Hành trình đi tìm danh tính của phim kinh dị Việt trên màn ảnh lớn
Xuất hiện ở nền điện ảnh Việt Nam từ sớm, chặng đường phát triển của dòng phim kinh dị đã gặp ít nhiều chông gai. Nhiều tác phẩm kinh dị được thực hiện với kinh phí eo hẹp, với quá trình sản xuất diễn...
Tản mạn về vườn nhà — những khoảng đầy nắng kể chuyện kiến trúc xưa
Độ này, cây giáng hương trước vườn ngoại chắc đã đơm những chùm bông “tơi giòn” vàng mỡ gà. Và cũng ít lâu nữa, mấy đứa nhỏ xóm trên xóm dưới lại tụ tập, nhặt từng cánh hoa rơi đem xâu thành cườm cổ, ...
Đặc sắc lễ hội đua ghe ngo — hơi thở tâm linh của cộng đồng Khmer Sóc Trăng
Đến với Sóc Trăng vào một ngày tháng 10 oi nóng, chúng tôi còn đang phân vân không biết khám phá gì tại xứ sở chùa vàng của Việt Nam, thì anh chủ homestay nhiệt tình rủ đi giải nhiệt bên dòng sông Mas...
Lắng nghe hồn quê Nam Bộ qua điệu đờn ca tài tử miệt vườn
“Không phải là điều gì xa lạ nhưng cũng vài năm không nghe lại, giờ vô tình bắt gặp cảnh quê làm tôi thấy mê cái điệu đờn ca tài tử của miền Tây mình vô cùng.”
Dấu ấn Sài Gòn-Gia Định qua di tích lăng miếu Tả Văn Duyệt ở Bình Thạnh
Giữa lòng quận Bình Thạnh sầm uất, nơi giao nhau của hai con đường Đinh Tiên Hoàng và Phan Đăng Lưu, lăng Tả Quân Lê Văn Duyệt vẫn đứng lặng lẽ, giữ nguyên nét uy nghi và cổ kính giữa dòng chảy thời g...
Dù có đi phương nào, nơi đâu có thùng xốp dán băng keo, ở đó có Việt Nam
“If you know, you know.” (Ai hiểu thì hiểu)
Ly Mí Cường, nghệ sĩ H'Mông đưa tiếng sáo từ bản làng đến sân khấu quốc tế
Ly Mí Cường (sinh năm 2005) hai lần mang cây sáo truyền thống H’Mông tham gia cuộc thi âm nhạc quốc tế và đều giành vị trí quán quân. Điểm tựa của Cường là văn hóa H’Mông, cội nguồn đã nuôi dưỡng tinh...
Giữa lòng Sài Gòn, xóm lồng đèn truyền thống Phú Bình giữ hồn Trung thu Việt
Lồng đèn giấy kiếng, một nét đẹp truyền thống gắn liền với những mùa trăng tròn trong ký ức, vẫn còn được lưu giữ qua bàn tay khéo léo của những người nghệ nhân tại làng nghề lồng đèn Phú Bình nổi tiế...
Những cô Mía muôn năm cũ, hồn ở đâu bây giờ?
Người ta thường nói một người chết sẽ đi hai lần: một lần khi nhịp tim ngừng đập, lần nữa khi bóng hình họ nhạt nhòa trong ký ức người đời. Nếu vậy, liệu cô Mía của Sài Gòn, với nụ cười bí ẩn và mái t...
Men theo hàng dừa, ôn lại sự tích kẹo dừa Bến Tre qua lời bà tôi kể
Quà quê gói ghém đủ thứ hương vị của ký ức, dễ làm người ta thấy nhớ thấy thương về một vùng đất đã lâu chưa về. Tôi mở hũ kẹo dừa mẹ mới gửi từ quê lên, vẫn cái mùi quen thuộc làm gợi nhớ về góc bếp ...
Gia đình 3 thế hệ giữ hồn nghề làm đầu lân truyền thống xứ Huế
Nằm ở miền Trung, mảnh đất cố đô Huế là cái nôi của nhiều sản phẩm thủ công truyền thống. Ẩn hiện trong từng sản phẩm là những đường nét mộc mạc, thanh thoát mang đậm dấu ấn tâm hồn người nơi đây. Tro...
