Hồi tưởng về văn hóa chợ quê xưa chân chất trong thời đại thương mại điện tử
Bền bỉ tồn tại trong cuộc sống thường nhật, những ngôi chợ quê cũ không đơn thuần chỉ là nơi mua bán, mà còn là những mảnh ghép khó phai về tuổi thơ, những vui vầy sắm sửa ngày lễ và cả những câu chuy...
Viết cho những khu gia binh thương nhớ trong ký ức Hà Nội xưa
Nhớ về Hà Nội, là nhớ về vùng đất nghìn năm văn hiến, nơi lưu giữ dáng dấp của con người Việt Nam xưa. Từng ngõ ngách trong lòng thủ đô đều khiến lòng người bồi hồi mỗi khi đi tới. Bởi lẽ, nơi ấy vừa ...
Dù có đi phương nào, nơi đâu có thùng xốp dán băng keo, ở đó có Việt Nam
“If you know, you know.” (Ai hiểu thì hiểu)
Thế giới sinh động dưới gầm cầu, 'nơi chốn thứ ba' ẩn dấu trong lòng Sài Gòn
Nơi chốn thứ ba (danh từ): Một địa điểm ngoài không gian sống và làm việc, nơi mọi người giao lưu và tương tác xã hội.
Bưu điện Thành phố, Benjamin Franklin, và niềm tự hào nước Mỹ xa phương
Không khó để tìm thấy hiện thân của văn hóa Mỹ ở Sài Gòn.
Giữa lòng Sài Gòn, xóm lồng đèn truyền thống Phú Bình giữ hồn Trung thu Việt
Lồng đèn giấy kiếng, một nét đẹp truyền thống gắn liền với những mùa trăng tròn trong ký ức, vẫn còn được lưu giữ qua bàn tay khéo léo của những người nghệ nhân tại làng nghề lồng đèn Phú Bình nổi tiế...
Những cô Mía muôn năm cũ, hồn ở đâu bây giờ?
Người ta thường nói một người chết sẽ đi hai lần: một lần khi nhịp tim ngừng đập, lần nữa khi bóng hình họ nhạt nhòa trong ký ức người đời. Nếu vậy, liệu cô Mía của Sài Gòn, với nụ cười bí ẩn và mái t...
Men theo hàng dừa, ôn lại sự tích kẹo dừa Bến Tre qua lời bà tôi kể
Quà quê gói ghém đủ thứ hương vị của ký ức, dễ làm người ta thấy nhớ thấy thương về một vùng đất đã lâu chưa về. Tôi mở hũ kẹo dừa mẹ mới gửi từ quê lên, vẫn cái mùi quen thuộc làm gợi nhớ về góc bếp ...
Gia đình 3 thế hệ giữ hồn nghề làm đầu lân truyền thống xứ Huế
Nằm ở miền Trung, mảnh đất cố đô Huế là cái nôi của nhiều sản phẩm thủ công truyền thống. Ẩn hiện trong từng sản phẩm là những đường nét mộc mạc, thanh thoát mang đậm dấu ấn tâm hồn người nơi đây. Tro...
Viết cho cửa van thủy lợi, 'kỳ quan' nhân tạo của Đồng bằng sông Cửu Long
Kìa, một chuỗi tòa tháp kín cổng cao tường, nội bất xuất, ngoại bất nhập! Phải chăng đây là thành lũy để cai quản một vùng đất lắm trộm cắp, cướp bóc như phim bom tấn hậu tận thế? Không phải đâu. Đó l...
Thư gửi người lạ mặt đã cùng ta trú mưa dưới dạ cầu ngày ấy
“Đừng trách móc cơn mưa; mưa giản đơn chẳng biết cách rơi về trời đâu.”— Vladimir Nabokov.
Bên trong lò rèn Thủ Đức giữ lửa truyền thống gia đình suốt 4 thế hệ
Chẳng ngoa khi nói làm việc tại một lò rèn tựa như đang ở Hỏa Diệm Sơn.
Viết cho những bình nước '0 đồng' giữa lòng thành phố
Những năm gần đây, tôi nghe nhiều tin tức về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lên đời sống của người dân Việt Nam.
