanh lẫy lừng của doanh nhân tài ba Trương Vă...