Sầu riêng và Măng cụt: hai số phận được định đoạt bởi chủ nghĩa thực dân
Sầu riêng và măng cụt đều là những loại trái cây bản địa của vùng Đông Nam Á và rất được yêu thích ở địa phương, nhưng hai cái tên này lại có hình ảnh trái ngược nhau trong cảm nhận của bạn bè phương ...
Nghệ nhân giữ lửa nghệ thuật múa rồng đất Thăng Long
Trong những dịp lễ hội, đặc biệt là Tết Nguyên Đán, những màn biểu diễn múa rồng thể hiện khát vọng của người dân về sự may mắn, phát đạt và hanh thông.
Về đâu cuốn lịch bloc trong thời đại smartphone?
Sống trên đời đã hơn 20 cái nồi bánh chưng, nhưng tôi chưa bao giờ phải mua một cuốn lịch bloc (hay còn gọi là lịch xé) cho bản thân dùng. Trong tâm trí của tôi, lịch là một thứ để mình mua tặng cho n...
Chuyện đời cụ Huỳnh Văn Ba, cha đẻ của đèn lồng gấp gọn Hội An
Ở tuổi 90, cụ ông tóc đã bạc phơ, thế mà khi nói về những chiếc đèn lồng, giọng vẫn hào sảng và mắt sáng rực hy vọng. Nhờ công thức đèn lồng gấp gọn của cụ Huỳnh Văn Ba, món đồ thủ công mang đậm hơi t...
Nhà sưu tầm nhạc cụ Đức Dậu và hơn 30 năm lưu giữ thanh âm dân tộc
"Những nhạc cụ này nó phục vụ sinh hoạt trong cuộc sống đời thường hoặc tâm linh. Ví dụ như nó đánh dấu sự chuyển giao của đời người. Đứa trẻ sinh ra hay người đã khuất thì người ta sẽ dùng những nhạc...
Từ New Orleans đến Sài Gòn: Lược sử kèn tây đám ma tại Việt Nam
Trong tất cả các thể loại âm nhạc đến từ đường phố Sài Gòn, những giai điệu đặc trưng của đội kèn tây đi kèm đám rước tang có lẽ là dễ nhận diện nhất.
Hơn cả nơi neo đậu tuổi thơ, tiếng dế báo hiệu tương lai ẩm thực bền vững
Tiếng dế. Chỉ cần đọc hai chữ này thôi ta đã nghe văng vẳng trong tâm trí cái âm thanh rinh rích ấy. Tiếng tỉ tê của rung động đêm hè. Con người đã làm bạn với âm thanh dân dã ấy ngay từ thuở hồng hoa...
Về đâu tiếng rao hàng rong trong ồn ã và lặng yên?
Trong cuộc sống ồn ã thường nhật, có thể thấy nhiều thanh âm của nếp sống cũ đã dần thu nhỏ lại và thưa vắng dần theo thời gian. Tiếng rao trên đường phố là một trong số đó. Nhưng sẽ rất khó để ai đó ...
Văn hóa châu thổ Bắc Bộ qua lễ hội chùa Keo Hành Thiện
Với những lễ tục, sinh hoạt dân gian đậm nét văn hóa vùng nông nghiệp trồng lúa nước, lễ hội chùa Keo Hành Thiện là dịp người dân tưởng nhớ, tri ân Đức Thánh Tổ — thiền sư Dương Không Lộ vì những công...
Mạch nha — món quà ngọt lành từ mộng lúa và ruộng đồng Quảng Ngãi
Hàng trăm năm nay trên đất Mộ Đức, bao đôi tay đã chắt chiu từng mầm lúa để làm ra những dòng mạch nha ngọt lành, một thức quà từ ruộng đồng Quảng Ngãi thơm ngon nức tiếng gần xa.
