Khám phá thế giới tranh sơn mài truyền thống qua triển lãm cá nhân của họa sĩ Nguyễn Xuân Việt
Làm thế nào để một họa sĩ gìn giữ và tiếp nối di sản của sơn mài truyền thống qua nhiều thế hệ? Qua triển lãm cá nhân lần này, họa sĩ Nguyễn Xuân Việt thể hiện sự thành thạo và hiểu biết rộng lớn, cũn...
Ly Mí Cường, nghệ sĩ H'Mông đưa tiếng sáo từ bản làng đến sân khấu quốc tế
Ly Mí Cường (sinh năm 2005) hai lần mang cây sáo truyền thống H’Mông tham gia cuộc thi âm nhạc quốc tế và đều giành vị trí quán quân. Điểm tựa của Cường là văn hóa H’Mông, cội nguồn đã nuôi dưỡng tinh...
Giữa lòng Sài Gòn, xóm lồng đèn truyền thống Phú Bình giữ hồn Trung thu Việt
Lồng đèn giấy kiếng, một nét đẹp truyền thống gắn liền với những mùa trăng tròn trong ký ức, vẫn còn được lưu giữ qua bàn tay khéo léo của những người nghệ nhân tại làng nghề lồng đèn Phú Bình nổi tiế...
Gia đình 3 thế hệ giữ hồn nghề làm đầu lân truyền thống xứ Huế
Nằm ở miền Trung, mảnh đất cố đô Huế là cái nôi của nhiều sản phẩm thủ công truyền thống. Ẩn hiện trong từng sản phẩm là những đường nét mộc mạc, thanh thoát mang đậm dấu ấn tâm hồn người nơi đây. Tro...
Bên trong lò rèn Thủ Đức giữ lửa truyền thống gia đình suốt 4 thế hệ
Chẳng ngoa khi nói làm việc tại một lò rèn tựa như đang ở Hỏa Diệm Sơn.
Viết cho trái cây sấy, món vặt được hội phụ huynh Việt Nam tin dùng
Trái cây sấy từng là món quà vặt được bố mẹ tôi dùng để dỗ ngọt cậu con trai.
Tuổi thơ 'dữ dội' của 8X 9X tái hiện qua bộ tranh minh họa đồ chơi
Cùng với sự phát triển của công nghệ, niềm vui của trẻ em dường như ngày càng bị giới hạn trong không gian điện tử. Trước sự áp đảo của các game điện thoại như Temple Run, Pokemon GO, hay những tựa ga...
Xông đất — nghệ thuật để 'thơm phức' cả năm
Những ngày này, không khí rộn ràng của dịp Tết Nguyên Đán đang dần tràn khắp phố xá. Và càng đến gần những ngày “mùng,” ta lại càng thấy nhiều bài viết hướng dẫn cách đi xông đất thế nào để được nhiều...
Nghệ nhân giữ lửa nghệ thuật múa rồng đất Thăng Long
Trong những dịp lễ hội, đặc biệt là Tết Nguyên Đán, những màn biểu diễn múa rồng thể hiện khát vọng của người dân về sự may mắn, phát đạt và hanh thông.
Tự chọn áo dài Tết, tôi tìm thấy mình trong hình ảnh nữ tính 'không truyền thống'
Trung học có lẽ là giai đoạn ẩm ương đối với hầu hết chúng ta, như những mô típ kinh điển trong các bộ phim tuổi mới lớn. Sinh ra và lớn lên tại Việt Nam và đã trải qua khoảng thời gian mài đũng quần ...
Về đâu cuốn lịch bloc trong thời đại smartphone?
Sống trên đời đã hơn 20 cái nồi bánh chưng, nhưng tôi chưa bao giờ phải mua một cuốn lịch bloc (hay còn gọi là lịch xé) cho bản thân dùng. Trong tâm trí của tôi, lịch là một thứ để mình mua tặng cho n...
Chuyện đời cụ Huỳnh Văn Ba, cha đẻ của đèn lồng gấp gọn Hội An
Ở tuổi 90, cụ ông tóc đã bạc phơ, thế mà khi nói về những chiếc đèn lồng, giọng vẫn hào sảng và mắt sáng rực hy vọng. Nhờ công thức đèn lồng gấp gọn của cụ Huỳnh Văn Ba, món đồ thủ công mang đậm hơi t...
Nhà sưu tầm nhạc cụ Đức Dậu và hơn 30 năm lưu giữ thanh âm dân tộc
"Những nhạc cụ này nó phục vụ sinh hoạt trong cuộc sống đời thường hoặc tâm linh. Ví dụ như nó đánh dấu sự chuyển giao của đời người. Đứa trẻ sinh ra hay người đã khuất thì người ta sẽ dùng những nhạc...
Từ New Orleans đến Sài Gòn: Lược sử kèn tây đám ma tại Việt Nam
Trong tất cả các thể loại âm nhạc đến từ đường phố Sài Gòn, những giai điệu đặc trưng của đội kèn tây đi kèm đám rước tang có lẽ là dễ nhận diện nhất.
Văn hóa châu thổ Bắc Bộ qua lễ hội chùa Keo Hành Thiện
Với những lễ tục, sinh hoạt dân gian đậm nét văn hóa vùng nông nghiệp trồng lúa nước, lễ hội chùa Keo Hành Thiện là dịp người dân tưởng nhớ, tri ân Đức Thánh Tổ — thiền sư Dương Không Lộ vì những công...