Ăn thử 10 loại trái cây dân dã để thấy thiên nhiên Việt Nam giàu đẹp thế nào
Trong tiếng Việt, hậu tố “cỏ” thường được dùng để chỉ các sự vật, hiện tượng mang tính địa phương, hơi xuề xòa, không thương hiệu và có phần chân chất. Như cái tên “chó cỏ” là cụm từ thân thương các s...
Sấu gọi hè, chứa chan hương vị Hà Nội đầy thương nhớ
Anh đồng nghiệp cũ gọi tôi với vẻ hối thúc về cái kèo ra Hà Nội chơi mãi còn dang dở: “Hay mày định sấu rụng hết mới ra?”
Viết cho trái cây sấy, món vặt được hội phụ huynh Việt Nam tin dùng
Trái cây sấy từng là món quà vặt được bố mẹ tôi dùng để dỗ ngọt cậu con trai.
Nắng mưa trên xe đẩy trái cây, món ăn vặt lâu đời nhất nhì Sài Gòn
Thế giới tự nhiên kỳ diệu rất phong phú những cách thu hút ánh nhìn: công đực xòe chiếc đuôi cánh quạt lung linh, từng chiếc lông vũ họa tiết đôi mắt như lúng liếng mời chào công cái; bạch tuộc đốm xa...
Đưa nhau đi trốn nắng dưới giàn nho Phan Rang
Cái nắng hầm hập giữa trưa bao trùm nhịp sống ở vạt đất khô hanh giữa Phan Rang và Cam Ranh. Dân địa phương thường trốn nắng ngay trong phòng khách, nằm đong đưa trên võng, còn du khách lũ lượt từng đ...
Viết cho giọng thuyết minh phim bộ Hàn Quốc, âm thanh 'lo-fi' của tuổi thiếu niên
Lúc còn nhỏ, nhà tôi có một chiếc TV trong tình trạng dở dở ương ương, đôi lúc ngồi xem thì màn hình bỗng dưng tối đen, mặc dù âm thanh thì vẫn nghe được như thường. Để khắc phục, nhà tôi phải tắt đi ...
Từ 'Oh Chế' đến 'Lửa hận thù' — Lược sử văn hóa K-pop chế tại Việt Nam
Ký ức của tôi về những năm cấp 2 thường xuất hiện giọng hát vịt cồ của lũ bạn, luôn mồm oang oang một đoạn điệp khúc ngô nghê: “Mày rửa chén, tao lau nhà.”
Từ 'Anh em nhà bác sĩ' đến Netflix: Phim Hàn là sợi dây gắn kết mẹ và tôi
Rất lâu trước khi series Squid Game của Netflix trở thành hiện tượng xuyên lục địa, đưa truyền hình Hàn Quốc lên bản đồ thế giới, khán giả châu Á, đương nhiên có cả Việt Nam, đã bị mê hoặc bởi hàng lo...
Viết cho túi bọc trái cây, 'chiến thần' diệt sâu bọ thầm lặng
Chuột, muỗi, rắn, rết, sâu, bọ và sên: một vùng đất càng trù phú thì lại càng được các đoàn thể, họ hàng nội ngoại của giống loài chuột bọ ưu ái.
Tự chọn áo dài Tết, tôi tìm thấy mình trong hình ảnh nữ tính 'không truyền thống'
Trung học có lẽ là giai đoạn ẩm ương đối với hầu hết chúng ta, như những mô típ kinh điển trong các bộ phim tuổi mới lớn. Sinh ra và lớn lên tại Việt Nam và đã trải qua khoảng thời gian mài đũng quần ...
Viết cho tượng 12 con giáp — niềm vui bất tận của tôi mỗi dịp Tết về
Cứ mỗi mùa Tết đến, mạng xã hội Việt Nam trở nên xôm tụ khi mọi người khắp đầu cầu đất nước bắt đầu chia sẻ hình chụp tượng linh vật năm mới quê mình. Ngồi ngắm nghía tượng trên mạng cùng team Saigone...
Về đâu cuốn lịch bloc trong thời đại smartphone?