Rước lễ nghinh Ông, ngẫm về đặc sắc tín ngưỡng thờ cá voi miền duyên hải
Tục thờ Cá Ông ban đầu là niềm tin của ngư dân để chịu đựng gian khổ lúc mưu sinh trên biển, dần dần theo dòng chảy văn hóa, trở thành tín ngưỡng quan trọng của ngư dân Việt Nam nói chung và ngư dân P...
Bên trong miếu Phù Châu, ngôi 'Miếu Nổi' bí ẩn giữa lòng Gò Vấp
Tọa lạc trên một cồn đất nhỏ trên sông Vàm Thuật ở quận Gò Vấp, miếu Phù Châu, hay còn được gọi bằng cái tên thân thương “Miếu Nổi,” đã mở cửa chào đón các đạo hữu trong hơn ba thế kỷ.
Trao sức sống mới cho chuyện cổ Bahnar qua tấm dệt thổ cẩm
Khi những câu chuyện cổ Bahnar được truyền miệng từ thế hệ này sang thế hệ khác dần biến mất thì tại Thong Bahnar Weaving Culture, chúng lại có một đời sống mới đầy khác biệt: được dệt trên tấm thổ cẩ...
Dấu ấn trăm năm của nghề làm quạt truyền thống làng Chàng Sơn
Một ngày hè, tôi ra vùng ngoại thành Hà Nội về với huyện Thạch Thất. Con đường làng hai bên là cánh đồng lúa đang độ xanh đưa tôi đến làng Chàng Sơn.
Tết Thanh Minh, người Dao Chàm Quản Bạ xuống suối bắt cá dâng lên tổ tiên
Hàng năm, vào dịp Tết Thanh Minh, người Dao Chàm ở Nặm Đăm, Quản Bạ lại tổ chức hội bắt cá. Cá sau khi bắt được chia đều cho các hộ trong làng làm mâm cơm dâng lên tổ tiên và thần linh để cảm tạ, đồng...
Tản mạn về trà đá, vị cứu tinh của người Việt trong những ngày hè oi ả
Nếu như cà phê sữa đá là thứ không thể thiếu vào những buổi sáng lười biếng, thì một bình trà đá mát lạnh chính là lời hứa hẹn cho những bữa ăn ngon hết sảy.
Ngõ Nooks: Hớp ngụm trà để thấy đọng lại trong lòng vị sen hàm tiếu
“Hoa sen là quốc hoa của Việt Nam, và trà được ướp với sen thì được coi là quốc trà.”
Một thoáng Nam Bộ qua Lễ Kỳ Yên của đình Phú Nhuận trăm tuổi
Diễn ra từ ngày 16 đến ngày 18 của tháng Giêng âm lịch, Lễ Kỳ Yên là lễ hội lớn nhất được tổ chức hàng năm tại đình Phú Nhuận.
Limebócx, bộ đôi Hà Nội đọc thơ Nguyễn Khuyến trên nền nhạc điện tử
Bò gặm cỏ rau ráu, đôi uyên ương rối tung tăng trên nước, ván bài tam cúc ma mị, nàng thơ ngổ ngáo mặc áo tứ thân đi giày bata, mâm cơm đạm bạc. Đây chỉ là một vài hình ảnh lập lòe trong tâm trí khán ...
Khám phá tín ngưỡng thờ cá voi của cư dân làng chài qua Lễ hội Nghinh Ông
Cách phố biển Vũng Tàu sầm uất một đoạn không xa là sự bình đạm của thị trấn-làng chài Phước Hải.
Bảo tàng gốm Bát Tràng: độc đáo, tinh xảo, nhưng thiếu thông tin
Ở Bảo tàng gốm Bát Tràng, những di sản văn hóa của ngôi làng nghề trăm năm được lưu giữ và giới thiệu qua các tác phẩm đặc sắc của các nghệ nhân từ xưa đến nay.
Đi 'Bách Bộ,' lần theo dấu tích lịch sử người Hoa qua các di sản kiến trúc Chợ Lớn
“'Bách Bộ' nghĩa là từ từ bước đi, thong thả ngắm nhìn. Đi như thế là khi thảnh thơi để cảm nhận đời sống. Đi với chủ đích chứ không phải chỉ đến một nơi nào đó. Để hòa vào đường phố và thấu hiểu lớp ...
