Sài·gòn·eer

Back Creator
Placeholder avatar

Mai Khanh

in Trích or Triết

Hoàng Việt và bản tình ca dang dở từ hai đầu chiến tuyến

Giữa hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, tình yêu của nhạc sĩ Hoàng Việt dành cho vợ ông, bà Ngọc Hạnh, như một giai điệu lặng thầm, len lỏi qua những biên giới vô hình, vượt qua làn sóng radio chập chờn ...

in Kiến Trúc

Tản mạn về vườn nhà — những khoảng đầy nắng kể chuyện kiến trúc xưa

Độ này, cây giáng hương trước vườn ngoại chắc đã đơm những chùm bông “tơi giòn” vàng mỡ gà. Và cũng ít lâu nữa, mấy đứa nhỏ xóm trên xóm dưới lại tụ tập, nhặt từng cánh hoa rơi đem xâu thành cườm cổ, ...

in Âm Nhạc & Nghệ Thuật

Nhạc đỏ và di sản hiện thực xã hội chủ nghĩa trong âm nhạc Việt Nam hậu chiến

Tuổi thơ tôi gắn liền với một thứ nghi thức kỳ lạ: ông nội bón bột cho tôi ăn trong lúc các bài hát cách mạng, còn gọi là “nhạc đỏ,” văng vẳng bên tai. Thiếu chúng, tôi nhất quyết không chịu mở miệng....

in Đời Sống

Bài tụng ca chia tay cụ bàng, 'người hàng xóm' đầu tiên tôi gặp

Tôi đội mưa chạy ra ngoài tầng trệt để hóng chuyện trong tò mò. Trước mắt tôi hiện lên các chú bác nhân viên công ích trong bộ đồng phục xanh, cam, người ướt đẫm vì cơn mưa nặng hạt. Họ đứng vây quanh...

in Trích or Triết

Đạm Phương nữ sử và những bài học về nữ quyền từ 100 năm trước

“Đàn bà là người, đàn bà là phần nửa nhân loại... Nếu tất cả đàn bà thế giới không có học thức thì một nửa nhân loại có lẽ sẽ là thú cả.”

in Di Sản

5 công trình thể hiện bản sắc của kiến trúc hiện đại Việt Nam

Dạo quanh bất kỳ con phố nào ở trung tâm Sài Gòn, bạn sẽ dễ dàng bắt gặp sự hòa trộn thú vị của các phong cách kiến trúc. Những tòa nhà chọc trời theo phong cách quốc tế, mang vẻ đẹp hiện đại nhưng có...

Paul Christiansen

in Natural Selection

Luận tội lục bình, kẻ xâm lược sông nước Việt bằng vẻ đẹp phù phiếm

Trôi khắp bao nhánh sông, những hệ thống rễ, cuốn, lá đan xen tạo thành bao bụi lục bình xanh mướt, nhấp nhô theo dòng nước nhờ phần thân rỗng xốp, điểm xuyết bởi những cánh hoa hồng tim tím xếp nếp, ...

in Di Sản

Số phận 'ba chìm bảy nổi' gần 2 thế kỷ của Ga Sài Gòn

Du khách viếng thăm TP. HCM bằng tàu lửa thường ngạc nhiên khi thấy Ga Sài Gòn, tọa lạc tại Hòa Hưng, lại cách quận trung tâm một đoạn đường khá xa. Trên thực tế, Ga Sài Gòn hiện nay đã là ga thứ ba đ...

Khôi Phạm

in Văn Nghệ

Nỗi buồn hoa phượng: Từ 'nàng thơ' thi ca đến bi kịch của một tượng đài

Kỉ niệm tuổi học trò của tôi với phượng đi theo lối mòn như văn mẫu. Dù đã cố gắng lục tìm trong tiềm thức một mảnh kí ức đặc biệt nào đó khác với hoa phượng, tâm trí tôi vẫn đau đáu tìm về khoảnh khắ...

in Di Sản

Cầu Long Biên: Từ biểu tượng sức mạnh đế quốc đến chứng nhân lịch sử thủ đô

Trải qua vòng đời hơn trăm năm, không ít dấu tích của thời gian đã phủ đầy cầu Long Biên. Nhưng chiếc cầu sắt qua sông Hồng vẫn giữ một vị trí quan trọng trong kho tàng di sản Hà Nội. Hãy cùng Ti...

in Di Sản

Hồ Con Rùa, minh chứng sống động của lịch sử đa tầng Sài Gòn

Khu vực Công trường Quốc tế-Hồ Con Rùa đã trải qua nhiều thay đổi về thiết kế và công năng xuyên suốt dòng lịch sử của vùng đất Sài Gòn. Từ một cổng thành của công trình phòng thủ quân sự thời Ng...

in Di Sản

Từ đầm lầy lên biểu tượng: Lược sử Chợ Bến Thành qua các thời kì

Từ những thảo luận đầu tiên vào năm 1868 về một khu chợ mới, mãi đến năm 1914, chợ Bến Thành mới được hoàn thiện. Sự ra đời của chợ Bến Thành tựa như một giấc mơ trở thành sự thật, giấc mơ của gần năm...

in Văn Hóa

Đi 'Bách Bộ,' lần theo dấu tích lịch sử người Hoa qua các di sản kiến trúc Chợ Lớn

“'Bách Bộ' nghĩa là từ từ bước đi, thong thả ngắm nhìn. Đi như thế là khi thảnh thơi để cảm nhận đời sống. Đi với chủ đích chứ không phải chỉ đến một nơi nào đó. Để hòa vào đường phố và thấu hiểu lớp ...

in Di Sản

Giai thoại về Quách Đàm, 'ông tổ' của vùng đất Chợ Lớn — Phần 2

Những năm 1920, vị thương gia Quách Đàm đã nắm trong tay quyền sở hữu chợ Bình Tây cũ và phần lớn khu vực xung quanh. Từ đó, ông đề xuất với chính quyền thuộc địa phá bỏ những tòa nhà hiện c...

in Di Sản

Giai thoại về Quách Đàm, 'ông tổ' của vùng đất Chợ Lớn — Phần 1

Đường Hải Thượng Lãn Ông (trước đây là đại lộ Gaudot) ở trung tâm Chợ Lớn là nơi vẫn bảo tồn được vẻ cổ kính của nhiều cửa hiệu cũ từ thời thuộc địa. Trong số đó, đặc biệt nhất có lẽ phải là tòa nhà s...