Sống trên đời đã hơn 20 cái nồi bánh chưng, nhưng tôi chưa bao giờ phải mua một cuốn lịch bloc (hay còn gọi là lịch xé) cho bản thân dùng. Trong tâm trí của tôi, lịch là một thứ để mình mua tặng cho n...
Viết cho giai đoạn ẩm ương khi mọi vấn đề đều được hóa giải bằng câu 'Tết mà'
Tôi không ưa các thể loại lý do lý trấu.
Xem Hollywood, nghe bé Xuân Mai, nhớ một thời chinh chiến cùng băng đĩa lậu
Ở Hà Nội, đã từng có một thời thị trường trao đổi, mua bán băng đĩa lậu diễn ra vô cùng công khai và sôi động. Nhưng ngày nay, khi nhìn vào những cửa hàng băng đĩa lậu trên phố Hàng Bài, người ta chỉ ...
Diện kiến 'Xác ướp Xóm Cải,' thi hài nữ quý tộc bí ẩn ngay giữa lòng Sài Gòn
Bạn đã bao giờ thắc mắc rằng vì sao giữa lòng Sài Gòn lại có một xác ướp được trưng bày trang trọng chưa?
Hơn cả nơi neo đậu tuổi thơ, tiếng dế báo hiệu tương lai ẩm thực bền vững
Tiếng dế. Chỉ cần đọc hai chữ này thôi ta đã nghe văng vẳng trong tâm trí cái âm thanh rinh rích ấy. Tiếng tỉ tê của rung động đêm hè. Con người đã làm bạn với âm thanh dân dã ấy ngay từ thuở hồng hoa...
Văn hóa châu thổ Bắc Bộ qua lễ hội chùa Keo Hành Thiện
Với những lễ tục, sinh hoạt dân gian đậm nét văn hóa vùng nông nghiệp trồng lúa nước, lễ hội chùa Keo Hành Thiện là dịp người dân tưởng nhớ, tri ân Đức Thánh Tổ — thiền sư Dương Không Lộ vì những công...
Theo chân gia đình 5 thế hệ giữ lửa nghề làm cao lầu thủ công ở Hội An
Người Hội An có câu:"Ai qua phố cổ Hội AnGhé thăm Phúc Kiến mà ăn cao lầu"
Bắt một chuyến phà để thấy lát cắt đời sống Đồng bằng Sông Cửu Long
Trải dài biên giới của nhiều quốc gia, Châu thổ sông Mê Kông được người Việt đặt cho cái tên “Đồng bằng Sông Cửu Long” — tương ứng với 9 cửa sông đổ ra biển Đông.
Bên trong miếu Phù Châu, ngôi 'Miếu Nổi' bí ẩn giữa lòng Gò Vấp
Tọa lạc trên một cồn đất nhỏ trên sông Vàm Thuật ở quận Gò Vấp, miếu Phù Châu, hay còn được gọi bằng cái tên thân thương “Miếu Nổi,” đã mở cửa chào đón các đạo hữu trong hơn ba thế kỷ.
Dấu Sông Hồn Phố: Hành trình lần theo sử tích nghìn năm của sông Tô Lịch
Chúng tôi bắt đầu hành trình trước cửa một ngân hàng đoạn Trần Nhật Duật rẽ vào Chợ Gạo.
Bên trong nhà nguyện cổ 160 tuổi tại Sài Gòn
Nằm bên trong Đại chủng viện thánh Giuse Sài Gòn là một nhà nguyện cổ trăm năm vẫn còn tồn tại.
Reply 1995: Chiêm ngưỡng bộ ảnh quý gần 30 năm về trước trên film Kodachrome
Một ngày hè năm 2019, trong lúc chuẩn bị cho triển lãm hồi ức giới thiệu các bức hình chụp Việt Nam gần đây, tôi tình cờ bắt gặp kho tàng những 50 hộp phim Kodachrome dương bản trong hầm chứa nhà mình...
