Luận tội lục bình, kẻ xâm lược sông nước Việt bằng vẻ đẹp phù phiếm
Trôi khắp bao nhánh sông, những hệ thống rễ, cuốn, lá đan xen tạo thành bao bụi lục bình xanh mướt, nhấp nhô theo dòng nước nhờ phần thân rỗng xốp, điểm xuyết bởi những cánh hoa hồng tim tím xếp nếp, ...
Ăn thử 10 loại trái cây dân dã để thấy thiên nhiên Việt Nam giàu đẹp thế nào
Trong tiếng Việt, hậu tố “cỏ” thường được dùng để chỉ các sự vật, hiện tượng mang tính địa phương, hơi xuề xòa, không thương hiệu và có phần chân chất. Như cái tên “chó cỏ” là cụm từ thân thương các s...
Sấu gọi hè, chứa chan hương vị Hà Nội đầy thương nhớ
Anh đồng nghiệp cũ gọi tôi với vẻ hối thúc về cái kèo ra Hà Nội chơi mãi còn dang dở: “Hay mày định sấu rụng hết mới ra?”
Hơn cả nơi neo đậu tuổi thơ, tiếng dế báo hiệu tương lai ẩm thực bền vững
Tiếng dế. Chỉ cần đọc hai chữ này thôi ta đã nghe văng vẳng trong tâm trí cái âm thanh rinh rích ấy. Tiếng tỉ tê của rung động đêm hè. Con người đã làm bạn với âm thanh dân dã ấy ngay từ thuở hồng hoa...
Lần đầu tiên, trái thanh long có trong bài viết Natural Selection
Trong tất cả các thành tựu mà tôi đạt được, thứ đỉnh nhất tôi từng chế ra có lẽ chính là "Banana Line" — hiểu nôm na trong tiếng Việt là "Hệ Quy chiếu Trái chuối." Giải thích ngắn gọn, đây là một than...
Gõ nước: Loài cây hồi sinh từ bờ vực tuyệt chủng giúp ứng phó với biến đổi khí hậu
Có phải những gì càng có nhiều tên gọi thì càng được yêu mến không? Hãy thử nhớ xem bạn đặt bao nhiêu biệt danh cho bạn thân của mình? Và các nền văn hóa trên thế giới có bao nhiêu cách xưng tụng nhữn...
Nỗi buồn hoa phượng: Từ 'nàng thơ' thi ca đến bi kịch của một tượng đài
Kỉ niệm tuổi học trò của tôi với phượng đi theo lối mòn như văn mẫu. Dù đã cố gắng lục tìm trong tiềm thức một mảnh kí ức đặc biệt nào đó khác với hoa phượng, tâm trí tôi vẫn đau đáu tìm về khoảnh khắ...
Chuyện đời thương tâm, cô độc trăm năm của cụ rùa hồ Gươm
Ai cũng đã từng nghe sự tích về cụ rùa ở hồ Hoàn Kiếm.
Tiên sư cái phường khỉ vàng, thành viên 'báo đời' nhất họ linh trưởng
“Bộ tưởng mình ngu lắm hay gì?” — Đầu tôi lập tức “nhảy số” khi thấy tấm biển treo trên cửa phòng khách sạn của mình ở Đà Nẵng.
Cá Sấu — từ kẻ săn mồi tiền sử đến nô dịch của ngành thời trang
Tôi chưa bao giờ ưa nổi loài cá sấu. Không phải vì tôi từng bị cá sấu tấn công hay vì sự tồn tại của chúng gây ảnh hưởng gì tới cuộc sống của tôi — tôi ghét bọn cá sấu đơn giản chỉ vì chúng nó… tồn tạ...
Đom đóm: Vụt sáng để rồi dần biến mất trong kho tàng dã sử Việt Nam
Như chính sự tồn tại của mình, loài đom đóm vụt sáng để rồi biến mất trong kho tàng dã sử Việt Nam.