Mạch nha — món quà ngọt lành từ mộng lúa và ruộng đồng Quảng Ngãi
Hàng trăm năm nay trên đất Mộ Đức, bao đôi tay đã chắt chiu từng mầm lúa để làm ra những dòng mạch nha ngọt lành, một thức quà từ ruộng đồng Quảng Ngãi thơm ngon nức tiếng gần xa.
Theo chân gia đình 5 thế hệ giữ lửa nghề làm cao lầu thủ công ở Hội An
Người Hội An có câu:"Ai qua phố cổ Hội AnGhé thăm Phúc Kiến mà ăn cao lầu"
Rước lễ nghinh Ông, ngẫm về đặc sắc tín ngưỡng thờ cá voi miền duyên hải
Tục thờ Cá Ông ban đầu là niềm tin của ngư dân để chịu đựng gian khổ lúc mưu sinh trên biển, dần dần theo dòng chảy văn hóa, trở thành tín ngưỡng quan trọng của ngư dân Việt Nam nói chung và ngư dân P...
Nhấp ngụm trà sen Bách Diệp, thưởng lãm hương vị đất trời trăm năm của xứ Tây Hồ
Uống một ngụm trà sen là thưởng thức cả tinh hoa đất trời làng cổ ven Hồ Tây.
Dấu ấn trăm năm của nghề làm quạt truyền thống làng Chàng Sơn
Một ngày hè, tôi ra vùng ngoại thành Hà Nội về với huyện Thạch Thất. Con đường làng hai bên là cánh đồng lúa đang độ xanh đưa tôi đến làng Chàng Sơn.
Tết Thanh Minh, người Dao Chàm Quản Bạ xuống suối bắt cá dâng lên tổ tiên
Hàng năm, vào dịp Tết Thanh Minh, người Dao Chàm ở Nặm Đăm, Quản Bạ lại tổ chức hội bắt cá. Cá sau khi bắt được chia đều cho các hộ trong làng làm mâm cơm dâng lên tổ tiên và thần linh để cảm tạ, đồng...
Ngõ Nooks: Hớp ngụm trà để thấy đọng lại trong lòng vị sen hàm tiếu
“Hoa sen là quốc hoa của Việt Nam, và trà được ướp với sen thì được coi là quốc trà.”
Bảo tàng gốm Bát Tràng: độc đáo, tinh xảo, nhưng thiếu thông tin
Ở Bảo tàng gốm Bát Tràng, những di sản văn hóa của ngôi làng nghề trăm năm được lưu giữ và giới thiệu qua các tác phẩm đặc sắc của các nghệ nhân từ xưa đến nay.
Ghé thăm gia đình Hà Nội giữ lửa nồi bánh chưng truyền thống suốt 2 thập kỷ
Bên cạnh cành đào và phong bao lì xì đỏ, đòn bánh chưng là phong vị không thể thiếu trong dịp Tết cổ truyền Việt Nam.
Kể chuyện văn hóa tang ma ở Việt Nam từ góc nhìn của người làm nghề
Bằng những trải nghiệm cá nhân và kinh nghiệm thực tế từ hành trình làm nghề tang lễ, cô Hương Thủy và anh Đức Thịnh đã mang đến cho tôi nhiều câu chuyện thú vị về văn hóa tang ma của Việt Nam.
Thế kỷ 21 rồi, văn hoá cờ tướng Hà Nội có chỉ còn dành cho đàn ông?
Một “đặc sản” của Hà Nội là khung cảnh các chú, các bác tụ họp ở công viên vào độ xế chiều để đánh cờ tướng.
Luận về vàng mã: Khi những thể chế chính trị, xã hội đối lập va chạm nhau trong tàn lửa
Hình ảnh vàng mã, đồ cúng đã ăn sâu vào tâm trí của tôi từ trước khi tôi biết chúng là gì. Mỗi dịp đám giỗ ông ngoại, mẹ tôi lại dựng một bát hương to trước sân nhà, và chuẩn bị sẵn một xấp tiền ...
Câu chuyện đa dạng văn hoá đất Việt qua 3 phiên bản 'Sọ Dừa' của người Kinh, Chăm, Raglai
Nếu điền giấy khai sinh cho Sọ Dừa, bạn sẽ ghi gì vào ô Dân tộc?
Dự án tái hiện trang phục các nhóm dân tộc H’Mông xưa và nay của nhà sưu tầm trẻ
Kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, Hnubflower và ekip đã cho ra đời dự án tái hiện trang phục của những cộng đồng người H’Mông ở các tỉnh.
Làng chổi đót 'núp hẻm' cuối cùng tại Sài Gòn
Nằm trong con hẻm nhỏ tại đường Phạm Phú Thứ ở quận 6 là “làng” chổi đót cuối cùng của Sài Gòn.
Nghề làm thúng chai của nghệ nhân tỉnh Phú Yên
Nằm trên dải đất duyên hải Nam Trung Bộ nắng gió, Phú Yên là một trong những địa bàn trên cả nước có ngành ngư nghiệp phát triển lâu đời.
Say đắm phiên chợ Mèo Vạc, Hà Giang đầy màu sắc
Mèo Vạc là một huyện miền núi thuộc tỉnh Hà Giang ở phía Bắc lãnh thổ Việt Nam, sát đường biên giới Việt - Trung. Rừng núi hoang sơ với những dãy núi đá hùng vĩ là cảnh vật đặc trưng cho khu vực này.