Có diện kiến hòn đá cổ xưa nhất Việt Nam, mới thấy rằng ôi ta còn trẻ trung chán
Trong lúc tôi đang bồi hồi nhớ lại lần cuối mình gửi bưu thiếp là khi nào, một đồng nghiệp tại Saigoneer buột miệng chia sẻ rằng từ lúc sinh ra, em còn chưa được thấy mặt mũi con tem, chứ đừng nói đến...
Các mảnh ghép phong cảnh Việt Nam qua cửa sổ tàu lửa Bắc-Nam
Tàu Thống nhất Bắc Nam — một hành trình xuyên lịch sử và thời gian.
Cụ cố tôi từng đến Đông Dương để phát triển đường sắt, nhưng tiếc rằng, đây không phải là flex
Tranh ảnh về Hà Nội xưa không phải là hiếm, nhưng những tấm hình sau có chút khác biệt — chúng là một phần của lịch sử gia đình tôi. Những bức ảnh dưới đây, thu thập từ 5 bộ album khác nhau, là những ...
Từ tỉ số 10-0 của trận phở-bánh mì, nghĩ về quán xá Sài Gòn và cẩm nang Michelin
Hằng hà sa số tiệm phở nhưng không có nổi một cái tên thân quen trong làng bánh mì thành phố — chắc hẳn nhiều cư dân Sài Gòn cũng đã phải thốt lên như vậy khi thấy danh sách hàng ăn được cẩm nang Mich...
Về Sơn La, quê nhà của mận hậu, tìm hương sắc mùa hè
Có một loại quả với vị chua ngọt, chan chát khiến bao người thòm thèm mỗi dịp hè về.
Những ký ức về Hà Nội thời hậu chiến qua loạt ảnh năm 1973
Trong bộ sưu tập ảnh trắng đen được ghi lại bởi nhiếp ảnh gia người Đức Horst Faas, phố xá Hà Nội hiện lên đầy tấp nập và giàu sức sống. Thế nhưng, ẩn chứa đằng sau khung hình tràn đầy tiếng cười con ...
Tết Thanh Minh, người Dao Chàm Quản Bạ xuống suối bắt cá dâng lên tổ tiên
Hàng năm, vào dịp Tết Thanh Minh, người Dao Chàm ở Nặm Đăm, Quản Bạ lại tổ chức hội bắt cá. Cá sau khi bắt được chia đều cho các hộ trong làng làm mâm cơm dâng lên tổ tiên và thần linh để cảm tạ, đồng...
Viết cho những cây kem giải nhiệt cho thời thơ ấu của chúng ta
Thi thoảng khi nghe tiếng chuông đồng leng keng đâu đó, ký ức về những ngày hè oi ả từ một thời rất xưa lại kéo về trong tôi.
Thư tình gửi kho tàng trái cây Sài Gòn
Diễm phúc trời ban là được sinh ra với cái miệng biết ăn và lấy cái miệng đó để ăn bao nhiêu thứ ngon trên đời.
Bài tụng ca cho chò nâu Sài Gòn
Nơi tôi từng sống thời tiết quá lạnh, chò nâu không thể mọc, tuy vậy nó vẫn có tên tiếng Anh: dipterocarp.
Tản mạn về trà đá, vị cứu tinh của người Việt trong những ngày hè oi ả
Nếu như cà phê sữa đá là thứ không thể thiếu vào những buổi sáng lười biếng, thì một bình trà đá mát lạnh chính là lời hứa hẹn cho những bữa ăn ngon hết sảy.
Một thoáng Nam Bộ qua Lễ Kỳ Yên của đình Phú Nhuận trăm tuổi
Diễn ra từ ngày 16 đến ngày 18 của tháng Giêng âm lịch, Lễ Kỳ Yên là lễ hội lớn nhất được tổ chức hàng năm tại đình Phú Nhuận.
Những ký ức đóng băng ở trại phong Quy Hoà
Trong tâm trí của nhiều người, bệnh phong vẫn là một thứ gì đó đáng sợ. Nhưng vượt qua những định kiến, đâu đó vẫn có những cộng đồng nơi tình thương và sự cảm thông kết nối con người với con người. L...
Hóng gió biển trên cung đường trekking ngắm bình minh đẹp nhất Quy Nhơn
Bạn thích đi biển hay leo núi hơn?