Thực vật ngập mặn: Biệt đội siêu anh hùng ngày đêm bảo vệ đất liền trước biến đổi khí hậu
Trước những hệ quả “tất lẽ dĩ ngẫu” của tình trạng biến đổi khí hậu, đâu là giải pháp khả thi nhất để bảo vệ môi trường sống của chúng ta?
Kiến Ba Khoang: Hiện thân của nỗi kinh hoàng và hình phạt tàn khốc từ tạo hoá
Khắp người mọc lên nhiều nốt nhọt mưng mủ; rồi vỡ ra làm chảy mủ khiến da ngứa phát điên. Theo Kinh Thánh, ung nhọt là một trong mười tai ương mà Chúa giáng xuống đế chế Ai Cập để họ trả tự do cho các...
Cầy vằn bắc: Nạn nhân bất đắc dĩ của ngành công nghiệp cà phê chồn
Qua chuyên mục Natural Selection, Saigoneer đã giới thiệu nhiều loài động vật mà ai cũng quen mặt như cọp, voi, và mèo, nhưng nhân vật chính của bài viết hôm nay sẽ là một cái tên mới toanh ...
Điếu văn cho vị chúa sơn lâm cuối cùng của Việt Nam
Nỗi tiếc nuối về thực trạng của loài cọp ở Việt Nam không làm chúng ta vô can.
Cá Chuồn: Loài cá biết ‘bay’ và ước mơ vươn mình tới vùng trời rộng lớn
Trong suốt lịch sử tiến hóa của thế giới động vật, một số loài đã phát triển được khả năng bay cao và trở thành kẻ chinh phục bầu trời. Điều này diễn ra không chỉ một mà đến những bốn lần — lần lượt t...
Bồ kết: Thương hiệu dầu gội của mẹ Trái Đất
Lần đầu tiên tôi biết đến bồ kết là khi người ta “hô biến” nó thành một sản phẩm hoành tráng, khác xa với vẻ khiêm tốn, mộc mạc của loài thực vật này.
Voi: Từ tượng binh thiện chiến tới nô dịch ngành du lịch
Việc sáng tạo nghệ thuật có nhất thiết phải phục vụ một mục đích nào không?
Lá dứa: Nữ hoàng hương vị của món ngọt Việt
Khi còn bé, hầu hết chúng ta biết đến hương vị lá dứa lần đầu qua món thạch rau câu xanh xanh, quyện vị nước cốt dừa ngọt dịu.
Sao la: Loài kỳ lân quý hiếm của Việt Nam
Vào năm 1992, thế giới đã cùng chàng Aladdin của Disney du hành khắp năm châu trên chiếc thảm bay thần kỳ, trải nghiệm máy chơi game Super NES xịn sò, và ứng dụng công nghệ dấu vân tay tân tiến. Vậy m...
Con cò: Biểu tượng của hồn quê Việt Nam
Đã bao giờ bạn tự hỏi Chim Lạc là loài chim gì chưa?
Voọc Cát Bà: Loài linh trưởng đặc hữu trên bờ tuyệt chủng
Có thể bạn chưa biết: Trong tự nhiên có một loài động vật được sinh ra với bộ lông rực rỡ nhưng khi lớn lên lại biến thành một màu hoàn toàn khác biệt.
Trái thị: Thơm thiệt thơm mà chát cũng thiệt chát
Nếu phải chọn một mùi thơm làm “quốc hương” của Việt Nam thì bạn sẽ chọn mùi hương nào? Có rất nhiều ứng viên sáng giá cho vị trí này: nào là hương sầu riêng, hương trà sen, xôi lá dứa, hay cả hương t...
Trái vải: Hương vị thiên đường chợt đến rồi vội đi
Chẳng phải càng hiếm thì càng quý hay sao?
Mèo: Tình cảm này khó nói
12 con giáp vốn là một nét tín ngưỡng quen thuộc trong các nền văn hoá Á Đông. Tuy nhiên, điều đặc biệt là chỉ có ở Việt Nam, người ta mới thấy sự xuất hiện của loài mèo thay cho loài thỏ ở vị trí thứ...