Sức sống bình dị của nông thôn miền Bắc qua bộ ảnh đời sống về loài trâu
Là linh vật thứ hai của chu kỳ 12 con giáp, trâu là loài có ý nghĩa và ứng dụng quan trọng trong đời sống hàng ngày của người Việt.
5 tựa sách bỏ túi cho bạn đọc yêu di sản văn hóa Việt Nam
Trên hành trình thực hiện nội dung cho chuyên trang, Saigoneer đã may mắn được gặp gỡ nhiều cá nhân cùng chia sẻ “duyên nợ” và tình yêu với công cuộc khám phá Việt Nam. Bằng đam mê v...
Ghé thăm gia đình Hà Nội giữ lửa nồi bánh chưng truyền thống suốt 2 thập kỷ
Bên cạnh cành đào và phong bao lì xì đỏ, đòn bánh chưng là phong vị không thể thiếu trong dịp Tết cổ truyền Việt Nam.
Rực rỡ sắc màu lễ hội Katê của đồng bào Chăm Ninh Thuận
Là truyền thống đặc sắc từ xa xưa của cộng đồng người Chăm, lễ hội Katê được công nhận bởi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào năm 2017.
Lĩnh Nam Chích Quái: Hồn cổ khoác lớp áo ma mị của Tạ Huy Long
Lĩnh Nam Chích Quái, ấn phẩm kỷ niệm 60 năm nhà xuất bản Kim Đồng, ghi lại những câu chuyện thần thoại kì ảo lưu truyền hàng nghìn năm trong dân gian. Với phần minh hoạ vô cùng kỳ công do họa sĩ Tạ Hu...
Thế kỷ 21 rồi, văn hoá cờ tướng Hà Nội có chỉ còn dành cho đàn ông?
Một “đặc sản” của Hà Nội là khung cảnh các chú, các bác tụ họp ở công viên vào độ xế chiều để đánh cờ tướng.
'Truyền Kỳ Mạn Lục' kể chuyện 'drama' tam giới li kì của văn học trung đại
“Than ôi cái giống ma quỷ, tuy từ xưa không phải cái nạn đáng lo cho người thiên hạ, nhưng kẻ thất phu đa dục thì thường khi mắc phải.”
Luận về vàng mã: Khi những thể chế chính trị, xã hội đối lập va chạm nhau trong tàn lửa
Hình ảnh vàng mã, đồ cúng đã ăn sâu vào tâm trí của tôi từ trước khi tôi biết chúng là gì. Mỗi dịp đám giỗ ông ngoại, mẹ tôi lại dựng một bát hương to trước sân nhà, và chuẩn bị sẵn một xấp tiền ...
Câu chuyện đa dạng văn hoá đất Việt qua 3 phiên bản 'Sọ Dừa' của người Kinh, Chăm, Raglai
Nếu điền giấy khai sinh cho Sọ Dừa, bạn sẽ ghi gì vào ô Dân tộc?
Dự án tái hiện trang phục các nhóm dân tộc H’Mông xưa và nay của nhà sưu tầm trẻ
Kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, Hnubflower và ekip đã cho ra đời dự án tái hiện trang phục của những cộng đồng người H’Mông ở các tỉnh.
Đom đóm: Vụt sáng để rồi dần biến mất trong kho tàng dã sử Việt Nam
Như chính sự tồn tại của mình, loài đom đóm vụt sáng để rồi biến mất trong kho tàng dã sử Việt Nam.
Trái thị: Thơm thiệt thơm mà chát cũng thiệt chát
Nếu phải chọn một mùi thơm làm “quốc hương” của Việt Nam thì bạn sẽ chọn mùi hương nào? Có rất nhiều ứng viên sáng giá cho vị trí này: nào là hương sầu riêng, hương trà sen, xôi lá dứa, hay cả hương t...
Bộ tranh minh họa 'profile' của yêu-ma-quỷ-quái trong dân gian Việt
Từ những sự tích và các câu chuyện truyền miệng, một họa sĩ trẻ đã sáng tạo nên bộ tranh minh họa những yêu, ma, quỷ, quái ở khắp miền đất nước.