Thế lưỡng nan của Nghĩa trang Quy Nhơn cũ
Nghĩa trang Quy Nhơn cũ nằm khuất mình ở cuối một con hẻm nhỏ trên đường Tây Sơn. Càng đến gần, khung cảnh nghiêm trang ấy càng mở rộng và dần chiếm trọn cả tầm mắt.
Vẻ đẹp bình dị của làng gạch bên bờ sông Hồng
Ở vùng đất rộng lớn và phong phú như Hà Nội, không khó để tìm thấy những "viên ngọc quý" tại những nơi chốn tưởng chừng đã quen thuộc. Dẫu biết bề dày ấy của thành phố thủ đô, tôi vẫn không khỏi bất n...
Sau 20 năm mưa nắng, ai cho Sân vận động Mỹ Đình lương thiện?
Năm 2018, cả gia đình tôi hăm hở kéo nhau Bắc tiến để đi xem bóng đá.
Khám phá tín ngưỡng thờ cá voi của cư dân làng chài qua Lễ hội Nghinh Ông
Cách phố biển Vũng Tàu sầm uất một đoạn không xa là sự bình đạm của thị trấn-làng chài Phước Hải.
Tìm lại ký ức về tàu điện leng keng của Hà Nội xưa
Lần đầu tiên lên kế hoạch cho một mạng lưới xe điện trên toàn thành phố vào năm 1894, nhiều người nghĩ rằng Hà Nội sẽ xây dựng mạng lưới giống Sài Gòn, và sử dụng các đầu máy hơi nước để kéo tàu ...
Bí kíp xem bóng đá lần đầu ở sân vận động Hàng Đẫy
“Nhà nước bán 100.000VND. Đưa cô 150.000VND nhớ. Cổng 3, ở ngay giữa.”
Hành trình 'tái sinh' của nội thất cũ tại hẻm đồ gỗ Phạm Thế Hiển
Càng đi sâu vào con hẻm 124 trên đường Phạm Thế Hiển, tôi càng khó thở vì những cơn ho khan.
Lòng vòng quanh Phùng Hưng, khu phố náo nhiệt mà hoài cổ của quận người Hoa
Tọa lạc tại vùng đất mang đậm dấu ấn lịch sử Chợ Lớn (quận 5), Phùng Hưng là con đường kết nối kênh Tàu Hũ với đường Hồng Bàng. Xuyên suốt chiều dài ấy, con đường mang trong mình hai sức sống song son...
Sức sống bình dị của nông thôn miền Bắc qua bộ ảnh đời sống về loài trâu
Là linh vật thứ hai của chu kỳ 12 con giáp, trâu là loài có ý nghĩa và ứng dụng quan trọng trong đời sống hàng ngày của người Việt.
'Thấy đỏ là thấy Tết' tại Hải Thượng Lãn Ông, phố trang trí sầm uất giữa lòng Chợ Lớn
Dạo một vòng quanh khu vực Sài Gòn - Chợ Lớn, tôi mới nhận ra chẳng ở đâu câu nói “thấy đỏ là thấy Tết” lại đúng như ở phố trang trí Hải Thượng Lãn Ông.
Ghé thăm gia đình Hà Nội giữ lửa nồi bánh chưng truyền thống suốt 2 thập kỷ
Bên cạnh cành đào và phong bao lì xì đỏ, đòn bánh chưng là phong vị không thể thiếu trong dịp Tết cổ truyền Việt Nam.
Không khí đón Tết rộn ràng năm 1992 qua ống kính của nhiếp ảnh gia Mark Hodson
Tết Nguyên Đán năm 1992 là một dịp đặc biệt với các du khách ngoại quốc viếng thăm Sài Gòn.
Sức sống bình dị của nông thôn Bắc Bộ qua khung ảnh trắng đen
Xuyên suốt sự nghiệp xê dịch, tôi chưa bao giờ gặp quốc gia nào có sự phân hoá địa lý Bắc-Nam rõ rệt như Việt Nam. Tôi hay mường tượng trong tâm trí, những ngọn đồi thoai thoải và đỉnh núi cheo leo củ...
Hành trình cắm trại tại Vườn quốc gia Xuân Thủy, vùng đất ngập nước lớn nhất Bắc Bộ
Một chuyến cắm trại tại Vườn quốc gia (VQG) Xuân Thủy, tỉnh Nam Định hứa hẹn mang đến kha khá trải nghiệm “đặc sắc”: bị bọ cắn, đi đường gặp rắn, hít thở không khí đặc quánh của miền biển, và đóng vai...
Đi tìm 'tín hiệu vũ trụ' tại phố biển hiệu Lương Hữu Khánh
Đến “phố biển hiệu” ở Sài Gòn, bạn sẽ lập tức bị bao vây bởi một lô các địa chỉ không ai định đến, hầm bà lằng những thông báo ai cũng bỏ qua, và thông tin của các doanh nghiệp chẳng ai buồn ngó xem k...
Lên Hữu Lũng, ở homestay, leo vách đá
Dù có tiềm năng rất lớn, nhưng ở Việt Nam, bộ môn leo núi mạo hiểm vẫn chưa được nhiều người biết đến.
Rực rỡ sắc màu lễ hội Katê của đồng bào Chăm Ninh Thuận
Là truyền thống đặc sắc từ xa xưa của cộng đồng người Chăm, lễ hội Katê được công nhận bởi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào năm 2017.
Giao thoa văn hoá Ấn-Việt tại đền Mariamman, ngôi đền Ấn giáo trăm tuổi ở Sài Gòn
Nhắc đến kiến trúc Ấn Độ Giáo tại Việt Nam, ta thường nghĩ đến những tòa tháp nguy nga của người Chăm còn sót lại ở Nam Trung Bộ, hoặc những chùa Khmer rực rỡ tại Tây Nam Bộ. Tuy nhiên, đó k...
Triết lý phồn thực và tiếng nói phản kháng trong thơ Hồ Xuân Hương
“Cái tên Xuân Hương cứ gợi lên trong trí óc ta một người còn trẻ, ta cảm thấy gọi ‘bà’ là không ổn; trong ý niệm của ta, Xuân Hương không bao giờ già; ta thích gọi bằng ‘nàng’ bằng ‘cô’; đẹp hơn hết, ...
Trên chuyến tàu Bắc–Nam xuyên đất nước những năm 1920
Du hành bằng tàu lửa ở Việt Nam đã thay đổi như thế nào trong 100 năm qua?
Việt Nam năm 1996 mộc mạc qua ống kính nhà lữ hành ngoại quốc
Ngày xửa ngày xưa năm 1996, Việt Nam vừa gia nhập ASEAN được một năm, Kim Đồng mới xuất bản những quyển Đôrêmon "chính chủ" đầu tiên, một vài thành viên của Saigoneer còn đang bập bẹ tập nói...
‘Hong Tay Khói Lạnh’ hay lời thì thầm của những khổ đau
“Má! Yêu Má!”
Ngắm nghía đường phố Sài Gòn, Hà Nội năm 1989 qua bộ ảnh film của du khách Đức
Điều gì khiến ta luôn cảm thấy xốn xang mỗi khi ngắm nhìn những phông ảnh xưa cũ, ngay cả khi ta chưa bao giờ sống qua thời kỳ vàng son ấy?
Tôi đã đi tìm '50 sắc thái' sầu riêng ở Sài Gòn để viết bài này
Nếu có một ngày bỗng dưng tôi tin vào chúa trời, điều đầu tiên tôi sẽ làm là cảm tạ ngài vì đã ban phát sầu riêng cho con người.
Tìm về Pù Luông, nhận cái ôm xanh rì của núi rừng
Có trăm nghìn lý do bật lên trong đầu tôi mỗi khi nghe ai đó hỏi: “Sống ở Việt Nam thì có gì hay?”
'Mùa vàng' mênh mang trên những cánh đồng ở Mù Cang Chải
Tháng 9 hằng năm, những cánh đồng lúa Mù Cang Chải lại chín vàng, trông tựa những thước lụa óng ánh uốn lượn theo triền đồi, báo hiệu một vụ mùa lại về trên bản làng.